- Từ đó ngày 8/3 trở thành ngày đấu tranh chung của phụ nữ lao động trên toàn thế giới, là biểu dương ý chí đấu tranh của phụ nữ khắp nơi trên thế giới đấu tranh vì độc lập dân tộc, d[r]
(1)CHỦ ĐỀ : BÉ ĐI ĐƯỜNG AN TOÀN Thực tuần từ ngày / - / /…
NHÁNH 4: NGÀY HỘI CỦA CÔ VÀ MẸ ( 8/3) Thực tuần từ ngày / - / /…
Ngày soạn: / /…
Ngày dạy: Thứ ngày … tháng năm …. Hoạt động có mục đích
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TRỊ CHUYỆN VỀ NGÀY 8/3 I Mục đích – u cầu
1 Kiến thức:
- 3T trẻ biết gọi tên hoạt động ngày 8/3 ngày lễ bà, mẹ, cô giáo - 4T trẻ hiểu ý nghĩa ngày 8/3 ngày lễ bà, mẹ, giáo ngày dành cho phụ nữ, biết tham gia hoạt động cô bạn lớp chuẩn bị cho ngày lễ 8/3
2 Kỹ năng:
- 3T trẻ có kỹ gọi tên hoạt động ngày 8/3
- 4T trẻ có kỹ quan sát ghi nhớ hoạt động ngày 8/3 3.Thái độ:
- Trẻ có ý thức học tập
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
- Trẻ kính trọng bà, mẹ, giáo, bạn trai biết yêu thương nhường nhịn bạn gái
II Chuẩn bị:
- Tranh vẽ bạn tặng hoa cho cơ, Bé tặng q cho mẹ bà, gia đình ngày 8/3
- Trang phục gọn gàng, tâm thỏa mái - Giấy A4, giấy màu, bút màu, hồ dán, kéo III Tổ chức hoạt động
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ hát vận động theo “Ngày vui 8/3” + Bài hát nói ngày gì?
+ Ngày 8/3 ngày gì?
=> Ngày 8/3 ngày giới thể lịng kính trọng, biết ơn người người phụ nữ
Để biết gọi ngày 8/3 ngày quốc tế phụ nữ Hơm tìm hiều nhé! 2 Hoạt động 2: Trò chuyện ngày 8/3
(2)*Lịch sử đời ngày 8/3
+ Ngày 8/3 ngày dành riêng cho ai?
- Ngày 8/3 ngày dành riêng cho phụ nữ ngày hội cô, bà, mẹ, bạn gái, em gái
+ Vì lại có ngày kỷ nệm 8/3?
- Cho trẻ xem đoạn video clip lịch sử đời ngày 8/3
=> Năm 1910, Đại hội phụ nữ quốc tế họp Cô-pen-ha-gen (Thủ đô nước Đan Mạch) định lấy ngày 8-3 làm ngày "Quốc tế phụ nữ", ngày đoàn kết đấu tranh phụ nữ với hiệu:
- Ngày làm - Việc làm ngang - Bảo vệ bà mẹ trẻ em
- Từ ngày 8/3 trở thành ngày đấu tranh chung phụ nữ lao động toàn giới, biểu dương ý chí đấu tranh phụ nữ khắp nơi giới đấu tranh độc lập dân tộc, dân chủ, hịa bình tiến xã hội, quyền lợi hạnh phúc người phụ nữ nhi đồng
+ Ở Việt Nam ngày 8/3 diễn nào? - Cho trẻ xem đoạn phóng
=> Hàng năm, đến ngày 8/3, phụ nữ tồn giới có phụ nữ Việt Nam tổ chức kỷ niệm ngày quốc tế giới mình, tơn trọng bình đẳng nam nữ đời sống xã hội + Ngày có dành riêng cho nam giới không nhỉ? - Chỉ dành riêng cho phụ nữ người hướng ngày dành nhiều tình cảm, người yêu thương kính trọng *Các hoạt động diễn ngày 8/3
- Cho trẻ xem hình ảnh tọa đàm
- Ngày 8/3 người thường tổ chức hoạt động gì? + Cơ có hình ảnh gì? Mọi người làm gì? => Hàng năm đến ngày 8/3 quan đoàn thể lại long trọng tổ chức mít tinh toạ đàm, ơn lại truyền thống lịch sử ngày 8/3
*Cho trẻ xem tranh.
+ Trong buổi lễ mít tinh bạn nhỏ làm gì? - Các bạn nhỏ tranh làm gì?
- Bạn bé mang tặng giáo q nhân ngày gì?
- Mẹ,cơ, bà, bạn gái( 3-4t)
- Trẻ trả lời
- Trẻ xem nhận xét - Trẻ ý quan sát
(3)+ Tranh múa cho mẹ xem - Cịn bạn bé làm gì? - Mẹ bạn nào?
+ Tranh vẽ gia đình chuẩn bị ngày 8/3 - Mọi người gia đình làm gì? - Tùy vào tranh để khai thác
- Khơng khí người ngày 8/3?
- Các chuẩn bị để tặng bà, mẹ, cô giáo…trong ngày 8/3?
- Nhân ngày 8-3 hát ca lên hát thật hay để chức mừng bà, mẹ, cô giáo, bạn gái
+ Trẻ hát “Ngày vui 8/3” + Múa “ Cháu yêu bà” + Bông hoa mừng cô
3 Hoạt động 3: Luyện tập:
- Sắp đến ngày 8/3 làm bưu thiếp, làm hoa, vẽ tranh để tặng người thân
- Trẻ góc chơi: bao qt trẻ 4 Hoạt động 4: Kết thúc
- Trẻ hát bài: "Ngày vui 8/3”
- Múa hát cho mẹ xem - Bó hoa tươi thắm
- Trẻ múa hát biểu diễn - Cá nhân trẻ biểu diễn
- Trẻ nhóm chơi - Trẻ hát ngồi HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
QUAN SÁT: BÁNH XE MÁY
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: ĐÈN ĐỎ ĐÈN XANH CHƠI THEO Ý THÍCH: LÁ CÂY, HỘT HẠT… I Mục đích – yêu cầu
1 Kiến thức:
- 3,4T trẻ biết quan sát nêu nhận xét đặc điểm bánh xe máy: Có Vành, có đũa …
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi 2 Kỹ năng:
- 3,4T trẻ có kỹ quan sát ghi nhớ có chủ đích - Trẻ có kỹ chơi theo nhóm
3 Thái độ:
- Trẻ có ý thức học tập - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
- Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thơng, biết giữ gìn loại PTGT II Chuẩn bị:
- Xe máy
(4)III Tổ chức hoạt động
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô kiểm tra sức khoẻ,trang phục, số trẻ - Cơ bắt chước tiếng cịi xe máy ( Bim bim) - Tiếng cịi vừa kêu?
- Hôm trước quan sát xe máy, quan sát hơm quan sát bánh xe máy
2 Hoạt động 2: Quan sát bánh xe máy - Các đứng xung quanh đây? - Cô vào bánh xe hỏi trẻ
- Đây xe máy?
- Ai có nhận xét bánh xe máy? - Bánh xe có dạng hình ?
- Bánh xe gồm có ? - Đũa xe máy to hay nhỏ ? - Ngồi vành có gì?
- Lốp xe có tác dụng gì? - Lốp làm làm gì?
=> Cô củng cố lại câu trả lời trẻ
->Cơ giáo dục trẻ biết gữi gìn loại PT, cẩn thận tham gia giao thông
3 Hoạt động 3: Trò chơi: Đèn xanh đèn đỏ - Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - lần
- Cô bao quát động viên trẻ - Nhận xét sau trẻ chơi
4 Hoạt động 4: Chơi tự do: Sỏi, hột hạt - Hôm cô chuẩn bị nhiều đồ chơi nhóm đấy.( Cơ giới thiệu nhóm chơi) - Vậy mời thích chơi nhóm chơi nhóm chơi nhé!
- Cơ bao qt, động viên, khuyến khích trẻ chơi - Nhận xét nhóm chơi, cho trẻ thu dọn đồ chơi
- Trẻ chỉnh trang q/áo - Còi xe máy ( t) - Đường ( t)
- Xe máy ( 3- t) - Trẻ tự nhận xét ( t) - Dạng hình trịn.( t) - Có đũa xe, có vành - Đũa to (4 t)
- Có lốp xe ( t) - Lăn đường ( t) - Băng cao su
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhắc cách chơi luật chơi
- Trẻ hứng thú chơi
- Trẻ hứng thú chơi HOẠT ĐỘNG GĨC
Nhóm 1: Góc phân vai: Cơ giáo
(5)Nhóm 3: Góc tạo hình: Tơ màu Phương tiện giao thơng Nhóm 4: Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1 Hoạt động tự chọn: Dạy trẻ cách ứng xử lễ phép, văn minh 2 Nêu gương
- Trẻ căm cờ: trẻ
- Trẻ không cắm cờ: trẻ
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
STT Nội dung đánh giá Biện pháp
1 Sức khỏe
2 Sĩ số