1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Máy điện 1 (Nghề Điện công nghiệp)

168 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI GIÁO TRÌNH Máy điện NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ – CĐ CN&TM ngày tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghiệp Thương mại) Vĩnh Phúc, năm 2018 MỤC LỤC BÀI KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN…………………… .4 BÀI 2: MÁY BIẾN ÁP……………………………………………………… 18 BÀI 3: ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU PHA 81 BÀI 4: ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU PHA 134 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: MÁY ĐIỆN Mã mô đun: MĐTC16030051 Thời gian thực mô đun: 90 (Lý thuyết: 30 giờ, Thực hành:56 ; kiểm tra: 4giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN - Vị trí: Đây mơ đun chun mơn nghề quan trọng chương trình đào tạo học viên trung cấp ngành đện công nghiệp trường mơ đun bố trí học vào học kỳ 3trong chương trình đào tạo - Tính chất: Là mơ đun chuyên môn nghề bắt buộc, kết hợp lý thuyết tập, thực hành II MỤC TIÊU MÔ ĐUN Kiến thức: Mô tả cấu tạo, phân tích nguyên lý vẽ sơ đồ khai triển dây quấn máy biến ápđộng điện KĐB xoay chiều pha pha Kỹ năng:Sử dụng thành thạo loại dụng cụ để quấn lại dây stato động pha, pha dâymáy biến áp công suất nhỏ bị hỏng theo số liệu có sẵn Năng lực tự chủ trách nhiệm: Kiểm tra đấu dây loại máy biến áp, động điện xoay chiều pha 3pha;vận hành máy đảm bảo kĩ thuật an toàn III NỘI DUNG MÔ ĐUN Nội dung tổng quát phân bổ thời gian STT Thời gian Tên Bài mở đầu: Khái niệm chung máy điện Bài 1: Máy biến áp Bài 2: Động điện không đồng xoay chiều pha Bài 3: Động điện không đồng xoay chiều pha Cộng: Tổng Lý Thực hành Kiểm số thuyết 25 17 25 17 35 12 21 90 30 56 tra BÀI 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN Mục tiêu: - Phát biểu định luật điện từ máy điện - Phân tích nguyên lý hoạt động máy phát động điện - Giải thích q trình phát nóng làm mát máy - Phát huy tính tích cực, chủ động, cẩn thận công việc Định nghĩa phân loại máy điện 1.1 Định nghĩa Máy điện thiết bị điện từ, nguyên lý làm việc dựa vào tượng cảm ứng điện từ cấu tạo gồm mạch từ ( lõi thép ) mạch điện ( dây cuốn), dùng để biến đổi dạng lượng thành điện (máy phát điện) ngược lại biến đổi điện thành ( động điện ), dùng để biến đổi thông số điện biến đổi điện áp, dòng điện, tần số, số pha v.v… Máy điện máy thường gặp nhiều công nghiệp, giao thông vận tải, sản xuất đời sống 1.2 Phân loại Máy điện có nhiều loại, có nhiều cách phân loại khác nhau, ví dụ phân lọai theo công suất, theo cấu tạo, theo chức năng, theo dòng điện (xoay chiều, chiều), theo nguyên lý làm việc v.v… Trong giáo trình ta phân loại dựa vào nguyên lý biến đổi luợng sau: 1.2.1 Máy điện tĩnh Máy điện tĩnh làm việc dựa vào tượng cảm ứng điện từ biến thiên từ thơng cuộn dây khơng có chuyển động tương Máy điện tĩnh thường dùng để biến đổi thơng số điện Do tính chất thuận nghịch quy luật cảm ứng điện từ, q trình biến đổi có tính thuận nghịch, ví dụ máy biến áp biến đổi hệ thống điện có thơng số U1, f thành hệ thống điện có thơng số U2, f ngược lại biến đổi hệ thống điện U2, f thành hệ thống điện có thơng số U1, f ( Hình 1-1) U1,f BA ~ U2,f ~ Hình 18-01-1 1.2.2 Máy điện có phần động (quay chuyển động thẳng) Nguyên lý làm việc dựa vào tượng cảm ứng điện từ, lực điện từ, từ trường dịng điện cuộn dây có chuyển động tương gây Loại máy điện thường dùng để biến đổi dạng lượng, ví dụ biến đổi điện thành (động điện) biến đổi thành điện (máy phát điện) Q trình biến đổi có tính thuận nghịch (hình MĐ-18-02) nghĩa máy điện làm việc chế độ máy phát điện hoắc động điện Hình 18-01-2 Trên Hình 18-01-3 vẽ sơ đồ phân loại loại máy điện thường gặp Máy điện Máy điện có phần động Máy điện tĩnh Máy điện xoay chiều Máy không đồng Động không đồng Máy biến áp Máy phát không đồng Máy điện chiều Máy đồng Động đồng Máy phát đồng Động chiều Hình 18-01-3 Sơ đồ phân loại máy điện Các định luật điện từ dùng máy điện Mục tiêu: - Hiểu được nội dung các định luật điện từ dùng máy điện - Vận dụng các định luật vào phân tích nguyên lý hoạt động của máy điện Nguyên lý làm việc tất máy điện dựa sở hai định luật cảm ứng điện từ lực điện từ Khi tính tốn mạch từ người ta sử dụng định luật dịng điện tồn phần Các định luật trình bày giáo trình vật lý, nêu lại điểm cần thiết, áp dụng cho nghiên cứu máy điện Máy phát chiều 2.1 Định luật cảm ứng điện từ 2.1.1 Trường hợp từ thông  biến thiên xun qua vịng dây Khi từ thơng  biến thiên xuyên qua vòng dây dẫn, vòng dây cảm ứng sức điện động Nếu chọn chiều sức điện động cảm ứng phù hợp với chiều quay từ thơng theo quy tắc vặn nút chai (Hình 18-01-4), sức điện động cảm ứng vòng dây, viết theo công thức Masxscxoen sau: e=- d dt (1-1) Hình 18-01-4 Dấu  Hình 18-01-4 chiều  từ độc giả vào giấy Nếu cuộn dây có w vịng, sức điện động cảm ứng cuộn dây là: e=- wd  d =(1-2) dt dt Trong  = w  gọi từ thơng móc vịng cuộn dây Trong cơng thức (11), (1-2) từ thơng Wb (Webe), sức điện động đo V 2.1.2 Trường hợp dẫn chuyển động từ trường Thanh dẫn chuyển động thẳng góc với đường sức từ trường (đó trường hợp thương gặp máy phát điện) dẫn cảm ứng sức điện động e, có trị số là: e = Blv (1-3) Trong đó: B: Cường độ từ cảm đo T (Tesla) l: Chiều dài hiệu dụng dẫn (phần dẫn nằm từ trường) đo m v: Tốc độ dẫn đo m/s Chiều sức điện động cảm ứng xác định theo quy tắc bàn tay phải (Hình 18-01-5) Hình 18-01-5 2.2 Định luật lực điện từ Khi dẫn mang dịng điện đặt thẳng góc với đường sức từ trường (đó trường hợp thường gặp động điện), dẫn chịu lực điện từ tác dụng, có trị số là: F = Bil (1-4) Trong đó: B - Cường độ từ cảm đo T i- Dòng điện đo A l- Chiều dài hiệu dụng dẫn đo m F- Lực điện từ đo N (Niutơn) Chiều lực điện từ xác định theo quy tắc bàn tay trái (Hình 18-01-6) Hình 18-01-6 2.3 Định luật mạch từ Tính tốn mạch từ 2.3.1 Định luật mạch từ Lõi thép máy điện mạch từ Mạch từ mạch khép kín dùng để dẫn từ thơng Hình 18-01-7 mạch từ đơn giản: mạch từ đồng làm thép kỹ thuật điện, có dây quấn Định luật dịng điện tồn phần  Hdl = i, áp dụng vào mạch từ hình 1.7, viết sau: Hl = Wi (1-5) Hình 18-01-7 Trong đó: H- Cường độ từ trường mạch từ đo Am l- Chiều dài trung bình mạch từ đo m 10 W- Số vòng dây cuộn dây Dòng điện i tạo từ thông cho mạch từ, gọi dịng điện từ hóa Tích số Wi gọi sức từ động Hl gọi từ áp rơi mạch từ Đối với mạch từ gồm nhiều cuộn dây nhiều đoạn khác (các đoạn làm vật liệu khác nhau, tiết diện khác nhau) ví dụ Hình 18-01-8, định luật mạch từ viết là: Hình 18-01-8 H1l1 + H2l2 = W1i1 + W2i2 (1-6) Trong đó: H1, H2- Tương ứng đường cường độ từ trường đoạn 1,2 l1, l2- chiều dài trung bình đoạn 1,2 i1W1, i2W2- Sức từ động dây quấn 1,2 có dấu - trước W2i2 chiều dịng điện i2 không phù hợp với chiều từ thông chọn theo quy tắc vặn nút chai Một cách tổng quát định luật mạch từ viết: n H l k 1 k k n = W i l 1 11 (1-7) Trong đó, dịng điện i1 có chiều phù hợp với chiều  chọn theo quy tắc vặn nút chai mang dấu dương, không phù hợp mang dấu âm 154 d  180  180   30 Số rãnh phân bố pha cực từ q  m   ( rãnh ) (m: số pha) Khoảng cách đầu vào pha liên tiếp ABC  120  d 120  4 30 ( rãnh ) Bước 3: Vẽ sơ đồ trải 10.2 Đấu động pha vào lưới điện a Cách đấu dây động pha có đầu dây: + Trường hợp dấu tam giác () Khi máy động pha có ghi điện áp định mức cấp 220V/380V động lắp đặt sử dụng với mạng điện 110V/220V pha, động đấu dây tam giác cho phù hợp với điện áp thấp Hình 18-03-50 + Trường hợp đấu (Y) 155 Nếu động pha lắp đặt sử dụng với mạng điện 220V/380V pha động đấu dây theo cách đấu phù hợp với điện áp cao mạng điện Hình 18-03-51 Lưu ý: Động ghi 127V/220V đấu sử dụng với điện áp thấp 220V-3 pha b Kiểm tra thơng số, dịng điện, tốc độ * Kiểm tra phần Kiểm tra thân động Kiểm tra máng bệ máy Kiểm tra truyền động động máy sản suất * Kiểm tra phần điện + Động vận hành lần đầu + Kiểm tra thông mạch pha + Kiểm tra chạm chập - Cuộn dây với vỏ - Cuộn dây với cuộn dây + Kiểm tra cách đấu dây động + Kiểm tra tiếp xúc cổ góp chổi than vành góp chổi than cú 156 + Kiểm tra điện trở cách điện - Điện trở cách điện cuộn dây với vỏ - Điện trở cách điện cuộn dây với cuộn dây - Điện trở Rcđ  0,5 M ( động hạ áp U< 500 V) - Kiểm tra dây nối đất dây nối trung tính + Kiểm tra thiết bị đóng cắt bảo vệ thiết bị đo lường + Kiểm tra điện áp nguồn UAB = UBC = UCA UA0 =UB0 = UC0 = Uđm (sai số  2,5 % ) - Tránh trường hợp điện áp nguồn chênh lệch lớn điện pha  động chạy pha, dòng pha lại tăng lần động bị tải * Kiểm tra hoạt động có tải - Cho động làm việc với phụ tải học, vận hành có tải cần theo dõi + tiếng kêu + dịng điện không tải pha A, B, C I0A  I0B  I0C  [I0] sai số  % [I0] dịng điện khơng tải cho phép chạy khơng tải I0 = (30  40 %) I1đm + Theo dõi làm việc thiết bị đóng cắt, bảo vệ, đo lường - Thời gian chạy không tải từ  10 phút máy làm việc bình thường cho phép vào vận hành có tải + Kiểm tra tốc độ động 11 Tháo ráp động 11.1 Trình tự tháo động + Chuẩn bị dụng cụ: + Quy trình tháo động + Làm động + Kiểm tra tổng quát tình trạng động + Ráp động 157 + Kiểm tra hoàn tất 11.2 Chuẩn bị dụng cụ: + Động điện + Vam , búa nguội, nêm đồng + Mỡ chịu nhiệt, sơn cách điện, + Đồng hồ van năng, Mê gôm met + Dụng cụ cầm tay nghề điện 11.3 Quy trình tháo động a Tháo nắp bảo vệ cách quạt Khi tháo ta dùng nêm gỗ để gữ vào tay cánh quạt dùng vam cào nhằm tránh làm vỡ gẫy Tháo buly, trục động cơ, dùng vam cào để tháo Khi gá vam cào phải đặt cân đối chân gá, xiết vam phải xiết từ từ b Tháo nắp trước động cơ: + Tháo buly liên kết nắp thân + Tháo nắp chắn mỡ đầu trục + Dùng vam cào để tháo Hình 18-03-52 c Tháo rơto, dùng vam cào ép đẩy rơto ngồi cách xiết vam từ từ Nếu rơto dây quấn phải tháo chổi than trước 158 d Tháo nắp sau Dùng búa nêm đồng để tháo Chỳ ý nêm theo góc để tránh rạn nứt vỡ e Tháo vịng bi khỏi trục, dùng vam để tháo vòng bi khỏi trục tháo nhiều máy lúc phải để riêng biệt vịng bi tránh nhầm lẫn Hình 18-03-53 11.4 Làm động + Dùng giẻ khô lau bụi bẩn, dầu mỡ stato, rôto + Dùng giẻ khô lau bụi bẩn, mặt bích trước, sau, dầu mỡ ổ đỡ bi + Lấy dầu giửa bụi mỡ bẩn vòng bi trước sau + Dùng giấy giáp đánh vết rỗ chạm chập, cháy nổ 11.5 Kiểm tra tổng quát tình trạng động + Quan sát vỏ máy có bị dạn nứt, vỡ, sước sơn tĩnh điện khơng + Kiểm tra rơto: - Kiểm tra vịng ngắn mạch có bị dạn nứt khơng - Dựng rơnha kiểm tra dẫn rôto - Dùng thước cặp kiểm tra đường kính ngồi rơtơ, đo chiều dài rơtơ + Kiểm tra vũng bi (bạc đạn), vòng bi chất lượng thay, khơ mỡ tra mỡ chịu nhiệt hình vẽ 159 Hình 18-03-54 Đối với động loại dây quấn cần phải kiểm tra chổi than, rỗ phải dùng giấy, chổi than mòn mức phải thay thế, lò so yếu đàn hồi phải thay Cổ góp mịn nhiều phải tiện láng sau đánh nhẵn giấy nhám + Kiểm tra dây quấn stato: - Kiểm tra thông mạch cho cuộn dây, tách điểm mối nối chung, dùng đồng hồ vạn mêgômmet đo thông mạch cuộn dây - Kiểm tra chạm chập cuộn dây đồng hồ vạn - Kiểm tra cham cuộn dây với vỏ máy - Kiểm tra chạm chập pha 11.6 Ráp động + Lắp vịng bi, đặt mặt phẳng vịng bi vng góc với tâm trục rơto, dùng mêm đồng kết hợp với búa đóng cho + Lắp ráp động làm ngược lại với quy trình tháo (các chi tiết tháo sau lắp trước) + Lắp xong động rôto phải quay trơn nhẹ nhàng + Đấu dây vào hộp đấu quy định 11.7 Kiểm tra hoàn tất + Đo điện trở cuộn dây ghi kết so sánh với thông số nhà máy + Đo điện trở cách điện cuộn dây với nhau, cuộn dây với vỏ máy 12 Quấn lại dây stato động không đồng 12.1 Quấn lại dây stato động không đồng xoay chiều ba pha 160 a Tháo vệ sinh động + Tách rời phận động giữ lại phần cần quấn dây + Quan sát động bị cháy hỏng tìm nguyên nhân để khắc phục lần sau + Làm vệ sinh lõi thép phải quan sát bên rãnh vệ sinh cách điện cũ , lớp verni khơ bị cháy cịn sót lại dao cạo rũa trịn, dùng khí nén thổi Hình 18-03-55 b Khảo sát vẽ sơ đồ dây quấn * Xác định số liệu ban đầu - m=3 - Z1 = 36 - 2p = - Dây quấn đồng tâm lớp - Đường kính dây quần(0,6mm) - Vật liệu làm dây quấn ( đồng) - số vịng dây quấn bối dây * Tính tốn số liệu - Tính tốn bước cực   Z = k/c = 10 rãnh p 161 - Tính q bình thường qbt  Z =3 p.m - Tính bước quấn dây y : y =  = 10 rãnh - Tính số bối dây pha n1pha = p = ( tổ bối) Chọn tổ bối dây đấu pha :A-B-C = 2q = k/c = rãnh * Sơ đồ dây quấn 6 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Hình 18-03-56 A Z B X C Y Lập bảng dự trù nguyên vật liệu STT Tên vật liệu Đơn vị Số lượng Quy cách Ghi chỳ Dây điện từ (e may) Kg 1,2 0,6mm Nhật Giấy cách điện m2 0,2 Sơn dầu Nhật Băng vải Cuộn Sợi bụng Việt Nam Băng dính Cuộn 0.5 Cách điện Việt Nam Ống ghen M 1.5 2-4mm Việt Nam Sơn cách điện Kg 0.2 Sơn dầu Việt Nam c Thi công quấn dây * Lót cách điện rãnh stato động + Yêu cầu giấy cách điện - Bề dày phự hợp : 0,30,8 mm 162 - Giấy cách điện phải có cường độ cách điện cao, chịu nhiệt độ cao, hút ẩm thẩm nước + Cách lót cách điện Hình 18-03-57 - Phải đảm bảo chiếu cao cách điện = h - Phải đảm bảo chiều dài cách điện l = l rãnh + l rãnh l rãnh = 10  15 mm Giấy cách điện rãnh gấp mí hai đầu Trong q trình lót cách điện rãnh dùng tre đẩy cách điện ép sát vách rãnh * Quấn bối dây + Khuôn quấn Lấy mẫu khuôn cuộn dây cần phải ý đến bề cao chứa đầu cuộn dây phía, tránh cấn cuộn dây dễ gây chạm vỏ khó lắp ráp sau Cách đo thực hiện: 163 Hình 18-03-58 Xác định kích thước khuôn quấn Hoặc áp dụng cơng thức tính: Chiều dài cạnh khơng tác dụng khuôn quấn A  3,14.( D  hr ) y  2p Chiều dài cạnh tác dụng khuôn quấn B = L + 2h Chiều dày cạnh khuôn quấn C = 2/3hr Trong đó: D: đường kính stato hr: chiều cao rãnh 2p: số từ cực Y: bước quấn dây ụ: bước từ cực h: bề cao đầu cuộn dây (10 ÷ 15mm) + Trong q trình quấn bối dây pha dây quấn, dùng khn quấn dây có dạng nửa hình trụ Khoảng cách hai tâm khuôn dây quấn phải định cho thoả mãm chu vi khn theo tính tốn học trước (hay số liệu bối dây cũ) Các nhóm bối dây pha quấn dính liền nhau, khơng cắt rời nhóm, khoảng cách nhóm phải lót gen cách điện 164 Khi quấn đủ số vòng dây bối dây dùng dây cột hai cạnh bối dây quấn tiếp bối dây Khi bắt đầu quấn pha dây quấn, cắt luồn gen cách điện vào dây quấn Trong trình thực hành, để thi công nhanh cần đánh số thứ tự nhóm pha dây quấn theo thứ tự lồng dây Các số thứ tự nhóm * Lồng dây vào rãnh stato - Lập bảng thứ tự lồng dây TT Rãnh lồng trước Rãnh lồng sau Lồng rãnh 10-11-12 Rãnh chờ 3-2-1 Lồng rãnh 16-18-18 Lồng rãnh 9-8-7 Lồng rãnh 22-23-24 Lồng rãnh 15-14-13 Lồng rãnh 28-29-30 Lồng rãnh 21-20-19 Lồng rãnh 34-35-36 Lồng rãnh 27-26-25 Lồng rãnh 4-5-6 Lồng rãnh 33-32-31 Lồng cạnh chờ 3-2-1 - Các bước lồng dây vào rãnh + Hạ cuộn dây có bước dây quấn nhỏ (y1) vào trước Hạ vòng dây cuộn dây vào rãnh stato Hình 18-03-59 Ghi chỳ 165 + Dùng dao tre trải dây rãnh stato để dây nằm rãnh thẳng sóng khơng bị chồng chéo Hình 18-03-60 + Sau hạ xong cuộn dây y1 y2 (hạ xong nhóm): Cách rãnh (cách nhóm) ta hạ nhóm tiếp theo, hạ xong cuộn dây thứ (y1) ta hạ đến cuộn dây thứ (y2) Tương tự hạ vòng dây cuộn dây vào rãnh stato Cứ cách nhóm ta hạ nhóm hết + Lót bìa úp cách điện vào miệng rãnh ấn tịnh tiến bìa úp theo chiều mũi tên vào kín miệng rãnh Hình 18-03-61 + Đóng nêm tre: Dùng búa đóng theo chều mũi tên 166 Hình 18-03-62 * Lót cách điện đầu nối đai dây Trong phần ta cần thực theo bước sau: Quan sát phù hợp số đánh dấu đầu dây so với sơ đồ trải, sơ đồ đấu dây Đặt thang đo VOM vị trí Rx1 chỉnh kim thị Đặt que đo VOM vào cặp đấu cuộn dây quấn pha để kiểm tra liền mạch pha Nếu giá trị R vào khoảng vài ôm đến vài chục ôm cuộn dây liền mạch Ướm thử đầu dây nối theo sơ đồ đấu dây để định vị trí nối dây với dây dẫn cho phự hợp Cắt đầu dây pha dây quấn để chừa đoạn nối phù hợp kìm cắt dây Xỏ ống gen vào dây cần nối Cạo lớp êmay cách điện dao giấy nhám vị trí đầu nối, nối dây theo sơ đồ nối dây Bọc mối nối ống gen Xếp gọn đầu nối cho thẩm mỹ đai gọn, chắn sợi cotton Hàn mối nối nhóm bối dây 167 Khi hàn cần phải thực dây quấn động cơ, để mỏ hàn chì hàn nhỏ giọt xuống khơng làm hỏng dây quấn Các mối hàn bao phủ gen cách điện Đầu đầu nhóm bối dây pha nối với đầu pha đầu cuối pha nối để thuận tiện cho việc đấu dây, vị trí hàn che phủ gen cách điện, gen cách điện cần phải đưa lên phía điểm hàn khoảng 20 mm để tránh chậm chạp * Lắp ráp vận hành thử Lắp ráp STATO ROTO Kiểm tra cuộn dây Kiểm tra thông mạch pha kết hợp đo điện trở pha A, B, C (RA RB RC) Kiểm ta chạm chập pha - Kiểm tra chạm chập cuộn dây với cuộn dây - Kiểm tra chạm chập cuộn dây với vỏ Kiểm tra cách đấu dây - Chạy thử : Đóng điện cho động chạy không tải với U = Uđm, cần theo dõi + Tiếng kêu động + Tốc độ quay động Kiểm tra dòng không tải pha cho I0A  I0B  I0C  I0 I0 = (30  40) %I1đm Nếu pha có dịng khơng chứng tỏ pha bị đứt Tránh tình trạng dịng điện pha chênh lệch lớn Thời gian chạy không tải từ 2h  4h động làm việc bình thường cho phép động vào sơn tẩm sấy khô 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]- Nguyễn Đức Sĩ, Công nghệ chế tạo Máy điện và Máy biến áp, NXB Giáo dục 1995 [2]- Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu, Máy điện 1, NXB Khoa học Kỹ thuật 2001 [3]- Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu, Máy điện 2, NXB Khoa học Kỹ thuật 2001 [4]- Châu Ngọc Thạch, Hướng dẫn sử dụng và sửa chữa Máy biến áp, Động điện, Máy phát điện công suất nhỏ, NXB Giáo dục 1994 [5]- Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Công Hiền, Tính toán cung cấp và lựa chọn thiết bị, khí cụ điện, NXB Giáo dục 1998 [6]- Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh, Kỹ thuật điện, NXB Khoa học Kỹ thuật 1999 [7]- Nguyễn Trọng Thắng, Nguyễn Thế Kiệt, Tính toán sửa chữa các loại Máy điện quay và Máy biến áp - tập 1, 2, NXB Giáo dục 1993 [8]- Nguyễn Trọng Thắng, Nguyễn Thế Kiệt Công nghệ chế tạo và tính toán sửa chữa Máy điện - tập 3, , NXB Giáo dục 1993 [9]- Minh Trí, Kỹ thuật quấn dây, NXB Đà Nẵng 2000 [10]- Nguyễn Xuân Phú, Tô Đằng, Quấn dây sử dụng và Sửa chữa Động điện xoay chiều thông dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật 1989 ... R1, điện cảm tản sơ cấp L1 Áp dụng định luật Kiêchốp ta có phương trình cân điện sơ cấp viết dạng trị số tức thời là: di1 R1i1 + L1 dt =u1 + e1 Hoặc chuyển vế ta có: di1 u1 = R1i1 + L1 dt -e1... (2 -13 ) Nếu viết dạng số phức, ta có phương trình cân điện áp sơ cấp: U  R1 I1  jX I1  E1  Z1 I1  E1 Trong tổng trở phức dây quấn sơ cấp là: Z1 = R1 + jL1 = R1 + jX1 (2 -14 ) Và điện. .. thường gặp 6 Máy điện Máy điện có phần động Máy điện tĩnh Máy điện xoay chiều Máy không đồng Động không đồng Máy biến áp Máy phát không đồng Máy điện chiều Máy đồng Động đồng Máy phát đồng Động

Ngày đăng: 11/10/2021, 11:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN