1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

bao dong KS899

56 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nó có thể kết hợp cùng với bộ điều khiển không dây từ xa, cảm biến cửa ra vào có hoặc không dây, nút nhấn báo trình trạng khẩn cấp, cảm biến hồng ngoại có dây và không dây, còi báo động [r]

(1)MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ BỘ BÁO ĐỘNG TRUNG TÂM KS – 899 GSM 1 NGÔI NHÀ THÔNG MINH 1.1 Định nghĩa nhà thông minh 1.2 Ưu điềm nhà thông minh TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM BÁO ĐỘNG KS - 899 GSM 2.1 Giới thiệu 2.2 Đặc điểm chính trung tâm báo động KS 899 GSM 2.3 Ý nghĩa việc lắp đặt trung tâm báo động CHƯƠNG 2: CẤU TẠO VÀ LÀM VIỆC CỦA BỘ BÁO ĐỘNG TRUNG TÂM KS – 899 GSM SƠ ĐỒ LÀM VIỆC Error! Bookmark not defined CÁC PHẦN CHÍNH CỦA BỘ BÁO ĐỘNG TRUNG TÂM KS – 899 GSM Error! Bookmark not defined 2.1 Bộ xử lý trung tâm Error! Bookmark not defined 2.1.1 Nguồn AC Error! Bookmark not defined 2.1.2 Pin dự phòng Error! Bookmark not defined 2.2 Các cổng ra/vào tín hiệu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Cổng tín hiệu ngõ vào Error! Bookmark not defined 2.2.2 Cổng tín hiệu ngõ Error! Bookmark not defined 3.THIẾT BỊ ĐẦU VÀO Error! Bookmark not defined 3.1 Cảm biến hồng ngoại Error! Bookmark not defined 3.1.1 Giới thiệu Error! Bookmark not defined 3.1.2 Phân loại Error! Bookmark not defined (2) 3.1.3 Nguyên lý hoạt động Error! Bookmark not defined.0 3.1.4 Ứng dụng thực tế Error! Bookmark not defined.1 3.2 Cảm biến từ Error! Bookmark not defined 3.2.1 Giới thiệu Error! Bookmark not defined 3.2.2 Phân loại: Error! Bookmark not defined 3.2.3 Nguyên lý hoạt động Error! Bookmark not defined 3.2.4 Ứng dụng thực tế Error! Bookmark not defined.4 3.3 Cảm biến rung Error! Bookmark not defined 3.3.1 Giới thiệu Error! Bookmark not defined.5 3.3.2 Lắp đặt Error! Bookmark not defined.5 3.3.3 Thông số kỹ thuật Error! Bookmark not defined.5 3.3.4 Nguyên lý hoạt động Error! Bookmark not defined 3.3.5 Ứng dụng thực tế: Error! Bookmark not defined.6 3.4 Cảm biến nhiệt Error! Bookmark not defined.7 3.4.1 Giới thiệu: Error! Bookmark not defined.7 3.4.2 Nguyên lý hoạt động Error! Bookmark not defined.8 3.4.3 Ứng dụng thực tế Error! Bookmark not defined 3.5 Cảm biến khói 19 3.5.1 Giới thiệu 19 3.5.2 Phân loại: 19 3.5.3 Nguyên lý hoạt động: Error! Bookmark not defined.1 3.5.4 Ứng dụng thực tế: Error! Bookmark not defined.2 3.6 Remote điều khiển từ xa Error! Bookmark not defined.2 3.6.1 Cách báo động làm việc Error! Bookmark not defined.2 (3) 3.6.2 Thông số kỹ thuật Error! Bookmark not defined THIẾT BỊ TÍN HIỆU RA Error! Bookmark not defined.3 4.1 Module GSM Error! Bookmark not defined.3 4.1.1 Giới thiệu Error! Bookmark not defined.3 4.1.2 Đặc điểm và chức Error! Bookmark not defined 4.1.3 Hoạt động Error! Bookmark not defined.4 4.1.4 Thông tin đèn LED Error! Bookmark not defined.5 4.1.5 Thông số kỹ thuật Error! Bookmark not defined 4.2 Còi hụ báo động có dây Error! Bookmark not defined.6 CHƯƠNG 3: CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG BỘ BÁO ĐỘNG TRUNG TÂM KS – 899 GSM Error! Bookmark not defined.8 MỘT SỐ CÁCH TÁC ĐỘNG ĐÉN TRUNG TÂM BÁO ĐỘNG .Error! Bookmark not defined.8 1.1 Thông tin âm báo Error! Bookmark not defined.8 1.2 Một số cách tác động đến trung tâm báo động.Error! Bookmark not defined.8 THIẾT LẬP VÀ SỬ DỤNG TRUNG TÂM BẰNG BÀN PHÍM 29 2.1 Vào chế độ lập trình sử dụng 29 2.2 Đăng ký các điều khiển từ xa và cảm biến không dây.Error! Bookmark not defined.0 2.3 Bật/tắt trung tâm (ARM / DISARM) Error! Bookmark not defined.1 2.4 Cài đặt số điện thoại: Error! Bookmark not defined.1 2.5 Cài đặt cho trung tâm Error! Bookmark not defined.2 2.6 Thay đổi mã người dùng ( USER CODE ) Error! Bookmark not defined.2 2.7 Hẹn bật/tắt trung tâm: Error! Bookmark not defined.3 (4) 2.8 Cài đặt danh sách vùng (AWAY ARM và HOME ARM)Error! Bookmark not defined.3 2.9 Cài đặt thuộc tính vùng (ZONE ATTRIBUTE) Error! Bookmark not defined.4 2.10 Cài đặt thời gian trễ vào (ALARM DELAY).Error! Bookmark not defined.4 2.11 Cài đặt thời gian trễ (ARM DELAY) Error! Bookmark not defined.5 2.12 Cài đặt thời gian hú còi (SIREN DURATION) Error! Bookmark not defined.5 2.13 Cài đặt số lần đổ chuông kích hoạt trung tâm từ xa.Error! Bookmark not defined.5 2.14 Cài đặt chu kỳ quay số báo động (DIALING TIME) Error! Bookmark not defined.5 2.15 Ghi âm lời nhấn báo động (VOICE RECORD) Error! Bookmark not defined.6 2.16 Cài đặt còi báo động không dây (WIRELESS SIREN).Error! Bookmark not defined.6 2.17 Kiểm tra bảng ghi kiện Error! Bookmark not defined.6 2.18 Khôi phục cài đặt gốc Error! Bookmark not defined.7 THIẾT LẬP VÀ SỬ DỤNG TRUNG TÂM BÁO ĐỘNG BẰNG MODULE GSM 38 3.1 Cài đặt Module GSM Error! Bookmark not defined 3.2 Thao tác điều khiển qua điện thoại có báo động xảy Error! Bookmark not defined.39 3.2.1 Thoát khỏi trạng thái điều khiển từ xa 39 3.2.2 Bật báo động chết độ Away Arm 39 (5) 3.2.3 Tắt báo động 39 3.2.4 Bật báo động trường 39 3.2.5 Nghe âm trường Error! Bookmark not defined.0 3.2.6 Phát loa âm cảnh báo Error! Bookmark not defined.0 3.2.7 Tắt báo động hiên trường Error! Bookmark not defined.0 3.2.8 Bật báo động chế độ Home Arm Error! Bookmark not defined.0 3.2.9 Bật báo động vùng độc lập Error! Bookmark not defined.0 3.2.10 Tắt báo động vùng độc lập Error! Bookmark not defined.0 3.3 Bật báo động (Arm) Error! Bookmark not defined.1 3.4 Bật báo động chế độ Away Arm Error! Bookmark not defined.1 3.5 Bật báo động chế độ Home Arm Error! Bookmark not defined.1 3.6 Tắt báo động (DISARM) Error! Bookmark not defined.2 3.7 Truy vấn trạng thái báo động Error! Bookmark not defined.2 3.8 Truy vấn bỏ qua (BYPASS) Error! Bookmark not defined.3 3.9 Thiết lập thời gian Error! Bookmark not defined.3 3.10 Khởi động lại Module GSM Error! Bookmark not defined.4 3.11 Thiết lập tên vùng báo động Error! Bookmark not defined.4 3.12 Đăng ký số điện thoại lập trình (PROGRAM PHONE) Error! Bookmark not defined.5 3.13 Xóa số điện thoại lập trình Error! Bookmark not defined.5 3.14 Đăng kí số điện thoại báo động (ALARM PHONE) Error! Bookmark not defined.6 3.15 Số điện thoại báo động (ALARM PHONE) 48 3.16 Hẹn thông tin liên lạc 48 (6) 3.17 Cách thức thông tin báo động 49 3.18 Kích hoạt/Vô hiệu ( ENABLE/DISABLE) tin nhắn SMS 50 3.19 Thiết lập số lần quay số 51 3.20 Thiết lập số lần đổ chuông 52 3.21 Gán tên cho các vùng (ZONE) 52 3.22 Thiết lập mã cài đặt ( INSTALLER CADE ).Error! Bookmark not defined.3 3.23 Thiết lập mã sử dụng( USE CODE ) Error! Bookmark not defined.4 3.24 Xóa mã sử dụng ( USER CODE ) Error! Bookmark not defined.4 3.25 Khôi phục trạng thái mặc định trung tâm Error! Bookmark not defined.5 CÁC TRUY VẤN BẰNG TIN NHẮN SMS Error! Bookmark not defined.5 4.1 Truy vấn nhiệt độ trung tâm Error! Bookmark not defined.5 4.2 Truy vấn thời gian Error! Bookmark not defined.6 4.3 Truy vấn vị trí 5Error! Bookmark not defined 4.4 Truy vấn số điện thoại lập trình 5Error! Bookmark not defined 4.5 Truy vấn trình trạng quay số Error! Bookmark not defined 4.6 Truy vấn cách thức báo động Error! Bookmark not defined 4.7 Trung vấn tên vùng (ZONE ) 57 4.8 Truy vấn mã cài đặt và mã sử dụng ( INSTALLER USER CODE ) 58 4.9 Truy vấn kiện (EVEN) 58 CHƯƠNG 4: BÀI TẬP SỬ DỤNG BỘ BÁO ĐỘNG TRUNG TÂM KS – 899 GSM 600 Bài tập 1: Hướng dẫn cách thiết lập các thông số cho trung tâm báo động sử dụng bàn phím 600 (7) Bài tập 2: Thiết lập, kết nối và sử dụng vùng giả lập cố với trung tâm báo động 622 Bài tập 3: Thiết lập, kết nối và sử dụng cảm biến từ có dây và không dây với trung tâm báo động 655 Bài tập 4: Thiết lập và kết nối cảm biến hồng ngoại có dây và không dây với trung tâm báo động 688 Bài tập 5: Thiết lập và kết nối cảm biến khói có dây và không dây với trung tâm báo động 711 Bài tập 6: Thiết lập và kết nối cảm biến nhiệt có dây với trung tâm báo động.755 Bài tập 7: Thiết lập và kết nối cảm biến khí gas với trung tâm báo động 788 Bài tập 8: Thiết lập và kết nối cảm biến rung với trung tâm báo động 800 Bài tập 9: Thiết lập, kết nối và sử dụng nút nhấn khẩn cấp với trung tâm báo động 833 Bài tập 10: Hướng dẫn cách thiết lập các thông số cho trung tâm báo động sử dụng Module GSM 866 Bài tập 11: Thiết lập và kết nối cảm biến từ có dây với trung tâm báo động kết hợp Module GSM 88 Bài tập 12: Thiết lập và kết nối cảm biến khí gas không dây với trung tâm báo động kết hợp Module GSM 900 Bài tập 13:Thiết lập và kết nối cảm biến khí gas không dây, cảm biến nhiệt và cảm biến khói không dây với trung tâm báo động kết hợp Module GSM 922 Bài tập 14:Thiết lập và kết nối cảm biến hồng ngoại không dây, cảm biến từ có dây và cảm biến rung với trung tâm báo động kết hợp Module GSM 96 Bài tập 15:Thiết lập và kết nối cảm biến hồng ngoại không dây, cảm biến từ có dây và cảm biến rung với trung tâm báo động kết hợp Module GSM 98 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 1022 (8) KẾT LUẬN 1022 HƯỚNG PHÁT TRIỂN 1022 (9) Chương 1: Giới thiệu báo động trung tâm KS – 899 GSM CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ BỘ BÁO ĐỘNG TRUNG TÂM KS – 899 GSM NGÔI NHÀ THÔNG MINH 1.1 Định nghĩa nhà thông minh Nhà thông minh là kiểu nhà lắp đặt các thiết bị điện, điện tử có tác dụng tự động hoá hoàn toàn bán tự động, thay người thực thao tác quản lý, điều khiển … Trong ngôi nhà thông minh, đồ dùng nhà từ phòng ngủ, phòng khách đến toilet gắn các điều khiển điện tử có thể kết nối với internet và điện thoại di động, cho phép chủ nhân điều khiển vật dụng từ xa lập trình cho thiết bị nhà hoạt động theo lịch Thêm vào đó các đồ gia dụng có thể hiểu ngôn ngữ và có khả tương tác với nhau… (Wikipedia) Một ngôi nhà thông minh đầy đủ, thường bao gồm các tính năng: - Phân phối đa phương tiện, là rạp hát gia đình - Điều khiển việc chiếu sáng, mành, rèm - Giám sát, điều khiển môi trường (nhiệt độ, độ ẩm…) - Có khả liên lạc các phòng - Giám sát và điều khiển camera an ninh - Giám sát và điều khiển từ xa 1.2 Ưu điểm nhà thông minh Nhà thông minh sử dụng các thiết bị và công nghệ tự động hóa, thông minh hóa giúp cho người nhàn hạ sinh hoạt ngày Nói cách khác, đây là hệ thống giúp chủ nhân tận hưởng tiện nghi sống và dễ dàng quản lý tổng quát tòa nhà Chỉ với điều khiển từ xa, chúng ta có thể điều khiển tất cả, dù nơi nào Chúng ta có thể tưởng tượng hiệu mà nhà thông minh mang lại thông qua hoạt động gần gũi, chẳng hạn nằm trên giường để mở cổng; không còn chuyện bị ngã không nhìn thấy đường đèn cầu thang tự sáng lên có người, hệ thống đèn phòng, bếp, bình nước nóng hoạt động đúng GVHD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh ‘ Đinh Văn Tiến (10) Chương 1: Giới thiệu báo động trung tâm KS – 899 GSM đã định; toàn hệ thống đèn tự tắt sau không cần thiết; khống chế nhiệt độ chênh lệch bên ngoài và nhà và còn nhiều tiện ích khác Không điều khiển phạm vi ngôi nhà, công nghệ này còn cho phép tích hợp điều khiển qua điện thoại (cố định di động), internet Vì vậy, sinh hoạt có thể kiểm soát dù chúng ta vắng Không riêng các ngôi nhà nhỏ, chúng ta hoàn toàn có thể thông minh hóa không gian sống nào, kể trụ sở văn phòng, siêu thị, trung tâm thương mại, khách sạn, nhà hàng, nhà xưởng sản xuất, ngân hàng, bệnh viện … TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM BÁO ĐỘNG KS - 899 GSM 2.1 Giới thiệu Ngày cùng với phát triển mạnh mẽ các ngành khoa học kỹ thuật, công nghệ kỹ thuật điện tử mà đó là kỹ thuật tự động điều khiển đóng vai trò quan trọng lĩnh vực khoa học kỹ thuật, quản lí, công nghiệp, cung cấp thông tin Do đó là sinh viên chuyên ngành điện, chúng ta phải biết nắm bắt và vận dụng nó cách có hiệu nhằm góp phần vào phát triển khoa học kỹ thuật giới nói chung và phát triển kỹ thuật điện nói riêng Bên cạnh đó còn là thúc đẩy phát triển kinh tế nước nhà Điều khiển thiết bị điện từ xa thông qua hệ thống thông tin liên lạc là kết hợp các ngành Điện - Điện tử và Viễn thông đại và hệ thống thông tin liên lạc đã hình thành hướng nghiên cứu và phát triển không nhỏ khoa học kỹ thuật Như chúng ta đã biết, gần các thiết bị tự động nhà máy, đời sống các gia đình ngày hoạt động độc lập với nhau, thiết bị có cách sử dụng khác tuỳ thuộc vào thiết lập, cài đặt người sử dụng Chúng chưa có liên kết nào với mặt liệu Nhưng hệ thống giám sát và cảnh báo báo động trung tâm KS – 899 GSM thì lại khác Ở đây, các thiết bị điều khiển tự động kết nối với thành hệ thống hoàn chỉnh qua một thiết bị trung tâm và có thể giao tiếp với mặt liệu GVHD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh ‘ Đinh Văn Tiến (11) Chương 1: Giới thiệu báo động trung tâm KS – 899 GSM KS – 899 GSM cài đặt báo động thông minh, chế tạo công nghiệp GSM module chính và nó chính là kết nối giao tiếp mạng GSM Nó có nhiều cách báo động khác nhau, có thể chọn để kết hợp KS – 899 GSM với chính xác cao và chuyển biến theo thời gian thông tin báo động, thêm vào đó KS – 899 GSM có thuận lợi ảnh hưởng môi trường bên ngoài, tỉ lệ báo động sai là thấp, an toàn, cài đặt thuận lợi bảo vệ môi trường Trung tâm báo động KS - 899 GSM là hệ thống báo động công nghiệp đại với mạng lưới điện thoại có dây và mạng lưới không dây GSM để truyền phát tín hiệu báo động Trung tâm báo động có 16 vùng (trong đó có 12 vùng không dây và vùng có dây) Nó có thể kết hợp cùng với điều khiển không dây từ xa, cảm biến cửa vào có không dây, nút nhấn báo trình trạng khẩn cấp, cảm biến hồng ngoại có dây và không dây, còi báo động có dây và không dây… Và bao gồm hệ thống bảo vệ chống trộm, chống cháy, khí ga và tình trạng khẩn cấp, nhóm điện thoại báo động có thể cài đặt là: trung tâm điều khiển lệnh báo động, điện thoại di động và điện thoại cố định Khi báo động làm việc bảng báo động hoạt động làm còi báo bật để phát âm cùng lúc đó điện thoại quay số Nó thích hợp cho dịch vụ bảo vệ nơi làm việc, các phận tài chính và công ty 2.2 Đặc điểm chính trung tâm báo động KS 899 GSM - Giao diện LCD: màn hình LCD giúp thao tác và vận hành đơn giản, dễ dàng - Gồm 12 vùng không dây: tương ứng từ vùng đến vùng 12 - Gồm vùng có dây: tương ứng từ vùng 13 đến vùng 16 cách kết nối các tiếp điểm thường đóng/thường hở với điện trở 2.2 k - điều khiển từ xa: gán cho người sử dụng tương ứng với mã (code), trung tâm có thể xác định người sử dụng khác mã điều khiển từ xa đó - Trung tâm hỗ trợ nguồn pin dự phòng đảm bảo hoạt động liên tục cắt điện - Có vùng thuộc tính là Burglar, Perimeter, Duress, Panic, Fire, Gas và Medical GVHD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh ‘ Đinh Văn Tiến (12) Chương 1: Giới thiệu báo động trung tâm KS – 899 GSM - Các dò không dây và điều khiển từ xa có thể đăng ký với trung tâm báo động dễ dàng Mỗi dò không dây, điều khiển từ xa đăng kí và xoá đăng kí độc lập - Tính 20 giây ghi lại: trung tâm có thể ghi và phát lại 20 giây thu âm trước - Có thể cài số điện thoại báo động đặt cho người dùng - Có thể điều chỉnh đồng hồ theo thời gian mà người dùng cài đặt Truy vấn: nó có thể ghi lại và truy vấn báo động xảy ra, bao gồm chế độ Away đó Arm, chế độ Home Arm, chế độ gỡ cài, dây truyền điện thoại bàn bị cắt, vùng cài, vùng gỡ, nguồn yếu, thời gian báo thức và vùng báo động - Xác định loại báo động: thời gian, khu vực báo động và vùng kích hoạt hiển thị trên màn hình LCD - Còi báo động: trung tâm đã trang bị còi báo động Ngoài ra, trung tâm có thể kết nối với còi báo động có dây, không dây người dùng muốn mở rộng - Chức báo thức: thời gian thiết lập để quay số điện thoại báo động người dùng muốn cài báo thức xem trung tâm đồng hồ báo thức tin cậy - Báo động cắt dây nối: đường dây các thiết bị có dây và đường dây điện thoại bị cắt trung tâm báo động - Điều khiển hoạt động từ xa: người dùng có thể thao tác các hoạt động sau qua điện thoại từ xa chẳng hạn thiết lập, cài/gỡ, bật báo động … - Thời gian báo động trễ ra/trễ vào có thể điều chỉnh 0-255 giây tùy chọn - Có nhiều cách cài/gỡ: trung tâm có thể kích hoạt/vô hiệu chế độ Away Arm, Home Arm và Disarm điều khiển từ xa (remote) bàn phím điện thoại đã thiết lập - Kiểm tra tình trạng vùng không dây: tình trạng báo động giả mạo và trống pin dò có thể kiểm tra 2.3 Ý nghĩa việc lắp đặt trung tâm báo động Một hệ thống chống trộm thông thường bao gồm các đầu dò, cảm biến, nút nhấn khẩn …tủ trung tâm và các thiết bị phát cảnh báo loa còi, đèn chiếu Cảm biến, đầu dò phát thấy có cảnh báo gửi tín hiệu đến tủ trung tâm đây các tín hiệu xử GVHD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh ‘ Đinh Văn Tiến (13) Chương 1: Giới thiệu báo động trung tâm KS – 899 GSM lý và gửi cảnh báo loa, còi hú, đèn chiếu sáng quay số đến các số điện thoại đã cài đặt trước.Trung tâm báo động KS – 899 GSM giúp ta kiểm soát an ninh mang lại các lợi ích: - Chủ động việc phát hiện, phòng chống tượng đột nhập trái phép, cướp ngân hàng hay phá cột ATM để lấy tiền - Phát sớm các nguy cháy nổ, xâm nhập bất hợp pháp rò gỉ khí gas, vỡ kính Từ đó có biện pháp thích hợp để xử lý Tránh trường hợp đáng tiếc xảy - Ngoài hệ thống còn cài đặt hệ thống quay số tự động đến các số điện thoại đã cài đặt trước như: công an, cứu hỏa, cứu thương, số bảo vệ, phòng điều khiển Hình 1.1: Hoạt động báo động trung tâm KS – 899 GSM GVHD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh ‘ Đinh Văn Tiến (14) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM CHƯƠNG 4: BÀI TẬP SỬ DỤNG BỘ BÁO ĐỘNG TRUNG TÂM KS – 899 GSM Bài tập 1: Hướng dẫn cách thiết lập các lệnh cho trung tâm báo động sử dụng bàn phím Mục tiêu - Hiểu các lệnh lập trình bàn phím - Thực các cài đặt cần thiết - Thiết lập thử nghiệm - Kiểm tra các tính - Nhận định lỗi xảy hệ thống - Xử lý lỗi Nội dung thực hành 2.1 Yêu cầu - Nắm vững các lệnh lập trình - Hiểu chế vận hành trung tâm báo động - Thao tác cẩn thận, ngắn gọn và chính xác 2.2 Bảng liệu Mục đích Trước thiết lập Sau thiết lập Cài đặt số điện thoại Chưa có SDT thứ là 01658933915 Cài đặt thời gian Thứ tư ngày 01/07/2009 12h30 Thứ ba ngày 16/06/2015 08h20 Thay đổi mã sử dụng 999999 000000 Hẹn bật tắt hệ Chưa có thống 00h00 thứ thứ thứ Cài đặ danh sách vùng 08h00 thứ thứ thứ Chưa có 2.3 Các bước thực 60 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (15) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM Cấp nguồn 220VAC (có thể sử dụng pin dự phòng trường hợp điện - đề phòng bị cắt nguồn 220VAC) cho trung tâm báo động - Kiểm tra các công tắc khóa các vùng từ 13 đến 16 trạng thái khóa Hình 4.1: Giao diện các cổng tín hiệu ngõ vào  Cài đặt số điện thoại 01658933915 là số điện thoại báo động thứ Trong trạng thái chờ, ta thao tác: - [SET] + [000000] + [OK] Vào chế độ lập trình - Bấm [*] [#] - Kế tiếp, bấm [*] [#]  Chọn số điện thoại thứ và bấm [OK] - Nhập số điện thoại [01658933915] bấm [OK] để kết thúc  Chọn trình đơn PHONE và bấm [OK] Lưu ý: đây là số điện thoại mà có báo động xảy ra, điện thoại bàn kết nối trung tâm gọi báo  Cài đặt thời gian cho hệ thống Cài thời gian là Thứ ba, ngày 16/06/2015 08 giờ20 phút Trong chế độ lập trình, ta thao tác:  chọn trình đơn DATE và bấm [OK] để xác nhận - Bấm [*] [#] - Nhập [15061680202] bấm [OK] để kết thúc  Thay đổi mã người dùng từ 000000 sang 999999 Trong chế độ lập trình, ta thao tác: 61 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (16) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM - Bấm [*] [#]  chọn trình đơn PIN và bấm [OK] để xác nhận - Nhập [999999] + [OK] + [999999] + [OK] để xác nhận mã người dùng  Hẹn thời gian bật/tắt hệ thống là 00:00/08:00 các ngày thứ thứ thứ Trong chế độ lập trình: - Bấm [*] [#] để vào trình đơn TIMER và bấm [OK] - Sử dụng phím [*] [#] để chọn cho BẬT và bấm [OK] Nhập thời gian [0000134] + [OK] - Sử dụng phím [*] [#] để chọn cho TẮT và bấm [OK] Nhập thời gian [0800134] + [OK]  Cài danh sách vừng AWAY ARM là 1, 2, 3, vàHOME ARM là 5, 6, 15, 16 Trong chế độ lập trình, ta thao tác - Bấm [*] [#] Chọn trình đơn ZONE và bấm [OK] để xác nhận - Sử dụng phím [*] [#] chọn (AWAY ARM) và bấm [OK] Nhập danh sách vùng [01, 02, 03, 04] + [OK] để xác nhận - Sử dụng phím [*] [#] để chọn (HOME ARM) và bấm [OK] Nhập danh sách vùng [05, 06, 15, 16] + [OK] để xác nhận Bài tập 2: Thiết lập, kết nối và sử dụng vùng giả lập cố với trung tâm báo động Mục tiêu - Hiểu nguyên lý hoạt động vùng giả lập cố - Cung cấp tư liệu thiết bị hệ thống - Thực các cài đặt cần thiết - Thiết lập thử nghiệm - Kiểm tra các tính - Nhận định lỗi xảy hệ thống - Xử lý lỗi Nội dung thực hành 2.1 Yêu cầu 62 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (17) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM - Nắm vững các lệnh lập trình - Nắm hoạt động vùng giả lập cố - Hiểu chế vận hành trung tâm báo động - Thao tác cẩn thận, ngắn gọn và chính xác 2.2 Sơ đồ khối 2.3 Sơ đồ nguyên lý Nút nhấn 63 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (18) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM 2.4 Sơ đồ lắp đặt 2.5 Các bước thực - Cấp nguồn 220VAC (có thể sử dụng pin dự phòng trường hợp điện đề phòng bị cắt nguồn 220VAC) cho trung tâm báo động - Kiểm tra các công tắc khóa các vùng từ 13 đến 16 trạng thái khóa - Cài đặt các thông số bài tập (có thể để mặc định nhà sản xuất) - Tiến hành đấu nối vùng giả lập cố với trung tâm báo động Giả sử Z và GND tương ứng là tiếp điểm bất kì Nếu là tiếp điểm thường đóng thì ta đấu điện trở nối tiếp với tiếp điểm, tiếp điểm là thường hở thì ta đấu điện trở song song với tiếp điểm Tuy nhiên trung tâm báo động đã trang bị sẵn điện trở 64 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (19) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM Hình 4.2: Đấu nối vùng giả lập cố - Cuối cùng, gạt công tắc khóa vùng đấu trạng thái mở Bài tập 3: Thiết lập, kết nối và sử dụng cảm biến từ có dây và không dây với trung tâm báo động Mục tiêu - Hiểu nguyên lý hoạt động cảm biến từ - Cung cấp tư liệu thiết bị hệ thống - Thực các cài đặt cần thiết - Thiết lập thử nghiệm - Kiểm tra các tính - Nhận định lỗi xảy hệ thống - Xử lý lỗi Nội dung thực hành 2.1 Yêu cầu - Nắm vững các lệnh lập trình - Nắm hoạt động cảm biến từ - Hiểu chế vận hành trung tâm báo động 65 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (20) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM - Thao tác cẩn thận, ngắn gọn và chính xác 2.2 Sơ đồ khối 2.3 Sơ đồ nguyên lý 2.4 Sơ đồ lắp đặt 66 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (21) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM 2.4 Các bước thực - Cấp nguồn 220VAC (có thể sử dụng pin dự phòng trường hợp điện đề phòng bị cắt nguồn 220VAC) cho trung tâm báo động - Kiểm tra các công tắc khóa các vùng từ 13 đến 16 trạng thái khóa - Cài đặt các thông số bài tập (có thể để mặc định nhà sản xuất)  Tiến hành đấu nối cảm biến từ có dây với trung tâm báo động Cảm biến từ có dây với tiếp điểm thường đóng nên ta phải mắc nối tiếp với điện trở Hình 4.3: Đấu nối cảm biến từ có dây - Cuối cùng, ta gạt công tắc khóa vùng đấu trạng thái mở 67 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (22) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM  Cảm biến từ không dây: Trong chế độ lập trình:  Bấm [*] [#] để chọn trình đơn ENROLL và bấm [OK]  Sử dụng phím [*] [#] để chọn + [OK]  Sử dụng phím [*] [#] để chọn + [OK], để đăng ký cảm biến từ không dây cho vùng 4, sau đó kích hoạt cảm biến từ không dây để đăng kí CODE Bài tập 4: Thiết lập và kết nối cảm biến hồng ngoại có dây và không dây với trung tâm báo động Mục tiêu - Hiểu nguyên lý hoạt động cảm biến hồng ngoại - Cung cấp tư liệu thiết bị hệ thống - Thực các cài đặt cần thiết - Thiết lập thử nghiệm - Kiểm tra các tính - Nhận định lỗi xảy hệ thống - Xử lý lỗi Nội dung thực hành 2.1 Yêu cầu - Nắm vững các lệnh lập trình - Nắm hoạt động cảm biến hồng ngoại - Hiểu chế vận hành trung tâm báo động - Thao tác cẩn thận, ngắn gọn và chính xác 68 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (23) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM 2.2 Sơ đồ khối 2.3 Sơ đồ nguyên lý 69 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (24) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM 2.4 Sơ đồ lắp đặt 2.5 Các bước thực - Cấp nguồn 220VAC (có thể sử dụng pin dự phòng trường hợp điện đề phòng bị cắt nguồn 220VAC) cho trung tâm báo động - Kiểm tra các công tắc khóa các vùng từ 13 đến 16 trạng thái khóa - Cài đặt các thông số bài tập (có thể để mặc định nhà sản xuất)  Tiến hành đấu nối cảm biến hồng ngoại có dây với trung tâm báo động 70 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (25) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM Cảm biến hồng ngoại có dây với tiếp điểm thường hở nên ta phải mắc điện trở song song với tiếp điểm Ngoài ra, cần phải cấp nguồn 220VAC cho cảm biến Hình 4.4: Đấu nối cảm biến hồng ngoại có dây - Cuối cùng, gạt công tắc khóa vùng đấu trạng thái mở  Cảm biến hồng ngoại không dây Trong chế độ lập trình:  Bấm [*] [#] để chọn trình đơn ENROLL và bấm [OK]  Sử dụng phím [*] [#] để chọn + [OK]  Sử dụng phím [*] [#] để chọn + [OK], để đăng ký cảm biến hồng ngoại không dây cho vùng 6, sau đó kích hoạt cảm biến hồng ngoại không dây để đăng kí CODE Bài tập 5: Thiết lập và kết nối cảm biến khói có dây và không dây với trung tâm báo động Mục tiêu - Hiểu nguyên lý hoạt động cảm biến khói 71 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (26) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM - Cung cấp tư liệu thiết bị hệ thống - Thực các cài đặt cần thiết - Thiết lập thử nghiệm - Kiểm tra các tính - Nhận định lỗi xảy hệ thống - Xử lý lỗi Nội dung thực hành 2.1 Yêu cầu - Nắm vững các lệnh lập trình - Nắm hoạt động cảm biến khói - Hiểu chế vận hành trung tâm báo động - Thao tác cẩn thận, ngắn gọn và chính xá 2.2 Sơ đồ khối 72 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (27) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM 2.3 Sơ đồ nguyên lý 2.4 Sơ đồ lắp đặt 2.4 Các bước thực - Cấp nguồn 220VAC (có thể sử dụng pin dự phòng trường hợp điện đề phòng bị cắt nguồn 220VAC) cho trung tâm báo động - Kiểm tra các công tắc khóa các vùng từ 13 đến 16 trạng thái khóa - Cài đặt các thông số bài tập (có thể để mặc định nhà sản xuất)  Tiến hành đấu nối cảm biến khói có dây với trung tâm báo động 73 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (28) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM Cảm biến khói có dây với cặp tiếp điểm thường đóng và thường hở nên tùy trường hợp ta phải mắc điện trở Cảm biến khói có dây có: - Chân 1, 2: chân dương kết nối nguồn 12VDC với chân AUX - Chân 3, 4: chân âm kết nối chân COM tương ứng với chân AUX - Chân 5: tiếp điểm thường đóng - Chân 6: tiếp điểm thường hở - Chân 7: COM + Đối với tiếp điểm thường hở Hình 4.5: Đấu nối cảm biến khói có dây với tiếp điểm thường hở + Đối với tiếp điểm thường đóng 74 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (29) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM Hình 4.6: Đấu nối cảm biến khói có dây với tiếp điểm thường đóng - Cuối cùng, gạt công tắc khóa vùng đấu trạng thái mở  Cảm biến khói không dây Trong chế độ lập trình:  Bấm [*] [#] để chọn trình đơn ENROLL và bấm [OK]  Sử dụng phím [*] [#] để chọn + [OK]  Sử dụng phím [*] [#] để chọn + [OK], để đăng ký cảm biến khói không dây cho vùng 8, sau đó kích hoạt cảm khói không dây để đăng kí CODE Bài tập 6: Thiết lập và kết nối cảm biến nhiệt có dây với trung tâm báo động Mục tiêu - Hiểu nguyên lý hoạt động cảm biến nhiệt - Cung cấp tư liệu thiết bị hệ thống - Thực các cài đặt cần thiết - Thiết lập thử nghiệm 75 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (30) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM - Kiểm tra các tính - Nhận định lỗi xảy hệ thống - Xử lý lỗi Nội dung thực hành 2.1 Yêu cầu - Nắm vững các lệnh lập trình - Nắm hoạt động cảm biến nhiệt - Hiểu chế vận hành trung tâm báo động - Thao tác cẩn thận, ngắn gọn và chính xác 2.2 Sơ đồ khối 76 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (31) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM 2.3 Sơ đồ nguyên lý 2.4 Sơ đồ lắp đặt 2.5 Các bước thực - Cấp nguồn 220VAC (có thể sử dụng pin dự phòng trường hợp điện) cho trung tâm báo động - Kiểm tra các công tắc khóa các vùng từ 13 đến 16 trạng thái khóa - Cài đặt các thông số bài tập (có thể để mặc định nhà sản xuất) - Tiến hành đấu nối cảm biến nhiệt có dây với trung tâm báo động Cảm biến nhiệt có dây với tiếp điểm thường hở nên ta phải mắc điện trở song song 77 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (32) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM Hình 4.7: Đấu nối cảm biến nhiệt có dây - Cuối cùng, gạt công tắc khóa vùng đấu trạng thái mở Bài tập 7: Thiết lập và kết nối cảm biến khí gas với trung tâm báo động Mục tiêu - Hiểu nguyên lý hoạt động cảm biến khí gas - Cung cấp tư liệu thiết bị hệ thống - Thực các cài đặt cần thiết - Thiết lập thử nghiệm - Kiểm tra các tính - Nhận định lỗi xảy hệ thống - Xử lý lỗi Nội dung thực hành 2.1 Yêu cầu - Nắm vững các lệnh lập trình - Nắm hoạt động cảm biến khí gas - Hiểu chế vận hành trung tâm báo động 78 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (33) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM - Thao tác cẩn thận, ngắn gọn và chính xác 2.2 Sơ đồ khối 2.3 Sơ đồ nguyên lý 2.4 Sơ đồ lắp đặt 79 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (34) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM 2.5 Các bước thực - Cấp nguồn 220VAC (có thể sử dụng pin dự phòng trường hợp điện) cho trung tâm báo động - Kiểm tra các công tắc khóa các vùng từ 13 đến 16 trạng thái khóa - Cài đặt các thông số bài tập (có thể để mặc định nhà sản xuất) - Tiến hành kết nối cảm biến khí gas với trung tâm báo động - Cảm biến khí gas cấp nguồn 220VAC Trong chế độ lập trình:  Bấm [*] [#] để chọn trình đơn ENROLL và bấm [OK]  Sử dụng phím [*] [#] để chọn + [OK]  Sử dụng phím [*] [#] để chọn + [OK], để đăng ký cảm biến khí gas cho vùng 7, sau đó kích hoạt cảm biến khí gas để đăng kí CODE Bài tập 8: Thiết lập và kết nối cảm biến rung với trung tâm báo động Mục tiêu - Nắm vững các lệnh lập trình - Nắm hoạt động cảm biến rung - Hiểu chế vận hành trung tâm báo động - Thao tác cẩn thận, ngắn gọn và chính xác 80 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (35) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM Nội dung thực hành 2.1 Yêu cầu - Nắm vững các lệnh lập trình - Nắm hoạt động cảm biến rung - Hiểu chế vận hành trung tâm báo động - Thao tác cẩn thận, ngắn gọn và chính xác 2.2 Sơ đồ khối 2.3 Sơ đồ nguyên lý 81 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (36) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM 2.4 Sơ đồ lắp đặt 2.5 Các bước thực - Cấp nguồn 220VAC (có thể sử dụng pin dự phòng trường hợp điện) cho trung tâm báo động - Kiểm tra các công tắc khóa các vùng từ 13 đến 16 trạng thái khóa - Cài đặt các thông số bài tập (có thể để mặc định nhà sản xuất) 82 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (37) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM - Tiến hành đấu nối cảm biến rung với trung tâm báo động, cảm biến rung với tiếp điểm thường đóng nên ta phải điện mắc trở nối tiếp Hình 4.8: Đấu nối cảm biến rung - Cuối cùng, gạt công tắc khóa vùng đấu trạng thái mở Bài tập 9: Thiết lập, kết nối và sử dụng nút nhấn khẩn cấp với trung tâm báo động Mục tiêu - Hiểu nguyên lý hoạt động nút nhấn khẩn cấp - Cung cấp tư liệu thiết bị hệ thống - Thực các cài đặt cần thiết - Thiết lập thử nghiệm - Kiểm tra các tính - Nhận định lỗi xảy hệ thống - Xử lý lỗi 83 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (38) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM Nội dung thực hành 2.1 Yêu cầu - Nắm vững các lệnh lập trình - Nắm hoạt động nút nhấn khẩn cấp - Hiểu chế vận hành trung tâm báo động - Thao tác cẩn thận, ngắn gọn và chính xác 2.2 Sơ đồ khối 2.3 Sơ đồ nguyên lý 84 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (39) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM 2.3 Sơ đồ lắp đặt 2.5 Các bước thực - Cấp nguồn 220VAC (có thể sử dụng pin dự phòng trường hợp điện) cho trung tâm báo động - Kiểm tra các công tắc khóa các vùng từ 13 đến 16 trạng thái khóa - Cài đặt các thông số bài tập (có thể để mặc định nhà sản xuất) - Tiến hành đấu nối nút nhấn khẩn cấp với trung tâm báo động + Đối với nút nhấn khẩn cấp với tiếp điểm thường đóng Hình 4.9: Đấu nối nút nhấn khẩn cấp với tiếp điểm thường đóng 85 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (40) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM + Đối với nút nhấn khẩn cấp với tiếp điểm thường hở Hình 4.10:Đấu nối nút nhấn khẩn cấp với tiếp điểm thường hở Cuối cùng, gạt công tắc vùng đấu trạng thái mở - Bài tập 10: Hướng dẫn cách thiết lập trung tâm báo động sử dụng Module GSM Mục tiêu - Hiểu các lệnh lập trình Module GSM - Thực các cài đặt cần thiết - Thiết lập thử nghiệm - Kiểm tra các tính - Nhận định lỗi xảy hệ thống - Xử lý lỗi Nội dung thực hành a Yêu cầu - Nắm vững các lệnh lập trình - Hiểu chế vận hành trung tâm báo động - Thao tác cẩn thận, ngắn gọn và chính xác b Cài đặt Module GSM Bước 1: Rút nguồn 220V, gỡ pin dự phòng sau đó lắp Sim GSM vào trung tâm 86 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (41) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM Bước 2: Lắp lại pin, cấp nguồn 220V và đợi trung tâm khởi động (khoảng phút) Bước 3: Khôi phục Module GSM trạng thái mặc định: Dùng điện thoại soạn tin: recover:666666 gửi vào số điện thoại lắp trung tâm và đợi trung tâm khởi động lại (khoảng phút ) Bước 4: Dùng điện thoại thứ gọi vào số điện thoại lắp trung tâm, đợi đến trung tâm bắt máy khoảng 10 giây, sau đó tắt máy và đợi khoảng phút trung tâm lưu số điện thoại thứ là số lập trình và đồng thời là số báo động thứ Lưu ý: Mặc định có báo động, trung tâm vừa gọi điện vừa nhắn tin đến số điện thoại thứ Sau đó lấy số điện thoại lập trình (số thứ nhất) thực các thao tác Bước 5: Đăng ký số điện thoại báo động (trung tâm gọi điện thoại đến số báo động từ số thứ đến số thứ 8):  Soạn tin: alarm phone X:2,số điện thoại gửi và số điện thoại lắp trung tâm - X là thứ tự số điện thoại báo động, có giá trị từ đến - Nếu thao tác thành công nhận tin nhắn đây: Set “alarma phone x” successfully Lưu ý : muốn xoá số điện thoại báo động :  Soạn tin: delete alarm phone X gửi vào số điện thoại lắp trung tâm - X là thứ tự số điện thoại báo động, có giá trị từ đến - Nếu thao tác thành công nhận tin nhắn đây: Set “ delete alarm phone X” successfully Khi có báo động gọi đến, chúng ta nghe máy đến hết đoạn ghi âm , sau đó thao tác trên bàn phím điện thoại :  Nhấn7# tắt báo động  Nhấn6# bật báo động  Nhấn4# bật/tắt âm trường  Nhấn0# thoát khỏi trạng thái diều khiển từ xa 87 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (42) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM Bài tập 11: Thiết lập và kết nối cảm biến từ có dây với trung tâm báo động kết hợp Module GSM Mục tiêu - Hiểu nguyên lý hoạt động cảm biến từ có dây - Cung cấp tư liệu thiết bị hệ thống - Thực các cài đặt cần thiết - Thiết lập thử nghiệm - Kiểm tra các tính - Nhận định lỗi xảy hệ thống - Xử lý lỗi Nội dung thực hành 2.1Yêu cầu - Nắm vững các lệnh lập trình - Nắm hoạt động cảm biến từ có dây - Hiểu chế vận hành trung tâm báo động - Thao tác cẩn thận, ngắn gọn và chính xác 2.2 Sơ đồ khối 88 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (43) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM 2.3 Sơ đồ nguyên lý 2.4 Sơ đồ lắp đặt 2.5 Các bước thực - Cấp nguồn 220VAC (có thể sử dụng pin dự phòng trường hợp điện) cho trung tâm báo động - Kiểm tra các công tắc khóa các vùng từ 13 đến 16 trạng thái khóa - Cài đặt module GSM bài tập 10 89 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (44) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM - Tiến hành đấu nối cảm biến từ có dây với trung tâm báo động + Cảm biến từ có dây với tiếp điểm thường đóng nên ta phải mắc nối tiếp với điện trở Hình 4.11:Đấu nối cảm biến từ có dây - Sau đó, ta gạt công tắc vùng đấu trạng thái mở Bài tập 12: Thiết lập và kết nối cảm biến khí gas không dây với trung tâm báo động kết hợp Module GSM Mục tiêu - Hiểu nguyên lý hoạt động cảm biến khí gas - Cung cấp tư liệu thiết bị hệ thống - Thực các cài đặt cần thiết - Thiết lập thử nghiệm - Kiểm tra các tính - Nhận định lỗi xảy hệ thống - Xử lý lỗi Nội dung thực hành 2.1 Yêu cầu - Nắm vững các lệnh lập trình - Nắm hoạt động cảm biến khí gas - Hiểu chế vận hành trung tâm báo động - Thao tác cẩn thận, ngắn gọn và chính xác 90 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (45) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM 2.2 Sơ đồ khối 2.3 Sơ đồ nguyên lý 91 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (46) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM 2.4 Sơ đồ lắp đặt 2.5 Các bước thực - Cấp nguồn 220VAC (có thể sử dụng pin dự phòng trường hợp điện) cho hệ thống - Kiểm tra các công tắc khóa các vùng từ 13 đến 16 trạng thái khóa - Cài đặt module GSM bài tập 10 - Cảm biến khí gas cấp nguồn 220VAC Trong chế độ lập trình:  Bấm [*] [#] để chọn trình đơn ENROLL và bấm [OK]  Sử dụng phím [*] [#] để chọn + [OK]  Sử dụng phím [*] [#] để chọn + [OK], để đăng ký cảm biến khí gas cho vùng 7, sau đó kích hoạt cảm biến khí gas để đăng kí CODE Bài tập 13: Thiết lập và kết nối cảm biến khí gas không dây, cảm biến nhiệt và cảm biến khói không dây với trung tâm báo động kết hợp Module GSM Mục tiêu 92 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (47) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM - Hiểu nguyên lý hoạt động cảm biến khí gas, cảm biến nhiệt và cảm biến khói - Cung cấp tư liệu thiết bị hệ thống - Thực các cài đặt cần thiết - Thiết lập thử nghiệm - Kiểm tra các tính - Nhận định lỗi xảy hệ thống - Xử lý lỗi Nội dung thực hành 2.1 Yêu cầu - Nắm vững các lệnh lập trình - Nắm hoạt động cảm biến khí gas, cảm biến nhiệt và cảm biến khói - Hiểu chế vận hành trung tâm báo động - Thao tác cẩn thận, ngắn gọn và chính xác 2.2 Sơ đồ khối 93 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (48) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM 2.3 Sơ đồ nguyên lý 2.3 Sơ đồ lắp đặt 2.5 Các bước thực - Cấp nguồn 220VAC (có thể sử dụng pin dự phòng trường hợp điện) cho hệ thống - Kiểm tra các công tắc khóa các vùng từ 13 đến 16 trạng thái khóa - Cài đặt module GSM bài tập 10 - Tiến hành đấu nối cảm biến từ có dây với trung tâm báo động 94 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (49) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM Hình 4.12: Đấu nối cảm biến nhiệt có dây với tiếp điểm thường hở - Cài đặt cảm biến khói không dây và cảm biến khí gas Lưu ý cảm biến khí gas cấp nguồn 220VAC Trong chế độ lập trình: - Bấm [*] [#] để chọn trình đơn ENROLL và bấm [OK] - Sử dụng phím [*] [#] để chọn + [OK] - Sử dụng phím [*] [#] để chọn + [OK], để đăng ký cảm biến khí gas cho vùng 6, sau đó kích hoạt cảm biến khí gas để đăng kí CODE Trong chế độ lập trình: - Bấm [*] [#] để chọn trình đơn ENROLL và bấm [OK] - Sử dụng phím [*] [#] để chọn + [OK] - Sử dụng phím [*] [#] để chọn + [OK], để đăng ký cảm biến khói không dây cho vùng 8, sau đó kích hoạt cảm biến khói không dây để đăng kí CODE 95 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (50) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM Bài tập 14:Thiết lập và kết nối cảm biến hồng ngoại không dây, cảm biến từ có dây và cảm biến rung với trung tâm báo động kết hợp Module GSM Mục tiêu - Hiểu nguyên lý hoạt động cảm biến hồng ngoại, cảm biến từ và cảm biến rung - Cung cấp tư liệu thiết bị hệ thống - Thực các cài đặt cần thiết - Thiết lập thử nghiệm - Kiểm tra các tính - Nhận định lỗi xảy hệ thống - Xử lý lỗi Nội dung thực hành 2.1 Yêu cầu - Nắm vững các lệnh lập trình - Nắm hoạt động cảm biến hồng ngoại, cảm biến từ và cảm biến rung - Hiểu chế vận hành trung tâm báo động - Thao tác cẩn thận, ngắn gọn và chính xác - 2.2 Sơ đồ khối 96 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (51) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM 2.3 Sơ đồ nguyên lý 2.4 Sơ đồ lắp đặt 2.5 Các bước thực - Cấp nguồn 220VAC (có thể sử dụng pin dự phòng trường hợp điện) cho hệ thống - Kiểm tra các công tắc khóa các vùng từ 13 đến 16 trạng thái khóa - Cài đặt module GSM bài tập 10 - Tiến hành đấu nối cảm biến từ có dây và cảm biến rung với trung tâm báo động 97 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (52) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM Hình 4.13: Đấu nối cảm biến từ có dây và cảm biến rung Cài đặt cảm biến hồng ngoại không dây Trong chế độ lập trình: - Bấm [*] [#] để chọn trình đơn ENROLL và bấm [OK] - Sử dụng phím [*] [#] để chọn + [OK] - Sử dụng phím [*] [#] để chọn + [OK], để đăng ký cảm biến hồng ngoại không dây cho vùng 8, sau đó kích hoạt cảm biến hồng ngoại không dây để đăng kí CODE Bài tập 15:Thiết lập và kết nối cảm biến hồng ngoại không dây, cảm biến khí gas, cảm biến từ có dây, cảm biến khói không dây, cảm biến rung và nút nhấn khẩn cấp với trung tâm báo động kết hợp Module GSM Mục tiêu - Hiểu nguyên lý hoạt động cảm biến hồng ngoại, cảm biến từ và cảm biến rung - Cung cấp tư liệu thiết bị hệ thống - Thực các cài đặt cần thiết - Thiết lập thử nghiệm - Kiểm tra các tính 98 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (53) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM - Nhận định lỗi xảy hệ thống - Xử lý lỗi Nội dung thực hành 2.1 Yêu cầu - Nắm vững các lệnh lập trình - Nắm hoạt động cảm biến hồng ngoại, cảm biến khói, cảm biến gas, cảm biến từ, cảm biến nhiệt và nút nhấn khẩn cấp - Hiểu chế vận hành trung tâm báo động - Thao tác cẩn thận, ngắn gọn và chính xác 2.2 Sơ đồ khối 2.3 Sơ đồ nguyên lý 99 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (54) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM 2.4 Sơ đồ lắp đặt 2.5 Các bước thực Cấp nguồn 220VAC (có thể sử dụng pin dự phòng) cho hệ thống - Kiểm tra các công tắc khóa các vùng từ 13 đến 16 trạng thái khóa - Cài đặt module GSM bài tập 10 - Tiến hành đấu nối cảm biến từ có dây và cảm biến nhiệt và nút nhấn khẩn cấp với trung tâm báo động 100 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (55) Chương 4: Bài tập sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM Hình 4.14: Đấu nối cảm biến từ có dây, cảm biến nhiệt và nút nhấn khẩn cấp Cài đặt cảm biến hồng ngoại không dây, cảm biến khói không dây và cảm biến khí gas Trong chế độ lập trình:  Bấm [*] [#] để chọn trình đơn ENROLL và bấm [OK]  Sử dụng phím [*] [#] để chọn + [OK]  Sử dụng phím [*] [#] để chọn + [OK], để đăng ký cảm biến khí gas cho vùng 7, sau đó kích hoạt cảm biến khí gas để đăng kí CODE Trong chế độ lập trình:  Bấm [*] [#] để chọn trình đơn ENROLL và bấm [OK]  Sử dụng phím [*] [#] để chọn + [OK]  Sử dụng phím [*] [#] để chọn + [OK], để đăng ký cảm biến khói không dây cho vùng 8, sau đó kích hoạt cảm biến khói không dây để đăng kí CODE Trong chế độ lập trình:  Bấm [*] [#] để chọn trình đơn ENROLL và bấm [OK]  Sử dụng phím [*] [#] để chọn + [OK]  Sử dụng phím [*] [#] để chọn + [OK], để đăng ký cảm biến hồng ngoại không dây cho vùng , sau đó kích hoạt cảm biến hồng ngoại không dây để đăng kí CODE 101 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (56) Chương 5: Kết luân và hướng phát triển CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN KẾT LUẬN Bộ báo động trung tâm KS – 899 GSM là kết hợp các khối tạo thành hệ thống hoàn chỉnh Nội dung đồ án trình bày nội dung đầy đủ, hình thức rõ ràng, từ ngữ thông dụng và dễ hiểu giúp người đọc dễ dàng nắm cấu trúc, câu lệnh để có thể vận hành, sử dụng báo động trung tâm KS – 899 GSM cách dễ dàng, hiệu Sau thời gian tìm hiểu, tham khảo tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, giúp đỡ giáo viên hướng dẫn và bạn bè, nhóm em đã hoàn thành đồ án Các thành viên nhóm xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn cùng các bạn đã nhiệt tình giúp đỡ chúng e hoàn thành đồ án này HƯỚNG PHÁT TRIỂN Hướng phát triển đề tài là có thể mở rộng việc sử dụng các loại cảm biến ánh sáng, thân nhiệt khác hay kết hợp giám sát các phần mềm kết nối internet hay với các ngõ tác động đến chuông báo, camera an ninh quay hình lại hay tự động kết nối đến tổng đài cảnh sát, cứu hỏa Kết hợp với hệ thống điều khiển thông minh khác để tạo nên tòa nhà thông minh 102 GHVD: Th.S Phan Thanh Tú K.S Văn Kinh Luân SVTH: Lê Công Hậu Nguyễn Hoàng Kha Võ Duy Khánh Đinh Văn Tiến (57)

Ngày đăng: 08/10/2021, 05:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Hoạt động của bộ báo động trung tâm KS – 899 GSM. - bao dong KS899
Hình 1.1 Hoạt động của bộ báo động trung tâm KS – 899 GSM (Trang 13)
Hình 4.1: Giao diện các cổng tín hiệu ngõ vào. - bao dong KS899
Hình 4.1 Giao diện các cổng tín hiệu ngõ vào (Trang 15)
Hình 4.2: Đấu nối vùng giả lập sự cố. - bao dong KS899
Hình 4.2 Đấu nối vùng giả lập sự cố (Trang 19)
2.4 Các bước thực hiện. - bao dong KS899
2.4 Các bước thực hiện (Trang 21)
Hình 4.3: Đấu nối cảm biến từ có dây. - bao dong KS899
Hình 4.3 Đấu nối cảm biến từ có dây (Trang 21)
Hình 4.4: Đấu nối cảm biến hồng ngoại có dây. - bao dong KS899
Hình 4.4 Đấu nối cảm biến hồng ngoại có dây (Trang 25)
Hình 4.5: Đấu nối cảm biến khói có dây với tiếp điểm thường hở. - bao dong KS899
Hình 4.5 Đấu nối cảm biến khói có dây với tiếp điểm thường hở (Trang 28)
Hình 4.6: Đấu nối cảm biến khói có dây với tiếp điểm thường đóng. - bao dong KS899
Hình 4.6 Đấu nối cảm biến khói có dây với tiếp điểm thường đóng (Trang 29)
Hình 4.7: Đấu nối cảm biến nhiệt có dây. - bao dong KS899
Hình 4.7 Đấu nối cảm biến nhiệt có dây (Trang 32)
Hình 4.8: Đấu nối cảm biến rung. - bao dong KS899
Hình 4.8 Đấu nối cảm biến rung (Trang 37)
Hình 4.9: Đấu nối nút nhấn khẩn cấp với tiếp điểm thường đóng. - bao dong KS899
Hình 4.9 Đấu nối nút nhấn khẩn cấp với tiếp điểm thường đóng (Trang 39)
2.3 Sơ đồ lắp đặt. - bao dong KS899
2.3 Sơ đồ lắp đặt (Trang 39)
Hình 4.10:Đấu nối nút nhấn khẩn cấp với tiếp điểm thường hở. - bao dong KS899
Hình 4.10 Đấu nối nút nhấn khẩn cấp với tiếp điểm thường hở (Trang 40)
Hình 4.11:Đấu nối cảm biến từ có dây. - bao dong KS899
Hình 4.11 Đấu nối cảm biến từ có dây (Trang 44)
Hình 4.12: Đấu nối cảm biến nhiệt có dây với tiếp điểm thường hở. - bao dong KS899
Hình 4.12 Đấu nối cảm biến nhiệt có dây với tiếp điểm thường hở (Trang 49)
Hình 4.13: Đấu nối cảm biến từ có dây và cảm biến rung. - bao dong KS899
Hình 4.13 Đấu nối cảm biến từ có dây và cảm biến rung (Trang 52)
Hình 4.14: Đấu nối cảm biến từ có dây, cảm biến nhiệt và nút nhấn khẩn cấp. - bao dong KS899
Hình 4.14 Đấu nối cảm biến từ có dây, cảm biến nhiệt và nút nhấn khẩn cấp (Trang 55)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w