1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

kiem tra hoc ki I

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 107,32 KB

Nội dung

5 cm Câu 8: Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc tại trung điểm của mỗi đường là .... Câu 11: Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là: A..[r]

(1)PHÒNG GD & ĐT ĐẦM DƠI TRƯỜNG THCS THANH TÙNG KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN: TOÁN Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề ) ( Học sinh làm bài giấy thi ) I TRẮC NGHIỆM: ( điểm ) Hãy chọn đáp án đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm Câu 1: Kết phép nhân đa thức 2x2 + x – y + với đơn thức x2 là A 2x4 + x – y + 1; B 2x4 + x3 – y + 1; C 2x4 + x3 – x2y + 1; D 2x4 + x3 – x2y + x2 Câu 2: Tích ( x + y ) ( x – y ) A ( x + y )2 ; B x2 + y2 ; C ( x – y )2 ; Câu 3: Khi phân tích đa thức 2x4z – 4x3y kết cuối cùng là A 2( x4z – 2x3y ) ; B 2x ( x3z – 2x2y ) ; C 2x2( x2z – 2xy ); D 2x3 ( xz – 2y ) x-4 Câu 4: Điều kiện x để phân thức 2x - có nghĩa là A x  ; B x 2 ; C x  ; 2x Câu 5: Kiểm tra xem phân thức y phân thức nào sau đây ? 2xy A xy ; 2xy B xy ; 2x y C xy ; 1 x Câu 6: Áp dụng quy tắc đổi dấu phân thức y  x kết đúng là x 1 x x A y  x ; B x  y ; C x  y ; D x2 – y2 D x  - 2x D xy y x D  x Câu 7: Một hình thang có đáy lớn dài 6cm, đáy nhỏ dài 4cm Độ dài đường trung bình hình thang đó là: A 10cm B 5cm C 10 cm D cm Câu 8: Tứ giác có hai đường chéo và vuông góc trung điểm đường là A Hình vuông; B Hình thang cân; C Hình chữ nhật; D Hình thoi Câu 9: Tứ giác có các cạnh là A Hình vuông; B Hình thang cân; C Hình chữ nhật; D Hình thoi Câu 10: Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là A Hình vuông; B Hình thang cân; C Hình bình hành; D Hình thoi Câu 11: Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là: A Hình vuông; B Hình thang cân; C Hình bình hành; D Hình thoi Câu 12: Hình vuông có cạnh thì đường chéo hình vuông đó là: A.4 ; B ; C.8 ; D II TỰ LUẬN: ( điểm ) Câu Thực các phép tính sau: ( điểm ) a) ( x – y )3 ; b) ( x2 + )(4 – x2 ) ; (2) x-1 d) 6x + 12 2x + c) ( 2x3 + 5x2 – ) : (x2 + 2x – ); Câu Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: ( điểm ) a) 4x2 – 8x + ; b) 3x2 + 3xy + 5x + 5y x2 - Câu Cho biểu thức A = x + Hãy rút gọn biểu thức A tính giá trị A x = ( 0,5 điểm )  Câu 3: Cho tứ giác ABCD có A = 1200 ; B = 800 và C - D = 200 Hãy tính số đo góc C và góc D ( 1,5 điểm ) Câu 4: Cho tam giác ABC cân A Gọi D, E, M là trung điểm các cạnh AB, AC, BC a) Chứng minh tứ giác BDEC là hình thang cân; (1 điểm ) b) Chứng minh tứ giác ADME là hình thoi (1 điểm ) (3) PHÒNG GD & ĐT ĐẦM DƠI TRƯỜNG THCS THANH TÙNG ĐÁP ÁN - KIỂM TRA HỌC KÌ I : NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN TOÁN I TRẮC NGHIỆM: ( điểm ) Câu 10 Đáp án D D D C C C B A D B * Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm II TỰ LUẬN: ( điểm ) Câu 1a) 0,5 điểm 1b) 0,5 điểm 1c) 0,5 điểm 1d) 0,5 điểm 2a) 0,5 điểm 2b) 0,5 điểm 3) 0,5 điểm 4) 1,5 điểm Đáp án ( x – y ) = x – 3x y + 3xy2 – y3 ( x2 + )(4 – x2 ) = 4x2 – x4 + 12 – 3x2 = - x4 + x2 + 12 2x3 + 5x2 –1 x2 + 2x – 2x3 + 4x2 – 2x 2x + x + 2x – x2 + 2x – x-1 x-1 6x + 12 2x + = 6(x + 2) 2(x + 2) x-1 = 2(x + 2) 2(x + 2) 3 - x+1 = 2(x + 2) -x = 2(x + 2) 4x2 – 8x + = ( 2x )2 – 2.2x.2 + 22 = ( 2x – )2 3x2 + 3xy + 5x + 5y = ( 3x2 + 3xy ) + ( 5x + 5y ) = 3x( x + y ) + 5( x + y ) = ( x + y )( 3x + ) x - ( x + )( x - ) x+2 A= x+2 = =x+2 =3+2=5 A Ta có: = 1200 ; B = 800   và C -  D = 200  C = 200 +  D 11 C 12 B Điểm 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 (4) Tứ giác ABCD có:  A + B + C +  D = 3600  1200 + 800 + ( 200 +  D ) +  D = 3600  D = 3600 – 2200 = 1400   D = 1400 : = 700  C = 200 + 700 = 900 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 A E D B 5a) điểm GT KL 5b) điểm M C 0,25  ABC cân A D là trung điểm AB; E là trung điểm AC M là trung điểm BC a) cm tứ giác BDEC là hình thang cân b) cm tứ giác BDEC là hình thoi D là trung điểm AB; E là trung điểm AC  DE là đường trung bình  ABC  DE // BC  tứ giác BDEC là hình thang  Do  ABC cân A nên B = C Vậy tứ giác BDEC là hình thang cân D là trung điểm AB; M là trung điểm BC  DM là đường trung bình  ABC  DM // AC  DM // AE (1) DM = AC  DM = AE (2) Từ (1) và (2)  Tứ giác ADME là hình bình hành Do  ABC cân A nên AB = AC hay AD = AE Vậy tứ giác ADME là hình thoi 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 * Lưu ý: Học sinh có cách giải khác mà đúng thì cho điểm tối đa thang điểm phần đó Thanh Tùng, ngày 02 tháng 12 năm 2013 (5) Tổ trưởng duyệt Người đề Cao Quốc Kiệt (6)

Ngày đăng: 08/10/2021, 08:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w