=> Từ ghép chính phụ - Trật tự của các yếu tố từ ghép Hán Việt này có giống trật tự của các tiếng trong từ ghép thuần việt không?. => giống trật tự từ ghép thuần việt ở chỗ yếu tố chính [r]
(1)TRƯỜNG THCS AN ĐÀ GIÁO VIÊN : VŨ THỊ BÍCH HÒA (2) KIỂM TRA BÀI CŨ - Đại từ là gì ? - Kể tên các loại đại từ - Tìm đại từ ví dụ sau và cho biết đó là đại từ nào ? Ai đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu ( Ca dao ) (3) TRẢ LỜI - Đại từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động, tính chất … nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi - Có loại đại từ : Đại từ dùng để trỏ và đại từ dùng để hỏi - Đại từ bài ca dao trên là : + Bao nhiêu đại từ dùng để hỏi + Bấy nhiêu đại từ dùng để trỏ (4) TỪ HÁN VIỆT (5) I/ Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt : Hán Tự Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư Từ Hán Việt (6) 1/ Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà có nghĩa là gì ? Nam : phương nam, nước Nam quốc : nước sơn : núi hà : sông (7) Nhà tôi hướng nam Quê tôi miền nam Cụ là nhà thơ yêu nước Cụ là nhà thơ yêu quốc Mới tù Bác đã tập leo núi Mói tù Bác đã tập leo sơn Nó thích tắm sông Nó thích tắm hà =>Từ Nam có thể dùng độc lập =>Các từ quốc, sơn, hà không thể dùng độc lập mà dùng để tạo từ ghép (8) 2/ Yếu tố thiên : - thiên thư : trời - thiên niên kỷ : nghìn -thiên đô Thăng Long : dời Em có nhận xét gì các yếu tố Hán Việt trên ? => Các yếu tố Hán Việt trên đồng âm khác nghĩa => Ghi nhớ SGK/69 (9) II/ Từ ghép Hán Việt : 1/ Các từ sơn hà, xâm phạm, giang san thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập ? => Từ ghép đẳng lập 2/ a/ Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép gì ? => Từ ghép chính phụ - Trật tự các yếu tố từ ghép Hán Việt này có giống trật tự các tiếng từ ghép việt không ? => giống trật tự từ ghép việt chỗ yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau (10) b/ Các từ thiên thư, thạch mã, tái phạm thuộc loại từ ghép nào ? => từ ghép chính phụ - Trật tự các yếu tố từ ghép Hán Việt này có gì khác với các tiếng từ ghép việt ? => khác chỗ yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau => Ghi nhớ SGK/70 (11) III/ Luyện tập : 1/ Phân biệt nghĩa các yếu tố Hán Việt đồng âm các từ ngữ sau : Hoa1 : hoa quả, hương hoa => quan sinh sản hữu tính Hoa2 : hoa mĩ, hoa lệ => phồn hoa bóng bẩy => bay Phi1 : phi công, phi đội Phi2 : phi pháp, phi nghĩa => trái lẽ phải pháp luật Phi3 : cung phi, vương phi Tham1: tham vọng, tham lam => vợ thứ vua => ham muốn Tham2 : tham gia, tham chiến => dự vào Gia1 : gia chủ, gia súc => nhà Gia2 : gia vị, gia tăng => thêm vào (12) 2/ Tìm từ ghép Hán Việt có chứa yếu tố Hán Việt quốc, sơn, cư, bại VD : quốc : quốc gia, cường quốc Quốc : lục quốc, quốc tế, quốc thể … Sơn : sơn hà, giang sơn, sơn cước Cư : cư trú, an cư, cư dân Bại : thất bại, đại bại, bại tướng (13) dân huy kì Quốc chung gia Định lâm Ngữ giang Cước sơn Thủy khê cư xá trú (14) 3/ Xếp các từ ghép hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hỏa vào nhóm thích hợp : a Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau b Từ có yếu tố phụ đứng trước, yéeu tố chính đứng sau (15) a Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau : hữu ích, phát , phòng hỏa, bảo mật b Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau : thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi (16) 4/ Tìm từ ghép Hán Việt có yếu tố phụ đứng truớc, yếu tố chính đứng sau hỏa xa, bạch mã, hoàng tử, hắc y, thiên long - từ ghép Hán Việt có yếu tố chính đứng truớc, yếu tố phụ đứng sau : huyết hồng, tứ sắc, tam giác, bất tử, vô ý … (17) DẶN DÒ - Tìm hiểu nghĩa các yếu tố Hán Việt xuất nhiều các văn đã học - Tiết sau Trả bài tập làm văn số (18) (19) XIN CHÀO TẠM BIỆT (20)