1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de thi li 8hk11415

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 18,38 KB

Nội dung

- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.. Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đờ[r]

(1)Nội dung kiến thức 1/ 1/ Chuyển động cơlực Số câu Nhận biết TN TL Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động Nêu ví dụ chuyển động Nêu tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình C1-1; C2-2 Điểm 2/ Áp suấtLực đẩy AcsimetCông học Số câu Điểm Tỏng số câu, điểm 0,5đ Nêu áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì Nhận biết hướng tác dụng lực đẩy Ác-si-mét Nêu điều kiện để vật nổi, lơ lững, chìm lòng chất lỏng C6-9, C6-10, 0,5đ MA TRẬN ĐỀ THI Cấp độ nhận thức Thông hiểu TN TL - Nêu ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động vật Đề cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống, kĩ thuật 5.Nhận biết hai lực cân và nghiệm các trường hợp quán tính xảy C3- 3; C4-4 C5-5;C4-6;C57;C5-8 0,5đ 1đ TN Vận dụng TL 2đ Vận dụng công thức P=d.h để tính áp suất tác dụng lên đáy và thành bình 10.Vận dụng công thức lực đẩy Ác-si-mét F = Vd và các công thức có liên quan đến các đại lượng có công thức C7-11;C8-12 C9-13; C10-14 7đ 0,5đ 1,5đ PHÒNG GD&ĐT DẦU TIẾNG Trường THCS MINH TÂN Tổng 1,5đ 7đ 14 10đ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015 MÔN:VẬT LÝ - LỚP: Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu đúng Câu 1: Một ô tô chuyển động trên đường Phát biểu nào sau đây là đúng? A Ô tô đứng yên so với người lái xe C Ô tô chuyển động so với người lái xe B Ô tô đứng yên so với cột đèn bên đường D Ô tô chuyển động so với hành khách ngồi trên xe Câu : Một vật chuyển động thẳng với tốc độ 5m/s Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 200m là A 50s B 25s C 10s D 40s (2) Câu 3: Một vật chuyển động thẳng chịu tác dụng lực, thì vận tốc vật nào ? A Không thay đổi C Chỉ có thể tăng B Chỉ có thể giảm D Có thể tăng dần giảm dần Câu : Cách làm nào sau đây làm giảm lực ma sát? A Tăng độ nhám mặt tiếp xúc C Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc B Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc D Tăng diện tích mặt tiếp xúc Câu : Vì hành khách ngồi trên xe ô tô chuyển động thấy mình bị nghiêng sang trái? A Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc C Vì ô tô đột ngột rẽ sang trái B Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc D Vì ô tô đột ngột rẽ sang phải Câu : Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có lợi? A Ma sát làm cho ôtô vượt qua chỗ lầy B Ma sát làm mòn đĩa và xích xe đạp C Ma sát làm mòn trục xe và cản trở chuyển động quay bánh xe D Ma sát lớn làm cho việc đẩy vật trượt trên sàn khó khăn vì cần phải có lực đẩy lớn Câu 7:Vật chịu tác dụng hai lực Cặp lực nào sau đây làm vật đứng yên tiếp tục đứng yên? A Hai lực cùng cường độ, cùng phương B Hai lực cùng phương, ngược chiều C Hai lực cùng cường độ, cùng phương,cùng chiều D Hai lực cùng cường độ, cùng phương, ngược chiều Câu : Khi nói quán tính vật, các kết luận đây, kết luận nào không đúng? A Tính chất giữ nguyên vận tốc vật gọi là quán tính B Vì có quán tính nên vật không thể thay đổi vận tốc C Vật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ và ngược lại D Vật có khối lượng lớn thì có quán tính lớn và ngược lại Câu : Áp lực là: A Lực có phương song song với mặt bị ép C Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép B Lực kéo vuông góc với mặt bị ép D Cả ba phương án trên đúng Câu 10: Áp suất là A độ lớn lực tác dụng lên đơn vị diện tích bị ép B độ lớn áp lực trên đơn vị diện tích bị ép C áp lực tác dụng lên mặt bị ép (3) D lực tác dụng lên mặt bị ép Câu 11 : Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nhúng chất lỏng có hướng nào? A Hướng thẳng từ trên xuống C Theo hướng B Hướng thẳng từ lên trên D Hướng thẳng từ trên xuống và từ lên trên Câu 12: Điều kiện để vật lơ lửng lòng chất lỏng, khi: A Trọng lượng riêng chất lỏng trọng lượng vật B Trọng lượng chất lỏng trọng lượng riêng vật C Khối lượng riêng chất lỏng khối lượng riêng vật D Lực đẩy Acsimet trọng lượng vật II TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN :(7 điểm) Câu 13: (3 điểm) Một bình thủy tinh cao 1,2 m chứa đầy nước a) Tính áp suất nước tác dụng lên điểm A đáy bình Cho dnước = 10 000 N/m3 b) Tính áp suất nước tác dụng lên điểm B cách đáy bình 0,65 m? Câu 14: (4 điểm) Một cầu kim loại đặc, treo vào lực kế ngoài không khí lực kế 3,9N, treo vật trên lực kế nhúng chìm cầu vào nước thì số lực kế là 3,4N Biết trọng lượng riêng nước là 10000N/m3 a Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào cầu b Tính thể tích cầu c Tính trọng lượng riêng chất làm cầu ĐÁP ÁN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN :(3 điểm) Mỗi ý đúng 0,25 điểm 10 11 12 A D D C D A D A C B B D II TỰ LUẬN :(7 điểm) Câu Nội dung Câu 13 Tóm tắt (3 điểm) h= 1,2m, d=10000N/m3; h’’=0,65m Điểm 0,5 (4) PA= ? P’= ? - áp suất tác dụng lên điểm A: PA= d.h= 10000.1,2 =12 000 ( N/m2) a/ 1đ -áp suất tác dụng lên điểm cách đáy 0,65m là: P’= d h’= 10000.(1,2 – 0,65) = 5500 N/m2 1đ b/ Tóm tắt:(0,5đ) P= 3,9N; P1= 3,4N; dn=10000N/m3 a, FA= ? b Vc = ? c, dv= ? Câu 14 (4 điểm) a Lực đẩy Ác-si-met tác dụng vào cầu nhúng chìm nước là: FA = P- P1 = 3,9 - 3,4 = 0,5 (N) FA 0,5  b Từ FA = dn.Vn  Vn = d n 10000 = 0,00005 (m3) Khi cầu nhúng chìm nước thì thể tích phần nước bị cầu chiếm chỗ thể tích cầu nên ta có: Vc = Vn = 0,00005 (m3) 0,5 c Trọng lượng riêng cầu là: P 3,  0, 00005 = 78000(N/m3) dv = Vc (5) (6) (7)

Ngày đăng: 08/10/2021, 11:29

w