De kiem tra 1 tiet dia li 12 trac nghiem

4 22 0
De kiem tra 1 tiet dia li 12 trac nghiem

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiềm năng thủy điện Hướng núi vòng cung ở nước ta điển hình nhất ở khu vực vùng núi Đông Bắc và Nam Trường Sơn vùng núi Tây Bắc và Bắc Trường Sơn vùng núi Trường Sơn Bắc và Nam Trường Sơ[r]

(1)TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH Mã đề 317 KIỂM TRA TIẾT MÔN ĐỊA LÍ 12 Thời gian thi : 50 phút Ngày thi : ……………… Họ tên học sinh……………………………….Lớp………… C©u : A B C D C©u : A C©u : A C C©u : A C©u : A C C©u : A B C D C©u : A C C©u : A C C©u : A B C D C©u 10 : A C C©u 11 : A C C©u 12 : A C©u 13 : A B Nội thủy là vùng: Nước tiếp giáp với đất liền, phía đường sở Nước phía ngoài đường sở với chiều rộng 12 hải lí Có chiều rộng 12 hải lí Tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí Đỉnh núi cao Việt Nam là: Tây Côn Lĩnh B Bà Đen C Ngọc Linh D Phanxipăng Vùng đất là: Các hải đảo và vùng đồng ven biển B Phần đất liền giáp biển Phần giới hạn đường biên giới và D Toàn phần đất liền và các hải đảo đường bờ biển Khung hệ tọa độ địa lí nước ta có điểm cực Nam vĩ độ 8038’B B 8034’B C 8035’B D 8037’B Hướng vòng cung là hướng chính Vùng núi Bắc Trường Sơn B Các hệ thống sông lớn Dãy núi vùng Đông Bắc D Dãy Hoàng Liên Sơn Nước ta có nhiều tài nguyên khoáng sản là vị trí địa lí: Ở khu vực gió mùa điển hình giới Trên vành đai sinh khoáng châu Á – Thái Bình Dương Trên đường di lưu và di cư nhiều loại động, thực vật Tiếp giáp với Biển Đông Khó khăn thường xuyên giao lưu kinh tế các vùng miền núi nước ta là: Khan nước B Địa hình bị chia cắt mạnh, sườn dốc Động đất D Thiên tai( lũ quét, xói mòn, trượt lở đất) Vùng biển, đó Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn kinh tế, các nước khác đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài tự hàng hải và hàng không công ước quốc tế quy định, gọi là: Vùng đặc quyền kinh tế B Vùng tiếp giáp lãnh hải Lãnh hải D Nội thủy Đặc điểm bật đồng Bắc Bộ nước ta là Địa hình thấp và phẳng Hàng năm toàn đồng phù sa sông bồi đắp Có hệ thống đê ngăn lũ Đồng phần nhiều hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ Nước ta có vị trí nằm hoàn toàn vùng nhiệt đới bán cầu Bắc, khu vực ảnh hưởng chế độ gió Mậu dịch và gió mùa châu Á, nên: Khí hậu có hai mùa rõ rệt B Thảm Thực vật bốn mùa xanh tốt Có nhiều tài nguyên khoáng sản D Có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá Gây khó khăn lớn tự nhiên địa hình ¾ là đồi núi nước ta chính là : Nghèo khoáng sản B Lũ và xói mòn đất vào mùa mưa Khó phát triển vùng chuyên canh cây công D Thường thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt nghiệp lâu năm Việt Nam nằm múi số B C D Ý nghĩa văn hóa – xã hội vị trí địa lí Việt Nam là: Tạo điều kiện để nước ta thực chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài Tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển các nước Đông Nam Á (2) C D C©u 14 : A C C©u 15 : A C C©u 16 : A B C D C©u 17 : A C©u 18 : A B C D C©u 19 : A C C©u 20 : A C©u 21 : A B C D C©u 22 : A C C©u 23 : A C C©u 24 : A B C D C©u 25 : A C©u 26 : A C©u 27 : A Tạo điều kiện cho giao lưu với các nước xung quanh đường bộ,đường biển, đường hàng không Tạo điều kiện mở lối biển thuận lợi cho Lào, đông bắc Cam – pu – chia và tây nam Trung Quốc Ở nước ta dạng địa hình bán bình nguyên thể rõ là khu vực Nam Trung Bộ B Tây Nguyên Đông Nam Bộ D Trung du Bắc Bộ Đặc điểm nào đây thuộc mạnh vùng đồi núi không phải là ưu vùng đồng Khoáng sản B Tiềm du lịch Rừng và đất trồng D Tiềm thủy điện Hướng núi vòng cung nước ta điển hình khu vực vùng núi Đông Bắc và Nam Trường Sơn vùng núi Tây Bắc và Bắc Trường Sơn vùng núi Trường Sơn Bắc và Nam Trường Sơn vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc Số lượng các tỉnh nước ta tiếp giáp với biển là 25 tỉnh B 28 tỉnh C 27 tỉnh D 26 tỉnh Hình dạng kéo dài và hẹp ngang lãnh thổ Việt Nam không gây hạn chế nào sau đây? Hoạt động giao thông vận tải từ Bắc xuống Nam gặp nhiều khó khăn Khí hậu, thời tiết diễn biến tạp Khoáng sản đa dạng trừ lượng không lớn Khó khăn việc bảo vệ an ninh, chủ quyền Trường Sơn Bắc và trường Sơn Nam phân cách Dãy Tam Đảo B Vùng núi Tây Nghệ An Vùng núi Tây Thừa thiên Huế D Dãy Bạch Mã Tổng điện tích phần đất liền nước ta là (km2) 331 214 B 331 213 C 331 211 D 331 212 Tây Bắc – Đông Nam là hướng chính của: Dãy núi vùng Tây Bắc và Đông Bắc Dãy núi vùng Đông Bắc và Trường Sơn Bắc Dãy núi vùng Tây Bắc và Trường Sơn Bắc Vùng núi vùng Nam Trường Sơn và Tây Bắc Điểm cực Tây nước ta nằm ? xã Sín Thầu – Mường Nhé – Điện Biên B Xã Apachải - Mường Tè – Lai Châu xã Sín Thầu – Mường Tè – Lai Châu D Xã Apachải - Mường Nhé – Điện Biên Nét bật vùng núi Tây Bắc là: Gồm các khối núi và cao nguyên B Có bốn cánh cung lớn Gồm nhiều dãy núi cao và đồ sộ nước ta D Địa hình thấp và hẹp ngang Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình vùng núi Đông Bắc? Hướng nghiêng chung khu vực là hướng Tây bắc - đông nam liên quan đến vận động cuối Đệ Tam, đầu Đệ Tứ Hướng núi vòng cung chiếm ưu với các cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều chụm đầu vào khối núi Tam Đảo Địa hình núi cao chiếm phần lớn diện tích Các sông khu vực sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam có hướng vòng cung Địa danh nào sau đây đúng với tên vùng núi có các phận: phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía tây là địa hình núi trung bình; thấp là các dãy núi xen các cao nguyên đá vôi và sơn nguyên? Trường Sơn Bắc B Tây Bắc C Đông Bắc D Trường Sơn Nam Địa danh nào sau đây đúng với tên vùng núi có các phận: đỉnh cao trên 2000m nằm thượng nguồn sông Chảy, các khối núi đá vôi đồ sộ nằm biên giới, vùng đồi núi thấp 500 – 600m nằm trung tâm, đồi núi thấp khoảng 100m nằm dọc theo ven biển? Đông Bắc B Tây Bắc C Trường Sơn Nam D Trường Sơn Bắc Căn vào Atlat Địa lí Viêt Nam trang 4,5: Trong các tỉnh, thành phố sau, tỉnh, thành phố nào không giáp biển Thành phố Cần B Ninh Bình C Thành phố Hồ Chí D Quãng Ngãi (3) C©u 28 : A B C D C©u 29 : A B C D C©u 30 : A C©u 31 : A C C©u 32 : A C C©u 33 : A C C©u 34 : A B C D C©u 35 : A C©u 36 : A B C D C©u 37 : A C C©u 38 : A C C©u 39 : A C C©u 40 : A B C D Thơ Minh Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm chung địa hình Việt Nam? Địa hình Việt Nam là địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, chủ yếu là núi trung bình và núi cao Địa hình Việt Nam đa dạng và phân chia thành các khu vực với các đặc trưng khác Hướng núi Tây bắc - Đông nam và hướng vòng cung chiếm ưu Đặc trưng bật đồng duyên hải miền Trung nước ta là Địa hình thấp và phẳng Có nhiều hệ thống sông lớn bật nước ta Có khả mở rộng thêm diện tích canh tác Đồng phần nhiều hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ Căn vào Atlat Địa lí Viêt Nam trang 23, cửa nào sau đây nằm trên đường biên giới Việt Nam – Lào? Móng Cái Hữu Nghị B Lao Bảo C Đồng Đăng D Sự phân hóa cảnh quan tự nhiên địa hình đồi núi nước tachủ yếu là : Do vị trí lãnh thổ B Do phân hóa khí hậu Do ảnh hưởng gió mậu dịch D Do tiếp giáp biển Ở đồng sông Hồng, vùng đất không phù sa bồi đắp hàng năm là: Vùng đất rìa phía Tây và Tây bắc B Vùng đất ngoài đê Vùng đất ven biển D Vùng đất đê Các cao nguyên bazan nước ta phân bố chủ yếu vùng: Tây Nguyên B Bắc Trung Bộ Đông Nam Bộ D Tây Bắc Căn vào Atlat Địa lí Viêt Nam trang 10 Cho biết sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam thuộc Hệ thống sông Đà Hệ thống sông Cả Hệ thống sông Thái Bình Hệ thống sông Hồng Địa hình thấp và hẹp ngang, nâng cao hai đầu là đặc điểm vùng núi Trường Sơn Bắc B Đông Bắc C Trường Sơn Nam D Tây Bắc Địa hình vùng núi Trường Sơn Nam không có đặc điểm nào sau đây? A Khối núi Kon tum và cực Nam Trung Bộ nâng cao Đỉnh Ngọc Linh là đỉnh núi cao vùng Có bất đối xứng rõ rệt hai sườn đông - tây Các cao nguyên ba dan Playku, Mơ Nông, Di Linh khá phẳng với độ cao trung bình từ 1000 đến 1500m Về mùa cạn 2/3 diện tích đồng sông Cửu Long bị nhiễm mặn là : Nước triều xâm nhập mạnh B Không có hệ thống đê điều Có các vùng trũng lớn D Địa hình thấp và phẳng Căn vào Atlat Địa lí Viêt Nam trang 13, các cao nguyên vùng Tây Bắc xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam là: Mộc Châu, Sơn La, Sín Chải, Tà Phình B Sơn la, Mộc Châu, Sín Chải, Tà Phình Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu D Sín Chải, Tà Phình, Mộc Châu, Sơn La Phần ngầm biển và lòng đất đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ngoài lãnh hải bờ ngoài rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m và nữa, gọi là: Vùng tiếp giáp lãnh hải B Lãnh hải Thềm lục địa D Vùng đặc quyền kinh tế Khó khăn lớn mặt tự nhiên việc phát triển kinh tế - xã hội vùng đồi núi là: Đất trồng cây lương thực bị hạn chế Khoáng sản có nhiều mỏ có trữ lượng nhỏ, phân tán không gian Khí hậu phân hóa phức tạp Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực trở ngại cho giao thông (4) PHẦN TRẢ LỜI - Số thứ tự câu trả lời đây ứng với số thứ tự câu hỏi đề thi - Đối với câu hỏi, thí sinh chọn và tô kín ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D (5)

Ngày đăng: 11/10/2021, 12:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan