Công nghệ wimax và kahr năng triển khai trong thực tế

90 5 0
Công nghệ wimax và kahr năng triển khai trong thực tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài : CÔNG NGHỆ WIMAX VÀ KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI TRONG THỰC TẾ Cán hƣớng dẫn : ThS LÊ ĐÌNH CƠNG Sinh viên thực : CAO XUÂN HOÀNG Lớp : 47K ĐTVT VINH,5/ 2011 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đồ án tốt nghiệp với đề tài “Công nghệ WiMAX khả triển khai thực tế Việt Nam” em nhận đƣợc hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình thầy khoa Điện Tử Viễn Thông trƣờng Đại Học Vinh Vậy cho phép em đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đở Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo - Thạc sĩ: LÊ ĐÌNH CƠNG - Ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành tốt đồ án Vinh, tháng năm 2011 Sinh viên Cao Xuân Hoàng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng 1: CÔNG NGHỆ WIMAX 1.1 Giới thiệu chƣơng 1.2 Khái niệm 1.3 Đặc điểm 1.4 Các chuẩn Wimax 1.4.1 Chuẩn IEEE 802.16 - 2001 1.4.2 Chuẩn IEEE 802.16a 1.4.3 Chuẩn IEEE 802.16 - 2004 1.4.4 Chuẩn IEEE 802.16e 1.5 Các băng tần Wimax 1.5.1 Các băng tần đƣợc đề xuất cho WiMAX giới 1.5.2 Các băng tần Việt nam có khả dành cho WiMAX 1.6 Mơ hình hệ thống WiMAX 11 1.7 Kiến trúc truy nhập mạng WiMax 12 1.7.1 Mô hình tham chiếu 12 1.7.2 Lớp MAC 13 1.7.2.1 Lớp hội tụ MAC 13 1.7.2.2 Lớp phần chung MAC 13 1.7.2.3.Lớp bảo mật 18 1.7.3 Lớp vật lý 19 1.7.3.1 Đặc tả WirelessMAN-SC PHY 19 1.7.3.2 Đặc tả PHY WirelessMAN-Sca 20 1.7.3.3 Đặc tả PHY WirelessMAN-OFDM 20 1.7.3.4 Đặc tả PHY WirelessMAN- OFDMA 24 1.7.3.5 Lớp hội tụ truyền dẫn TC 27 1.8 Kết luận chƣơng 27 Chƣơng 2: SO SÁNH WIMAX VỚI MỘT SỐ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP VÔ TUYẾN BĂNG RỘNG KHÁC 28 2.1 Giới thiệu chƣơng 28 2.2 Tổng quan chuẩn truy nhập vô tuyến băng rộng 28 2.3 So sánh WiMAX di động với 3G 30 2.4 So sánh WiMAX WiFi 31 2.4.1.Khái niệm WiFi 31 2.4.2.Sự khác WiMAX WiFi 33 2.5.Kết luận chƣơng 38 Chương 3: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI VÀ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG WIMAX TRÊN MẠNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM 39 3.1 Giới thiệu chƣơng 39 3.2.Tình hình triển khai WiMAX giới 39 3.2.1 Tình hình chung 40 3.2.2 Các thiết bị giới thiệu giới 41 3.2.3 Giải phổ hoạt động WiMAX số nƣớc 46 3.3 Khả triển khai Wimax Việt Nam 47 3.3.1.Đặc điểm Việt Nam 47 3.3.2 Những thuận lợi 48 3.3.3 Những khó khăn 48 3.4 Tình hình triển khai WiMAX thử nghiệm Việt Nam 50 3.4.1.Tình hình chung 50 3.4.2.Triển khai thực tế 54 3.5 Kết luận chƣơng 73 Tổng kết 75 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 So sánh WiMAX di động 3G 38 Bảng 2.2 So sánh WiMAX di động WiFi 43 Bảng 3.1 Dự đoán ngƣời dùng WiMAX theo khu vực 54 Bảng 3.2 Cấu hình hệ thống đƣợc triển khai Lào Cai 64 Bảng 3.3 Các vị trí đặt thiết bị Lào Cai 67 Bảng 3.4 Vị trí cấu hình chi tiết thiết bị thí nghiệm Viettel 75 Bảng 3.5 Kết số liệu sau thử thu đƣợc Viettel 78 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mơ hình hệ thống WiMAX 11 Hình 1.2 Mơ hình tham chiếu 12 Hình 1.3 Các định dạng MAC PDU 14 Hình 1.4 Cấu trúc thời gian symbol OFDM 22 Hình 1.5 Mô tả symbol OFDM miền tần số 22 Hình 1.6 Cấu trúc khung OFDM với TDD 23 Hình 1.7 Cấu trúc thời gian symbol OFDMA 25 Hình 1.8 Mơ tả tần số OFDMA (ví dụ với lƣợc đồ kênh con) 25 Hình 1.9 Phân bố thời gian-khung TDD (chỉ với miền bắt buộc) 26 Hình 1.10 Định dạng TC PDU 27 Hình 2.1 Các chuẩn mạng truy nhập vô tuyến băng rộng 28 Hình 3.1.Dải phổ hoạt động WiMax số nƣớc giới 42 Hình 3.2 Mơ hình phát triển WiMAX Lào Cai 54 Hình 3.3 Sơ đồ triển khai Lào Cai 58 Hình 3.4 Sơ đồ kết nối trạm gốc BS 60 Hình 3.5 Sơ đồ kết nối đầu cuối END-USER 60 Hình 3.6 Sơ đồ kết nối cho ứng dụng VIOP 62 Hình 3.7 Mơ hình triển khai WiMax VIETTEL ……64 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AAS adaptive antena system Hệ thống anten thích nghi AK Authorization key Khoá Cấp phép BE Best effort Cố gắng tối đa BER Bit error ratio Tỷ lệ lỗi bit BNI Base station network interface Giao diện trạm gốc mạng BS Base station Trạm gốc BW bandwidth Băng thông BWA Broadband wireless access Truy nhập không dây băng rộng CDMA code division multiple access Đa truy nhập chia mã CA Certification authority Quyền Chứng thực CP Cyclic Prefix Tiền tố Tuần hoàn CPE Customer Premise Equipment Thiết bị đầu cuối thuê bao CPS Common part sublayer Lớp phần chung CRC Cyclic redundancy check Kiểm tra vòng dƣ CS Convergence sublayer Lớp hội tụ DES Data encryption standard Tiêu chuẩn mật mã liệu DFS Dynamic frequency selection Lựa chọn tần số động DFT Discrete Fourier Transform Biến đổi Fourier rời rạc DHCP Dynamic host configuration Thủ tục cấu hình chủ khơng cố định protocol DL Downlink Hƣớng xuống EC Encryption control Điều khiển mật mã ECB Electronic code book Bảng mật mã điện tử EDE Encrypt-Decrypt-Encrypt Mật mã-giải mã-mật mã FEC Forward Error Correction Mã hóa sử lỗi trƣớc ETSI European Telecommunications Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu Âu Standard Institute FBSS Fast Base Station Switching Chuyển đổi trạm gốc nhanh FDMA Frequency Division Multiple Đa truy nhập phân chia tần số Access FDD Frequency division duplex Song công chia tần số FEC Forward error correction Sửa lỗi hƣớng FFT Fast Fourier transform Biến đổi Fourier nhanh FSS Fixed satellite service Dịch vụ vệ tinh cố định FWA Fixed wireless access Truy nhập không dây cố định GPS Global positioning satellite Vệ tinh định vị toàn cầu H-FDD Half-duplex FDD FDD bán song công HHO Hard Handoff Chuyển vùng cứng IE Information element Phần tử thông tin IETF Internet Engineering Task Tổ chức kỹ sƣ thiết kế Internet Force IDFT Biến đổi Fourier rời rạc ngƣợc Inverse Discrete Fourier Transform IFFT Biến đổi Fourier ngƣợc nhanh Inversion Fast Fourier transform IP Internet Protocol Thủ tục Internet ITU International Hiệp hội viễn thông Quốc tế Telecommunications Union KEK Key encryption key Khoá Mật mã Khoá LAN Local area network Mạng nội LMDS Local multipoint distriution Dịch vụ phân phối đa điểm nội hạt service LOS Line of sight Tia trực xạ MAC Medium access control layer Lớp điều khiển truy nhập môi trƣờng MAN Metropolitan area network Mạng khu vực thành phố MDHO Macro Diversity Handover Chuyển giao đa dạng riêng MIMO Đa đƣờng vào đa đƣờng Multi input Multi output Dịch vụ phân phối đa điểm đa kênh MMDS Multichannel multipoint distribution service MPEG Moving Picture Experts Group Nhóm chuyên gia nghiên cứu ảnh động NCFG Network configuration Cấu hình mạng NLOS Non line of sight Tia không trực xạ nrtPS Non-real-time polling service Dịch vụ thăm dị khơng thời gian thực OFDM Orthogonal frequency division Ghép kênh chia tần số trực giao multiplexing OFDM Orthogonal frequency division A multiple access PARP Peak-to Average Power Ratio Đa truy nhập chia tần số trực giao Công suất tƣơng đối cực đại PCMCI Personal Computer Memory Hiệp hội quốc tế mạch nhớ A Card International Association máy tính cá nhân PDA Personal Digital Assistant Thiết bị vụ số cá nhân PDH Plesiochronous digital Phân cấp số cận đồng hierarchy PDU Protocol data unit Đơn vị liệu thủ tục PER Packet Error Rate Tỷ lệ lỗi gói PHY Physical layer Lớp vật lý PKM Privacy key management Quản lý khoá riêng PMP Point - to - multipoint Điểm đa điểm PPP Point-to-Point Protocol Thủ tục điểm-điểm QAM Quadrature amplitude Điều chế biên độ cầu phƣơng modulation QoS Quality of Service Chất lƣợng dịch vụ QPSK Quadrature phase-shift keying Khoá dịch pha cầu phƣơng REQ Request Yêu cầu rtPS Real-time polling service Dịch vụ thăm dò thời gian thực Rx Reception Thu SA Security association Tập hợp bảo mật SAID Security association identifier Bộ nhận dạng tập hợp bảo mật SAP Service access point Điểm truy nhập dịch vụ SAR Synthetic aperture radar Rada khe hở nhân tạo SC Single carrier Kênh mang đơn SDH Synchronous Digital Hierarchy Phân cấp số đồng SDU Service data unit Đơn vị liệu dịch vụ SF Service flow Luồng dịch vụ SFID Service Flow Identifier Bộ Nhận dạng Luồng Dịch vụ SNMP Simple Network Management Thủ tục quản lý mạng đơn giản Protocol SNR Signal-to-noise ratio Tỷ lệ tín hiệu/tạp âm SS Subscriber Station Trạm thuê bao STC Space time coding Mã thời gian không gian TDD Time division duplex Song công chia thời gian TDM Time division multiplex Ghép kênh chia thời gian TDMA Time division multiple access Đa truy nhập phân chia thời gian TEK Traffic encryption key Khoá mật mã lƣu lƣợng Tx Transmission Truyền dẫn UGS Unsolicited grant service Dịch vụ cấp phát tự nguyện UL Uplink Hƣớng lên 10 Các điểm BĐ-VHX, điểm truy nhập Internet công cộng, trƣờng học, trạm y tế xã hộ dân điểm thử nghiệm thành công, nhu cầu sử dụng Internet điện thoại VoIP qua hệ thống WiMAX địa điểm thử nghiệm lớn Các quan quyền có sẵn điện thoại PSTN nên nhu cầu sử dụng điện thoại VoIP thực tế chƣa lớn nhƣ mong muốn Do công nghệ không dây nên việc triển khai hệ thống diễn cách nhanh chóng, vùng sâu vùng xa, nơi mà việc kéo cáp viễn thông khó khăn Tồn thời gian để triển khai trạm gốc 10 điểm đầu cuối diễn vòng tuần Cơ cấu đất Lào Cai thƣờng hay diễn sạt lở đất ƣu điểm không dây thể rõ - Thiết bị hang Acatel (Alvarion) Motorola (NextNet) cụ thể là: Hãng SX Base Station CPE CPE CPE (indoor) (outdoor) mobility NextNet 40 6 Alvarion 20 Khu vực triển khai: nội thành Hà Nội với mô hình điểm - đa điểm Quy mơ:10 trạm tƣơng ứng với điểm phát sóng (1 điểm phát Ngõ 35 Núi Trúc đặt trạm điểm 16 pháo đài Láng đặt trạm) phủ rộng quận nội thành Dung lƣợng: khả phục vụ trạm 3000 khách hàng (hiện thử nghiệm 72 khách hàng doanh nghiệp, văn phịng,hộ gia đình qn internet cơng cộng) a/Tính loại thiết bị Thiết bị đầu cuối nhà: Có tích hợp modem radio Nguồn nuôi: điện 110/220V Tốc độ tối đa 10Mbps (download upload) 76 Gọn nhẹ dễ sử dụng Phạm vi hoạt động 32 km với LOS 2km với NLOS Khơng cần cấu hình phần mềm Chế độ truy nhập 24/24 Tốc độ truy nhập ổn định tồn vùng phủ sóng Điều chế linh hoạt 4/16/64 QAM Tƣơng thích với nhiều thiết bị mạng chẩn phổ thơng (nhƣ 802.11) Thích ghợp cho hộ gia đình văn nhỏ Thiết bị đầu cuối ngồi trời Kết nối khe cắm RJ-45, Nguồn nuôi: điện 110/220V, có gắn thiết bị chống sét Có tích hợp modem radio Tốc độ tối đa 10Mbps (download upload) Phạm vi hoạt động 32 km với LOS 2km với NLOS Dễ dàng gắn tƣờng cột, chịu thời tiết: tốt Điều chế linh hoạt 4/16/64 QAM Thích ghợp cho doanh nghiệp, khu đơng dân cƣ, thành thị Thiết bị đầu cuối di động Tốc độ truy nhập 3Mbps/450Kbp (download/upload) vị trí tĩnh; 1Mbps/156Kbps (download/upload) di chuyển Tốc độ di chuyển tối đa 100 km/h Phạm vi hoạt động 32 km với LOS 2km với NLOS Có tích hợp modem radio Cơng suất lớn phù hợp với điều kiện môi trƣờng Thích hợp với loại phƣơng tiện giao thơng Chế độ truy nhập 24/24 Không cần cấu cài riêng biệt Điều chế linh hoạt 4/16/64 QAM 77 b/ triển khai cấu hình thiết bị Cấu hình với thiết bị NextNet Tần số 3.3 GHz, độ rộng kênh 3.5MHz Tốc dộ hỗ trợ 10Mbps/sector Góc mở antennal 90 độ/secter Công nghệ TDD Công suất BaseStation:33dBm (2 watts) Độ tăng ích CPE: RSU:13.4 dBi OSU 13.4dBi MSU: phụ thuộc vào vị trí thiết bị Các kênh tần số sử dụng: 3344.75 - 3348.24 - 3394.75 3398.25(MHz) Cấu hình với thiết bị Alvarion Tx=3343MHz, Rx=3393 MHz Băng thông sử dụng là:2*7MHz Công nghệ TDD Công suất BaseStation: 30dBm (1 watt) Số secter 1/1 trạm Số kênh tần số: tần số /1 sector Tốc dộ hỗ trợ 18Mbps/sector Góc mở antennal 90 độ/secter Góc ngẩng anten:-5 độ Bảng 3.4 Vị trí cấu hình chi tiết thiết bị thử nghiệm Viettel Stt Tên trạm Vị trí HNI10 Khu tập Số Lại Cấu hình trạm anten sector  Tần số: F1=2348.25MHz thể đại  học Thủy bắc): 320 độ 78 Góc lệch anten (so với hƣớng Lợi HNI3 Ngõ 35 40 Núi Trúc  Góc nghiêng:-3 độ  Độ cao anten: 30m sector  BS1  Tần số: F1=3348.25MHz  Góc lệch anten (so với hƣớng bắc): 1400 độ  Góc nghiêng:-2 độ  Độ cao anten: 30m  BS2  Tần số: F1=3394.75MHz  Góc lệch anten (so với hƣớng bắc): 220 độ HNI2 16 pháo đài Láng  Góc nghiêng: -2 độ  Độ cao anten: 60m Secto  BS1 r  Tần số: F=3348.25MHz  Góc lệch anten (so với hƣớng bắc): 160 độ  Góc nghiêng: -5 độ  Độ cao anten: 60m  BS2  Tần số: F=3394.75MHz  Góc lệch anten (so với hƣớng bắc): 320 độ  Góc nghiêng: -4 độ  Độ cao anten: 60m  BS3 (thiết bị Alvarion)  Tần số: Tx=3343MHz, 79 Rx=3393MHz  Góc lệch anten (so với hƣớng bắc):120 độ HNI0 Số 8 Tràng  Góc nghiêng:-4 độ  Độ cao anten: 60m Secto  Tần số: F=3344.75MHz r  Góc lệch anten (so với hƣớng bắc): 320 độ Thi Góc nghiêng:-3 độ  Độ cao anten: 30m sector  Tần số: F=3344.75MHz HNI8 Ngõ Dịch  Vọng bắc):90 độ HNI3 Số 20 06 ngõ 515  Góc lệch anten (so với hƣớng  Góc nghiêng:-4 độ  Độ cao anten: 30m Secto  Tần số: F=3398.25MHz r  Góc lệch anten (so với hƣớng Hồng bắc): 140độ Hoa  Góc nghiêng:-2 độ Thám  Độ cao anten: 30m  (thiết bị Alvarion) Tần số: Tx=3343MHz, HNI8 Thôn omni đông -  Xuân Rx=3393MHz Đỉnh  Tần số: F1=2348.25MHz  Góc lệch anten (so với hƣớng bắc): 360 độ  80 Độ cao anten: 30m c/ Các dịch vụ thử nghiệm Viettel yêu cầu đảm bảo chất lƣợng tốt thiết với dịch vụ: VoIP Video Conference Multimedia Streaming Truy cập internet tốc độ cao Mobility d/ kết thu đƣợc Các tiêu công nghệ Cách thức đánh giá: Đo giao diện mạng: đo lƣu lƣợng (MRTG) Đo độ trễ… Đo drive test: sử dụng MS đo chất lƣợng tín hiệu, tốc độ liệu nhiều khu vực có địa hình khác Đo thơng số vô tuyến nhƣ: độ nhạy, nhiễu đồng kênh, nhiễu kênh liền kề,công suất phát trạm gốc trạm thuê bao Đo thông số hệ thong nhƣ thơng lƣợng, độ trễ gói tin Đo đặc tính hệ thống: khả tự điều chỉnh cơng suất phát hƣớng lên hƣớng xuống, chất lƣợng QoS Sau số liệu cụ thể Bảng 3.5: Kết số liệu sau thử nghiện thu Viettel Các thông số Tham số Số lƣợng cell/sector 19 Tần số hoạt động 2500MHz BS Phƣơng thức truyền MS Giá trị TDD Băng thông kênh 10MHz Khoảng cách BS 2.8 km Khoảng cách tối thiểu gữa BS 36m thiết bị mobile 81 70độ(-3dB Mơ hình antennal 20dBfront-back) Độ cao BS 32m Độ cao MS 1.5m Độ lợi anten BS 15dBi Độ lợi anten MS -1dBI Công suất phát tối đa BS 43dBm Công suất phát tối đa mobile 23dBm Số anten thu phát BS Tx:2 hoặc4, Rx Số anten thu phát MS Tx:1 ; Rx:2 Tham số nhiễu BS 4dB Tham số nhiễu MS 7dB Quỹ Công suất phát anten 10W cơng Số anten suất Độ tăng ích kết hợi Cyclic 3dB Trạm Độ tăng ích anten phát 15dBi gốc Độ tăng ích pilot -0.7dB EIRP 57.3dBm Số lƣợng sóng mang đƣợc sử dụng 840 Cơng suất sóng mang đƣợc sử dụng 28.1dBm Thiết Tăng ích anten thu -1 dBi bị đầu Tăng ích phân tập thu 3dB cuối Nhiễu thu 7dB Fading đa đƣờng 5.56dB dự trữ Fading nhanh 6.0dB fading Dự trữ nhiễu 2dB 82 Xuy hao xuyên âm 10db Tổng dự trữ fading 23,56dB Độ Tạp âm nhiệt 174dBm/Hz nhạy Khoảng cách sóng mang 10.94KHz máy Kiểu điều chế QPSK1/8 thu SNR yêu càu -3.31dB Phạm vi khoảng cách ô giới hạn 0.82 Độ nhạy thu (cho sóng mang con) -129.9dBm Độ nhạy thu tổng hợp -100.7dBm Tăng ích hệ thống 160dB Suy hao đƣờng truền tối đa cho phép 136.4dB Với NLOS với khoảng cách 2-3 km tốc độ đạt 3Mbps/1Mbps (down/up) Trong điều kiện thời tiết xấu nhiễu loại sóng vơ tuyến khác:chất lƣợng dịch vụ đảm bảo Với tiêu trí dung lƣợng trạm: tập trung ngần 30 thiết bị đầu cuối tòa nhà, cho hoạt động liên tục, cao điểm WiMAX cho chất lƣợng tốt không xảy tắc nghẽn Nhận xét: Cả công ty thử nghiệm công nghệ WiMAX Việt Nam có đặc điểm chung nhƣ: Các dịch vụ cung cấp mà doanh nghiệp cung cấp chƣa phong phú Các dịch vụ thử nghiệm chủ yếu dịch vụ VoIP nội mạng truy nhập Internet vơ tuyến Chƣa có hệ thống quản lý, tính cƣớc Mơ hình thử nghiệm nhỏ nên việc đánh giá thực chất lƣợng chƣa hồn tồn xác, Số lƣợng trạm thu phát cịn nên hạn chế khả phủ sóng, thử nghiệm chƣa thực đánh giá đƣợc tiềm vấn đề 83 phát sinh khác triển khai hệ thống diện rộng Tất doanh nghiệp có su hƣớng muốn triển khai mơ hình WiMAX động Qua thời gian thử nghiệm VNPT cho rằng, công nghệ WiMAX cố định cho kết tốt sẵn sàng để đƣa vào triển khai thực tế dễ dàng triển khai cách nhanh chóng cho địa điểm vùng sâu vùng xa nào.Tuy nhiên trƣớc tình hình phát triển WiMAX di dộng su hƣớng nhà sản xuất thiế bị nhƣ nhu cầu thị trƣờng Do Việt Nam phải cân nhắc nên triển khai loại WiMAX cho phù hợp 3.5 Kết luận WiMAX cơng nghệ có nhiều ƣu điểm trội nhƣ: Băng thông rộng,cự ly truyền xa (trong môi mơi trƣờng LOS NLOS), tự động điều chỉnh thích nghi v.v sử dụng hiệu mơi trƣờng địa hình phức tạp, bị che chắn mạng truy nhập băng rộng Thực tế có nhiều rào cản đặt cho việc đem cơng nghệ WiMAX vào Việt Nam nhƣ giá thiết bị, băng tần, tính kinh tế Các dịch vụ thử nghiệm cho kết tốt nhƣng chƣa thực đánh giá đƣợc tiềm thật hệ thống WiMAX công nghệ mới, chƣa có mơ hình thƣơng mại thành cơng trƣớc Do vậy, Việt Nam xem xét nhiều yếu tố nhƣ lƣu lƣợng thông tin, số lƣợng thuê bao khu vực… việc định triển khai WiMAX, đảm bảo đón đầu đƣợc cơng nghệ, nhƣng không triển khai rộng rãi chƣa thực hiệu Qua chƣơng ta thấy rõ thuận lợi khó khăn triển khai rộng rãi WiMAX Việt Nam Dựa vào tìm hiểu thấy WiMAX cơng nghệ phù hợp với đặc điểmcủa Việt Nam Với nhu cầu sử dụng dịch vụ truy nhập băng rộng ngày lớn cấp thiết, với khu vực vùng sâu, vùng xa động lực doanh nghiệp Viễn thông nƣớc triển khai hệ thống WIMAX 84 Với quan tâm tạo điều kiện quan quản lý nhu cầu triển khai để cạnh tranh, hệ thống WiMAX định đƣợc triển khai thành công Việt Nam thời gian gần 85 TỔNG KẾT Bản khóa luận nêu cách tổng quát công nghệ truy nhập băng rộng Với phần tìm hiểu cấu trúc mạng kỹ thuật đƣợc hỗ trợ hệ thống WIMAX ta thấy đƣợc sở cho những đặc tính ƣu việt hệ thống.Qua tìm hiểu sơ lƣợc ta thấy cơng nghệ WiMAX cơng nghệ có nhiều ƣu điểm Luận văn khái quát tình hình phát triển công nghệ thiết bị với kết đạt đƣợc triển khai thử nghiệm công nghệ giới Việt Nam.với đặc thù riêng Việt Nam ta thấy đƣợc thuận lợi khó khăn áp dụng triển khai rộng rãi công nghệ Đây công nghệ cịn giai đoạn thử nghiệm khơng Việt Nam mà tồn giới thiết bị cho công nghệ chƣa đƣợc sản xuất hàng loạt giá thành thiết bị cao.Nhƣng mặt kỹ thuật ta thấy WiMAX sử dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến bƣớc đƣợc hoàn thiện việc chuẩn hóa.Nếu phải lựa chọn cơng nghệ WiMAX công nghệ tốt để triển khai mạng truy nhập băng rộng tốc độ cao nƣớc 86 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Với mục tiêu nghiên cứu công nghệ truy nhập vô tuyến WiMAX khả triển khai thực tế, qua nghiên cứu, phân tích, so sánh đánh giá việc thực nội dung đồ án tốt nghiệp rút kết luận nhƣ sau: WiMAX công nghệ truy nhập vô tuyến băng rộng đƣợc phát triển dựa họ tiêu chuẩn IEEE 802.16 với hai tiêu chuẩn chủ yếu đƣợc áp dụng đƣợc thông qua IEEE 802.16-2004 sở cho phiên WiMAX cố định tiêu chuẩn IEEE 802.16 e sở cho phiên WiMAX di động Diễn đàn WiMAX tổ chức gồm công ty cung cấp thiết bị, nhà cung cấp dịch vụ, nội dung để lựa chọn tiêu chuẩn tiêu chuẩn IEEE 802.16-2004 IEEE802.16e để đƣa profile cho WiMAX Các profile WiMAX đƣợc diễn đàn WiMAX thông qua sở cho việc sản xuất thiết bị, điều cho phép nhà sản suất có khả hợp tác để phát triển thiết bị, giảm chi phí cho nghiên cứu phát triển, giảm giá thành sản phẩm Công nghệ OFDM với tính trội nhƣ khả chống nhiễu, khả sử dụng phổ cao, cho phép truyền tin với tốc độ cao đƣợc sử dụng WiMAX cố định cho phép hệ thống có khả làm việc tốt môi trƣờng NLOS tốc độ truyền tin cao Phiên WiMAX di động dựa tiêu chuẩn IEE802.16e sửa đổi bổ sung yêu cầu cho tiêu chuẩn IEEE 802.16-2004 bổ sung tính mềm dẻo hiệu Việc sử dụng OFDMA phiên WiMAX di động cho phép sử dụng linh hoạt hiệu băng thông, nhƣ tăng cƣờng khả cho an ten, Ngồi với phiên cịn hỗ trợ thêm nhiều tính khác nhƣ chất lƣợng dịch vụ, bảo mật vv 87 Hai phiên WiMAX sử dụng công nghệ ghép kênh khác OFDM OFDMA sử dụng chung hạ tầng WiMAX cho loại đƣợc Sẽ có hai hƣớng WiMAX tồn phát triển cho yêu cầu truy nhập vô tuyến băng rộng thị trƣờng cố định di động Hơn tùy vào việc ngƣời ta muốn xây dựng mạng cố định hay di động, lựa chọn giải pháp WiMAX ngƣời vận hành cần đánh giá hệ số thêm nhƣ phân đoạn thị trƣờng đích, phổ tần sử dụng, vài điều chỉnh buộc tiến độ triển khai So với công nghệ truy nhập vô tuyến băng rộng có phạm vi ứng dụng, WiMAX công nghệ nhận đƣợc quan tâm đặc biệt nhà sản xuất nhƣ ngƣời cung cấp dịch vụ ngƣời sử dụng nhờ đặc tính trội nó, đặc biệt nhu cầu truy nhập liệu ngày mạnh Với việc WiMAX đƣợc tối ƣu cho dịch vụ liệu, WiMAX song song tồn với mạng nhƣ 3G đƣợc tối ƣu cho thoại Tùy thuộc mục đích nhà cung cấp, yêu cầu khách hàng, mạng có phát triển tƣơng ứng Thiết bị WiMAX đƣợc chuẩn hóa thƣơng mại hóa, với kết thử nghiệm WiMAX giới nhƣ Việt Nam, sách phát triển đƣợc Bộ Bƣu Viễn thơng đƣa đảm bảo cho việc triển khai WiMAX Việt Nam Khả áp dụng triển khai WiMAX Việt Nam hoàn phù hợp Các điều kiện để triển khai WiMAX Việt Nam sẵn sàng Trƣớc mắt, việc triển khai thử nghiệm thực với WiMAX cố định, có kết quả, tùy thuộc vào điều kiện, nhà cung cấp dịch vụ triển khai WiMAX cố định hay di động Với khả cung cấp dịch vụ truy nhập băng rộng cho cố định di động, WiMAX lựa chọn mang tính định cho nhà cung cấp dịch vụ thời gian tới nhằm chiếm lĩnh thị trƣờng nhƣ tăng khả cạnh tranh Hiểu rõ đặc điểm kỹ thuật, vận dụng vào điều kiện thực tế để triển khai hệ thống cách nhanh chóng hiệu 88 đem lại khả lớn cho nhà cung cấp dịch vụ ngƣời sử dụng Việc triển khai WiMAX Việt Nam đáp ứng đƣợc đòi hỏi ngày lớn nhu cầu truy nhập băng rộng, góp phần thúc đầy kinh tế phát triển, đặc biệt khu vực nông thôn, miền núi khu đô thị Hƣớng phát triển đề tài WiMAX công nghệ hứa hẹn khả phát triển Việt Nam Với đặc điểm riêng mình, đƣa thiết bị vào mạng Việt Nam cần có lựa chọn phù hợp với điều kiện cụ thể Hƣớng phát triển đề tài nghiên cứu sâu giải pháp điều khiển WiMAX, đặc biệt vấn đề điều chế hệ thống anten thích nghi nhằm thiết kế vùng phục vụ có hiệu Vấn đề bảo mật vấn đề điều chế WiMAX đƣợc nghiên cứu sâu nhằm đƣa yêu cầu cụ thể phù hợp với mạng lƣới Việt Nam Cuối cùng, mong muốn đƣợc mang kiến thức thu đƣợc để tham gia vào triển khai hệ thống WiMAX Việt Nam 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ThS Nguyễn Quốc Khƣơng, TS Nguyễn Văn Đức, ThS Nguyễn Trung Kiên, KS Nguyễn Thu Hà “WIMAX - Công nghệ truy nhập mạng không dây băng rộng” Tạp chí BCVT&CNTT kì 1(12/2005) [2] Trần Việt Hƣng “WiMAX cơng nghệ đích thực cho sống” Tập đồn Bƣu Chính Viễn Thơng Việt Nam 2006 [3] Phan Hƣơng “Cơng nghệ OFDM truyền dẫn vô tuyến băng rộng điểm - đa điểm tốc độ cao (54 Mbit/s)” Tạp chí BCVT&CNTT kì (12/2005) [4] Lê Văn Tuấn “Các băng tần WiMAX” Tạp chí BCVT&CNTT kì 5 IEEE 802.16 - 2004, (October, 2004), Air Interface for Fixed Broadband Wireless Access Systems [6] IEEE 802.16e, (February, 2005), Air Interface for Fixed and Mobile Broadband Wireless Access Systems [7] WiMAX Forum, (2006), Mobile WiMAX - Part I: A Technical Overview and Performance Evaluation [8] WiMAX Forum, (March, 2006) Mobile WiMAX - Part II: A Comparative Analysis [9] 3GPP TS 25.308, (Sep 2004), High Speed Downlink Packet Access (HSDPA) Overall Description [10] 3rd Generation Partnership Project “3GPP2”, (March 2004) CDMA2000 High Rate Packet Data Air Interface Specification [11] www.quantrimang.com [12] www.vnmedia.vn [13] www.vnpt.com.vn [14] www.wimaxforum.org [15] www.wimax.com [16] www.3c.com.vn 90 ... sau: ● Chƣơng 1:CÔNG NGHỆ WIMAX ● Chƣơng 2: SO SÁNH WIMAX VỚI MỘT SỐ CÔNG NGHỆ TRUY CẬP VÔ TUYẾN BĂNG RỘNG KHÁC ● Chƣơng 3: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI VÀ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG WIMAX TRÊN MẠNG... việc ứng dụng Wimax vào thực tế Những so sánh, giải pháp đƣa chƣơng dƣới làm bật đặc điểm hổ trợ thêm thông tin để triển khai Wimax thành công 38 CHƢƠNG SO SÁNH WIMAX VỚI MỘT SỐ CÔNG NGHỆ TRUY CẬP... lƣợng cáp đồng đƣa vào khó khăn, khắc phục thiết bị số vùng mật độ thấp nơi mà nhân tố công nghệ kinh tế thực phát triển băng rộng thách thức - Tính tƣơng thích: WiMAX dựa vào quốc tế, chuẩn khơng

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan