1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

De kiem tra giua hoc ki I

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 15,16 KB

Nội dung

Công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật.. Công dân có quyền và nghĩa vụ giống[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT NGHĨA MINH

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Năm học 2016 – 2017 (Đề thi gồm 40 câu)

Bài thi: Khoa học xó hội Mụn Giỏo dục cụng dõn (Thời gian làm bài: 50 phỳt) (Mã đề 124)

C©u : Các quy phạm pháp luật nhà nước ban hành ………… mà nhà nước là đại diện. A. Phù hợp với mọi tầng lớp nhân dân

B. Phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền C. Phù hợp với ý chí nguyện vọng của nhân dân D. Phù hợp với các quy phạm đạo đức

C©u : Tòa án xét xử các vụ án sản xuất hàng giả không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai, giữ chức vụ Điều này thể hiện qùn bình đẳng nào của cơng dân?

A. Bình đẳng về quyền tự chủ kinh doanh

B. Bình đẳng về nghĩa vụ kinh doanh

C. Bình đẳng về quyền lao động

D. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí

C©u : Cơ sở để phân biệt pháp luật với Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là nhờ pháp luật có:

A. Tính quyền lực bắt buộc chung

B. Tính hiện đại C. Tính quy

phạm phổ biến

D. Tính truyền thống

C©u : Điều 35, Ḷt Hơn nhân và gia đình năm 2000 quy định:“Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe lời khuyên bảo đắn của cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình” Điều này thể hiện

A. Thể hiện truyền thống đạo lý của dân tộc

B. Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức

C. Quy phạm pháp luật không liên quan đến đạo đức

D. Chuẩn mực của hành vi quan hệ với cha, mẹ C©u : Pháp luật có tính qùn lực bắt buộc chung vì

A. PL là hệ thống các quy tắc xử sự, là khuôn mẫu được áp dụng mọi nơi, đối với mọi tổ chức cá nhân và mọi mối quan hệ

B. Pháp luật phù hợp với ý chí nguyện vong của nhân dân

C. Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn quy phạm pháp luật

D. Pháp luật Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện sức mạnh của quyền lực Nhà nước

C©u : Văn nào dưới là văn quy phạm pháp luật

A. Văn quan nhà nước ban hành

B. Văn có chứa quy phạm pháp luật

C. Văn các tổ chức chính trị - xã hội ban hành

D. Văn có chứa quy phạm PL quan nhà nước có thẩm qùn ban hành C©u : Cơng dân bình đẳng trước pháp ḷt là:

A. Công dân không bị phân biệt đối xử việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật

B. Cơng dân có qùn và nghĩa vụ giống theo địa bàn sinh sống

(2)

D. Cơng dân có qùn và nghĩa vụ cùng giới tính, dân tộc, tơn giáo C©u : Chủ thể áp dụng trách nhiệm hành chính là:

A. Cơ quan quản lí nhà nước

B. Tòa án C. Viện kiểm

sát

D. Thủ trưởng quan, đơn vị người đứng đầu các doanh nghiệp C©u : Cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là:

A. Công dân nào vi phạm pháp luật bị xử lí theo quy định của pháp luật B. Công dân bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí

C. Công dân nào thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp ḷt khơng phải chịu trách nhiệm pháp lí

D. Công dân nào vi phạm quy định của quan, đơn vị đều phải chịu trách nhiệm kỉ luật

C©u 10 : Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ nghĩa vụ pháp lý, làm pháp luật quy định phải làm là

A. Sử dụng pháp luật

B. Thi hành pháp luật C. Tuân thủ

pháp luật

D. Áp dụng pháp luật C©u 11 : Pháp luật mang chất giai cấp vì:

A. Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội

B. Pháp luật phản ánh nhu cầu, lợi ích của các giai tầng khác xã hội

C. Các quy phạm pháp luật được thực hiện thực tiễn đời sống xã hội phát triển của xã hội D. Pháp luật Nhà nước, đai diện cho giai cấp cầm quyền, ban hành và bảo đảm thực hiện

C©u 12 : Cơ quan quyền lực cao nhất có thẩm quyền ban hành các văn quy phạm pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật là:

A. Tòa án nhân dân tối cao

B. Ủy ban thường vụ Quốc hội C. Quốc hội D. Chính phủ

C©u 13 : Một trách nhiệm của nhà nước việc bảo đảm qùn bình đẳng của cơng dân trước pháp luật là:

A. Tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế

B. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại

C. Đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật, xử lí nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật D. Giữ gìn, phát huy truyền thống dân tộc

C©u 14 : Người từ đủ – 18 tuổi tham gia các giao dịch dân phải được đồng ý của: A. Tòa án B. Viện kiểm sat

C. Người đại diện theo pháp luật

D. Chính quyền địa phương C©u 15 : Nội dung của pháp luật bao gồm :

A. Các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm của người B. Quy định các bổn phận của công dân

C. Quy định các hành vi không được làm

D. Quy định các quy tắc xử chung (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm) C©u 16 : Yêu cầu với các cá nhân, tổ chức tuân thủ pháp luật là.

A. Không được làm, không bị xử lí theo quy định của pháp luật B. Bắt buộc tuân theo các thủ tục, trình tự chặt chẽ pháp luật quy định C. Buộc phải làm, không bị xử lí theo quy định của pháp luật D. Có thể làm khơng làm

C©u 17 : Cơ quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền cứ vào pháp luật để các định làm phát sinh, chấm dứt thay đổi việc thực hiện quyền, nghĩa vụ cụ thể của các cá nhân, tổ chức là A. Thi hành

pháp luật

(3)

C. Áp dụng pháp luật

D. Tuân thủ pháp luật C©u 18 : Chủ thể áp dụng trách nhiệm hình là

A. Công an B.

Cơ quan quản lí nhà

nước C.

Viện kiểm

sát D. Tòa án

C©u 19 : Yêu cầu với các cá nhân, tổ chức sử dụng pháp luật là:

A. Bắt buộc tuân theo các thủ tục, trình tự chặt chẽ pháp luật quy định B. Buộc phải làm, không bị xử lí theo quy định của pháp ḷt C. Có thể làm khơng làm

D. Không được làm, không bị xử lí theo quy định của pháp luật C©u 20 : Tìm câu phát biểu sai các câu sau:

A. Quản lý xã hội pháp luật đảm bảo tính dân chủ, công

B. Pháp luật là phương tiện nhất để nhà nước quản lý xã hội

C. Nhà nước quản lý xã hội chủ yếu pháp luật

D. Pháp luật được đảm bảo sức mạnh của quyền lực nhà nước C©u 21 : Tính quyền lực bắt buộc chung là sở để phân biệt pháp luật với

A. Phong tục

tập quán B.

Nội quy

nhà trường C.

Điều lệ

Đảng viên D. Đạo đức C©u 22 : Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện ý chí, nguyện vọng của:

A. Cán công chức nhà nước

B. Giai cấp công nhân C. Giai cấp

công nhân và nhân dân lao động

D. Nhà nước

C©u 23 : Chị Hiền và anh Thiện yêu năm và hai người bàn chuyện kết hôn Bố chị muốn chị kết hôn với anh Thanh là người cùng xóm nên ơng kiên phản đối Trình bày với bố không được, cực chẳng đã, chị Hiền nói: Nếu bố cứ cản là bố vi phạm pháp luật đấy Khoản 3, điều 9, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: Việc kết nam, nữ tự nguyện định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào; không được cưỡng ép cản trở

Chị Hiền nêu Ḷt nhân và gia đình để thuyết phục bố vì:

A. Pháp luật quy định trình tự thủ tục pháp lí để công dân yêu cầu Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của

B. Pháp luật xác lập quyền và lợi ích hợp pháp của công dân

C. Pháp luật phản ánh nguyện vọng của người cầm quyền xã hội D. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội

C©u 24 : Đâu là hình thức sử dụng pháp luật các ví dụ sau:

A. Anh An lựa chọn kinh doanh, sửa chữa điện thoại di động và gửi hồ sơ xin giấy phép đăng kinh doanh lên Ủy ban nhân dân huyện

B. Dừng lại trước đèn đỏ

C. Cảnh sát giao thông phạt tiền người tham gia giao thông ngược đường chiều D. Không kinh doanh thực phẩm bẩn

C©u 25 : Anh An tự ý nghỉ việc ngày Hành động của anh an là hành vi vi phạm:

A. Kỉ luật B. Dân C. Hành chính D. Hình

C©u 26 : Nhà nước đưa trách nhiệm pháp lý là nhằm:

A. Phạt tiền người vi phạm

B. Buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu thiệt hại nhất định; giáo dục răn đe người khác

C. Ngăn chặn người vi phạm có vi phạm mới

D. Lập lại trật tự xã hội

C©u 27 : Yêu cầu với các cá nhân, tổ chức thi hành pháp luật là

(4)

C. Có thể làm không làm

D. Bắt buộc tuân theo các thủ tục, trình tự chặt chẽ pháp luật quy định C©u 28 : Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới:

A. Các quy tắc kỉ luật lao động các quan, trường học, doanh nghiệp, các quy định đối với cán bộ, công chức nhà nước

B. Tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác

C. Các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân

D. Các quy tắc quản lí nhà nước

C©u 29 : Trong hệ thống các văn quy phạm pháp luật, văn có giá trị pháp lý cao nhất là

A. Thông tư B. Nghị C. Bộ luật D. Hiến pháp

C©u 30 : Vi phạm dân là hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới:

A. Các quy tắc kỉ luật lao động các quan, trường học, doanh nghiệp, các quy định đối với cán bộ, công chức nhà nước

B. Các quy tắc quản lí nhà nước

C. Các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân

D. Tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác

C©u 31 : Cán bộ, cơng chức Nhà nước là chủ thể của hình thức thực hiện pháp luật nào ? A. Thi hành

pháp luật

B. Tuân thủ pháp luật C. Áp dụng

pháp luật

D. Sử dụng pháp luật

C©u 32 : Các cá nhân, tổ chức sử dụng đắn các quyền của mình, làm mà pháp luật cho phép làm là:

A. Sử dụng pháp luật

B. Tuân thủ pháp luật C. Áp dụng

pháp luật

D. Thi hành pháp luật

C©u 33 : Nhà nước ưu tiên cho các thí sinh người dân tộc thiểu số, thương binh, liệt sỹ các kì thi tuyển sinh Đại học, cao đẳng Điều này thể hiện:

A. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí

B. Bình đẳng về quyền và hội học tập

C. Bình đẳng về nghĩa vụ học tập

D. Bất bình đẳng giáo dục

C©u 34 : Yêu cầu với các quan, công chức nhà nước áp dụng pháp luật là: A. Không được làm, không bị xử lí theo quy định của pháp ḷt B. Có thể làm khơng làm

C. Buộc phải làm, không bị xử lí theo quy định của pháp luật D. Bắt buộc tuân theo các thủ tục, trình tự chặt chẽ pháp ḷt quy định C©u 35 : Hình thức thể hiện của pháp luật là:

A. Điều lệ B. Quy phạm pháp luật. C. Nội quy D. Nghị C©u 36 : Yếu tố làm nên giá trị cơng bằng, bình đẳng của pháp ḷt là nhờ

A. Tính quy phạm phổ biến

B. Tính hiện đại C. Tính xác

định chặt chẽ về hình thức của pháp luật

D. Tính dân tộc

(5)

A. Tất mọi người

B. 14 tuổi trở lên C. Từ đủ 16

tuổi trở lên

D. Từ 18 tuổi trở lên C©u 38 : Muốn quản lý xã hội pháp luật, Nhà nước cần:

A. Xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm

B. Tổ chức tốt và có hiệu khâu: Xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật

C. Có hệ thống pháp luật tốt: Mang tính toàn diện, đồng bộ, thống nhất, phù hợp

D. Tổ chức tốt công tác tuyên truyền pháp luật cho người dân

C©u 39 : Độ tuổi bị áp dụng trách nhiệm hình về lỗi cố ý gây hậu rất nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là

A. Từ đủ 16

tuổi trở lên B. Từ 12 tuổi – 14 tuổi C. Tất mọi

người

D. Từ đủ 14 tuổi – 16 tuổi

C©u 40 : Từ ngày 15-12-2007, theo nghị 32/CP/2007 mọi người ngồi xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm, điều này thể hiện:

A. Nội dung của pháp luật

B. Đặc trưng của pháp luật C. Vai trò của

pháp luật

Ngày đăng: 12/10/2021, 10:44

w