1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình nền móngChuong III tinh toan mong mem

16 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 420,08 KB

Nội dung

Sự khác nhau chủ yếu về tính toán móng cứng và móng mềm • Đối với móng cứng lớn, bản thân móng bị biến dạng rất nhỏ, và coi như không ảnh hưởng đến sự phân bố phản lực nền, không phát sinh nội lực trong móng. • Đối với móng mềm, độ cứng của móng có ảnh hưởng đến sự phân bố phản lực nền và nội lực móng. • Chú ý: Khi tính toán móng mềm, xác định phản lực theo công thức nén lệch tâm sẽ có sai số lớn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN ĐỊA KỸ THUẬT NỀN MÓNG PGS.TS Nguyễn Hồng Nam Hà Nội, 2019 Nguyễn Hồng Nam, 2019 NỘI DUNG • • • • Chương I: Các khái niệm Chương II: Móng nơng thiên nhiên Chương III: Tính tốn móng mềm Chương IV: Xây dựng cơng trình đất yếu • Chương V: Móng cọc Nguyễn Hồng Nam, 2019 2 CHƯƠNG TÍNH TỐN MĨNG MỀM Nguyễn Hồng Nam, 2012 Nội dung • Khái niệm móng mềm mơ hình • Tính móng băng theo mơ hình biến dạng cục • Tính móng băng theo mơ hình biến dạng tuyến tính Nguyễn Hồng Nam, 2019 4 Khái niệm móng mềm mơ hình • Căn vào độ cứng móng→ chia móng cứng móng mềm • Móng mềm liên quan đến móng có độ cứng hữu hạn (EJ≠0) • Khơng xét móng có độ cứng lớn (EJ=∞) độ cứng nhỏ (EJ=0) • Mục đích tính tốn móng mềm xác định phản lực độ võng dầm, từ xác định nội lực dầm Nguyễn Hồng Nam, 2019 5 Sự khác chủ yếu tính tốn móng cứng móng mềm • Đối với móng cứng lớn, thân móng bị biến dạng nhỏ, coi không ảnh hưởng đến phân bố phản lực nền, không phát sinh nội lực móng • Đối với móng mềm, độ cứng móng có ảnh hưởng đến phân bố phản lực nội lực móng • Chú ý: Khi tính tốn móng mềm, xác định phản lực theo cơng thức nén lệch tâm có sai số lớn Nguyễn Hồng Nam, 2019 6 3 loại kết cấu móng mềm • Dầm: móng có kích thước (chiều dài) lớn nhiều hai kích thước cịn lại Vì chiều rộng b nhỏ nên giả thiết trạng thái ứng suất biến dạng dầm không biến đổi theo phương ngang→ toán ứng suất phẳng L h b DẦM Nguyễn Hồng Nam, 2019 loại kết cấu móng mềm • Dải: móng kéo dài vơ hạn theo phương Tiết diện ngang quy luật phân bố tải trọng khơng đổi theo phương Chỉ cần xét toán biến dạng phẳng (cắt m dài) biến dạng theo phương dài vơ hạn • Đối với CTTL: xét chiều dài  lần chiều rộng, ví dụ: đê,đường l>>b l l=1m Nguyễn Hồng Nam, 2012 b DẢI 8 loại kết cấu móng mềm • Tấm (bản): móng có hai kích thước mặt cấp lớn Trạng thái ứng suất biến dạng biến đổi theo hai phương P1 P4 P2 TẤM (BẢN) q P3 Nguyễn Hồng Nam, 2012 Chỉ số độ mảnh t= • • • • • • 10E o l Eh 3 l l E h Eo E: Mô đun đàn hồi vật liệu móng Eo: Mơ đun biến dạng đất l, h: Nửa chiều dài chiều cao móng Móng cứng: t tính S, M,Q dầm chịu tải trọng phân bố Xét dp=q()d lực tập trung > tính dS,dM,dQ, sau lấy tích phân tồn miền phân bố tải trọng Xét q=const: q − ( b− x ) xa: S= e cos ( x − b) − e − ( x −a ) cos ( x − a ) (3-37) 2bc + a

Ngày đăng: 08/10/2021, 09:36