GV (nhà trường) có thể tự ra đề hoặc do cấp quản lí tổ chức ra đề riêng. Đề kiểm tra tổng hợp cuối năm, lại là cuối cấp nên ra đề theo hướng đổi mới, phối hợp cả trắc nghiệm và tự luận. [r]
(1)TUẦN 35:
BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS:
- Nắm vững nội dung ba phần: Văn, Tiếng Việt, Làm văn SGK Ngữ văn 12, chủ yếu tập hai
- Biết cách vận dụng kiến thức kĩ Ngữ văn học cách tổng hợp, toàn diện để đạt kết tốt theo hình thức kiểm tra, đánh giá
II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1 Về việc tổ chức đề
GV (nhà trường) tự đề cấp quản lí tổ chức đề riêng Đề kiểm tra tổng hợp cuối năm, lại cuối cấp nên đề theo hướng đổi mới, phối hợp trắc nghiệm tự luận Chú ý, dù hình thức nào, đề kiểm tra phải có đủ khả đánh giá cách trung thực chất lượng HS Muốn vậy, phải bám sát yêu cầu chương trình nội dung SGK, tránh đề q dễ q khó, khơng phản ánh đầy đủ trình độ HS
2 Về nội dung kiến thức
Kiến thức ba phần chương trình lớp 12, trọng học kì hai GV hướng dẫn HS ơn tập số trọng tâm sau:
a) Phần văn gồm:
+ Phần văn học Việt Nam: chủ yếu tác phẩm văn xuôi, kịch số văn nhật dụng
+ Phần văn học nước ngoài: Thuốc (Lỗ Tấn), Số phận người (Sơ-lơ-khốp), Ơng già biển (Hê-ming-uê)
+ Phần lí luận văn học
b) Phần tiếng Việt: Nhân vật giao tiếp, Thực hành hàm ý, Phong cách ngơn ngữ hành
c) Phần làm văn: Mở kết bài, Hành văn văn nghị luận, phát biểu tự làm văn số 5, số
3) Về kĩ
Kĩ làm trắc nghiệm đề tự luận theo hướng phát huy tính sáng tạo 4) Về tổ chức kiểm tra
Có hai hình thức tổ chức:
+ Tổ chức kiểm tra tập trung tồn trường: HS xếp phịng thi theo thứ tự a, b c, phòng thi 24 HS với nhiều phiên đề khác
+ GV tự đề tổ chức kiểm tra 90 phút (2 tiết) với nhiều phiên đề khác
A.Đề:
Phân tích nhân vật Mị truyện ngẵn Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) để thấy giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm
B ĐÁP ÁN
*Bài viết cần đảm bảo ý sau:
1) Giới thiệu đơi nét nhà văn Tơ Hồi, tập truyện Tây Bắc truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Giới thiệu nhân vật Mị giá trị nhân đạo tác phẩm
(2)+ Đoạn giới thiệu: "Ai xa …" Mị xuất khơng phải phía chân dung ngoại hình mà phía thân phận- thân phận nghiệt ngã- người bị xếp lẫn với vật vô tri giác (tảng đá, tàu ngựa,…)- thân phận đau khổ, éo le
+ Mị trước bị bắt làm dâu gạt nợ nhà Thống lí: - Mị trẻ đẹp, u đời
- Mị có khát vọng tình yêu, hạnh phúc - Mị người hiếu thảo
+ Mị từ bị bắt làm dâu gạt nợ nhà Thống lí: - Mị đau đớn, uất ức, phản kháng
- Mị bị tê liệt dần ý thức, cảm xúc,…
- Mị cịn cơng cụ, vật biết chịu sai khiến, Mị vô cảm, không khát vọng, chí khơng cịn biết khổ đau
- Cảm hứng tác giả: xót thương + Sức trỗi dậy Mị:
- Sự tác động hồn cảnh: khơng khí mùa xuân (thiên nhiên, cảnh sinh hoạt), rượu (Mị ngửa cổ uống ừng ực bát một), đặc biệt tiếng sáo gọi bạn (tác giả dụng công miêu tả tiếng sáo thủ pháp nghệ thuật lay tỉnh tâm hồn Mị)
- Những chuyển biến tâm hồn Mị: Mị nhớ lại khứ, niềm ham sống, khát sống trở lại, Mị muốn chết
- Từ chuyển biến tâm hồn đến hành động: bỏ thêm mỡ vào đĩa dầu, quấn lại tóc, với tay lấy váy hoa, vùng bước đi,…
+ Hành động cởi trói cho A Phủ: - Những ngày đầu Mị tỏ vơ cảm
- Khi nhìn thấy dòng nước mắt A Phủ, cảm xúc Mị sống lại - Mị cắt dây trói cho A Phủ, hành động vừa tự phát vừa tự giác - Mị vùng chạy theo A Phủ
3) Giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm: - Cảm thông sâu sắc người dân
- Phê phán gay gắt bọn chúa đất phong kiến miền núi
- Ngợi ca tốt đẹp, trân trọng, đề cao khát vọng đáng người, đặc biệt sức sống tiềm tàng người chịu nhiều đau khổ bất hạnh
- Chỉ đường giải phóng người lao động có đời tăm tối số phận thê thảm
4) Nghệ thuật xây dựng nhân vật
Nhân vật sinh động, có cá tính đậm nét (với Mị, tác giả miêu tả hành động, dùng thủ pháp lặp lại có chủ ý số nét chân dung gây ấn tượng sâu đậm), đặc biệt tác giả có tài miêu tả tâm lí, dịng ý nghĩ, tâm tư, nhiều tiềm thức chập chờn,…
4.Củng cố: Thu bài