Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
331,7 KB
Nội dung
120 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU Vật liệu kim loại nhóm vật liệu có tính chất sau: a Vật thể sáng, dẻo c Tính dẫn nhiệt, dẫn điện cao b Có thể rèn d Cả a, b c Tiêu chuẩn để phân biệt kim loại phi kim a Hệ số giản nở c Tính dẫn nhiệt b Điện trở d Hệ số nhiệt độ điện trở Tính chất học vật liệu bao gồm tính chất a Độ bền, độ cứng, độ dẻo, độ dai va đập b Tính nóng chảy, tính giản nở, tính dẫn điện, dẫn nhiệt c Tính chịu ăn mịn, chịu axít, chịu nhiệt d Tính đúc, tính rèn, tính hàn, tính cắt gọt Tính chất cơng nghệ vật liệu bao gồm tính chất a Độ bền, độ cứng, độ dẻo, độ dai va đập b Tính nóng chảy, tính giản nở, tính dẫn điện, dẫn nhiệt c Tính chịu ăn mịn, chịu axít, chịu nhiệt d Tính đúc, tính rèn, tính hàn, tính cắt gọt Khối lượng riêng sắt a 2,7 g/cm3 c 8,94 g/cm3 b 7,8 g/cm3 d 11,34 g/cm3 Khối lượng riêng đồng a 2,7 g/cm3 c 8,94 g/cm3 b 7,8 g/cm3 d 11,34 g/cm3 Trong ô sở mạng lập phương thể tâm khối có nguyên tử ? a c b d 8 Trong ô sở mạng lập phương tâm mặt có nguyên tử ? a c b d Nhiệt độ nóng chảy sắt a 327 0C c 6570C b 1539 0C d 1085 0C 10 Nhiệt độ nóng chảy chì a 327 0C b 1539 0C c 6570C d 1085 0C 11 Nhiệt độ nóng chảy đồng a 327 0C c 6570C b 1539 0C d 1085 0C 12 Mật độ khối mạng lập phương tâm khối a 64% c 74% b 68% d 76% 13 Mật độ khối mạng lập phương tâm mặt a 64% c 74% b 68% d 76% 14 Trong kim loại, nguyên tử xếp có trật tự, chúng nằm mặt phẳng song song cách gọi là: a Mạng tinh thể c Khối sở (ô bản) b Mặt tinh thể d Thông số mạng 15 Tập hợp mặt tinh thể tạo nên a Mạng tinh thể c Khối sở (ô bản) b Các mặt tinh thể d Thông số mạng 16 Phần nhỏ đặc trưng cho loại mạng tinh thể gọi a Mạng tinh thể c Khối sở (ô bản) b Các mặt tinh thể d Thơng số mạng 17 Kim loại có nhiều mạng tinh thể khác khoảng nhiệt độ áp xuất khác nhau, tính chất gọi a Sự thay đổi nhiệt độ kim loại c Chuyển biến đa hình b Sự thay đổi tính chất kim loại d Tính đa hình kim loại 18 Tính đa hình kim loại a Sự thay đổi kích thước mạng tinh thể b Khả thay đổi kiểu mạng tinh c Sự thay đổi tính chất kim loại d Khả thay đổi kích thước kim loại thể 19 Nhiệt độ chuyển biến từ kiểu mạng sang kiểu mạng khác gọi nhiệt độ tới hạn a Sự thay đổi nhiệt độ kim loại c Chuyển biến đa hình b Sự thay đổi tính chất kim loại d Tính đa hình kim loại 20 Những kiểu mạng lập phương tâm khối a Feα, Cr, Mo, V c Zn, Cd, Co, Mn b Feɣ, Cu, Ni, Pb d Cả a b 21 Những kiểu mạng lập phương tâm mặt a Feα, Cr, Mo, V c Zn, Cd, Co, Mn b Feɣ, Cu, Ni, Pb d Cả a b 22 Trong sản xuất dùng kim loại nguyên chất a Cơ tính c Giá thành cao b Tính cơng nghệ d Cả a, b c 23 Khi nguyên tử nguyên tố thành phần hợp kim kết hợp với có cơng thức hố học xác định gọi a Hỗn hợp học c Dung dịch rắn xen kẽ b Dung dịch rắn thay d Hợp chất hoá học 24 Thử kéo vật liệu dẻo cho phép xác định a Giới hạn tỉ lệ c Giới hạn bền b Giới hạn chảy d Cả a, b c 25 Mũi thử cứng Brinen a Bi thép c Kim cương hình chóp b Kim cương, hình d Cả a b 26 Phương pháp thử Brinen có đơn vị đo a HB c HV b HRA, HRB, HRC d HRV 27 Khi kéo vật liệu dẻo, biểu đồ quan hệ lực kéo biến dạng có giai đoạn a Đàn hồi (tỉ lệ) c Tái bền b Chảy d Cả a, b c 28 Mũi thử độ cứng Brinell a Bi thép c Kim cương, hình chóp b Kim cương bi thép, hình d Cả a, b c 29 Mũi thử độ cứng Rockwell a Bi thép c Kim cương, hình chóp b Kim cương bi thép, hình d Cả a, b c 30 Xác định độ cứng khuôn dập thép C80 biết khuôn đem lên máy thử độ cứng Rockwell, lực thử 150KG, mũi thử kim cương, số liệu thang đo C máy 55 a 55 HRA c 150HRC b 55 HRB d 55HRC 31 Độ cứng vật liệu cao a Vật liệu có khả chịu mài mịn cao b Vật liệu có khả chịu mài c Dao cắt làm từ vật liệu có xuất cắt gọt cao d Cả a, b c bóng cao 32 Pha xementit (Fe3C) a Dung dịch rắn xen kẽ c Hỗn hợp học b Dung dịch rắn thay d Hợp chất hoá học 33 Trên giản đồ trạng thái sắt –cacbon, hợp kim sắt cacbon ứng với thành phần cacbon >2,14% a Thép c Gang xám b Gang trắng d Gang grafit 34 Khi nung nóng thép có 0,8% C đến 9110C thép có tổ chức a Ferit c Lêdeburit b Austenit d Cả a,b,c 35 Thành phần cacbon thép a > 2,14% c = 4,3% b = 2,14% d < 2,14% 36 Tổ chức thép tích a Xementit (Xe) c Austenit (𝛾) b Peclit (P=𝛼 +Xe) d Lêdebruit (Lê) 37 Tổ chức thép trước tích nhiệt độ thường a Xementit (Xe) c Austenit (γ) b Peclit (P) + Ferit (α) d Lêdebruit (Lê) 38 Tổ chức thép sau tích a Xementit (Xe) c Austenit (𝛾) b Peclit (P) + Xementit II (XeII) d Lêdebruit (Lê) 39 Thép có 0,8%C có nhiệt độ tới hạn a A1 = 819 0C; A3 = 727 0C c A1= 727 0C, A3 = 819 0C b Acm = 819 0C , A3 = 727 0C d Cả a,b c sai 40 Hỗn hợp học tích Ferit xementit gọi a Peclit c Ferit b Austenit d Ledeburit 41 Gang trắng tinh có tổ chức a Xementit (Xe) c Austenit (𝛾) b Péclit + Xementit II (XêII) d Lêdebruit (Lê) 42 Các thông số trình nhiệt luyện bao gồm a Điểm tới hạn kim loại hợp c Nhiệt độ nung, thời gian giữ nhiệt, tốc độ làm nguội kim b Tốc độ nung nhiệt độ nung d Tốc độ nung, nhiệt độ nung, thời gian giữ nhiệt tốc độ làm nguội 43 Hình thức nhiệt luyện sơ a Ủ, thường hố c Tơi, ram b Thấm cacbon d Cả a,b 44 So với phương pháp ủ, thường hoá có tính kinh tế cao a Thời gian nhiệt luyện khơng phải làm nguội lị b Cơ tính chi tiết sau thường hố c Nhiệt độ nung thường hoá tốt ủ d Cả a, b, c thường tốt ủ 45 Mục đích thường hố a Tạo độ cứng thích hợp cho thép có hàm lượng cacbon thấp b Làm nhỏ hạt c Phá lưới xementit thép sau tích d Cả a, b, c 46 Để tăng tính gia cơng cắt gọt cho thép có hàm lượng cacbon >0.8% chọn phương pháp nhiệt luyện sau a Ủ c Thường hố b Tơi d Ram 47 Mục đích ram a Làm giảm khử hoàn toàn ứng xuất c Tăng độ cứng, độ bền d Cả a b b Điều chỉnh tính làm việc phù hợp 48 Mục đính tơi a Tăng độ cứng, tăng độ bền c Làm nhỏ hạt b Khử ứng xuất, làm giảm kích d Cả a, b, c thước hạt 49 Khi tiến hành tơi thép cần nung nóng thép đến nhiệt độ a Cao nhiệt độ tới hạn Ac3 c Thấp 727 b Cao 727 d Cả a b 50 Gang trắng sau tinh có hàm lượng cacbon a Bằng 4,3% c Bằng 2,14 % b Lớn 4,3% d Lớn 2,14% 51 Trong loại gang sau gang có độ cứng cao a Gang trắng c Gang cầu b Gang xám d Gang dẻo 52 Gang xám có độ bền kéo nhỏ 24KG/mm2 độ bền uốn nhỏ 44KG/mm2, theo TCVN ghi a GX44-24 c GZ44-24 b GX24-44 d GC24-44 53 Gang thường dùng để đúc chi tiết kích thước lớn thân máy, bệ máy a Giá thành rẻ, dễ đúc c Khử rung động tốt b Chịu tải trọng tĩnh tốt d Cả a, b c 54 Trục khuỷu ô tô thường đúc từ a Thép hợp kim c Gang cầu b Gang xám d Silumin 55 Gang chia làm hai loại: gang trắng gang graphit dựa a Thành phần hố học c Cơng dụng b Tổ chức tế vi d Hàm lượng cacbon 56 Graphit gang cầu có dạng a Tấm c Cầu b Cụm d Cả a, b c 57 Graphit gang dẻo có dạng a Tấm c Cầu b Cụm d Cả a, b c 58 Graphit gang xám có dạng a Tấm c Cầu b Cụm d Cả a, b c 59 Để tạo gang dẻo người ta thường ủ loại gang a Gang trắng c Gang xám b Gang cầu d Gnag dẻo 60 Nguyên tố quan trọng tạo grafit gang a Si c P b Mn d S 61 Nguyên tố làm cản trở grafit gang, có tác dụng nâng cao tính a Si c P b Mn d S 62 Nguyên tố làm tăng tính đúc gang a Si c P b Mn d S 63 Nguyên tố làm giảm tính đúc, cản trở q trình tạo grafit gang a Si c P b Mn d S 64 Các nguyên tố ảnh hưởng tốt đến tính gang a P,S c Si, Mn b Si, Mn, S d Si, Mn, S, P 65 Thân nắp hộp giảm tốc đúc từ a Thép hợp kim c Gang cầu b Gang xám d Gang dẻo 66 Khi làm nguội vật đúc gang với tốc độ nhanh thu a Gang trắng b Gang dẻo c Gang cầu d Gang xám 67 Chọn vật liệu để đúc trục khuỷu ô tô a CD120 c GC60-10 b GX12-28 d AlCu4Mg 68 Thân máy tiện làm vật liệu a Gang trắng c Gang cầu b Gang xám d Gang dẻo 69 Nếu đúc chi tiết có thành mỏng, chịu va đập, có hình dáng phức tạp chọn gang để đúc a Gang trắng c Gang cầu b Gang xám d Gang dẻo 70 Gang có tính chất: a Cứng, dịn dễ đúc, chịu kéo – nén chịu tải trọng va đập tốt c Chịu mài mòn khử độ rung tốt d Cả a c b Cứng dòn, độ chảy lỗng cao, độ co ngót ít, chịu tải trọng tĩnh tốt 71 Nếu ký hiệu gang cầu cho biết độ giới hạn bền kéo 45Kg/mm2, độ giãn dài tương đối 5% là: a GC45-05 c GC5-45 b GZ5-45 d Cả a c 72 Gang trắng tinh có nhiệt độ nóng chảy a 9110C c 7270C b 11470C d 12000C 73 Thép sôi loại thép a Khử oxy hoàn toàn c Chưa khử oxy b Khử oxy không triệt để d Cả a, b c 74 Thép lặng loại thép a Khử oxy hoàn toàn c Chưa khử oxy b Khử oxy không triệt để d Cả a, b c 75 Thép có thành phần cacbon 0,8% C a Thép tinh c Thép trước tích b Thép tích d Thép sau tích 76 Thép sau tích có hàm lượng cacbon a Nhỏ 0,8% c Lớn 2,14% b Lớn 0,8% d Bằng 4,3% 77 Thép có tổ chức austenit (ɣ) nung nóng đến nhiệt độ a =11470C c 11470C d >7270C 78 Các nguyên tố hợp kim thường cho vào thép để tăng tính a Si, Mn, Na, V c Si, Mn, N, P, S b Si, Mn, W, Cr, Ni, V d Cả ba sai 79 Hàm lượng cacbon thép tăng a Thép có độ cứng cao c Thép có độ dẻo cao b Thép có độ bền cao d Cả a, b c 80 Cơ tính tổng hợp thép kết cấu a Độ bền cao, độ dai va đâp cao c Chống mài mòn cao b Giới hạn mỏi cao d Cả a, b c 81 Hàm lượng cạc bon thép kết cấu a 0,1÷ 0,25% c 0,55÷ 0,65% b 0,3÷ 0,5% d 0,1-0,65% 82 Thành phần hoá học thép đàn hồi a Cac bon 0,55÷ 0,7% c Cr, Ni : Nâng cao thấm tôi- bảo đảm đàn hồi b Mn,Si : Nâng cao độ đàn hồi độ cứng d Cả a, b c 83 Mn Si thép cacbon có tác dụng a Tăng độ bền c Tăng độ dẻo b Tăng độ cứng d Khử oxy 84 Các nguyên tố hợp kim làm cho thép hợp kim a Có tính cao c Khơng bị oxy hố b Có khả khơng bị nhiễm từ d Cả a,b c 85 Nguyên tố tăng khả chịu mài mòn thép a P c V b Mn d Si 86 Thép gió có độ bền nhiệt lên đến a 6000C c 800-10000C b 8000C d 200 -2500C 87 Thép cacbon có độ bền nhiệt lên đến a 6000C c 800-10000C b 8000C d 200 -2500C 88 Hợp kim cứng có độ bền nhiệt lên đến a 6000C c 800-10000C b 8000C d 200 -2500C 89 Vonfram (W) làm tăng tính a Dịn thép c Cứng nóng thép b Chịu ăn mịn thép d Cả a, b, c 90 Thép làm ổ lăn có nguyên tố hợp kim sản phẩm a Cr c Mn b Si d P 91 Thép gió loại thép có a Hàm lượng Cr cao c Hàm lượng W cao b Hàm lượng Si cao d Hàm lượng Ni cao 92 Các nguyên tố hợp kim có thành phần thép gió a Cr, Mn c Cr, W, V, Co, Mo b Cr, Mn, W d Cả a, b, c sai 93 Chọn mác thép làm bê tông cốt thép a CD70 c CT51 b C45 d OL100Cr 94 Chọn mác thép để chế tạo lưỡi cưa gỗ a CD120 c CT31 b CT51 d C45 95 Thép cacbon có ký hiệu C45 a Thép cacbon thường σbk = 450N/mm2 c Thép cacbon kết cấu có 0,45%C d Thép cacbon dung cụ có 0,45%C b Thép cacbon chất lượng tốt có 0,45%C 96 Thép hơp kim kết cấu thường dùng làm vật liệu để làm a Bê tông – cốt thép c Dụng cụ cắt gọt: mũi khoan, dũa b Chi tiết máy bánh – lò xo d Cả a,b c 97 Trong thép khơng rỉ (inox) ngun tố a Cr >12,5% C thấp c % Cr cao Ni cao b Cr >12,5% C cao d % Mo cao 98 Chọn thép làm khuôn dập nguội a 100CrWMn c C45 b SUS304 d CT31 99 Thép hợp kim dụng cụ mác thép dây 100 101 a 100CrWMn c 50CrNiMo b 90W9V2 d Cả a, b, c Hãy chọn mác thép sau để chế tạo lò xo a 65Si2Mn c CD100 b CT31 d S304 (Nhật) Hãy chọn mác thép sau để chế tạo dũa a 100CrWMn c CD120 b 90CrSi d Cả a, b, c 102 103 Hãy chọn mác thép sau để chế tạo ổ lăn a CD70 c OL100Cr b CT31 d S304 (Nhật) Hợp kim cứng loại vật liệu có cấu tạo gồm a Các bít W, Ti, Ta chất kết dích Co b Là hơp kim Fe C 104 105 c Là hợp kim có độ cứng cao d Là hợp kim kim loại có độ bền cao Hợp kim cứng WCTiC15Co6 chứa a 6% Co, 15% TaC, 81%WC c 6%Co, 15%C, 1%Ti, 1%C, 80%W b 6%Co, 15%C, 1%Ti, 1%C, 1%W d 6% Co, 15%TiC 81%WC Hợp kim cứng WCTTC17Co12 chứa a 17%WC, 12% Co b 17% TiC, 81%WC, 12% Co c Co 12%, 17%(TiC + TaC), 81%WC d 17%TiC, 81% TaC, 12% Co 106 Dura a Hợp kim hệ Al-Cu-Mg ( 4%Cu; 0,5 ÷l,5% Mg) c Hợp kim hệ Al- (0,5 ÷l,5%) Mg) d Hợp kim hệ Al-Cu-Mg-Si b Hợp kim hệ Al- 4%Cu 107 108 109 110 111 112 Dura hợp kim Nhôm với a Cu c Cu Mg b Mg d Cu Mn Silumin đơn giản hợp kim nhôm với a Cu c Si b Mg d Si, Mn, Cu Silumin phức tạp hợp kim nhôm với a Cu c Si b Mg d Si, Mn, Cu Chọn hợp kim để gia công pistông a AlCu4 c AlCu5Mg1Ni3Mn0,2Al b AlCu4,4Mg0,5Mn0,8 d AlSi12Cu2Mg1 Latông gọi đồng vàng a Có màu giống màu vàng c Có lý tính giống vàng b Có tính giống vàng d Cả a,b c Thành phần Latông (đồng thau) hợp kim Cu nguyên tố chủ yếu a Zn c Sn b Be d Al 113 114 115 116 117 118 119 120 Thành phần Brông (đồng thanh) hợp kin Cu khơng có ngun tố a Zn c Sn b Be d Al Hợp kim đồng phân thành loại Latông Brông dựa a Thành phần hố học c Hố tính b Cơ tính d Cơng nghệ gia công Brông hợp kim a Cu, Zn, Sn, Al c Cu, Sn, Mg b Cu, Sn, Al, Be d Cu, Al, Mg Dura hợp kim a Al, Cu c Al, Si b Al, Cu, Mg d Al, Si, Cu, Mg Chọn hợp kim Ltông a LCuZn36Al13Ni2 c BCuAl10Fe4Ni4 b BCuSn4Zn4Pb4 d BCuBe2 Chọn hợp kim Brông kẽm a LCuZn36Al13Ni2 c BCuAl10Fe4Ni4 b BCuSn4Zn4Pb4 d BCuBe2 Chọn hợp kim Brông nhôm a LCuZn36Al13Ni2 c BCuAl10Fe4Ni4 b BCuSn4Zn4Pb4 d BCuBe2 Trong hợp kim đồng hợp kim có tính đàn hồi cao a Latông c Brông nhôm b Brông thiết d Brông Berili ... kim cương, số liệu thang đo C máy 55 a 55 HRA c 150HRC b 55 HRB d 55HRC 31 Độ cứng vật liệu cao a Vật liệu có khả chịu mài mịn cao b Vật liệu có khả chịu mài c Dao cắt làm từ vật liệu có xuất... nguội vật đúc gang với tốc độ nhanh thu a Gang trắng b Gang dẻo c Gang cầu d Gang xám 67 Chọn vật liệu để đúc trục khuỷu ô tô a CD120 c GC60-10 b GX12-28 d AlCu4Mg 68 Thân máy tiện làm vật liệu. .. hợp kim để gia công pistông a AlCu4 c AlCu5Mg1Ni3Mn0,2Al b AlCu4,4Mg0,5Mn0,8 d AlSi12Cu2Mg1 Latông gọi đồng vàng a Có màu giống màu vàng c Có lý tính giống vàng b Có tính giống vàng d Cả a,b c