SO CHU NHIEM

33 2 0
SO CHU NHIEM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nếu được miễn học cả năm thì môn học này không tham gia đánh giá, xếp loại học lực của học kỳ và cả năm học; nếu chỉ được miễn học 1 học kỳ thì lấy kết quả đánh giá, xếp loại của học kỳ [r]

(1)LUẬT GIÁO DỤC Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật giáo dục quy định hệ thống giáo dục quốc dân; nhà trường, sở giáo dục khác hệ thống giáo dục quốc dân, quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân; tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động giáo dục Điều Mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục là đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Điều Tính chất, nguyên lý giáo dục Nền giáo dục Việt Nam là giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội Điều Hệ thống giáo dục quốc dân Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên Các cấp học và trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: a) Giáo dục mầm non có nhà trẻ và mẫu giáo; b) Giáo dục phổ thông có tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông; c) Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề; d) Giáo dục đại học và sau đại học (sau đây gọi chung là giáo dục đại học) đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ Điều Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính bản, toàn diện, thiết thực, đại và có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng và ý thức công dân; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với phát triển tâm sinh lý lứa tuổi người học Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên Điều Chương trình giáo dục Chương trình giáo dục thể mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục các môn học lớp, cấp học trình độ đào tạo Chương trình giáo dục phải bảo đảm tính đại, tính ổn định, tính thống nhất; kế thừa các cấp học, các trình độ đào tạo và tạo điều kiện cho phân luồng, liên thông,chuyển đổi các trình độ đào tạo, ngành đào tạo và hình thức giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Yêu cầu nội dung kiến thức và kỹ quy định chương trình giáo dục phải cụ thể hóa thành sách giáo khoa giáo dục phổ thông, giáo trình và tài liệu giảng dạy (2) giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học, giáo dục thường xuyên Sách giáo khoa, giáo trình và tài liệu giảng dạy phải đáp ứng yêu cầu phương pháp giáo dục Chương trình giáo dục tổ chức thực theo năm học giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông; theo năm học theo hình thức tích luỹ tín giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học Kết học tập môn học tín mà người học tích luỹ theo học chương trình giáo dục công nhận để xem xét giá trị chuyển đổi cho môn học tín tương ứng chương trình giáo dục khác người học chuyển ngành nghề đào tạo, chuyển hình thức học tập học lên cấp học, trình độ đào tạo cao Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định việc thực chương trình giáo dục theo hình thức tích luỹ tín chỉ, việc công nhận để xem xét giá trị chuyển đổi kết học tập môn học tín Điều Ngôn ngữ dùng nhà trường và sở giáo dục khác; dạy và học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số; dạy ngoại ngữ Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức dùng nhà trường và sở giáo dục khác Căn vào mục tiêu giáo dục và yêu cầu cụ thể nội dung giáo dục, Thủ tướng Chính phủ quy định việc dạy và học tiếng nước ngoài nhà trường và sở giáo dục khác Nhà nước tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số học tiếng nói, chữ viết dân tộc mình nhằm giữ gìn và phát huy sắc văn hóa dân tộc, giúp cho học sinh người dân tộc thiểu số dễ dàng tiếp thu kiến thức học tập nhà trường và sở giáo dục khác Việc dạy và học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số thực theo quy định Chính phủ Ngoại ngữ quy định chương trình giáo dục là ngôn ngữ sử dụng phổ biến giao dịch quốc tế Việc tổ chức dạy ngoại ngữ nhà trường và sở giáo dục khác cần bảo đảm để người học học liên tục và có hiệu Điều Văn bằng, chứng Văn hệ thống giáo dục quốc dân cấp cho người học sau tốt nghiệp cấp học trình độ đào tạo theo quy định Luật này Văn hệ thống giáo dục quốc dân gồm tốt nghiệp trung học sở, tốt nghiệp trung học phổ thông, tốt nghiệp trung cấp, tốt nghiệp cao đẳng, tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ Chứng hệ thống giáo dục quốc dân cấp cho người học để xác nhận kết học tập sau đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp Điều Phát triển giáo dục Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học, công nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh; thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa; bảo đảm cân đối cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu vùng miền; mở rộng quy mô trên sở bảo đảm chất lượng và hiệu quả; kết hợp đào tạo và sử dụng Điều 10 Quyền và nghĩa vụ học tập công dân Học tập là quyền và nghĩa vụ công dân Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập Nhà nước thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện để học hành Nhà nước và cộng đồng giúp đỡ để người nghèo học tập, tạo điều kiện để người có khiếu phát triển tài (3) Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho em dân tộc thiểu số, em gia đình vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng hưởng chính sách ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật và đối tượng hưởng chính sách xã hội khác thực quyền và nghĩa vụ học tập mình Điều 11 Phổ cập giáo dục Giáo dục tiểu học và giáo dục trung học sở là các cấp học phổ cập Nhà nước định kế hoạch phổ cập giáo dục, bảo đảm các điều kiện để thực phổ cập giáo dục nước Mọi công dân độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho các thành viên gia đình độ tuổi quy định học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập Điều 12 Xã hội hóa nghiệp giáo dục Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập là nghiệp Nhà nước và toàn dân Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục; thực đa dạng hóa các loại hình trường và các hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục Mọi tổ chức, gia đình và công dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh và an toàn Điều 13 Đầu tư cho giáo dục Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục; khuyến khích và bảo hộ các quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư cho giáo dục Ngân sách nhà nước phải giữ vai trò chủ yếu tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục Điều 14 Quản lý nhà nước giáo dục Nhà nước thống quản lý hệ thống giáo dục quốc dân mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lý chất lượng giáo dục, thực phân công, phân cấp quản lý giáo dục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục Điều 15 Vai trò và trách nhiệm nhà giáo Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo; có chính sách sử dụng, đãi ngộ, bảo đảm các điều kiện cần thiết vật chất và tinh thần để nhà giáo thực vai trò và trách nhiệm mình; giữ gìn và phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy học Điều 16 Vai trò và trách nhiệm cán quản lý giáo dục Cán quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục Cán quản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, lực quản lý và trách nhiệm cá nhân Nhà nước có kế hoạch xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục nhằm phát huy vai trò và trách nhiệm cán quản lý giáo dục, bảo đảm phát triển nghiệp giáo dục (4) Điều 17 Kiểm định chất lượng giáo dục Kiểm định chất lượng giáo dục là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục nhà trường và sở giáo dục khác Việc kiểm định chất lượng giáo dục thực định kỳ phạm vi nước và sở giáo dục Kết kiểm định chất lượng giáo dục công bố công khai để xã hội biết và giám sát Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm đạo thực kiểm định chất lượng giáo dục Điều 18 Nghiên cứu khoa học Nhà nước tạo điều kiện cho nhà trường và sở giáo dục khác tổ chức nghiên cứu, ứng dụng, phổ biến khoa học, công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, bước thực vai trò trung tâm văn hóa, khoa học, công nghệ địa phương nước Nhà trường và sở giáo dục khác phối hợp với tổ chức nghiên cứu khoa học, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ việc đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước có chính sách ưu tiên phát triển nghiên cứu, ứng dụng và phổ biến khoa học giáo dục Các chủ trương, chính sách giáo dục phải xây dựng trên sở kết nghiên cứu khoa học phù hợp với thực tiễn Việt Nam Điều 19 Không truyền bá tôn giáo nhà trường, sở giáo dục khác Không truyền bá tôn giáo, tiến hành các nghi thức tôn giáo nhà trường, sở giáo dục khác hệ thống giáo dục quốc dân, quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân Điều 20 Cấm lợi dụng các hoạt động giáo dục Cấm lợi dụng các hoạt động giáo dục để xuyên tạc chủ trương, chính sách, pháp luật Nhà nước, chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chia rẽ khối đoàn kết toàn dân tộc, kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược, phá hoại phong mỹ tục, truyền bá mê tín, hủ tục, lôi kéo người học vào các tệ nạn xã hội Cấm lợi dụng các hoạt động giáo dục vì mục đích vụ lợi (5) QUY CHẾ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I/ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI VỀ HẠNH KIỂM: I.1 Đánh giá và xếp loại hạnh kiểm: Đánh giá hạnh kiểm học sinh phải vào biểu cụ thể thái độ và hành vi đạo đức; ứng xử mối quan hệ với thầy giáo, cô giáo, với bạn bè quan hệ xã hội; ý thức phấn đấu vươn lên học tập; kết tham gia lao động, hoạt động tập thể lớp, trường và hoạt động xã hội; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường Đánh giá hạnh kiểm thực sau kết thúc học kỳ, năm học và xếp thành loại: tốt (T), khá (K), trung bình (TB), yếu (Y) I.2 Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm: Loại tốt (T) a Luôn luôn kính trọng người trên, thương yêu và giúp đỡ các em nhỏ tuổi; kính trọng thầy giáo và nhân viên nhà trường; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết với các bạn, các bạn tin yêu; b Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, trung thực, giản dị, khiêm tốn; c Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập; có gắng vươn lên học tập; d Thực nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quy định trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông; tích cực tham gia đấu tranh, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội và tiêu cực học tập, kiểm tra thi cử; đ Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường; e Tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục quy định Kế hoạch giáo dục, các hoạt động chính trị, xã hội nhà trường tổ chức; tích cực tham gia các hoạt động Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh; chăm lo giúp đỡ gia đình Loại khá (K): Thực quy định khoản Điều này chưa đạt đến mức loại tốt; đôi có thiếu sót sửa chữa thầy giáo, cô giáo và các bạn góp ý Loại trung bình (TB): Có số khuyết điểm việc thực quy định khoản Điều này mức độ chưa nghiêm trọng; sau nhắc nhở, giáo dục đã tiếp thu sửa chữa tiến còn chậm Loại yếu (Y): Nếu có khuyết điểm sau đây: a Có sai phạm với tính chất nghiêm trọng lặp lại nhiều lần việc thức quy định khoản điều này, giáo dục chưa sửa chữa; b Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, nhân viên nhà trường; c Gian lận học tập, kiểm tra, thi cử; d Xúc phạm danh dự, nhân phẩm bạn người khác; đánh nhau, gây rối trật tự, trị an nhà trường ngoài xã hội; đ Đánh bạc; vận chuyển, tàng trữ, sử dụng ma túy, vũ khí, chất nổ, chất độc hại; lưu hành văn hóa phẩm độc hại, đồi trựy tham gia tệ nạn xã hội II/ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HỌC LỰC II.1 Căn đánh giá học lực học sinh: a Hoàn thành chương trình các môn học kế hoạch giáo dục cấp THPT; b Kết đạt các bài kiểm tra; Học lực xếp thành loại: loại giỏi (viết tắt: G), loại khá (viết tắt: K), loại trung bình (viết tắt: Tb), loại yếu (viết tắt: Y), loại kém (viết tắt: kém) II.2 Hình thức đánh giá, các điểm trung bình và thang điểm Hình thức đánh giá, các loại điểm trung bình: a) Kiểm tra và cho điểm các bài kiểm tra; b) Tính điểm trung bình môn học và tính điểm trung bình các môn học sau học kỳ, năm học Cho điểm theo thang điểm từ điểm đến điểm 10, sử dụng thang điểm khác thì phải quy đổi thang điểm này ghi kết đánh giá, xếp loại II.3 Hình thức kiểm tra, loại bài kiểm tra, hệ số điểm bài kiểm tra (6) Hình thức kiểm tra: kiểm tra miệng (kiểm tra hỏi đáp), kiểm tra viết và kiểm tra thực hành Các loại bài kiểm tra: a) Kiểm tra thường xuyên (KTtx) gồm: kiểm tra miệng; kiểm tra viết tiết; kiểm tra thực hành tiết; b) Kiểm tra định kỳ (KH đk) gồm: kiểm tra viết từ tiết trở lên; kiểm tra thực hành từ tiết trở lên; kiểm tra học kỳ (KThk) Hệ số điểm kiểm tra: a) Hệ số 1: điểm kiểm tra thường xuyên; b) Hệ số 2: điểm kiểm tra viết, kiểm tra thực hành từ tiết trở lên c) Hệ số 3: điểm kiểm tra học kỳ II.4 Số lần kiểm tra và cách cho điểm Số lần KTđk quy định phân phối chương trình môn học, bao gồm kiểm tra các loại chủ đề tự chọn Số lần KTtx: học kỳ học sinh phải có số lần KTtx môn học, bao gồm kiểm tra các loại chủ đề tự chọn, sau: a) Môn học có từ tiết trở xuống tuần: ít lần; b) Môn học có từ trên tiết đến tiết tuần: ít lần; c) Môn học có từ tiết trở lên tuần: ít lần Số lần kiểm tra môn chuyên: ngoài số lần kiểm tra quy định khoản 1, khoản Điều này, hiệu trưởng trường THPT chuyên có thể quy định thêm số bài kiểm tra cho môn chuyên Điểm các bài KTtx theo hình thức tự luận cho điểm số nguyên; điểm KTtx theo hình thức trắc nghiệm có phần trắc nghiệm và điểm KTđk lấy đến chữ số thập phân sau đã làm tròn số Những học sinh không có đủ số bài kiểm tra theo quy định thì phải kiểm tra bù Bài kiểm tra bù phải có hình thức, mức độ kiến thức, kỹ và thời lượng tương đương với bài kiểm tra bị thiếu Học sinh không dự kiểm tra bù thì bị điểm Thời điểm tiến hành kiểm tra bù quy định sau: a) Nếu thiếu bài KTtx môn nào thì giáo viên môn học đó phải bố trí cho học sinh kiểm tra bù kịp thời; b) Nếu thiếu bài kiểm tra viết, bài kiểm tra thực hành từ tiết trở lên môn học học kỳ nào thì kiểm tra bù trước kiểm tra học kỳ môn học đó c) Nếu thiếu bài KThk học kỳ nào thì tiến hành kiểm tra bù sau kiểm tra học kỳ đó II.5 Hệ số điểm môn học tham gia tính điểm trung bình các môn học kỳ và năm Đối với THPT: a) Ban Khoa học tự nhiên (KHTN): - Hệ số 2: các môn Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học; - Hệ số 1: các môn còn lại b) Ban Khoa học xã hội và Nhân văn (KHXH - NV): - Hệ số 2: các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Ngoại ngữ thứ nhất; - Hệ số 1: các môn còn lại c) Ban Cơ bản: - Hệ số tính theo quy định đây: Nếu học môn học nâng cao (học theo sách giáo khoa nâng cao theo sách giáo khoa biên soạn theo chương trình chuẩn cùng với chủ đề tự chọn nâng cao môn học đó) thì tính cho môn học nâng cao đó; Nếu học môn nâng cao là Toán Ngữ văn thì tính thêm cho môn còn lại môn Toán, Ngữ văn; học môn nâng cao mà môn đó không phải là Toán Ngữ văn thì tính thêm cho môn Toán, Ngữ văn; Nếu không học môn nâng cao nào thì tính cho môn Toán và Ngữ văn - Hệ số 1: các môn còn lại Đối với học sinh THPT chuyên: a) Hệ số 3: môn chuyên; (7) b) Hệ số 2: học ban KHTN và ban KHXH-NV thì tính cho các môn học nâng cao, trừ môn chuyên; học ban Cơ thì thực theo quy định điểm c khoản Điều này, trừ môn chuyên; c) Hệ số 1: các môn còn lại Đối với học sinh THPT kỹ thuật, điểm hệ số 2: các môn Toán, Kỹ thuật nghề; điểm hệ số 1: các môn còn lại II.6 Kiểm tra, cho điểm môn học tự chọn và chủ đề tự chọn thuộc các môn học; Môn học tự chọn: việc kiểm tra, cho điểm, tính điểm trung bình môn học và tham gia tính điểm trung bình các môn học môn học tự chọn thực môn học khác Chủ đề tự chọn thuộc các môn học: a) Các loại chủ đề tự chọn môn nào thì kiểm tra và cho điểm quá trình học tập môn đó; b) Điểm kiểm tra các loại chủ đề tự chọn môn học nào thì tham gia tính điểm trung bình môn học đó II.7 Điểm trung bình môn học Điểm trung bình môn học kỳ (ĐTBmhk) là trung bình cộng điểm các bài KTtx, KTđk và KThk với các hệ số quy định Điều Quy chế này: ĐTBmhk = ĐKTtx + x ĐKTđk + x ĐKThk -Tổng các hệ số Điểm trung bình môn học năm (ĐTBmcn) là trung bình cộng ĐTBmhkI với ĐTBmkhII, đó ĐTBmhkII tính theo hệ số 2: ĐTBmcn = ĐTBmhkI + x ĐTBmhkII II.8 Điểm trung bình các môn học kỳ, năm học Điểm trung bình các môn học kỳ (ĐTBhk) là trung bình cộng điểm trung bình môn học kỳ tất các môn với hệ số (a,b ) môn học: ĐTBhk = a x ĐTBmhk Toán + b x ĐTBmhk Vật lý + -Tổng các hệ số Điểm trung bình các môn năm (ĐTBcn) là trung bình cộng điểm trung bình năm tất các môn học, với hệ số (a,b ) môn học: ĐTBcn = a x ĐTBmcn Toán + b x ĐTBmcn Vật lý + Tổng các hệ số Điểm trung bình các môn học kỳ năm học là số nguyên số thập phân lấy đến chữ số thập phân thứ sau đã làm tròn số Đối với các môn dạy học học kỳ thì lấy kết đánh giá, xếp loại học kỳ đó làm kết đánh giá, xếp loại năm học Các trường hợp miễn học môn Thể dục, môn Âm nhạc, môn Mỹ thuật, phần thực hành môn Giáo dục Quốc phòng và An ninh (GDQP-An): a) Học sinh trường THPT, trường THCS và trường phổ thông có nhiều cấp học miễn học môn Thể dục, học sinh THCS miễn học môn Âm nhạc, môn Mỹ thuật, học sinh THPT miễn học phần thực hành môn GDQP-AN, thuộc các trường hợp: mắc bệnh mạn tính, bị khuyết tật bẩm sinh; bị tai nạn bị bệnh phải điều trị; (8) b) Hồ sơ xin miễn học bao gồm: đơn xin miễn học học sinh và bệnh án giấy chứng nhận thương tật bệnh viện từ cấp huyện trở lên cấp; c) Việc cho phép miễn học các trường hợp bị ốm đau tai nạn áp dụng năm học; các trường hợp bị bệnh mạn tính, khuyết tật bẩm sinh thương tật lâu dài áp dụng cho năm học cấp học; d) Hiệu trưởng cho phép học sinh miễn học môn Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật, phần thực hành môn GDQP-AN học kỳ năm học Nếu miễn học năm thì môn học này không tham gia đánh giá, xếp loại học lực học kỳ và năm học; miễn học học kỳ thì lấy kết đánh giá, xếp loại học kỳ đã học để đánh giá, xếp loại học lực năm; đ) Đối với môn Giáo dục Quốc phòng và An ninh: học sinh miễn học phần thực hành thì điểm trung bình môn học tính vào điểm kiểm tra phần lý thuyết II.9 Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ và xếp loại năm Loại giỏi, có đủ các tiêu chuẩn đây: a) Điểm trung bình các môn học từ 8,0 trở lên, đó: học sinh THPT chuyên thì điểm môn chuyên từ 8,0 trở lên; học sinh THCS và THPT không chuyên thì có môn Toán, Ngữ văn từ 8,0 trở lên; b) Không có môn học nào điểm trung bình 6,5 Loại khá, có đủ các tiêu chuẩn đây: a) Điểm trung bình các môn học từ 6,5 trở lên, đó: học sinh THPT chuyên thì điểm môn chuyên từ 6,5 trở lên; học sinh THCS và THPT không chuyên thì có môn Toán, Ngữ văn từ 6,5 trở lên; b) Không có môn học nào điểm trung bình 5,0 Loại trung bình, có đủ các tiêu chuẩn đây: a) Điểm trung bình các môn học từ 5,0 trở lên, đó: học sinh THPT chuyên thì điểm môn chuyên từ 5,0 trở lên; học sinh THCS và THPT không chuyên thì có môn Toán, Ngữ văn từ 6,5 trở lên; b) Không có môn học nào điểm trung bình 3,5 Loại yếu: điểm trung bình các môn học từ 3,5 trở lên và không có môn học nào điểm trung bình 2,0 Loại kém: các trường hợp còn lại Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức quy định cho loại nói các khoản 1, 2, 3, 4, Điều này, ĐTB môn học thấp mức quy định cho loại đó nên học lực bị xếp thấp xuống thì điều chỉnh sau: a) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại G ĐTB môn học phải xuống loại Tb thì điều chỉnh xếp loại K; b) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức lại G ĐTB môn học phải xuống loại Y kém thì điều chỉnh xếp loại Tb; c) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại K ĐTB môn học phải xuống loại Y thì điều chỉnh xếp loại Tb; d) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại K ĐTB môn học phải xuống loại kém thì điều chỉnh xếp loại Y II.10 Xét cho lên lớp không lên lớp Học sinh có đủ các điều kiện đây thì lên lớp: a) Hạnh kiểm và học lực từ trung bình trở lên; b) Nghỉ không quá 45 buổi học năm học (nghỉ có phép không phép, nghỉ liên tục nghỉ nhiều lần cộng lại) Học sinh thuộc các trường hợp đây thì không lên lớp: a) Nghỉ quá 45 buổi trong năm học (nghỉ có phép không phép, nghỉ liên tục nghỉ nhiều lần cộng lại) b) Học lực năm loại kém học lực và hạnh kiểm năm loại yếu; (9) c) Sau đã kiểm tra lại số môn học có điểm trung bình 5,0 để xếp loại lại học lực năm không đạt loại trung bình; d) Hạnh kiểm năm xếp loại yếu, không hoàn thành nhiệm vụ rèn luyện kỳ nghỉ hè nên không xếp loại lại hạnh kiểm II.11 Kiểm tra lại các môn học Học sinh xếp loại hạnh kiểm năm từ trung bình trở lên học lực năm học loại yếu, lựa chọn số các môn học có điểm trung bình năm học 5,0 để kiểm tra lại Điểm kiểm tra lại thay cho điểm trung bình năm học môn học đó để tính lại điểm trung bình các môn học năm học và xếp loại lại học lực; đạt loại trung bình thì lên lớp II.12 Rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè Học sinh xếp loại học lực năm từ trung bình trở lên hạnh kiểm năm học xếp loại yếu thì phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, hình thức rèn luyện hiệu trưởng quy định Nhiệm vụ rèn luyện kỳ nghỉ hè thông báo đến chính quyền, đoàn thể xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) nơi học sinh cư trú Cuối kỳ nghỉ, Ủy ban nhân dân cấp xã công nhận đã hoàn thành nhiệm vụ thì giáo viên chủ nhiệm đề nghị hiệu trưởng cho xếp loại lại hạnh kiểm; đạt loại trung bình thì lên lớp CHỨC NĂNG - NHIỆM VỤ CỦA GVCN I CHỨC NĂNG: Giảng dạy: Giáo viên chủ nhiệm là thầy dạy môn môn văn hóa lớp Giáo dục: Cùng với giáo viên môn và các trường hợp khác, giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm chính việc hình thành “Nhân cách” học sinh lớp Tổ chức, quản lý, điều phối các hoạt động giáo dục lớp Cố vấn cho tập thể học sinh, cho Đoàn, Đội lớp II NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM: Dạy và tổ chức các hoạt động học tập và ngoài học sinh Nắm vững kế hoạch giảng dạy, giáo dục lao động hướng nghiệp nhà trường để thực lớp học Làm trung tâm, hạt nhân việc xây dựng quan hệ thầy trò XHNC Cố vấn cho học sinh xây dựng lớp học thành đơn vị tập thể XHCN mang tính chất giáo dục toàn diện, phát huy khả tự giác, tự quản học sinh Hiểu rõ đối tượng học sinh lớp và có phương pháp giáo dục thích hợp là em đặc biệt Chỉ đạo công việc kết hợp các lực lượng giáo dục Nhận định, đánh giá chính xác học sinh Chịu đạo thống công tác chủ nhiệm nhà trường KẾ HOẠCH GIÁO DỤC I Đặc điểm chung lớp Thuận lợi -Được quan tâm ban giám hiệu nhà trường , hội phụ huynh và các tổ chúc đoàn thể -Số lượng học sinh thuận lợi cho các hoạt động tập thể Khó khăn - Phần lớn học sinh có học lực yếu, kém khả tiếp thu kiến thức còn hạn chế - Một số phụ huynh còn chưa quan tâm đến việc học tập em - Số học sinh có khiếu ít ảnh hưởng đến các hoạt động văn thể lớp - Giao thong liên lạc nhà trường , học sinh và phụ huynh còn nhiều khó khăn II Kế hoạch giáo dục (10) Về tư tưởng đạo đức - Rèn luyện cho học sinh đức tính tốt nhân cách, biết kính trọng người, thương yêu chia sẻ, đoàn kết giúp đỡ lẫn sống, học tập và công việc - Mọi học sinh có tư tưởng tốt để an tâm cho việc học tập, giảm và hạn chế thấp học sinh cá biệt - Giáo dục cho học sinh nhận thức tầm quan trọng việc học tập và để học tập trở thành nhu cầu người - Phát huy truyền thống tốt đẹp người việt nam Về trí dục - Tất học sinh có kiến thức định để phục vụ tốt cho sống, hành trang vào đời - Giáo dục cho học sinh khả nghien cứu, tự xây dựng kiến thức Về lao động hướng nghiệp - Qua học tập rèn luyện cho học sinh co tay kiến thức chuẩn bị cho việc lựa nghề nghiệp sau này phù hợp với than Về văn - thể - mỹ - Giáo dục cho học sinh trở thành người có phẩm chất nhân cách tốt, phục vụ cho lợi ích xã hội, thành người có văn hoá - Tạo điều kiện tốt cho học sinh phát huy khiếu III Biện pháp thực - Kiểm tra chặt chẽ việc thực nội quy học sinh - Thường xuyên trò chuyện, trao đổi, chia sẻ tâm tư tình cảm, nguyện vọng học sinh để có hướng đúng đắn - Động viên thăm hỏi, kết hợp gia đình và nhà trường để giáo dục - Giúp đỡ, phụ đạo học sinh yếu kém, tạo điều kiện bồi dưỡng học sinh khá giỏi - Có hình thức khen thưởng và kỷ luật kịp thời, hợp lý - Tập huấn cho đội ngũ cán lớp IV tiêu phấn đấu A Học kì 1 Về học tập Loại giỏi: Loại khá: em Loại trung bình: em Loại yếu: Loại kém: Về đạo đức Loại tốt: em Loại khá: em Loại T.bình: Loại yếu: Phấn đấu 100% học sinh có đạo đức nhân cách phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Về lao động 100% học sinh tham gia lao động chính khoá 100% học sinh tham gia trực tuần B Học kì Về học tập Loại giỏi: (11) Loại khá: em Loại trung bình: em Loại yếu: Loại kém: Về đạo đức Loại tốt: em Loại khá: em Loại T.bình: Loại yếu: Phấn đấu 100% học sinh có đạo đức nhân cách phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Về lao động 100% học sinh tham gia lao động chính khoá 100% học sinh tham gia trực tuần KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG CÁN BỘ TỰ QUẢN Về phẩm chất đạo đức Giáo dục cho đội ngũ cán nhận thức vị trí vai trò mình lớp Công việc cán lớp vừa là nghĩa vụ vừa là trách nhiệm, đó là cá nhân tập thể lớp bầu để thay mặt tập thể làm việc với giáo viên, với nhà trường Nhận thức đúng đắn vai trò đó mình mà cá nhân đội ngũ cán phát huy hết khả và trách nhiệm thân cho công việc Là người cán luôn phải gương mẫu, đầu hoạt động Luôn là gương ý thức, đạo đức cho các thành viên lớp noi theo Về công việc - Giáo viên cần ph©n công công việc đến cá nhân đội ngũ Tránh t×nh trạng làm việc chồng chéo, nhiệm vụ không rõ rµng dẫn dến tình trạng làm việc đùn đẩy, thiếu trách nhiệm, người thì làm không hết việc, người thì không có việc làm - Khi đã có phân công cụ thể làm cho cá nhân có trách nhiệm với công việc mình PHÂN CÔNG CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TỪNG CÁN BỘ 2.1.Các tổ trưởng Các tổ trưởng có trách nhiệm theo dõi hoạt động tổ - Theo dõi sỹ số tổ - Phổ biến nhiệm vụ đến thành viên tổ - Theo dõi tình hình học tập, lao động, nề nếp tổ và báo cáo lên lớp trưởng - Xếp loại các tổ viên cuối tuần và cuối tháng tổng hợp và báo cáo buổi sinh hoạt 2.2 Các lớp phó a) Lớp phó học tập - Theo dõi tình hình học tập lớp - Lên kế hoạch chữa bài tâp cho mônvà phân công người học khá phụ trách các môn học đó - Tập hợp ý kiến đề xuất lớp để trao đổi với giáo viên môn viên chủ nhịêm - Tổng hợp và báo cáo tình học tập lớp với lớp trưởng và giáo viên chủ nhiệm buổi sinh hoạt lớp cuối tuần b) Lớp phó lao động - Theo dõi và phổ biến kế hoạch lao động đến thành viên lớp (12) - Nắm tình hình tham gia lao động các thành viên lớp để báo cáo với giáo viên chủ nhiệm - Thu các khoản nộp lao động c) Lớp phó văn thể - Phụ trách các vấn đề văn nghệ các buổi sinh hoạt 15 phút và các ngày lễ nhà trường - Lên kế hoạch tập văn nghệ cho đội văn nghệ lớp d) Thư kí lớp - Ghi chép và tổng hợp sổ đÇu bài - Nhận và nộp sổ đầu bài theo quy định nhà trường 2.3 Lớp trưởng - Phổ biến kế hoạch nhà trường đến các tổ trưởng - Theo dõi tình hình chung lớp - Thay mặt giáo viên chủ nhiệm quản lí lớp - Tổng hợp các hoạt ®ộng lớp theo tuần – theo tháng – theo kì và báo cáo với giáo viên chủ nhiệm - Tổng hợp và sinh hoạt lớp cuối tuần 2.4 Ban chấp hành chi đoàn a) Bí thư - Quản lí hồ sơ các đoàn viên niên chi đoàn - Phổ biến các kế hoaạch đoàn trường đến thành viên chi đoàn - Phân công công việc cụ thể đến phó bí thư và các uỷ viên BCH - Tổng hợp và xếp loại đoàn viên cuối tuần, cuối tháng b) Phó bí thư và các uỷ viên - Dưới phân công nhiệm vụ bí thư, phổ biến kế hoạch đến đoàn viên , niên - Theo dõi hoạt động ĐV-TN và báo cáo lên bí thư theo tuần, tháng Kế hoạch bồi dưỡng - Đầu năm đã bầu ban cán lớp và ban chấp hành chi đoàn giáo viên chủ nhiệm lên kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ cán - Phổ biến nhiệm vụ đến cá nhân đội ngũ, hướng dẫn cách ghi chép người, đặc biệt cÇn hướng dÉn tỉ mỉ và làm mẫu cho lớp trưởng buổi sinh hoạt cuối tuần - Hướng dẫn thư kí lớp ghi biên sinh hoạt lớp Chế độ thưởng - phạt - Luôn biểu dương khen thưởng kịp thời cán có trách nhiệm, hoàn thành tốt nhiệm vụ - Luôn nghiêm khắc nhắc nhở, phê bình cán thiếu trách nhiệm công việc và có thể thay người khác không hoàn thành nhiệm vụ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT I Kế hoạch - Nếu lớp có học sinh cá biệt cần lên kế họach cụ thể để giáo dục đối tượng học sinh này - Phân bè lịch làm việc thân để có thì gian gần gũi, tiếp cận với họ, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng họ - Theo dõi chuyển biến họ theo tuần, tháng để có biện pháp thích hợp giúp đỡ đối tượng này hoà nhập với tâp thể (13) II Biện pháp thực - Để có biện pháp thực có hiệu cần theo dõi sát và phân loại mức độ hành vi các đối tượng Biện pháp hiệu là đánh vào tâm lí họ, lứa tuổi này họ có hành vi thiếu chuẩn mực là yếu tố t©m lí tác động có thể gia đình, bạn bè hay qua thông tin, phim ảnh - Khi đã nắm bắt họ không nên dung biện pháp cứng rắn đe doạ mà cần có th©n thiện, gần gũi để chia sẻ, động viên - Luôn tạo điều kiện cho họ tham gia các hoạt động tập thể, đặc biệt cần phân họ theo các nhóm có cán lớp Một mặt cho cán lớp kèm cặp giúp đỡ, mặt khác tạo điều kiện cho các đối tượng cá biệt tiếp cận với người có hành vi chuẩn mực đó họ làm theo - Tạo liên kết với phụ huynh để có giáo dục đầy đủ hành vi và nhân cách - Giáo viên cần phải động viên thăm hỏi thường xuyên để biết thay đổi - Trong các buổi sinh hoạt lớp cần cho học sinh này trình bày tâm tư nguyện vọng họ để kịp thời có biện pháp giáo dục phù hợp NỘI QUY CỦA LỚP Trực nhật không đạt yêu cầu tổ phải chịu trách nhiệm và hạ bậc xếp loại thành viên viên tổ Vắng học không có lí hạ bậc xếp loại / lần Vắng học có phép hạ bậc xếp loại / 2lần Đi học chậm hạ bậc xếp loại / lần Không thuộc bài cũ hạ bậc xếp loại/ lần Bỏ tiết hạ bậc xếp loại / lần Làm trật tự học hạ bậc xếp loại / lần Vắng chào cờ hạ bậc xếp lo¹i / lần Không sơvin, không mặc đúng trang phục theo quy định hạ bậc xếp loại /lần 10 Không nộp tiền lao động đúng thời hạn hạ bậc xếp loại / lần 11 Cuối tháng bị xếp loại C trở xuống bị phạt lao động phạt tiền gây quỹ lớp Nếu xếp loại D trở xuống bị phê bình trước cờ ……………………………………… (14) HỆ THỐNG TỔ CHỨC Tổng số học sinh: 36 Nữ:18 Nam:18 Dân tộc: HMông: 18 em Thái: Khơ mú: 03em Kinh: Giáo viên chủ nhiệm:Trần Thị Kiều Oanh 13 em 02 em Danh sách cán lớp Họ tên Danh sách các tổ Tổ 1: TT Họ và tên 10 11 12 13 Nhiệm vụ Họ tên Ghi chú Nhiệm vụ (15) Tổ 2: TT 10 11 12 13 Tổ 3: TT 10 11 12 13 Tổ 4: TT 10 11 12 13 Họ và tên Ghi chú Họ và tên Ghi chú Họ và tên Ghi chú (16) SƠ ĐỒ LỚP BẢNG VIẾT SƠ ĐỒ LỚP BẢNG VIẾT (17) DANH SÁCH GIÁO VIÊN BỘ MÔN Bộ môn Họ và tên Địa chỉ, số điện thoại Những thay đổi DANH SÁCH BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH Họ và tên Nghề nghiệp Địa Nhiệm vụ (18) THỜI KHOÁ BIỂU CỦA LỚP Áp dụng từ ngày……….đến ngày……… 01 7 THỜI KHOÁ BIỂU CỦA LỚP Áp dụng từ ngày……….đến ngày……… 02 5 THỜI KHOÁ BIỂU CỦA LỚP Áp dụng từ ngày……….đến ngày……… 03 5 THỜI KHOÁ BIỂU CỦA LỚP (19) Áp dụng từ ngày……….đến ngày……… 04 7 THỜI KHOÁ BIỂU CỦA LỚP Áp dụng từ ngày……….đến ngày……… 05 5 THỜI KHOÁ BIỂU CỦA LỚP 2 Áp dụng từ ngày……….đến ngày……… 06 (20) PHẦN III: SƠ YẾU LÝ LỊCH HỌC SINH TT Hä Vµ tªn Ngµy sinh LươngThị Chinh 22/06/94 Vừ Bá Chơ 01/05/95 Xồng Bá Chơ 15/01/95 Vừ Y Cò 10/06/95 Xồng Bá Dìa 10/06/95 Vi Khương Duy 13/06/95 Lầu Bá Giờ 25/07/95 Phan Thị Hoa 25/01/95 Trần Thị Hương 09/09/94 10 Vi Thị Khương 11 Lang Minh Lâm 29/08/95 12 Hờ Bá LØa 13 Hờ Bá Lông 10/08/95 14 Và Bá Mà 15 Lô Văn Môn 16 Vi Thị Mơ 17 Lương Thị Mun 18/10/95 D©n téc Th¸i LÍ LỊCH HỌC SINH Quª qu¸n Hä vµ tªn cha GV Hä vµ tªn mÑ NghÒ Ghi chó Lương Thị May LR LR Và Y Bâu LR LR Lầu Y Dở LR LR Lỳ Y Súa LR LR Già Y Mai LR LR Vi Thị Hoa LR LR Vừ Y Dia LR NN Võ Thị Nam NN NN Trần Thị Thanh NN LR Bộ đội LR Lương Thị Kim Lương Thị Hải LR GV Già Y Mái LR LR Xồng Y Nênh LR Đã LR Xồng Y Tồng LR Lô Thị Ma LR Vi Văn Thành LR La T Lê Na Lương Phò Xái Khăm Lữ Văn Hiệu LR LR Lương Mẹ Xái Khăm Vi Thị Minh Cán LR Vừ Chờ ChÓnh LR Lầu Y Cò LR LR Vi Thị Sen LR Na Khíng-Na Lương Văn Loi-KS Quang Na Ni – Huåi Vừ Dua Chò HM«ng Tô- KS Mó1 - Na Xồng Và Giờ HM«ng Buéc Ngoi-KS Mó -Huåi Vừ Nỏ Chò HM«ng HuåiTôKS Buéc Mó - Na Xồng Nhìa Lỳ HM«ng Ngoi-KS -MÜ Vi Văn Thanh Th¸i X»ngLÝ-Trªn KS Lầu Chìa Và HM«ng MêngLèng2MLèng-KS Giang- Phan Trọng Hải Kinh Nam Nam §µn Quang- Trần Văn Minh Kinh Nghi Nghi Léc -MÜ LÝ- KS Vi Khăm Đào Th¸i Na Lîng-H÷u Lang Minh Thời Th¸i KiÖm Viªng- Hờ Nhìa Hùa HM«ng Huåi §oäc M¹y 03/04/95 HM«ng Tiền Tiêu-NËm Hờ Vả Tồng 09/09/95 C¾n NËm Cµn -NËm Và Tổng Khư HM«ng Cµn- KS 09/12/95 Lùc 2-Phµ Lô Văn Tảnh Th¸i Keo §¸nh 18/01/95 06/07/95 Na Chảo-H÷u KiÖm- KS Noäng DÎThái Nậm Cắn X»ng Trªn -MÜ Th¸i LÝ- KS Mêng Lèng1HM«ng MLèng- KS Th¸i 18 Lữ Thị Na 19 Võ Y Phua 29/03/95 20 Mạc Thị Phú 21 Hờ Mai Phương 04/02/95 26/03/95 HM«ng MLèng- KS 22 Vừ Bá Rùa 23 Già Y Sành 03/01/95 Mó -Huåi Vừ Nhìa Lồng HM«ng HuåiTôKS 02/08/95 Lît -MÜ Già Giống Dìa HM«ng NhËt LÝ- KS 24 Mạc Thị Sen 25 Và Ngọc Sơn 26 Lương Thị Tâm 27 Lầu Bá Tểnh 28 Mạc Minh Thi 06/06/94 Mạc Văn Hải Th¸i B¶nCï-ChiªuLu- KS Mêng Lèng2- Hờ Bá Khư NghÒ Công Và Y Xỳ an LR Và Y Ua LR LR Lầu Y Sò LR Lương Thị Duyên Lỳ Y Xài LR Lô Thị Hiền LR LR Vừ Y May LR LR Lương Thị Hợi LR XiÒng Thï- Mạc Văn Minh ChiªuLu-KS Đã Trung T©mVà Bá Dìa Cán 06/10/95 HM«ng MLèng- KS Na Loi-Na LoiLR Lương Văn Tành 05/06/95 Th¸i 10/02/95 08/04/95 07/08/95 Th¸i KS Trêng S¬nLầu Và Xềnh HM«ng NËm C¾n-KS Cï-Chiªu Mạc Văn Bún Th¸i B¶nLu-KS LR LR LR (21) 29 MoongVănThiên 06/05/95 30 Già Bá Thò 31 Đoàn Thị Thu 27/06/95 32 Lầu Bá Tu 33 Vi Thị vui 11/10/95 21/09/95 06/07/95 34 Vừ Bá Xừ 35 Xồng Bá Xö 09/10/95 36 LươngT.YếnYến 01/01/95 12/01/95 Héi Thî-H÷u Moong Văn KiÖm-KS Minh Phµ ChiÕng-MÜ Già Vả Mùa HM«ng LÝ- KS Thµnh-Tµ Đoàn Tuấn Ý Kinh S¬nC¹KS Tham HangLầu Nỏ Và HM«ng Mêng Lèng §un-Huåi Vi May Khăm Th¸i HuåiTô-KS Mêng Lèng1HM«ng M.Lèng-KS Vừ Chờ Chểnh XÝ-Na Xồng Chá Xìa HM«ng XiÒng Ngoi- KS Thµnh-Tµ Lương Quốc Việt Th¸i S¬nC¹KS KhMó LR Moong Thị Kỳ LR LR Thò Y Nênh LR CN Trần Thị Công CN LR Xồng Y Mái LR LR Vi Thị Thum LR LR Lầu Y Cò LR LR Mùa Y Lìa LR GV HàHồngPhượng LR BẢNG XẾP LOẠI HẠNH KIỂM TT Hä vµ tªn LươngThị Chinh Vừ Bá Chơ Xồng Bá Chơ T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T13 T14 T15 (22) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Vừ Y Cò Xồng Bá Dìa Vi Khương Duy Lầu Bá Giờ Phan Thị Hoa Trần Thị Hương Vi Thị Khương Lang Minh Lâm Hờ Bá LØa Hờ Bá Lông Và Bá Mà Lô Văn Môn Vi Thị Mơ Lương Thị Mun Lữ Thị Na Mạc Thị Phú Võ Y Phua Hờ Mai Phương Vừ Bá Rùa Già Y Sành Mạc Thị Sen Và Ngọc Sơn Lương Thị Tâm Lầu Bá Tểnh Mạc Minh Thi MoongVănThiên Già Bá Thò Đoàn Thị Thu Lầu Bá Tu Vi Thị vui Vừ Bá Xừ Xồng Bá Xö Lương T.Yến Yến BẢNG XẾP LOẠI HẠNH KIỂM TT Hä vµ tªn LươngThị Chinh Vừ Bá Chơ T16 T17 T18 T19 T20 T21 T22 T23 T24 T25 T26 T27 T28 T29 (23) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Xồng Bá Chơ Vừ Y Cò Xồng Bá Dìa Vi Khương Duy Lầu Bá Giờ Phan Thị Hoa Trần Thị Hương Vi Thị Khương Lang Minh Lâm Hờ Bá LØa Hờ Bá Lông Và Bá Mà Lô Văn Môn Vi Thị Mơ Lương Thị Mun Lữ Thị Na Mạc Thị Phú Võ Y Phua Hờ Mai Phương Vừ Bá Rùa Già Y Sành Mạc Thị Sen Và Ngọc Sơn Lương Thị Tâm Lầu Bá Tểnh Mạc Minh Thi MoongVănThiên Già Bá Thò Đoàn Thị Thu Lầu Bá Tu Vi Thị vui Vừ Bá Xừ Xồng Bá Xö LươngT.YếnYến BẢNG XẾP LOẠI HẠNH KIỂM TT Hä vµ tªn LươngThị Chinh Vừ Bá Chơ T30 T31 T32 T33 T34 T35 T36 T37 KỳI KỳII CN (24) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Xồng Bá Chơ Vừ Y Cò Xồng Bá Dìa Vi Khương Duy Lầu Bá Giờ Phan Thị Hoa Trần Thị Hương Vi Thị Khương Lang Minh Lâm Hờ Bá LØa Hờ Bá Lông Và Bá Mà Lô Văn Môn Vi Thị Mơ Lương Thị Mun Lữ Thị Na Mạc Thị Phú Võ Y Phua Hờ Mai Phương Vừ Bá Rùa Già Y Sành Mạc Thị Sen Và Ngọc Sơn Lương Thị Tâm Lầu Bá Tểnh Mạc Minh Thi MoongVănThiên Già Bá Thò Đoàn Thị Thu Lầu Bá Tu Vi Thị vui Vừ Bá Xừ Xồng Bá Xö Lương T.Yến Yến KẾ HOẠCH HÀNG THÁNG KẾ HOẠCH THÁNG 8: (25) KẾ HOẠCH THÁNG 9: KẾ HOẠCH THÁNG 10: KẾ HOẠCH THÁNG 11: (26) KẾ HOẠCH THÁNG 12: KẾ HOẠCH THÁNG 1: KẾ HOẠCH THÁNG 2: (27) KẾ HOẠCH THÁNG 3: KẾ HOẠCH THÁNG 4: KẾ HOẠCH THÁNG 5: (28) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VÀ THEO DÕI HÀNG TUẦN TUẦN:………… I Kế hoạch: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… II Theo dõi hoạt động tuần: Thứ Vắng học Đi chậm Đồng phục Trực nhật Bỏ tiết Ghi chú (29) III Tổng kết cuối tuần Ưu điểm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tồn tại: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN SINH HOẠT LỚP TUẦN : …… Thời gian :………………………………………………………………………………… Địa điểm: ………………………………………………………………………………… Thành phần:……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… NỘI DUNG SINH HOẠT Đánh giá tình hình tuần a Ưu điểm: (30) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… b.Tồn tại: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Kế hoạch tuần tới …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Khen thưởng - kỉ luật a Khen thưởng …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… b.Kỉ luật …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đề xuất …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… THƯ KÍ (Chữ kí,họ tên) GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM (Chữ kí, họ tên) DANH SÁCH HỌC SINH NỘP CÁC KHOẢN TIỀN TT 10 11 Hä vµ tªn LươngThị Chinh Vừ Bá Chơ Xồng Bá Chơ Vừ Y Cò Xồng Bá Dìa Vi Khương Duy Lầu Bá Giờ Phan Thị Hoa Trần Thị Hương Vi Thị Khương Lang Minh Lâm Ghi chú (31) 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Hờ Bá LØa Hờ Bá Lông Và Bá Mà Lô Văn Môn Vi Thị Mơ Lương Thị Mun Lữ Thị Na Mạc Thị Phú Võ Y Phua Hờ Mai Phương Vừ Bá Rùa Già Y Sành Mạc Thị Sen Và Ngọc Sơn Lương Thị Tâm Lầu Bá Tểnh Mạc Minh Thi MoongVănThiên Già Bá Thò Đoàn Thị Thu Lầu Bá Tu Vi Thị vui Vừ Bá Xừ Xồng Bá Xö Lương T.Yến Yến PHẦN VIII: GHI CHÉP CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… (32) ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… GIÁM HIỆU KIỂM TRA Thời gian kiểm tra Nhận xét (33) (34)

Ngày đăng: 10/10/2021, 12:49

Hình ảnh liên quan

BẢNG VIẾT - SO CHU NHIEM
BẢNG VIẾT Xem tại trang 16 của tài liệu.
BẢNG XẾP LOẠI HẠNH KIỂM - SO CHU NHIEM
BẢNG XẾP LOẠI HẠNH KIỂM Xem tại trang 21 của tài liệu.
BẢNG XẾP LOẠI HẠNH KIỂM - SO CHU NHIEM
BẢNG XẾP LOẠI HẠNH KIỂM Xem tại trang 22 của tài liệu.
BẢNG XẾP LOẠI HẠNH KIỂM - SO CHU NHIEM
BẢNG XẾP LOẠI HẠNH KIỂM Xem tại trang 23 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan