Giáo trình Đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp)

95 22 0
Giáo trình Đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: ĐO LƯỜNG ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ………… của……………………………… Ninh Bình, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Kỹ thuật đo lường Mô đun quan trọng phát triển khoa học kỹ thuật Dụng cụ đo điện ngày không đo đại lượng điện mà cịn đo tất đại lượng khơng phải điện, nhanh chóng chiếm vị trí xứng đáng ngành nghề khoa học kỹ thuật Để nắm vững kiến thức dụng cụ kỹ thuật đo lường, yêu cầu dù cán khoa học ngành điện hay công nhân kỹ thuật cần biết đến dụng cụ đo điện cánh tay đắc lực nhất, mắt tinh tường giúp nghiên cứu, giảng dạy, học tập, lao động sản xuất sinh hoạt hàng ngày Giáo trình Đo lường điện biên soạn theo chương trình dạy nghề Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình, dùng cho hệ đào tạo Cao đẳng nghề trung cấp nghề, đồng thời làm tài liệu tham khảo cho hệ sơ cấp nghề liên thông Nội dung chủ yếu giáo trình trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc dụng cụ đo điện, ứng dụng việc đo đại lượng điện Giáo trình biên soạn có tham khảo dẫn chiếu từ tài liệu chuyên ngành (nêu phần Tài liệu tham khảo) trình bày ngắn gọn, dễ hiểu khơng sâu vào thiết kế tính tốn quy tắc sử dụng Nhằm giảng dạy cho sinh viên, học sinh chuyên ngành Điện - Điện tử số ngành liên quan giảng dạy khoa Cơ điện Nhà trường Tuy nhiên kinh nghiệm hạn chế, vốn hiểu biết có hạn, chúng tơi cố gắng để giáo trình hồn chỉnh, song chắn khơng tránh khỏi sai sót, mong góp ý bạn đọc để giáo trình tiếp tục hồn chỉnh Xin trân thành cảm ơn ! Ninh Bình, ngày tháng năm 2019 THAM GIA BIÊN SOẠN Chủ biên: Thành viên: Thành viên: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG MỤC LỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN 1.1 Khái niệm đo lường 1.2 Khái niệm đo lường điện 1.3 Các phương pháp đo CÁC SAI SỐ VÀ TÍNH SAI SỐ 11 2.1 Khái niệm sai số 11 2.2 Các loại sai số 11 2.3 Phương pháp tính sai số 13 2.4 Các phương pháp hạn chế sai số 14 BÀI 2: CÁC LOẠI CƠ CẤU ĐO THÔNG DỤNG 17 KHÁI NIỆM VỀ CƠ CẤU ĐO 17 1.1 Khái niệm phân loại 17 1.2 Các ký hiệu mặt số dụng cụ đo điện 18 CÁC LOẠI CƠ CẤU ĐO 20 2.1 Cơ cấu đo từ điện 20 2.2 Cơ cấu đo điện từ 22 2.3 Cơ cấu đo kiểu điện động 24 2.4 Cơ cấu đo cảm ứng 25 BÀI 3: ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN CƠ BẢN 29 ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG U, I 29 1.1 Đo dòng điện 29 1.2 Đo điện áp 36 ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG R, L, C 39 2.1 Đo điện trở 40 2.2 Đo điện cảm 43 2.3 Đo điện dung 47 ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG TẦN SỐ, CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG 49 3.1 Đo tần số 49 3.2 Đo công suất 51 3.3 Đo điện 56 BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC LOẠI MÁY ĐO THÔNG DỤNG 70 SỬ DỤNG VOM, M, TERA 70 1.1 Sử dụng VOM 70 1.2 Sử dụng mêgaÔm - M 76 1.3 Sử dụng Teramét - Tera 77 SỬ DỤNG AMPE KÌM, MÁY HIỆN SĨNG (OSC) 80 2.1 Sử dụng Ampe kìm 80 2.2 Sử dụng máy sóng (OSCILLOSCOPE - OSC) 81 SỬ DỤNG MÁY BIẾN ÁP ĐO LƯỜNG 83 3.1 Máy biến điện áp - TU 83 3.2 Máy biến dòng điện - TI 84 MƠ ĐUN: ĐO LƯỜNG ĐIỆN Mã mơ đun: MĐ16 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mô đun: Đo lường điện mảng kiến thức kỹ thiếu người thợ điện nào, đặc biệt người phụ trách phần điện xí nghiệp, nhà máy, thường gọi điện công nghiệp Những vấn đề đo lường kỹ thuật có liên quan trực tiếp tới chất lượng, độ tin cậy tuổi thọ thiết bị hệ thống điện làm việc Vì vậy, địi hỏi người thợ lành nghề phải tinh thơng sở đo lường kỹ thuật, phải hiểu rõ đơn vị đo, mẫu chuẩn ban đầu đơn vị đo tổ chức kiểm tra dụng cụ đo; hiểu rõ nguồn gốc nguyên nhân sai số trình đo phương pháp xác định chúng Giáo trình Đo lường điện biên soạn sau xem xét, cân nhắc đến đặc điểm riêng biệt nghề điện thời gian đào tạo Mô đun Đo lường điện dạy cho người học cách sử dụng tất dụng cụ đo điện miêu tả mà tạo cho người học lực vận dụng kết đo vào việc phân tích, xác định sai lỗi thiết bị hệ thống điện Mô đun Đo lường điện cần sử dụng kiến thức mơn học mạch điện, học sau mơn an tồn lao động học trước mô đun chuyên môn mô đun Máy điện, Cung cấp điện Mục tiêu mô đun: Học xong Môn đun này, người học có khả năng: - Phân tích cấu tạo, phạm vi ứng dụng loại cấu đo: điện từ, từ điện, điện động cấu đo cảm ứng; thể; - Lựa chọn loại máy thiết bị đo thích hợp cho trường hợp đo cụ - Sử dụng loại máy thiết bị đo để đo thông số đại lượng điện: R, L, C, U, I, công suất điện phương pháp đo trực tiếp gián tiếp Hạn chế sai số phép đo phạm vi  5% Nội dung mô đun: Mã Tên MĐ16_B01 Đại cương đo Loại dạy Địa điểm Tổng số Lý Lớp học 03 Thời lượng Lý Thực thuyết hành 02 01 Kiể m tra* lường điện thuyết Lý MĐ16_B02 Các loại cấu đo thông dụng thuyết MĐ16_B03 Đo đại lượng Tích điện hợp MĐ16_B04 Sử dụng loại máy đo thông dụng Tích hợp Lớp học 13 05 07 Lớp học + Xưởng thực hành Xưởng thực hành Cộng: 32 07 23 32 06 23 80 20 54 BÀI MỞ ĐẦU ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN Mã bài: MĐ16_B01 Giới thiệu: Đo lường so sánh đại lượng chưa biết (đại lượng đo) với đại lượng chuẩn hóa (đại lượng mẫu đại lượng chuẩn) Như công việc đo lường nối thiết bị đo vào hệ thống khảo sát quan sát kết đo đại lượng cần thiết thiết bị đo Trong thực tế khó xác định ‘‘trị số thực’’ đại lượng đo Vì vậy, trị số đo cho thiết bị đo gọi trị số tin cậy (expected value) Bất kỳ đại lượng đo bị ảnh hưởng nhiều thơng số Do đó, kết đo phản ánh trị số tin cậy Cho nên có nhiều hệ số ảnh hưởng đo lường liên quan đến thiết bị đo Ngồi ra, có hệ số khác liên quan đến người sử dụng thiết bị đo Như vậy, độ xác thiết bị đo diễn tả hình thức sai số Mục tiêu: - Giải thích khái niệm đo lường, đo lường điện; - Tính tốn sai số phép đo, vận dụng phù hợp phương pháp hạn chế sai số; - Đo đại lượng điện phương pháp đo trực tiếp gián tiếp Nội dung chính: KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN Mục tiêu: Giải thích khái niệm đo lường, đo lường điện phương pháp đo 1.1 Khái niệm đo lường a/ Đo lường: - Đại lượng so sánh với mẫu (hay chuẩn) đo Nếu đại luợng khơng so sánh phải chuyển đổi đại lượng so sánh với mẫu (hay chuẩn) đo - Đo lường trình so sánh đại lượng chưa biết với đại lượng loại biết, chọn làm mẫu (gọi đơn vị) b/ Mẫu đo: Dụng cụ giữ mẫu đơn vị đo gọi mẫu đo c/ Dụng cụ đo: Dụng cụ thực việc so sánh gọi dụng cụ đo (còn gọi máy đo, đồng hồ đo ) Ví dụ: Việc đo khối lượng thực so sánh khối lượng cần đo với khối lượng khối kim loại chọn làm đơn vị (kilôgam) Dụng cụ đo cân 1.2 Khái niệm đo lường điện Đo lường điện trình đánh giá định lượng đại lượng điện cần đo để có kết số so với đơn vị đo 1.3 Các phương pháp đo a/ Phương pháp đo trực tiếp Đo trực tiếp phương pháp đo mà đại lượng cần đo so sánh trực tiếp với mẫu đo (đơn vị đo) loại Ví dụ: Đo dịng điện Ampemét ; đo điện áp cách so sánh với sức điện động mẫu; đo điện trở cách so sánh với điện trở mẫu (cầu điện) Nói chung, đại lượng điện đa số đo phương pháp đo trực tiếp Do lượng cần đo so sánh trực tiếp với mẫu đo nên phương pháp dễ dàng đạt độ xác cao Đo trực tiếp có cách: đo đọc thẳng đo so sánh - Phương pháp đo đọc thẳng phương pháp đo mà kết đo mặt chia độ hay mặt số dụng cụ đo Chẳng hạn, đo điện áp V-mét kết đo số kim mặt chia độ Phương pháp đạt độ xác tới 0,05 mức cao dụng cụ đo đọc thẳng - Phương pháp đo so sánh phương pháp đo mà đại lượng cần đo so sánh với mẫu đo loại biết trị số Chẳng hạn, việc dùng cữ đo để kiểm tra kích thước chi tiết gia công phương pháp đo so sánh Kích thước cữ kiểm tra mẫu đo biết, cịn kích thước chi tiết cần đo so sánh với mẫu đo Phương pháp so sánh thực hai cách: Phương pháp so lệch: Lượng cần đo Ax so sánh với mẫu A0, lượng sai lệch ( A = A0 – Ax) dụng cụ đo xác định Biết A0 A ta tính giá trị lượng cần đo Ax Chẳng hạn, hình 1-1 vẽ sơ đồ nguyên tắc đo sức điện động hay điện áp phương pháp so lệch sức điện động cần đo G o U Ex E0 o Hình 1-1 Đo sức điện động phương pháp so lệch 10 Ex so sánh với sức điện động mẫu E0, điện kế G thực đo phần chênh lệch U Từ đó: Ex = E0  U Tuy số đo U đạt độ xác khơng cao trị số vào khoảng 0,01 trị số Ex, nên kết đo đạt mức xác cao tới 0,03% Phương pháp không: Là phương pháp đo mà lượng cần đo Ax so sánh với mẫu đo A0 điều chỉnh được, bảo đảm sai lệch A0 –Ax = Kết so sánh xác định dụng cụ đo không Thực chất phương pháp đo không phương pháp so lệch, E0 Ex điều chỉnh để đảm bảo U = (hình 1-1) Điện kế G làm nhiệm vụ Độ xác phương pháp dụng cụ khơng định nói chung đạt độ xác cao b/ Phương pháp đo gián tiếp Đo gián tiếp phương pháp đo lượng cần đo tính từ kết đo đại lượng khác có liên quan Các đại lượng có liên quan thường đo phương pháp trực tiếp Chẳng hạn, muốn đo điện trở rx ta đặt vào điện áp U để có dịng điện I qua Đo U I Vônmét Ampemét ta xác định trị số rx theo định luật ôm: U rx  I Sai số phương pháp đo gián tiếp bao gồm sai số đo đại lượng liên quan (ít hai đại lượng), sai số tính tốn, nên nói chung, độ xác phương pháp thấp Tuy nhiên, phương pháp cho phép đo đại lượng số dụng cụ đo thông thường, nên hay áp dụng, khơng có dụng cụ đo chuyên để đo đại lượng cần đo, đo điện trở, đo hệ số công suất, đo hệ số trượt động không đồng bộ, 81 2.2 Sử dụng máy sóng (OSCILLOSCOPE - OSC) a/ Đặc điểm máy sóng Máy sóng điện tử (còn gọi dao động ký điện tử) sử dụng để quan sát hình dạng tín hiệu, đồng thời đo số đại lượng dòng điện, điện áp, góc lệch pha hai tín hiệu đo tần số v.v Có loại máy sóng tia, tia tia có khả hình đồng thời 1, nhiều dạng sóng tín hiệu b/ Cách sử dụng máy sóng * Đo điện áp tần số tín hiệu - Để đo điện áp, trước hết ta cần đưa điện áp chuẩn vào, quan sát độ lệch tia điện tử theo vạch dọc ứng với điện áp chuẩn xác định độ nhạy: sv = độ lớn điện áp chuẩn/ số vạch (von/vạch) Đưa điện áp cần đo vào kênh Y Quan sát biên độ tín hiệu đo, ta xác định độ lớn Ly (vạch) Từ ta tính giá trị điện áp cần đo U max  L y S sv (von/vạch) độ nhạy máy sóng xác định qua núm điều chỉnh độ nhạy mặt máy sóng Điện áp chuẩn thực thiết bị chuẩn biên độ bên máy sóng điện áp chuẩn lấy từ ngồi vào Ví dụ (hình 4-8) Hai dạng sóng khác Sóng A có biên độ 4,5 vạch chia thẳng đứng, sóng B đo với biên độ vạch chia (Hình 4-8a) Với núm điều chỉnh ”vôn/vạch chia” 100mV (như hình 4-8b) điện áp đỉnh tới đỉnh sóng Sóng A: U = 4,5 vạch x 100 mV = 450 mV Sóng B: U = vạch x 100 mV = 200 mV - Để đo tần số tín hiệu, ta xác định chu kỳ sóng qua đo đếm số vạch ngang chu kỳ nhân với số đặt núm điều khiển TIME/VẠCH (hình 4-8c) 82 b) c) a) Hình 4-8 a) Các dạng sóng tín hiệu b) Núm điều khiển TIME / vạch chia c) Núm điều khiển Vôn / vạch chia T = (Số vạch ngang / chu kỳ) x TIME/VẠCH Từ hình 4-8a ta xác định chu kỳ tần số sóng sau: Sóng A: T = (8,8vạch x 0,5ms) / 2chu kỳ = 2,2ms  f = 1/2,2ms = 455Hz Sóng B: T = (8,8vạch x 0,5ms) / 6chu kỳ = 0,73ms  f = 1/0,73ms = 1,36kHz Phương pháp đo tần số máy sóng thực cách so sánh tín hiệu cần đo fx với tín hiệu chuẩn có tần số f0 Trong tín hiệu fx đưa vào cực Y Trên hình xuất đường cong phức tạp gọi đường Lissajou (hình 4-9a) Nếu fx bội ước chẵn f0 hình có đường Lissajou đứng yên a) b) Hình 4-9 Các dạng đường Lissajou Nếu gọi n số múi ngang, m số múi dọc, ta có: 83 fx / f0 = m / n Với hình 4-9b ta có:  fx = f0 m / n fx = (2/3) f0 * Đo góc lệch pha Để đo góc lệch pha hai tín hiệu tần số, phương pháp đo đơn giản sử dụng máy sóng tia Hình 4-10 Các tín hiệu sóng hình sin Ta đặt u1(t) u2(t) vào cực Y kênh, điều chỉnh cho tín hiệu trùng theo trục thời gian t trục toạ độ (hình 4-10) Góc lệch pha tín hiệu tính sau:  = (AB / AC) 3600 SỬ DỤNG MÁY BIẾN ÁP ĐO LƯỜNG Mục tiêu: Sử dụng máy biến áp đo lường để đo giá trị điện áp, dòng điện lớn hệ thống điện đảm bảo an toàn cho người, thiết bị 3.1 Máy biến điện áp - TU a/ Cấu tạo: (Hình 4-11) Cũng máy biến dịng điện, máy biến điện áp đo lường có cuộn sơ cấp W1 cuộn thứ cấp W2, điện áp sơ cấp U1 điện áp cần đo, điện áp thứ cấp U2 đặt V-mét có trị số định mức tất TU : 100V 100 V Hình 4-11 Biến điện áp TU 84 Cực cuộn dây sơ cấp có ký hiệu A – X (đầu – cuối) Cực cuộn dây thứ cấp có ký hiệu a - x b/ Nguyên lý làm việc Bình thường TU làm việc gần chế độ hở mạch điện trở V-mét hay cuộn dây điện áp W-mét có trị số lớn Ngắn mạch cuộn dây thứ cấp TU gây hư hỏng biến điện áp Điều kiện làm việc TU khác TI: TI, dòng điện sơ cấp I1 biến thiên phạm vi rộng, tùy thuộc phụ tải u cầu, cịn TU thơng thường làm việc với điện áp bên sơ cấp biến đổi không nhiều Thông số TU hệ số biến áp định mức hệ số thực tế: KUn  U 1n U 2n KU  U1 U2 Trong đó: U1n , U2n - điện áp định mức bên sơ cấp thứ cấp TU U1, U2 - điện áp thực tế bên sơ cấp thứ cấp TU Do xuất sai số hệ số biến áp: u  KU n  KU KU 100% 3.2 Máy biến dòng điện - TI a/ Cấu tạo: D1 W1 D2 W2 Hình 4-12 Biến dịng điện TI Hình dáng TI hình 4-12a Theo sơ đồ nguyên lý hoạt động (hình 4-12b), cuộn dây sơ cấp W1 nối tiếp với tải, hai cực có ký hiệu D1, D2 Cuộn thứ cấp W2 khép kín A-mét cuộn dây dịng W- 85 mét hay cơng tơ điện Có ký hiệu I1- I2 Vì điện trở cuộn dây thứ cấp nhỏ nên coi điều kiện làm việc bình thường biến dòng chế độ ngắn mạch Điện áp thứ cấp U2 = 16 V, số vòng dây W1W2 Dòng điện sơ cấp I1 thay đổi theo tải yêu cầu, bên thứ cấp máy biến dịng có dịng định mức 5A (đơi 1A) b/ Sử dụng máy biến dòng để đo điện Khi phải sử dụng phương pháp đo điện gián tiếp bạn dùng loại cơng tơ pha, phần tử có Iđm pha 5A Do việc chọn máy biến dòng cho phù hợp bạn phải vào dòng điện định mức phụ tải (Ipt) Nếu: 50A < IPt  100A ta TIcó số 100/5 150/5 100A < IPt  150A ta chọn TI có số 150/ 200/ Khi đọc kết đo công tơ ta phải nhớ: Lấy trị số báo công tơ nhân với tỷ số máy biến dịng mà ta chọn: Ví dụ: Chỉ số điện tiêu thụ báo công tơ 4kWh Máy biến dòng loại 100/5 (tỷ số k = 20) Vậy điện tiêu thụ thực tế phụ tải cần đo là: kWh  20 = 80 kWh CÂU HỎI ÔN TẬP a Phần trắc nghiệm : Lựa chọn khoanh tròn vào đáp án câu sau : Đồng hồ vạn (VOM) dùng để đo: a Điện trở; Điện áp DC, AC; Dòng điện DC, AC; b Điện trở; Điện áp AC dòng điện DC; c Điện trở; Điện áp DC, AC dòng điện AC; d Điện trở; Điện áp DC, AC dòng điện DC Khi không sử dụng, núm xoay VOM phải đặt vị trí: a Rx1 b off 1000 V-AC (nếu có) c Bất kỳ d Cả a, b c Dương cực nguồn pin máy đo VOM nối với que đo: a Que (+); 86 b Que (–); c Que OUT PUT; d Que 10A – AC Để chỉnh kim máy đo VOM vị trí 0, người ta thường dùng: a Điều chỉnh vít chỉnh kim; b Chỉnh núm  Adj; c Chuyển sang Rx10; d Chuyển sang ACV Trong máy VOM có sử dụng biến trở điều chỉnh 0 nhằm mục đích: a Hiệu chỉnh lại phần khí cấu đo; b Tăng điện trở nội máy đo; c Hiệu chỉnh nguồn cung cấp cho mạch đo; d Giảm sai số cá nhân Dùng máy đo VOM để đo điện điện trở Đặt thang đo thấp, điều chỉnh kim 0; Khi chuyển sang thang đo lớn kim khơng cịn vị trí cũ, do: a Nguồn pin bị yếu nhiều; b Biến trở điều chỉnh bị hỏng; c Điện trở que đo có giá trị âm; d Nội trở thang đo khác nhau; Nút điều chỉnh (  Adj) máy đo VOM có tác dụng thang đo: a Điện áp DC; b Điện áp AC; c Dòng điện DC; d Điện trở Khi sử dụng máy đo VOM; Giá trị đo xác khi: a Độ nhạy cấu cao; b Tín hiệu đo phải lớn; c Kim lên 70% mặt số; d Sử dụng máy đo số Khi đo điện trở máy đo VOM, thao tác cần đặc biệt lưu ý là: a Đặt thang đo; b Cắm que đo vị trí; c Đo cực tính; d Điều chỉnh 0 10 Khi đo điện trở máy đo VOM; que đo chấm vào: a Một que vào điện trở, que vào nguồn; b Hai đầu điện trở cần đo; c Hai đầu điện trở cần đo sau cô lập; d Điểm điện trở 11 Khi đo điện trở phụ tải Ohm kế, ta phải đo lúc: 87 a Mạch mang điện; b Mạch cắt nguồn; c Mạch làm việc; d Mạch cắt pha 12 Thông thường, đo điện trở máy đo thị kim Trị số phải đọc từ: a Phải qua trái; b Trái qua phải; c Giữa biên; d Tại vị trí kim dừng lại 13 Chập que đo, kim quay (núm Adj tác dụng) Đặt thang Rx1 đo điện trở, kim không lên do: a Đồng hồ bị hư; b Điện trở bị đứt điện trở lớn; c Que đo bị đứt; d Đặt núm xoay khơng thích hợp 14 Khi đo điện trở có giá trị lớn đồng hồ VOM để thang đo nhỏ thì: a Kim quay mạnh vượt khỏi thang đo b Kim gần vị trí 0; c Kim quay gần vị trí   ; d Kim quay bình thường 15 Khi dùng máy đo VOM để đo điện trở Kết đo phải nhân với 100 núm xoay để vị trí: a Rx1 Rx1K; b Rx10K; c Rx100; d Khơng có vị trí 16 Máy đo VOM để thang x1 kết đo điện trở phải: a Đọc máy đo nhân với 10; b Đọc thẳng máy đo; c Đọc máy đo nhân với 1K; d Đọc máy đo chia cho 10 17 Máy đo VOM để thang x10K Đọc vạch số 560 giá trị điện trở đo là: a 560; b 560K; c 5,6M; d 5600 18 Máy đo VOM để thang x1K Đọc vạch số 256 giá trị điện trở đo là: a 25600; 88 19 20 21 22 23 24 25 b 256K; c 2,56M; d 25,6K Khi dùng máy đo VOM để kiểm tra chạm vỏ thiết bị điện; que đo chấm vào: a đầu cuộn dây thiết bị cần đo; b Cuộn dây võ thiết bị; c Phần mang điện võ thiết bị; d Võ máy dây nối đất Khi dùng máy đo VOM để kiểm tra chạm vỏ thiết bị điện; quan sát thấy kim quay mạnh kết luận: a Bị chạm nặng; b Bị rị điện cảm ứng; c Khơng chạm; d Chưa kết luận Khi dùng máy đo VOM để kiểm tra chạm vỏ thiết bị điện; quan sát thấy kim quay góc nhỏ kết luận tình trạng thiết bị là: a Bị rò điện, phải tăng cường tẩm sấy; b Cho vận hành, RCĐ phạm vi cho phép; c Bị chạm nặng, không sử dụng được; d Cách điện tốt, đưa vào vận hành Khi dùng máy đo VOM để kiểm tra thông mạch; phải đặt thang đo: a x1K; b x1; c x10 x10K; d x1K x10K Máy đo VOM đặt thang x1 để kiểm tra thông mạch thiết bị điện; thấy kim khơng quay kết luận: a Mạch tốt, không bị đứt; b Mạch bị đứt; c Mạch bị đứt điểm giữa; d Mạch bị chạm võ Đo kiểm diode máy đo VOM có kết hình a Que số cực tính: a Dương (đỏ); b Âm (đen); c OUT PUT; d Chưa xác định  X1 Đo kiểm diode máy đo VOM có kết hình a Que số cực tính: a Dương (đỏ); b Âm (đen); c OUT PUT; Hình a 89 d Chưa xác định 26 Đo kiểm diode máy đo VOM; Giả sử diode cịn tốt có kết hình b cực tính diode là: a Cực số Anod; b Cực số Anod; c Cực số cực B; d Chưa xác định  X1 27 Đo kiểm diode máy đo VOM; Giả sử diode tốt cực số Anod kết hình b có khơng? a Đúng; Hình b b Kim nằm lưng chừng; c Sai; d Chưa kết luận 28 Đo kiểm diode máy đo VOM; lần đo thuận – nghịch kim quay mạnh kết luận: a Didoe cịn tốt; b Diode bị hở mạch; c Diode bị thủng; d Khơng có kết 29 Đo kiểm diode máy đo VOM; lần đo thuận – nghịch kim khơng quay kết luận: a Didoe tốt; b Diode bị hở mạch; c Diode bị thủng; d Khơng có kết 30 Đo kiểm diode máy đo VOM; Thực lần đo thuận – nghịch, didoe cịn tốt thì: a Cả lần kim quay mạnh; b Có lần kim quay mạnh c Cả lần kim không quay; d Có lần kim quay ẵ mặt số 31 Đo kiểm diode máy đo VOM; Nếu đặt thang đo x10K kết đo sẽ: a Vẫn kết luận bình thường; b Kim quay hết thang, nguồn pin lớn; c Phải nhân thêm 10K ; d Khơng xác điện trở người 32 Khi dùng máy đo VOM để kiểm tra tụ điện, đồng hồ phải đặt thang đo: 90 a Các thang đo ACV; b Các thang đo DCV; c Thang 250mA – DC; d Một thang đo R 33 Khi dùng máy đo VOM để kiểm tra tụ điện, tụ điện tốt khi: a Kim dao động theo chu kỳ nạp xã tụ; b Kim quay mạnh, sau đo giảm xuống ổn định c Kim quay mạnh dừng lại; d Kim quay mạnh giảm xuống; 34 Dùng máy đo VOM để kiểm tra tụ điện; Chỉ nên áp dụng cho loại tụ: a Tụ DC có điện áp làm việc thấp; b Tụ tần số cao (ceramic); c Tụ AC điện áp 600V; d áp dụng cho loại tụ 35 Kiểm tra tụ điện máy đo VOM, không nên áp dụng cho tụ AC có điện áp cao do; a Nguồn pin dạng DC; b Điện trở nội máy đo lớn; c Nguồn pin có giá trị thấp; d Độ nhạy đo không cao 36 Khi đo dòng điện điện áp máy đo VOM Trị số phải đọc trị từ: a Phải qua trái; b Trái qua phải; c Giữa biên; d Tại vị trí kim dừng lại 37 Điện áp cần đo khoảng 200V, để đồng hồ thang đo: a 100V; b 250V; c 300V 1000V; d Bất kỳ 38 Dùng máy đo VOM để đo điện áp dịng điện; Khi khơng ước lượng giá trị cần đo đặt đồng hồ thang đo: a Lớn nhất; b Bé nhất; c Trung bình; 91 d 1000V – AC 39 Dùng máy đo VOM để đo điện áp dịng điện; Khi khơng ước lượng giá trị cần đo đặt đồng hồ phải đặt thang đo lớn do: a Tránh sai số ngẫu nhiên; b Tránh sai số cá nhân; c Tránh ngắn mạch nguồn; d An toàn cho máy đo 40 Máy đo VOM để thang đo 30mA – DC, đọc vạch 6mA – DC thấy kim 4mA giá trị đo là: a 8mA; b 10mA; c 20mA; d 22mA 41 Máy đo VOM để thang đo 50V – AC; đọc vạch 10 kết đo phải: a Nhân lần; b Chia lần; c Nhân 50 lần; d Đọc thẳng 42 Máy đo VOM để thang đo 250V – AC; đọc vạch 10 kết 8V giá trị điện áp cần đo là: a 220V; b 250V; c 200V; d 180V 43 Máy đo VOM để thang đo 600V – AC; đọc vạch 50 kết 30V giá trị điện áp cần đo là: a 220V; b 260V; c 380V; d 360V 44 Máy đo VOM để thang đo 50V – AC; đọc vạch 250 kết 200V giá trị điện áp cần đo là: a 200V; b 60V; c 40V; 92 d 20V 45 Máy đo VOM để thang đo 50V – AC; đọc vạch 250 kết đo phải: a Nhân lần; b Chia lần; c Nhân 50 lần; d Đọc thẳng 46 Cách đọc trị số đơn giản (đối với thang đo điện áp, dòng điện) sử dụng máy đo VOM là: a Đọc vạch nhỏ nhất; b Đọc vạch với thang đo (nếu có); c Đoạc vạch lớn nhất; d Đọc vạch gấp đôi thang đo 47 Máy đo Mêgômet thường dùng để: a Đo điện trở cách điện thiết bị; b Đo điện trở lớn hàng M ; c Đo điện trở tiếp đất thiết bị; d Đo điện trở điện áp 48 Số Mêgômét xác khi: a Quay manheto thật tay; b Quay manheto đến đủ điện áp; c Kim ổn định, khơng cịn dao động; d Đèn tín hiệu sáng lên 49 Khi chưa quay manheto kim Mêgômét nằm vị trí: a Lệch bên phải 15%; b Nằm hẳn bên phải mặt số; c Nằm bên trái mặt số; d Lưng chừng mặt số 50 Khi chưa quay manheto kim Mêgômét vị trí xác định do: a Khơng có lị xo phản kháng; b Kim khơng có đối trọng; c Trọng lượng cuộn dây lớn; d Khơng có nam châm điện 51 Cấu tạo Mêgômét bao gồm phận chính: a Tỉ số kế từ điện manhêtô kiểu tay quay; b Tỉ số kế, kim quay lò xo phản kháng; 93 c cuộn dây đặt lệch 900; d Máy phát điện DC cấu đo 52 Về ngun lý, manhêtơ là: a Máy phát điện AC; b Máy phát điện DC; c Máy phát xung vuông; d Máy đo điện trở 53 Trong Mêgômét manhêto phát ra: a Điện áp AC (380 – 1000)V; b Điện áp xung 10KHz; c Điện áp DC (500 – 1000)V; d Âm ánh sáng 54 Trong Mêgômét phải sử dụng nguồn cung cấp có giá trị lớn do: a Lị xo phản kháng có độ cứng lớn; b Điện trở tỉ số kế lớn; c Phải có dịng điện lớn qua cấu; d Điện trở cần đo có giá trị lớn 55 Giá trị khắc độ Mêgômét là: a K M ; b  ; c m ; d Bất kỳ 56 Dùng Mêgômet để đo điện trở cách điện thiết bị; que đo kẹp vào: a Cuộn dây vỏ thiết bị; b Phần mang điện phần cách điện thiết bị; c pha thiết bị; d Phần mang điện phần cách điện tốt 57 Trình tự thao tác sử dụng Mêgơmet bao gồm: a Kẹp que đo; Quay manhêtô đọc trị số; b Chấm que đo đọc trị số; c Quay manhêtô; chấm que đo đọc trị số; d Quay manhêtô đọc trị số 58 Khi chọn Mêgômet để đo điện trở cách điện vào: a Tốc độ quay manhêtô; 94 b Điện áp định mức thiết bị; c Chất lượng vỏ thiết bị; d Giới hạn đo máy b Câu hỏi tự luận : Nêu số ý trình bày cách sử dụng đồng hồ vạn VOM Nêu cấu tạo nguyên lý hoạt động cách sử dụng Mêgm, Teramét Trình bày cách sử dụng Ampe kìm máy sóng OSC Nêu đặc điểm cấu tạo, nguyên lý hoạt động cách mắc biến áp TU, biến dòng TI vào mạch đo điện áp dòng điện lớn Thực hành đo đại lượng điện VOM, MΩ, TeraΩ, Ampe kìm, OSC, TU TI 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Hồ - Giáo trình Đo lường đại lượng Điện không điện – Vụ Trung học CNDN – Nhà xuất giáo dục – 2003 Ngô Văn Ky – Kỹ thuật đo - ĐH Bách khoa TP Hồ Chí Minh – 1993 Ngơ Diên Tập - Đo lường điều khiển máy tính – NXB KH KT – 1997 Lê Quốc Huy – Giáo án kỹ thuật đo lường - ĐH Bách khoa Đà Nẵng ... mẫu đo (đơn vị đo) loại Ví dụ: Đo dịng điện Ampemét ; đo điện áp cách so sánh với sức điện động mẫu; đo điện trở cách so sánh với điện trở mẫu (cầu điện) Nói chung, đại lượng điện đa số đo phương... cấu đo dạng dòng điện, nên xét nguyên tắc cấu đo, ta lấy lượng vào dòng điện b/ Phân loại: Cơ cấu đo điện phân thành loại - Cơ cấu đo từ điện - Cơ cấu đo điện từ - Cơ cấu đo điện động - Cơ cấu đo. .. giới hạn đo cho cấu đo điện từ để đo điện áp xoay chiều 1000V, phải dùng: a Điện trở phụ mắc nối tiếp; b Điện trở phụ mắc song song; c Biến áp đo lường; d Biến dòng đo lường 2.5 Khi đo điện trở;

Ngày đăng: 12/10/2021, 10:56

Hình ảnh liên quan

Ta tóm tắt sự phân loại các phương pháp đo theo sơ đồ (hình 1-2). - Giáo trình Đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp)

a.

tóm tắt sự phân loại các phương pháp đo theo sơ đồ (hình 1-2) Xem tại trang 11 của tài liệu.
a/ Cấu tạo: (Hình 2- 1) - Giáo trình Đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp)

a.

Cấu tạo: (Hình 2- 1) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2-1 Cơ cấu đo từ điện  - Giáo trình Đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 2.

1 Cơ cấu đo từ điện Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 3-4 Mở rộng giới hạn đo cho Ampemét từ điện. - Giáo trình Đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 3.

4 Mở rộng giới hạn đo cho Ampemét từ điện Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3-5 Sơ đồ nối dây của Ampemét điện động - Giáo trình Đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 3.

5 Sơ đồ nối dây của Ampemét điện động Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3-6 Mở rộng thang đo cho Ampemét có cuộn dây nhiều phân đoạn - Giáo trình Đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 3.

6 Mở rộng thang đo cho Ampemét có cuộn dây nhiều phân đoạn Xem tại trang 36 của tài liệu.
mắc nối tiếp với nó (hình 3-10a). Đôi khi người ta cũng dùng biện pháp thay đổi cách mắc các phân đoạn cuộn dây tĩnh như trường hợp đối với Ampemét điện  động (hình 3-10b) - Giáo trình Đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp)

m.

ắc nối tiếp với nó (hình 3-10a). Đôi khi người ta cũng dùng biện pháp thay đổi cách mắc các phân đoạn cuộn dây tĩnh như trường hợp đối với Ampemét điện động (hình 3-10b) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình (3-11b) gọi là sơ đồ mắc Ampemét ngoài, số chỉ của Ampemét gồm cả dòng điện đi qua điện trở cần đo R X và dòng điện đi qua Vônmét (qua R V )  - Giáo trình Đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp)

nh.

(3-11b) gọi là sơ đồ mắc Ampemét ngoài, số chỉ của Ampemét gồm cả dòng điện đi qua điện trở cần đo R X và dòng điện đi qua Vônmét (qua R V ) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3-16 Đo điện cảm - Giáo trình Đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 3.

16 Đo điện cảm Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3-21 Tần số kế cộng hưởng cơ khí - Giáo trình Đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 3.

21 Tần số kế cộng hưởng cơ khí Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3-23 Tần số kế điện từ - Giáo trình Đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 3.

23 Tần số kế điện từ Xem tại trang 51 của tài liệu.
+ Sơ đồ 1 (hình 3-24a) - Giáo trình Đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp)

Sơ đồ 1.

(hình 3-24a) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3-26 Đo công suất tải 3pha bằng 3 Oátmét - Giáo trình Đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 3.

26 Đo công suất tải 3pha bằng 3 Oátmét Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3-27 Đo công suất phụ tải 3pha bằng 2 Oátmét Công suất tức thời qua 2 Oátmét W 1 và W2 là :  - Giáo trình Đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 3.

27 Đo công suất phụ tải 3pha bằng 2 Oátmét Công suất tức thời qua 2 Oátmét W 1 và W2 là : Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 3-30 Cách đấu nối công tơ trong mạch cần đo - Giáo trình Đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 3.

30 Cách đấu nối công tơ trong mạch cần đo Xem tại trang 58 của tài liệu.
- Cấu tạo bên ngoài của công tơ (hình (3-31). - Giáo trình Đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp)

u.

tạo bên ngoài của công tơ (hình (3-31) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 3-32 Công tơ 3pha - Giáo trình Đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 3.

32 Công tơ 3pha Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 3-33 Sơ đồ sử dụng máy biến dòng để đo đếm điện năngTI3  - Giáo trình Đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 3.

33 Sơ đồ sử dụng máy biến dòng để đo đếm điện năngTI3 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 1: Ghi nhận kết quả đo - Giáo trình Đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp)

Bảng 1.

Ghi nhận kết quả đo Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình b - Giáo trình Đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp)

Hình b.

Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 4-1 Đồng hồ đo điện vạn năng hiển thị kim - Giáo trình Đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 4.

1 Đồng hồ đo điện vạn năng hiển thị kim Xem tại trang 70 của tài liệu.
- Đo điện trở của điện trở, cuộn dây ... (hình 4-2a)    - Kiểm tra tụ điện (hình 4-2b) - Giáo trình Đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp)

o.

điện trở của điện trở, cuộn dây ... (hình 4-2a) - Kiểm tra tụ điện (hình 4-2b) Xem tại trang 72 của tài liệu.
d/ Đồng hồ VOM hiển thị số (hình 4-4) - Giáo trình Đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp)

d.

Đồng hồ VOM hiển thị số (hình 4-4) Xem tại trang 74 của tài liệu.
một cuộn dây của lôgômét. Hình 4-5 Sơ đồ cấu tạo MêgaÔm - Giáo trình Đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp)

m.

ột cuộn dây của lôgômét. Hình 4-5 Sơ đồ cấu tạo MêgaÔm Xem tại trang 76 của tài liệu.
1.3. Sử dụng Teramét - Tera - Giáo trình Đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp)

1.3..

Sử dụng Teramét - Tera Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình tương đương của Teramét (như hình 4-6b) sau: - Giáo trình Đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp)

Hình t.

ương đương của Teramét (như hình 4-6b) sau: Xem tại trang 78 của tài liệu.
Đường nét liền trên hình vẽ là đường dẫn dòng điện một chiều, còn đường nét đứt dẫn dòng điện xoay chiều - Giáo trình Đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp)

ng.

nét liền trên hình vẽ là đường dẫn dòng điện một chiều, còn đường nét đứt dẫn dòng điện xoay chiều Xem tại trang 79 của tài liệu.
Cấu tạo của Ampekìm (như hình 4-7a) - Giáo trình Đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp)

u.

tạo của Ampekìm (như hình 4-7a) Xem tại trang 80 của tài liệu.
Từ hình 4-8a ta xác định được chu kỳ và tần số của mỗi sóng như sau: Sóng A: T = (8,8vạch x 0,5ms) / 2chu kỳ = 2,2ms   f = 1/2,2ms = 455Hz  Sóng B: T = (8,8vạch x 0,5ms) / 6chu kỳ = 0,73ms   f = 1/0,73ms = 1,36kHz  - Giáo trình Đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp)

h.

ình 4-8a ta xác định được chu kỳ và tần số của mỗi sóng như sau: Sóng A: T = (8,8vạch x 0,5ms) / 2chu kỳ = 2,2ms  f = 1/2,2ms = 455Hz Sóng B: T = (8,8vạch x 0,5ms) / 6chu kỳ = 0,73ms  f = 1/0,73ms = 1,36kHz Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình 4-8a) Các dạng sóng tín hiệu - Giáo trình Đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 4.

8a) Các dạng sóng tín hiệu Xem tại trang 82 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan