1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuan 23 Day thon Vi Da

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thôn Vĩ như đang vẫy gọi Tử nhưng + Câu hỏi tu từ mang sắc thái tự nhiên thân trong tình cảnh khổ đau, Tử chỉ có thể trở mật, vừa là một lời hỏi, lời trách cứ, lại vừa về thôn Vĩ bằng tâ[r]

(1)GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 ĐÂY THÔN VĨ DẠ - Hàn Mặc Tử A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Nắm nét đời tư và đời thơ Hàn Mặc Tử - Cảm nhận nét đặc sắc bài thơ: vẻ đẹp tranh thiên nhiên Huế, tâm trạng chủ thể nhân vật trữ tình và nét độc đáo bút pháp nghệ thuật tác phẩm Kỹ - Rèn luyện kỹ đọc, cảm thụ và phân tích thơ trữ tình Thái độ - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, cảm thông và trân trọng đời, thơ ca Hàn Mặc Tử B CHUẨN BỊ DẠY HỌC Phương tiện dạy học - Sách giáo khoa, giáo án, dụng cụ trực quan… Phương pháp dạy học - Đọc-hiểu, phát vấn, thảm luận nhóm - Tích hợp phân môn: Làm văn - Tiếng Việt – Đọc văn C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ôn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Nội dung bài (2) Lời vào bài: Nếu Xuân Diệu mệnh danh là “ nhà thơ các nhà thơ mới” với tiếng yêu cháy bỏng, rạo rực, quyến luyến, da diết thì Hàn Mặc Tử người đời phong tặng danh hiệu “ nhà thơ lạ phong trào thơ mới”, “ ngôi chổi trên bầu trời thơ ca Việt Nam” mở với tiếng thơ khắc khoải, đớn đau, u uất giới nghệ thuật lung linh, huyền Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ đó Tử Hoạt động GV và HS Hoạt động 1:Làm việc cá nhân Nội dung bài học I.Tìm hiểu chung -Câu hỏi 1: Em hãy đọc-hiểu phần tiểu Tác giả dẫn, nêu nét chính tác giả và a Cuộc đời nghiệp thơ ca nhà thơ? - Tên thật: Nguyễn Trọng Trí + Cuộc đời ( 1912-1940) + Con người -Quê: Đồng Hới – Quảng Bình -Xuất thân: gia đình công giáo, + Sự nghiệp văn chương viên chức nghèo VD1: b Con người “ Ngoài xuân đã thắm hay chưa? - Là người tài năng: tiếng là Tôi đây chẳng có mùa thần đồng thơ Quy Nhơn.Lên 14, 15 tuổi Chẳng có niềm trăng và ý nhạc đã sáng tác thơ Có người cung nữ nhớ thương vua.” -Là người đau thương, bất hạnh mồ côi VD2: cha từ nhỏ.Mắc bệnh phong (1936) “ Chưa gặp mà đã biệt ly -Là người khao khát hòa nhập với Hồn anh theo dõi bóng em đi” sống người: c Sự nghiệp sáng tác - Tác phẩm chính: Gái quê (1936); Thơ Điên (1938); Xuân ý, Thượng -Câu hỏi 1: Em hãy nêu ngắn gọn xuất khí, Cẩm châu duyên, Duyên kỳ ngộ xứ, hoàn cảnh sáng tác bài thơ ? (1939); Chơi mùa trăng (1940)… GV giảng thêm: 2.Tác phẩm Khi HMT làm Sở Đạc điền Bình Định, a Xuất xứ (3) ông có yêu thầm Hoàng Thị Kim Cúc (con gái viên chức cao cấp).Khi ông Quy Nhơn để xuất tập thơ “ Gái quê” thì Hoàng Cúc theo gia đình Vĩ Dạ.Đúng năm (1936) ông mắc bệnh phong và luôn Quy Nhơn Biết HMT mắc bệnh, Hoàng Cúc đã gửi thiệp hỏi thăm Tấm bưu thiếp chính là nguồn cảm hứng chấp cách cho thi nhân sáng tác nên bài thơ này -Câu hỏi 2: Em hãy nêu chủ đề bài thơ? - Đây thôn Vĩ Dạ (lúc đầu có tên Ở đây thôn Vĩ Dạ) sáng tác năm 1938, in tập Thơ Điên (về sau đổi thành Đau thương) b Hoàn cảnh sáng tác - Bài thơ gợi cảm hứng từ bưu thiếp chụp phong cảnh Huế cùng lời thăm hỏi Hoàng Thị Kim Cúc c Chủ đề: - Bài thơ là dòng hoài niệm vẻ đẹp thiên Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm -GV chia lớp thành nhóm, nhóm nhiên, người xứ Huế và khát khao giao cảm với đời tìm hiểu câu thơ khổ -Đọc – (GV đọc mẫu-HS đọc) II Đọc-hiểu văn Khổ thơ đầu -Câu hỏi 1: Em có nhận xét gì sắc thái *Đọc tác phẩm biểu cảm câu thơ đầu tiên? 1.Khổ thơ đầu GV giảng: +Câu thơ có chữ thì có tới chữ là gợi âm hưởng nhẹ nhàng, giản -Câu 1: “Sao anh không chơi thôn Vĩ?” dị, mà trang nhã, lịch thiệp.Câu hỏi tu + Gieo vần liên tiếp tạo từ tạo nên chất giọng riêng Huế âm điệu nhẹ nhàng, tha thiết Thôn Vĩ vẫy gọi Tử + Câu hỏi tu từ mang sắc thái tự nhiên thân tình cảnh khổ đau, Tử có thể trở mật, vừa là lời hỏi, lời trách cứ, lại vừa thôn Vĩ tâm tưởng, hoài niệm là lời mời mọc tha thiết, chân thành mình mà thôi Niềm khát khao, kắc khoải trở -Câu hỏi 2: Trong giới hoài niệm, thôn Vĩ lên qua hình ảnh nào câu thôn Vĩ và câu 3? GV giảng: Nhớ thôn Vĩ, cái nhớ đầu tiên Tử -Câu2+3: “Nắng hàng cau - nắng lênlà nhớ nắng và hang cau Đó là đặc (4) trưng thôn Vĩ Đó là thứ nắng đầu tiên ngày bình minh Vườn câu thơ là khu vườn tươi xanh đầy sống + “Xanh mướt” là trạng thái tràn trề nhựa sống + “Xanh ngọc” là màu xanh chọn lọc qua ánh sáng, khiến khu vườn lấp lánh viên ngọc Đó là màu sắc nỗi nhớ, tình yêu nên lung linh ngọc -Câu hỏi 3: Con người thôn Vĩ lên nào? Em có nhận xét gì mối quan hệ thiên nhiên và người câu thơ cuối? GV giảng: Trong khu vườn thôn Vĩ lung linh, lộng lẫy xuất thấp thoáng bóng dáng người xứ huế Đó là khuôn mặt phúc hậu, dịu dàng Cảnh và người hài hòa, gắn bó với Nét vẽ cuối cùng đã hoàn thiện trang thôn Vĩ, làm cho cảnh trở nên ấm áp, chan hòa -Câu hỏi 4: Theo em, nội dung khổ thứ là gì? vườn xanh viên ngọc” + Điệp từ “nắng” kết hợp với động từ “mới lên” tạo ấn tượng tia nắng đầu tiên ngày (màu vàng) + Tính từ “xanh mướt” toát lên vẻ mượt mà, óng ả, độ phát triển (màu xanh) + Biện pháp so sánh “xanh ngọc” tạo nên vẻ đẹp khiết, cao sang ( màu ngọc bích) Dưới mắt hoài niệm thi nhân, khu vườn lên với đầy đủ màu sắc Màu vàng nắng, màu xanh hàng cau, màu lung linh, tỏa sắc giọt nước đọng trên tán lá Chính sắc màu làm cho Khu vườn thôn Vĩ trở nên tân trang hơn, và tràn đầy sức sống -Câu 4: “ Lá trúc che ngang mặt chữ điền.” + “Lá trúc”: mảnh, mềm mại, xinh xắn + “Mặt chữ điền”: khuôn mặt phúc hậu, 2.Khổ thơ hai đoan trang -Đọc – (GV đọc mẫu-HS đọc).Học sinh + “che ngang” thể ngang bằng, cân làm việc theo nhóm -Câu hỏi 1: Em có nhận xét gì không đối gian, thời gian khổ thơ so với khổ thơ Hoàn thiện tranh thiên nhiên,sự hài hòa người và thiên nhiên 1? GV giảng: Nỗi nhớ hoài niệm đã đưa hồn thơ thi nhân chuyển sang nỗi nhớ cảnh sông trăng Nếu khổ thơ đầu là tranh (5) thiên nhiên thôn Vĩ sống động, tràn trề Nội dung khổ 1: Bức tranh thiên nhiên nhựa sống vào buổi sớm mai bình minh thôn Vĩ tâm tưởng, hoài niệm thì khổ thơ là đã có chuyển đổi dần Hàn Mặc Tử sang tối hư ảo ánh trăng đêm 2.Khổ thơ hai Khổ Khổ -Câu hỏi 2: Em hãy cho biết, thiên nhiên Thời Bình minh Ngày chuyển tái thời gian nào? cảnh gian sang đêm vật hai câu thơ đầu có gì đặc biệt? GV giảng thêm: Không Vườn thôn Vĩ Mở rộng + Hai câu thơ đầu đã diễn tả chia lìa gian gió với mây và gió mây với dòng nước Quy luật gió mây bay đã bị thay quy luật lòng người Khung thiên nhiên-con Chia lìa, buồn + Gió mây thì động hai phía để mặc cảnh người tươi vui hiu hắt cho dòng nước buồn thiu đợi chờ + “Hoa bắp lay” là thoáng rung mình cây lá, biện pháp lấy “ động tả tĩnh” a Hai câu thơ đầu làm tăng thêm vẻ hoang vắng, lạnh lẽo “Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay” -Thời gian: ban ngày vào buổi chiều -Câu hỏi 3: Đứng trước cảnh vật chia lìa -“Gió-mây”, “gió mây_dòng nước” Cách ấy, thi nhân có tâm trạng nào? ngắt nhịp 4/3, kết hợp với tiểu đối diễn tả GV giảng: Phải hình ảnh “gió mây” là biểu chia lìa đôi ngả tượng cho đời thắm sắc, đượm -“Dòng nước buồn thiu”: biện pháp nhân hương, muôn sắc nghìn dáng, còn “dòng hóa khiến sông trở thành sông nước” là biểu trưng cho chính thân phận tâm trạng “Buồn thiu” là nỗi buồn lên đến tác giả cô đơn, bất động sống tận cùng, trở thành gánh nặng nâm tư mà chính Tử phải đối diện -Câu hỏi 4: Em hãy cho biết, thiên nhiên -“ Hoa bắp lay”: đó là chuyển động nhẹ tái vào thời gian nào? Cảnh vật nhàng xao động, hiu hắt, vắng lặng có gì đặc sắc?  Bức trang sông nước xứ Huế: u buồn, GV giảng: tĩnh mịch,chia lìa, thẫm đẫm cảm giác cô + Trăng là hình ảnh quen thuộc văn (6) học: “Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền” ( Hồ Chí Minh) “Thuyền kề bãi tuyết nguyệt chênh chênh” (Nguyễn Trãi) +Trăng vốn là người bạn tri âm tri kỷ nhà thơ “Không gian đắm đuối toàn trăng Tôi trăng và nằng chăng” Hay: “Trăng nằm song soãi trên cành liễu Đợi gió đông để lả lơi” + Hình ảnh “ dòng sông trăng” và “ thuyền chở trăng” câu thơ chơi vơi hai bờ thực-ảo Trước mắt người đọc lên dòng sông tràn ngập ánh trăng-một vương quốc ánh sáng tồn mơ -Câu hỏi 5: Em có nhận xét gì cách dùng từ “ kịp” cùng câu hỏi tu từ câu thơ cuối? GV giảng: Đứng trước dòng sông trăng, thi nhân chuyển dần giới thực để vào mơ Chữ “Kịp” đã gói gém nhiêu chờ mong, khắc khoải Câu hỏi tu từ “có kịp tối nay?” là lời khẩn khoản tha thiết muốn có trăng để mà tâm tình cùng nhà thơ “Tối nay” không phải là tối hôm khác, đây sống Tử còn giây, phút, nó đã gấp gáp quá -Câu hỏi 6: Qua việc tìm hiểu trên, em hãy rút nội dung khổ thơ thứ hai? 3.Khổ thơ ba -Đọc ( GV đọc mẫu- HS đọc) Nếu khổ thơ thứ 2, cảnh vật chơi vơi đơn, buồn bã Thi sĩ đã mượn hình ảnh cảnh vật chia lìa để nói lên thân phận cô đơn, buồn bã đời mình b.Hai câu thơ sau “Thuyền đậu bến sông trăng đó Có trở trăng kịp tối nay” -Thời gian: ban đêm -Cảnh vật: + Hình ảnh ánh trăng là hình ảnh quen thuộc văn học và ánh trăng là người bạn, điểm tựa tinh thần Hàn Mặc Tử + Hình ảnh “ dòng sông trăng”; “ thuyền chở trăng” đã thoát cập bến bờ siêu thực Cả dòng sông tắm ánh trăng trở nên lai láng, lung linh - Cách dùng từ “ kịp” khiến lời thơ trở nên gấp gáp, cuống quýt, hối - Câu hỏi tu từ : “ kịp tối nay” không phải là “tối mai, tối ngày khác” tạo lên (7) hai bờ thực-ảo, mộng tưởng và thực thì đến khổ thơ thứ ba cảnh vật đã chuyển hẳn vào bến “mơ”, bến mộng -Câu hỏi 1: “ Khách đường xa” là ai? Ở câu thơ đầu nghệ thuật gì đã sử dụng? GV giảng: Câu thơ đầu, hình ảnh “ khách đường xa” điệp lại hai lần càng tăng thêm khát khao, lời thơ càng trở nên gấp gáp, cuống quýt thăm hỏi người bên ngoài với nhà thơ Nhưng đó là mơ và mãi mãi không trở thành thực.Sự khao khát song hành với nỗi tuyệt vọng -Câu hỏi 2: Em có nhận xét gì cách miêu tả hình ảnh sắc trắng người câu thơ thứ hai? GV giảng: Chính vì khao khát song hành cùng nỗi tuyệt vọng nên hình ảnh người câu thơ thứ hai càng trở nên chập chờn hư ảo.HMT mệnh danh là thi sĩ cái cùng và đây, sắc áo trắng người gái đẩy lên cùng: “trắng quá nhìn không ra” Cái nhìn có phần tuyệt đối hóa,và nhìn tâm tưởng là thị giác -Câu hỏi 3: Em có nhận xét gì hình ảnh “ sương khói mờ nhân ảnh” câu thơ thứ ba? GV giảng: Con người “ khách đường xa” trước mắt thi nhân dần tan “sương khói” vừa gần vừa xa, vừa thực trạng thái thoảng thốt, khắc khoải và khát khao đoàn viên chất chứa - Đại từ phiếm “ai” cùng giọng thơ cuống quýt, giục giã tha thiết đã thể rõ dự cảm không lành: chắn chẳng có thuyền nào trở trăng cho thi nhân Vì vậy, chờ đợi là vô vọng Nội dung khổ thơ hai: Cảnh sông nước, mây trời xứ Huế và nỗi niềm thi nhân 3.Khổ thơ ba -Câu thơ đầu “Mơ khách đường xa,khách đường xa” -“Mơ” là trạng thái vô thức, nhà thơ đắm mình giới mộng tưởng -“Khách đường xa” có thể hiểu là cô gái Huế người nào đó mà nhà thơ đã gặp -“Khách đường xa” điệp lại lần khiến gọng thơ trở nên gấp gáp, than thở, khắc khoải  Câu thơ cháy lên niềm khao khát viếng thăm người nào đó đến với nhà thơ Nhưng tiếc thay là khao khát là “mơ”, là không có thực -Câu 2: (8) vừa hư +Gần là vì đó là hình ảnh mãi mãi sống trái tim, suy nghĩ Tử +Xa vì Tử cựa quậy cố tìm kiếm, cố giao cảm, khát khao không được.Hình ảnh rời xa Tử, giống sống tuột khỏi tầm tay -Câu hỏi 4: Đại từ phiếm “ai” lặp lại hai lần có tác dụng gì? -Câu hỏi 5: Câu hỏi nghi vấn cuối câu thơ thể tâm tư gì thi nhân? GV giảng: Câu thơ cuối thấm đẫm cảm giác thực xa vời.Câu hỏi da diết, đau đớn, xót xa Ý thơ mênh mang, thể nỗi lo lắng, bất định, khao khát kiếm tìm đồng cảm, sẻ chia thi nhân -Câu hỏi 6: Qua việc tìm hiểu khổ thơ cuối trên, em hãy rút nội dung khổ thơ? 1.Nghệ thuật -Câu hỏi 1: Học xong bài thơ em có nhận xét gì nghệ thuật bài thơ ( mạch liên kết các khổ thơ, hình ảnh, ngôn ngữ, biện pháp tu từ)? GV giảng: -Cả bài thơ khước từ vai trò lý trí, mạch liên tưởng đứt nối, phi logic lại thống mạch tâm tình nhà thơ -Hình ảnh, ngôn ngữ sáng tạo, biến hóa, giàu sức biểu cảm “ Áo em trắng quá nhìn không ra” -Từ cực tả “ trắng quá-nhìn không ra” -Từ “quá” thể rợn ngợp, choáng ngợp trước sắc áo trắng -“Nhìn không ra”: cực tả sắc trắng mang màu sắc tâm tưởng, hoài niệm xa xăm -Câu 3: “Ở đây sương khói mờ nhân ảnh” - “Ở đây” chính là nơi mà thi nhân phải quằn quại đối diện giày vò bệnh, với cái chết -“Sương khói”: màn khói sương không gian và thời gian, mặc cảm, trái tim mình giã từ cái chết -Câu 4: “Ai biết tình có đậm đà?” -Cách lặp lại đại từ phiếm “ai” cho ta thấy cách thể sống nhà thơ: luôn trăn trở, lo âu, hồ nghi, nhạt nhòa (9) -Âm điệu biến hóa, tăng tiến: lúc thì nhẹ nhàng, lúc lại gấp gáp, lúc thì cuống quýt, giục giã -Các biện pháp nghệ thuật sử dụng tinh tế, giàu giá trị nội dung và nghệ thuật, có khả diễn tả tâm trạng, cảm xúc nhân vật trữ tình 2.Nội dung -Câu hỏi 2: Qua bài thơ, em rút hiểu biết gì nội dung bài thơ người tác giả? -Câu hỏi câu thơ cuối cồn lên nỗi lo lắng, không biết người đời có còn nhớ đến thi sĩ hay không?.Đó là câu hỏi day dứt, trăn trở thành gánh nặng tâm tư nhà thơ Nội dung khổ thơ ba : Niềm khao khát giao cảm với đời và tâm tình thi nhân III.Tổng kết 1.Nghệ thuật -Mạch liên kết: vừa đứt đoạn lại vừa quán theo tâm trạng thi nhân -Hình ảnh thơ, ngôn ngữ thơ sáng, gợi cảm, hòa quyện thực và ảo -Âm điệu biến hóa linh hoạt biến hóa, chất chứa nỗi niềm riêng tư -Sử dụng điêu luyện các biện pháp tu từ: nhân hóa, điệp từ, câu hỏi tu từ, liên tưởng 2.Nội dung (10) -Bài thơ là tranh toàn cảnh thiên nhiên và người xứ Huế -Bài thơ bộc lộ lòng yêu đời, khao khát sống,và nỗi niềm uẩn ức người nghệ sĩ tài hoa mà bạc mệnh IV.Luyện tập Câu 1: Trong các tập thơ sau đây, tập thơ nào không phải Hàn Mặc Tử? a Gái quê b Chân quê Câu 2: Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” thuộc tập thơ nào sau đây? a Gái quê b Mật đắng c Đau thương Câu 3: Khi học xong Trung học Huế, Hàn Mặc Tử làm đâu? a Sở Đạc điền Bình Định b Sở Đạc điền Đồng Nai c Sở Đạc điền Phú Yên d Sở Đạc điền Quảng Nam Câu 4: Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ sáng tác vào năm bao nhiêu? a 1936 b 1937 c 1938 d 1940 Câu 5: Nội dung nào sau đây không có Đây thôn Vĩ Dạ? a.Tình cảm thiên nhiên và người xứ Huế b.Nỗi buồn đau mang dự cảm hạnh phúc chia lìa c.Nỗi buồn đau sâu kín người phải xa rời sống d.Tâm chàng trai trẻ tài hoa thất tình V Củng cố VI Dặn dò - Học bài cũ, chuẩn bị bài “Chiều tối” VII.Rút kinh nghiệm (11) (12)

Ngày đăng: 08/10/2021, 14:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w