1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BIA GIAO AN

27 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 48,76 KB

Nội dung

Bên cạnh đó tôi tìm hiểu tham khảo thêm các phương pháp dạy trên vô tuyến, băng đĩa hình, sách, báo… Ngoài việc thiết kế bài giảng trước khi lên lớp, tôi chuẩn bị đồ dùng trực quan: Tran[r]

(1)MỤC LỤC Trang I PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài Lí chọn đề tài Mục đích sáng kiến kinh nghiệm Đối tượng sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp nghiên cứu Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tình trạng thực tế chưa thực đề tài Số liệu điều tra thực đề tài Những nội dung và biện pháp thực Kết thực III BÀI HỌC KINH NGHIỆM Đối với giáo viên Đối với học sinh IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 02 02 03 05 05 05 06 07 07 23 24 24 25 26 (2) I PHẦN MỞ ĐẦU TÊN ĐỀ TÀI: “ Một vài phương pháp dạy học giúp học sinh tiểu học nâng cao chất lượng vẽ tranh đề tài” LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: a Cơ sở lí luận: Đứng trước tình hình đất nước ta ngày, đổi và phát triển mạnh mẽ đặc biệt là sống công nghiệp hoá - đại hoá Đòi hỏi xã hội phải có hệ người lao động mới, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, có trình độ nhận thức cao Để đáp ứng nhu cầu cấp bách đó xã hội thì việc giáo dục người phát triển toàn diện trên mặt " Đức, trí, lao, thể, mĩ" là mục tiêu hàng đầu Trong đó Mĩ thuật đóng vai trò không nhỏ nghiệp lớn lao - Sự nghiệp giáo dục Vậy mục tiêu giáo dục thẩm mĩ là đem lại cho người giá trị thẩm mĩ chân chính trên tảng phát triển mặt trí tuệ và đạo đức làm cho người đồng hoà giá trị đó để có trình độ văn hoá cao, nhân cách hài hoà Mà chúng ta đã biết mục tiêu việc giáo dục mĩ thuật nhà trường phổ thông nói chung và tiểu học nói riêng chủ yếu không phải là dạy kĩ vẽ, mà thông qua dạy vẽ để giáo dục cho học sinh cảm nhận cái đẹp và biết vận dụng cái đẹp vào sống, học tập, sinh hoạt hàng ngày Vậy làm để tiết học Mĩ thuật trở nên lôi hấp dẫn ? Là giáo viên tiểu học tôi nhận thấy lứa tuổi này lần đầu tiên tiếp xúc với nghệ thuật, không phải dễ không phải quá khó khăn Dễ chỗ nghệ thuật không phải là số hay định lí toán học nên không có đáp án cụ thể ví nghề dạy học đã đòi hỏi tính nghệ thuật thì dạy nghệ thuật càng đòi hỏi tính nghệ thuật cao Phải làm để học sinh thể cá tính và bộc lộ hết khả năng, sở thích mình, có khát vọng hoàn thiện thân hoàn thiện các nhu cầu vươn tới cái đẹp Để đạt mục tiêu trên, giảng dạy môn Mĩ thuật giáo viên không nên biến tiết học thành bài học công thức cứng nhắc mà cần tìm hiểu biện pháp giảng dạy, học nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng Phải làm cho học sinh tiếp xúc ngôn ngữ nghệ thuật cách tự giác, làm để các em say sưa với môn học, để các em tự tìm đến với kiến thức và kĩ cần thiết quá trình học tập Có thực thúc đẩy học sinh tích cực, tư duy, sáng tạo……Vẽ bài vẽ tốt, có chất lượng cao, phù hợp với sống hàng ngày lên xã hội Là giáo viên dạy Mĩ thuật trường Tiểu học đã lâu, tôi nhận thấy thuận lợi hạn chế việc dạy và học Vậy muốn phát huy chỗ đứng môn Mĩ thuật nghiệp nói chung và hình thành tính chất thẩm mĩ trường tiểu học nói riêng là việc làm khó khăn và trọng tâm là chất lượng dạy học có hiệu Xuất phát từ tình hình dạy học Mĩ thuật trường tôi là phân môn Vẽ tranh đề tài, tôi cần phải làm việc gì đó để vẽ tranh đề tài thực có hiệu Từ lí trên tôi chọn đề tài "Một vài biện pháp dạy học giúp học sinh tiểu (3) học nâng cao chất lượng vẽ tranh đề tài"để nghiên cứu Tôi thấy đây là đề tài có ý nghĩa thiết thực nhằm nâng cao chất lượng học mĩ thuật cho học sinh b sở thực tế: - Trong nhà trường Tiểu học, học sinh ham thích môn Mĩ thuật.Tuy nhiên, quan tâm đến môn học này còn có phần bị động Phụ huynh có lúc, có nơi còn nhiều hạn chế và còn tâm lý xem nhẹ môn học này - Các bậc phụ huynh thì chủ yếu quan tâm và chú trọng đến các môn như: Toán, Tiếng Việt nên môn Mĩ thuật thường bị bỏ rơi - Chính vì yếu tố trên đã ảnh hưởng ít nhiều đến tinh thần và thái độ Dạy – Học giáo viên và học sinh môn học này Các em thường coi mĩ thuật không quan trọng học là có, số em yêu thích mời có thái độ nghiêm túc các bạn khác - Hiện môn Mĩ thuật các trường tiểu học dạy tiết trên tuần, có 35 – 40 phút đó là phần thời gian quá ít không đủ cho các em tìm tòi tiếp thu và phát huy khả sáng tạo mình Phần lớn các tiết Mĩ thuật là chép theo mẫu vẽ sẵn bên cạnh trang sách đã in sẵn cách máy móc mà không cần qua các bước ước lượng, phác thảo , dẫn đến hình vẽ đôi thiếu chính xác hình ảnh thiếu liên kết và nhỏ…Các em không nắm kĩ và phân biệt nào là Tranh đề tài - Có em chưa sử dụng các bước bài vẽ cách rõ ràng làm cho các hình vẽ thiếu cân đối vẽ theo tuỳ thích, ngẫu hứng dẫn đến hình ảnh thiếu chân thực - Màu sắc là phần quan trọng bài vẽ các em học tiểu học để thực tranh có khoẻ khoắn sinh động hay buồn tẻ thì các em phải biết thể màu sắc đậm nhạt, nóng lạnh trên bài, dựa vào vòng sắc để pha chế màu cho phù hợp các cặp màu bổ túc các em phần lớn chưa nhận thấy tối sáng, đậm nhạt tô theo sở trường là thích màu nóng đỏ, tím đậm, xanh, vàng không tuân theo quy luật nào Thực trạng trên là vì giáo viên dạy tiểu học còn xem nhẹ màu sắc chưa trang bị kiến thức sâu, kỹ giáo viên chuyên trách Mà nhà trường còn số nơi chưa có giáo viên dạy chuyên để đảm bảo tốt môn học Mĩ thuật: + Thời gian bài vẽ thể khoảng 35-40 phút chưa đảm bảo để các em phát huy hết tính sáng tạo tích cực mình cụ thể Cần phải có các lớp ngoại khoá ngoài + Hầu hết các giáo viên thường ít chú trọng việc thảo luận nhóm cho môn này, hay tổ chức các trò chơi, thi dẫn đến các em ít hứng thú với môn học môn học trở lên nhàn chán + Ý thức tự học và tự rèn thêm nhà giúp các em nâng cao kiến thức thì chưa chuyên sâu (4) MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM a Mục đích nghiên cứu: Môn Mĩ thuật trường tiểu học là kiến thức ban đầu, giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, đào tạo cho các em hiểu biết ban đầu mĩ thuật, góp phần bước hình thành khả cảm thụ cái đẹp, biết vận dụng cái đẹp vào học tập hay sinh hoạt hàng ngày Để hoàn thành mục tiêu dạy học thì người giáo viên cần phải có phương pháp sư phạm phù hợp với lứa tuổi, đối tượng học sinh, giúp các em say mê học tập đạt kết cao Đứng trước tình hình thực tế xã hội nói chung và xuất phát từ thực tế học sinh trường tiểu học nói riêng tôi thấy môn Mĩ thuật thường coi là môn học phụ Học sinh thường học qua loa không chuyên sâu nên rèn luyện khả học sinh ngày càng kém Quan điểm chưa đúng đắn, thiếu quan tâm phụ huynh coi môn học là môn phụ học được, không học nên việc chuẩn bị đồ dùng học cho còn coi nhẹ Đó là nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển toàn diện học sinh Mà nguyên nhân chủ yếu lại nằm ý nghĩ, quan niệm sai lệch chủ quan người Mặt khác điều kiện vật chất các thiết bị dạy học còn thiếu thốn… cộng với hạn chế lực giáo viên biết vận dụng các phương pháp dạy học cách máy móc, dạy theo mô tuýp đã hướng dẫn sẵn từ trước mà không cần có cải tiến sáng tạo dẫn đến dạy Mĩ thuật không cao Đặc biệt là phân môn Vẽ tranh đề tài, các em còn vẽ tranh chưa đẹp, bài vẽ còn cứng nhắc, không phát huy óc sáng tạo mình Vì đòi hỏi người giáo viên dạy môn này không phải nắm kiến thức và phương pháp dạy học, tìm phương pháp nhằm nâng cao hứng thú, lực, khả tư duy, óc sáng tạo và phương pháp làm việc khoa học đồng thời hình thành các em phẩm chất lao động người phát triển toàn diện với " Đức - Trí - Lao - Thể - Mĩ" b Nhiệm vụ nghiên cứu : Để giải mục đích trên tôi đặt nhiệm vụ sau: - Cung cấp cho học sinh kiến thức phổ thông môn Mĩ thuật khả tri giác, khả thể đối tượng vẽ , khái niệm vẽ tranh đề tài là gì? Từng đề tài cụ thể - Thông qua phần thực hành môn Mĩ thuật còn rèn cho các em khả quan sát, cách phân tích so sánh từ bao quát đến chi tiết giúp cho tư phát triển - Tạo điều kiện để học sinh học tốt môn học khác - Định hướng cho số phận nhỏ học sinh có khiếu tiếp tục học các trường chuyên nghiệp sau này - Dạy Mĩ thuật nói riêng hay dạy mĩ thuật tiểu học nói chung góp phần mở rộng môi trường mĩ thuật cho xã hội để người hướng tới cái đẹp và thưởng thức cái đẹp từ đó giúp sống người phong phú hơn, đẹp ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: (5) Giáo viên, học sinh trường tiểu học Liên Châu BIỆN PHÁP NGHIÊN CỨU: Tôi sử dụng biện pháp sau để nghiên cứu đề tài này - Hướng dẫn các em cách quan sát, trực quan, thực hành - Trong học áp dụng nhiều hình thức dạy học - Tiến hành dạy thực nghiệm trên hai lớp để kiểm tra tính thực tế đề tài nghiên cứu - Qua sách báo, băng hình, dự thăm lớp, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp… PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU: Đề tài thực từ tháng 9/2014 dến hết tháng 4/2015 (6) II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN TÌNH TRẠNG THỰC TẾ KHI CHƯA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: a Thực trạng học tập học sinh Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học còn nhỏ, tập trung không cao, các em chưa tự giác cao nhận thức các em là làm quen với kiến thức ban đầu, kĩ vận dụng kiến thức vào thực hành còn yếu chưa chú ý đến vai trò các bước thực hành….các em còn có thói quen vẽ hình một, vẽ bố cục hình xộc xệch, méo mó Lắp ghép hình với tạo nên bố cục mà không chú ý đến các nhóm chính, nhóm phụ dẫn đến bài vẽ dàn trải không tập trung Các hình tượng thường nhìn cách chi tiết và cụ thể không có sinh động dáng và động tác, chủ yếu thể góc độ chính diện Các hình vẽ thường xếp nhau, màu sắc rực rỡ… Khi trả lời câu hỏi các em còn lệ thuộc vào sách giáo khoa chưa liên hệ với thực tiễn, không sáng tạo Giờ học vẽ còn trầm, học sinh vẽ bài uể oải, chán nản, tiết học đạt hiệu không cao nhiều học sinh không hoàn thành bài (kêu là khó, không biết vẽ) b Thực trạng dạy giáo viên: Phân môn vẽ tranh đề tài nhiều giáo viên còn kêu là khó (vì nó trừu tượng) Qua thực tế giảng dạy tôi thấy số tiết vẽ tranh đề tài chưa thành công nhiều nguyên nhân: Giáo viên phần lớn chưa quan tâm đến chuẩn bị kỹ càng cho bài dạy trước lên lớp (nhất là khâu chuẩn bị đồ dùng dạy học dặn học sinh chuẩn bị tư liệu nhà trước đến lớp), chưa quan tâm đến thực tiễn để học sinh lấy hình ảnh đưa vào bài vẽ Nên dạy tiết vẽ tranh đề tài còn gặp nhiều khó khăn Ở phần tìm, chọn nội dung đề tài, giáo viên giảng hình ảnh vẽ tranh chưa mở rộng nội dung dẫn dắt học sinh lựa chọn nội dung đề tài phong phú Không biết dạy nào để phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh sử dụng hình thức tìm và chọn nội dung nào để tiết học sinh động hào hứng không buồn tẻ, đơn điệu Phần hướng dẫn cách vẽ thì đa số giáo viên đưa các bước thực lý thuyết, sau đó tất học sinh thực hành trên giấy mà chưa tìm cái khác để thu hút chú ý học sinh Học sinh chưa thực học tập cách tích cực, tự chiếm lĩnh tri thức, tự tìm cách vẽ riêng cho thân Điều đó đã phần nào hạn chế tư duy, óc sáng tạo học sinh Đa số giáo viên phụ thuộc vào sách giáo khoa, sách hướng dẫn, coi sách là mẫu chuẩn mà chưa biết xử lý linh hoạt kiến thức cho phù hợp với trình độ học sinh Vì chưa phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, dẫn đến học sinh tiếp thu bài cách tự động chưa khám phá, thâm nhập vào nội dung bài học Giáo viên chưa biết cách thay đổi phương pháp dạy học để làm cho phù hợp, gây thu hút học sinh dẫn đến tiết học lặp lặp lại theo cấu trúc định sẵn Do (7) quan điểm quản lý, các giáo viên khác, phụ huynh học sinh còn coi Mĩ thuật là môn học phụ Dẫn đến tình trạng giáo viên Mĩ thuật chuyên tâm với việc dạy chưa cao… Đó là số nguyên nhân dẫn đến tiết dạy chưa thành công muốn khắc phục điều đó, giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ chương trình để có kế hoạch hướng dẫn cho học sinh Không hướng dẫn chung chung với tất học sinh, cần có ý định đối tượng học sinh Tổ chức tiết dạy sinh động, học sinh hứng thú làm bài đạt hiệu SỐ LIỆU ĐIỀU TRA TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Khối Tổng Lớp lượng SL học sinh 130 107 113 103 80 91 80 84 77 60 số Hoàn thành Chưa hoàn thành % 70 75 75 75 75 SL % 39 27 29 26 20 30 25 25 25 25 Trước kết tôi tìm hiểu nguyên nhân và xin đưa số biện pháp giúp các em cải thiện chất lượng bài vẽ sau: NHỮNG NỘI DUNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN - Để giúp học sinh có hứng thú học tập Mĩ thuật, góp phần nâng cao chất lượng học Mĩ thuật tiểu học phân môn vẽ tranh đề tài, tôi xin đề xuất số biện pháp sau: + Người giáo viên cần xác định vị trí, nhiệm vụ môn Mĩ thuật tác dụng việc dạy học Mĩ thuật + Dạy Mĩ thuật góp phần giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng, mở rộng tầm hiểu biết, rền luyện khả tư duy, phát triển trí tưởng tượng… + Giờ Mĩ thuật đem đến cho các em học sinh xúc cảm thẩm mỹ lành mạnh, giáo dục cho các em tình cảm, phẩm chất đạo đức cao đẹp, giúp các em có nhân cách phát triển toàn diện + Thông qua môn học có thể rút ý nghĩa gì cho sống tại? Phương pháp chủ yếu là dạy các em kĩ quan sát, thực hành - Phương pháp phối hợp : Trực quan, vấn đáp, giảng dạy, phân tích tổng hợp, minh hoạ, tổ chức trò chơi, đánh giá nhóm, và trưng bày kết các em Điều quan trọng là tôi vận dụng linh hoạt các phương pháp đúng lúc, đúng chỗ theo hướng tích cực hoá các hoạt động học sinh a Biện pháp 1: Dạy học sinh kĩ quan sát, trực quan , thực hành (8)  Quan sát: Nhằm tập cho các em thói quen quan sát làm giàu vốn biểu tượng kinh nghiệm sống các em đó là tiền đề tranh đề tài, tranh tự phong phú đa dạng và sinh động từ yêu cầu thường xuyên giúp các em có thói quen quan sát hình thành trí nhớ vốn kiến thức giúp học sinh nhìn thấy cái thực thiên nhiên, xã hội sau đó thể chung bài vẽ mình mang vẻ độc đáo riêng biệt Giáo viên có thể tổ chức cho lớp học tham quan, dã ngoại, ngắm cảnh (Nếu có điều kiện thì đưa hoạt động này vào tiết ngoại khoá) - Trước vẽ đề tài, vào nội dung đề tài mà giáo viên nêu khái niệm nào là vẽ tranh theo đề tài, đề tài cụ thể, yêu cầu học sinh nhà trên đường hãy quan sát vật cảnh vật xung quanh có liên quan đến đề tài VD: Ở bài vẽ tranh để tài vật quen thuộc thì Giáo viên chuẩn bị tranh đề tài vật quen thuộc, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát vật mà em biết mèo nhà em, chó, trâu hay vật khác, sưu tầm các tranh, ảnh các vật đó Gợi ý học sinh quan sát đặc điểm, hình dáng đặc trưng mèo tai nó nào; đặc điểm mắt, mũi miệng, ria, thân, chân, đuôi dài sao, lông màu gì? Hoặc vẽ đề tài phong cảnh quê hương, giáo viên gợi ý cho học sinh quan sát danh lam thắng cảnh, các công trình văn hóa địa phương hay cảnh mà em yêu thích trên quê hương đất nước mình Mỗi vùng miền có nét đặc trưng riêng: Nông thôn cảnh quen thuộc với ta bờ tre, giếng nước, ao làng, cánh đồng trải dài , cây chuối…và có vật chó, mèo, đàn gà…Còn thành phố có ngôi nhà cao tầng, nhiều xe cọ qua lại…Ở vùng biển thì cảnh quen thuộc thường thấy là bãi biển, bãi cát trắng, bác ngư dân, thuyền đánh cá,những dặm dừa sai trĩu ; Ở miền núi các em xem qua tivi , sách báo thì thấy cảnh đặc trưng là ngôi nhà sàn, núi trùng điệp, dòng suối…Từ yêu cầu thường xuyên này hình thành các em thói quen quan sát và vốn trừu tượng phong phú trí nhớ các em Nhờ đó học vẽ giáo viên có thể đàm thoại với học sinh đề tài tự chọn Các em nhớ lại và tưởng tượng lại vật, đồ vật, quan cảnh đã quan sát sống, sau đó thể chúng trên bài vẽ mình với nét vẽ độc đáo riêng biệt em Như tranh vẽ học sinh phong phú sinh động và học hỏi tham khảo tranh mẫu tranh vẽ các bạn, cách các bạn chọn lựa hình ảnh, kết hợp màu sắc nào để bật nội dung đề tài, hình ảnh chính tranh Giáo viên cần tập luyện cho các em biết quan sát từ tổng thể đến chi tiết Tức là từ hình ảnh khái quát đến các đặc điểm chi tiết Trong học, giáo viên cần chuẩn bị số tranh vẽ học sinh các lớp trước, có bài vẽ chưa tốt, bài vẽ tốt để học sinh quan sát nhận xét Từ đó các em nhận cái hay cái đẹp và cái chưa đẹp tranh bạn, việc quan sát nhận xét thường xuyên giúp các em hình thành thị hiếu và kỹ (9) thẩm mĩ Giúp cho các em rút kinh nghiệm thân Như vẽ tranh các em phát huy mặt tốt, hạn chế cách xếp bố cục và sử dụng màu sắc Sau học sinh quan sát nhận xét tranh mẫu, giáo viên cần hướng dẫn phân tích các xếp bố cục tranh đâu là hình ảnh chính , đâu là hình ảnh phụ.Hình ảnh chính phải làm bật nội dung cuả đề tài, hình ảnh phụ tô điểm cho hình ảnh chính và làm cho bài vẽ thêm sinh động Qua đó thể nội dung đề tài nào, cách sử dụng màu sắc sao…sự phân tích giáo viên củng cố thêm kiến thức cách vẽ tranh cho các em, để tránh trường hợp chép và bắt chước hình vẽ mẫu thì tất các tranh mẫu phải cất  Trực quan: Trong tiết dạy trực quan là biện pháp thường xuyên, là nghệ thuật thị giác giúp các em cảm thụ cái đẹp mắt Do đó người dạy Mĩ thuật không thể thiếu đồ dùng trực quan Có thể là tranh ảnh, mẫu thực đồ vật thật, video Chính vì mà quan sát và trực quan là hành trình song song luôn hỗ trợ cho giúp các em bồi dưỡng thêm vốn thẩm mĩ  Thực hành: Bất bài vẽ nào thì thực hành áp dụng sau đã nắm các kiến thức cách cụ thể lý thuyết thì vận dụng và thể kỹ mình qua bước thực hành Nếu nắm lý thuyết mà không thực hành thì không biết kết mình đạt tới đâu Ta biết môn Mĩ thuật tiểu học nói riêng và phổ thông nói chung không phải nhằm tạo cho các em trở thành hoạ sĩ mà giúp các em nắm kỹ kỹ xảo thể qua vẽ giáo viên luôn giúp đỡ các em bài thực hành Nhằm để các em thực hết khả tình cảm mình vào vẽ sinh động sáng tạo Phương pháp này áp dụng vào tiết học(trừ xem tranh) từ vẽ theo mẫu đến vẽ tranh vẽ trang trí thì phương pháp thực hành áp dụng chủ yếu Đó là thông tin hai chiều mà ta có thể nói là thông tin ngược vì nó giúp cho người học thể tài và tiếp thu mình quá trình học Người dạy từ đó mà rút kinh nghiệm bài dạy có hiệu qua quá trình đánh giá chấm bài các em Giáo viên có thể cho các em làm bài theo nhóm cá nhân: VD : Như bài vẽ vật quen thuộc thì giáo viên cho các em làm bài cá nhân, còn bài vẽ tranh an toàn giao thông chẳng hạn bài này khó thì giáo viên lên cho các em làm bài theo nhóm từ hai đến ba người tập cho các em tính đoàn kết làm bài tập thể cùng giúp đỡ Giáo viên lên giới hạn thời gian thực hành để các em tự điều chỉnh, có thể cho các em thi ganh đua (10) b Biện pháp 2: Tổ chức nhiều hình thức tiết dạy vẽ tranh đề tài nhằm pháp huy tính tích cực hoạt động học sinh: Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh thực tất các môn học Đối với việc giảng dạy mĩ thuật, cần vận dụng phương pháp này cách hợp lý để phát huy tính tích cực sáng tạo các em, phương pháp dạy học truyền thống là thầy giảng trò nghe; thầy dạy trò học, cách dạy này làm hạn chế khả sáng tạo học sinh Các em tiếp thu kiến thức cách máy móc, thụ động, có phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh tạo điều kiện cho các em tự kiếm trí thức và tìm cách giải vấn đề, điều đó giúp cho học sinh hình thành kỹ suy nghĩ và sáng tạo cách độc lập, giáo viên là người tổ chức hoạt động và hướng dẫn học sinh hoạt động, môn mĩ thuật là môn học nghệ thuật Vì vậy, cần tổ chức hoạt động sen kẽ vào học cách nhẹ nhàng, thoải mái mang tính nghệ thuật và phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Có thể tổ chức dạy học các hình thức sau:  Tổ chức thảo luận nhóm: Phương pháp này tối ưu mà lâu nhà trường chú trọng các môn tự nhiên xã hội, sức khoẻ, đạo đức… Môn Mĩ thuật hướng cho học sinh thảo luận nhóm thì điều thú vị bất ngờ đem đến cho các bạn có thể cho các em tổ chức nhóm 2, nhóm 4,8…theo hướng dẫn giáo viên, phần chủ đạo tìm hiểu là học sinh nhận xét không phải đại diện nhóm mà là trả lời cá nhân Các em học tập lẫn lúc thảo luận vì óc có chủ quan khách thể riêng, nên nhận xét các em có nhiều điều bất ngờ Và chính bất ngờ là sáng tạo các em Phương pháp này thường sử dụng nhận xét phác thảo, chọn hoạ tiết, ước lượng và sáng tối đậm nhạt Có thể tổ chức cho các em ngồi theo nhóm, giáo viên đưa nhóm câu hỏi VD: Tranh đề tài phong cảnh Giáo viên đưa nhóm câu hỏi vùng miền *Nhóm 1: Ở nông thôn các em thấy cảnh vật gì là đặc trưng? *Nhóm 2: Cảnh thành phố các em thấy gì? *Các nhóm còn lại tương tự ( cảnh miền núi, biển nào?) Các nhóm phát biểu ý kiến nhóm mình, các nhóm khác bổ sung ý kiến Sau nhóm trình bày, giáo viên có thể cho các em xem tranh để các em quan sát, nhận xét nhằm làm chính xác các biểu tượng cảnh vật phong cảnh  Tổ chức trò chơi: Phương pháp làm việc theo hình thức tổ chức trò chơi là tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào quá trình học tập cách tự giác khả chính mình Phương pháp học tập này thông qua diễn (11) theo nội dung trò chơi học tập nhằm xây dựng cho học sinh tinh thần tập thể, ý thức cộng đồng với công việc chung tập thể Đồng thời hình thành cho học sinh phương pháp làm việc khoa học và có kế hoạch Đối với môn mỹ thuật, phương pháp dạy học tổ chức trò chơi giúp ích nhiều và thường thực và vận dụng bài học tìm hiểu tác phẩm nghệ thuật, bày mẫu và lựa chọn mẫu vẽ, các trò chơi ghép hình, vẽ tranh nhanh, vẽ màu…Học sinh có điều kiện để bộc lộ ý kiến riêng mình, tăng khả hợp tác và lực làm việc cá nhân Điều đầu tiên tổ chức thực trò chơi nào đó thì cần xác định nội dung học tập mà qua trò chơi học sinh cần nắm bắt là gì ? Dựa vào điều đó, người giáo viên còn có sở để lựa chọn trò chơi phù hợp với nội dung và mục đích học tập Sau đó cần lựa chọn trò chơi phù hợp và chia nhóm chơi tuỳ theo đặc điểm lớp, địa điểm và làm cho phù hợp với đối tượng chơi, Giáo viên có thể phân công vai chơi để đội tự phân công nhiệm vụ chơi Giáo viên hướng dẫn cách chơi, luật chơi và quy định thời gian đội thực trò chơi đó và cần thiết có thể cho các đội chơi thử trước Trong quá trình các đội chơi thì ngoài các thành viên khác đội có thể cổ vũ hình thức là hát bài vui chẳng hạn, tạo không khí vui vẻ,thoải mái, kích thích tinh thần chơi, khuyến khích trẻ đoàn kết, giúp đỡ lẫn và hoàn thành nhiệm vụ học tập cho học sinh Giống câu nói mà em tâm đắc : “Hoạt động làm cho lớp ồn ào là ồn ào có hiệu quả” Sau các nhóm thực nhiệm vụ học tập thì người giáo viên có trách nhiệm tổng kết và đánh giá kết đội chơi bám vào nội dung học tập đã xác định từ trước Và trình tự các bước tổ chức trò chơi học tập sau : - Xác định mục đích, nội dung, nhiệm vụ học tập - Chọn trò chơi và chia nhóm chơi - Hướng dẫn cách chơi, nêu luật chơi - Quy định thời gian thực trò chơi học tập - Tiến hành chơi - Tổng kết phần chơi : Người giáo viên nhận xét, đánh giá kết và đưa kết luận bám vào nội dung học tập Tuy nhiên, để thực phương pháp tổ chức rò chơi thành công và đạt hiệu giáo dục mong đợi thì người giáo viên cần hạn chế và tránh gian lận chơi và đặc biệt không nên để tình trạng các em ganh đua phần thắng thua chơi (12) Vẽ tranh đề tài là phân môn cần sáng tạo và tìm hiểu kiến thức từ sống Học sinh có thể có ý tưởng sáng tạo từ gì đã nhìn thấy, nghe thấy và tìm hiểu bài giảng, để vẽ nên tác phẩm cho riêng mình Trong mỹ thuật lớp 5, bài 19 : “Vẽ tranh lễ hội” Thông qua bài học, học sinh nắm bắt ý nghĩa và nội dung số lễ hội nước ta, xây dựng cách thể và vẽ tranh đúng theo đề tài mà mình lựa chọn Từ đó cảm nhận sắc dân tộc đậm nét qua lễ hội mà các em tìm hiểu Với học sinh lớp 5, giáo viên có thể tổ chức phần chơi “Đố vui kiến thức”, xây dựng đội chơi có thể theo ý thích học sinh định giáo viên, hình thành hai đội chơi, đội ba học sinh Giáo viên chuẩn bị sẵn gói câu hỏi có liên quan tới số lễ hội Việt Nam diễn đâu? Mang nội dung gì? Cho xem tranh dân gian lễ hội và trả lời xem màu sắc tranh đó nào? Đội nào trả lời đúng, nhanh, chính xác là đội giành chiến thắng, giáo viên có thể nhận xét phần chơi và dẫn dắt học sinh vào đề tài “Lễ hội” Qua số tranh ảnh thực tế, giáo viên có thể cho xem bài vẽ đề tài lễ hội các học sinh lớp khác Từ đó cho học sinh lựa chọn đề tài và thể tranh khác Ở phần hướng dẫn cách vẽ giáo viên có thể cho các em chơi trò chơi “ nhanh – khéo” các em sếp các bước vẽ tranh đề tài lễ hội hình ảnh và chữ theo hàng dọc, ddội nào nhanh và sếp đúng thứ tự các bước đội đó giành chiến thắng c Tiến trình các bước soạn giảng bài dạy vẽ tranh theo đề tài Tiến trình tiết dạy Vẽ tranh đề tài Hoạt động Vẽ tranh là hoạt động thực hành, cần tổ chức cho thông qua các hoạt động này học sinh chủ động tích cực tham gia và thể hết khả thân, hướng dẫn giáo viên là cần thiết cần đúng lúc, đúng chỗ và mang nhiều tính động viên khích lệ và gợi ý Nếu không làm học sinh hứng thú ảnh hưởng không tốt đến kết bài vẽ Khi dạy tiết Vẽ tranh tôi tiến hành sau: * Chuẩn bị: Tôi thiết kế bài giảng, nghiên cứu bài dạy trước lên lớp ngày, thiết kế bám sát theo chuẩn kiến thức kĩ Bên cạnh đó tôi tìm hiểu tham khảo thêm các phương pháp dạy trên vô tuyến, băng đĩa hình, sách, báo… Ngoài việc thiết kế bài giảng trước lên lớp, tôi chuẩn bị đồ dùng trực quan: Tranh vẽ học sinh đề tài liên quan đến bài học, các tranh phải có nét điển hình, đặc biệt có thể giúp giáo viên khai thác phục vụ tốt cho bài dạy (các tranh có loại : Tốt, trung bình và loại chưa tốt), tranh giáo viên vẽ đồ dùng, hình gợi ý cách vẽ, dụng cụ cần thiết phục vụ cho bài vẽ ngoài trời, máy chiếu, băng đĩa hình…Tôi dặn học sinh chuẩn bị bài (sưu tầm tranh ảnh, bài vẽ học sinh liên quan đến bài vẽ), đồ dùng học Mĩ thuật (13) * Tiến hành bài giảng Trình tự tiến hành tổ chức tiết dạy phải đầy đủ theo các bước định Thời gian giảng phải phân phối hợp lý, giáo viên phối hợp linh hoạt các phương pháp dạy học Các bước dạy bài Vẽ tranh đề tài (các hoạt động dạy - học chủ yếu) Bài mới: *Giới thiệu bài: Tuỳ theo nội dung bài và thực tế lớp học, giáo viên giới thiệu tạo hứng thú học tập Mĩ thuật cho học sinh nêu yêu cầu bài học Ví dụ : Bài - Vẽ tranh Đề tài các vật quen thuộc (Mĩ thuật lớp 4) Giáo Viên minh hoạ nhanh hình các vật trên bảng (hoặc dán mô hình các vật vẽ sẵn) Hỏi học sinh + Đây là vật gì? hãy kể tên vật đó? Chúng có quen thuộc với em không? - Các em có thích vẽ số vật đó không? - Hôm cô dạy chúng ta vẽ đề tài vật quen thuộc Giáo viên viết bài học lên bảng Cách khác giới thiệu bài này : Giáo viên cùng học sinh chơi trò chơi đoán vật qua tiếng kêu ( giáo viên ghi âm tiếng kêu các vật giáo viên giả giọng (khẩu thuật vào bài) Hoặc giáo viên mở băng hình giáo viên cóp từ chương trình giới động vật (quay các hoạt động các vật gần gũi, dễ nhận biết) cho học sinh quan sát đoán tên các vật giáo viên vào bài Ví dụ : Bài 28 vẽ tranh - đề tài : An toàn giao thông (Mĩ thuật lớp 4) Giáo viên cho học sinh quan sát tranh di động giống hình rối dẹt ( giáo viên tự làm ) chơi trò chơi hai bạn An và Mai tham gia giao thông trên đường học về, nhận xét bạn nào đúng và bạn nào sai đường + Bạn nào đúng đường? Tại em biết? + Bạn nào sai đường? Vì sao? - Quan sát các bạn trên đường xảy điều gì (Giáo viên di động hình các nhân vật) An trên vỉa hè an toàn còn Mai lòng đường không để ý, xe ô tô lao tới + Bạn Mai xảy điều gì?(Giáo viên diễn tả hành động bị ô tô đâm vào và ngã sau) + Các em học tập bạn nào ? Hôm nay, các em có thích tham gia giao thông cùng bạn An và bạn Mai qua bài Vẽ tranh Đề tài An toàn giao thông không (Giáo viên ghi bảng) Ví dụ : Bài 34 Vẽ tranh Đề tài phong cảnh (Mĩ thuật lớp 2) Giáo viên cho học sinh xem băng đĩa hình quay số phong cảnh thiên đẹp và số danh lam thắng cảnh hỏi học sinh - Đây là cảnh đẹp gì ? Những cảnh đẹp đó vẽ lại, gọi là tranh phong cảnh Em có thích vẽ tranh phong cảnh đẹp không? Giáo viên ghi đầu bài lên bảng Ví dụ : Bài 23 Vẽ tranh Đề tài Mẹ Cô giáo (Mĩ thuật lớp 2) Giáo viên đọc bài thơ Mẹ và Cô nhà thơ Trần Quốc Toản Hoặc cho lớp hát bà mẹ và Cô giáo Nghe thơ hát Mẹ và Cô giáo Các em có thích vẽ tranh mẹ cô giáo để tặng mẹ cô giáo không? Giáo viên ghi đầu bài lên bảng (14) Ví dụ : Bài 29 Vẽ tranh Đàn gà (Mĩ thuật lớp 1) Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình khu vườn tự tạo và mô hình đàn gà : gà trống, gà mái (đồ chơi làm thủ công ) mô hình gà làm len + Trong khu vườn, có vật gì kiếm mồi ? + Các em có thích vẽ chúng không ? + Hôm cô dạy các em vẽ tranh Đàn gà nhé Giáo viên ghi bảng, giới thiệu bài Hoạt động : Tìm, chọn nội dung đề tài: - Mỗi đề tài có nhiều chủ đề khác nhau, cần giúp học sinh hiểu nội dung chủ đề, để các em nhớ lại và tưởng tượng hình ảnh có liên quan đến nội dung bài vẽ - Giáo viên sử dụng đồ dùng tranh vẽ tự làm, tranh vẽ học sinh, băng đĩa hình, quay các hình ảnh cụ thể (những tranh, ảnh, hình ảnh dùng để minh hoạ cần có nhiều nét điển hình tiêu biểu giúp cho học sinh hiểu nội dung đề tài và tìm chọn cách vẽ dễ dàng) cho học sinh quan sát nhận xét tìm, chọn nội dung đề tài Ở phần này, tốt giáo viên nên chuẩn bị hệ thống câu hỏi cụ thể từ dễ đến khó có liên quan trực tiếp đến nội dung chủ đề Dùng các câu hỏi này để giúp học sinh tìm hiểu và tiếp cận với đề tài Những câu hỏi nên gắn với nội dung và minh hoạ tranh, ảnh, hình ảnh cụ thể, tránh câu hỏi khó Nên dùng phương pháp gợi mở gây hứng thú để lôi học sinh trả lời câu hỏi Ví dụ 1: Bài 19 Vẽ tranh - Đề tài Ngày Tết (Lễ hội) mùa xuân (Mĩ thuật 5) + Giáo viên dùng tranh, ảnh băng hình cho học sinh xem + Em quan sát không khí ngày tết, lễ hội sao? + Tranh tranh, ảnh (băng hình) ngày tết (Lễ hội) có hoạt động gì ? + Những hình ảnh gì bật ? + Hãy kể hình ảnh xung quanh ? + Em quan sát thấy màu sắc Ngày Tết (Lễ Hội) tranh (ảnh) hình ? có tươi vui, rực rỡ thể đúng cảnh ngày Tế (Lễ Hội) không? + Em hãy kể Ngày Tết (Lễ hội) em tham gia ? kể hoạt động em thích ? Tại em thích? Em hãy mô tả hình ảnh và màu sắc hoạt động, cảnh vật ? Ví dụ : Bài 34 Vẽ tranh - Đề tài phong cảnh (Mĩ thuật 2) - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh ( băng hình ) phong cảnh + Tranh phong cảnh thường có hình ảnh gì? + Em hãy kể hình ảnh tranh? Hình ảnh gì em thấy bật ? Kể hình ảnh phụ xung quanh ? + Hãy kể màu sắc tranh, ảnh? + Em hãy kể phong cảnh mà em thích? (15) + Phong cảnh có hình ảnh gì? + Màu sắc sao? Ví dụ : Bài 29 Vẽ tranh Đàn gà ( Mĩ thuật ) Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình đàn gà tranh ảnh đàn gà hỏi học sinh + Em hãy kể tên gà tranh (ảnh) ? + Hoặc gia đình nhà gà gồm ? + Gà trống (gà bố) khác gà mái (gà mẹ) và gà sao? Em hãy tả lại chúng? + Gia đình nhà gà làm gì ? + Ngoài vẽ gà còn hình ảnh gì nữa? Màu sắc gà ? + Em có thích đàn gà (gia đình gà) không? Tại sao? Em đã chăm sóc chúng chưa? Khi học sinh trả lời chưa đúng các ý giáo viên cần bổ sung, định hướng để các em nhận biết cần phải trả lời nào cho phù hợp với đúng yêu cầu bài Hoạt động : Hướng dẫn cách vẽ * Hướng dẫn xếp bố cục : - Hướng dẫn vẽ tranh không có tranh mẫu không có gợi ý thì học sinh lúng túng Vì treo tranh mẫu và phân tích giảng giải cách xếp bố cục hình ảnh, màu sắc tranh để các em quan sát là việc làm cần thiết Nếu giáo viên nói mà không có tranh minh hoạ thì học sinh khó tiếp thu Cần có phối hợp chặt chẽ lời giảng và tranh minh hoạ nhằm gợi ý để học sinh suy nghĩ nhớ lại hình ảnh có liên quan tới đề tài (người, vật, nhà cửa, cây cối có thể đưa vào tranh) - Cần lưu ý học sinh chọn hình ảnh chính, hình ảnh phụ và cách xếp các hình ảnh đó cho hợp lý, cân đối, có trọng tâm rõ nội dung Tuỳ theo nội dung cụ thể bài mà chọn hình ảnh xếp bố cục cho phù hợp, tránh tham lam, ôm đồm, tránh sơ lược, đơn điệu - Việc hướng dẫn gợi ý xếp bố cục tranh cho hợp lý là cần thiết và quan trọng vẽ tranh đề tài Nhưng học sinh vẽ tranh, biện pháp tốt có lẽ là sau gợi ý chung hãy học sinh tự vẽ theo khả mình, tránh bắt vẽ theo khuôn mẫu định, vẽ theo ý chủ quan giáo viên * Hướng dẫn vẽ màu: - Khi hướng dẫn vẽ màu cần lưu ý hướng dẫn cách sử dụng các chất liệu màu (màu dạ, sáp màu, màu nước , màu bột ) thông qua việc giới thiệu các tranh cụ thể và thực hành vẽ mẫu giáo viên Cùng với việc hướng dẫn cách sử dụng là việc hướng dẫn vẽ màu và phối hợp màu cho phù hợp với bố cục và nội dung tranh - Thường thì học sinh Tiểu học thích vẽ màu nguyên chất và vẽ màu các em thường vẽ theo Nếu tác động giáo viên không đúng lúc, (16) đúng chỗ thì ảnh hưởng không tốt và làm màu sắc sáng và ngây thơ các em Chính vì việc hướng dẫn cho học sinh vẽ màu cần khéo léo và mang tính chất gợi ý, động viên khích lệ, tránh ép buộc các em vẽ màu theo ý giáo viên bắt chước tranh mẫu - Sau hướng dẫn cách vẽ xong giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi để củng cố lại các bước vẽ tranh đề tài tạo hứng thú cho học Ví dụ : Trò chơi thi xếp hoàn thành tranh theo các bước nhanh (giáo viên xếp lộn xộn các hình gợi ý) Hoặc : Lựa chọn các hình ảnh cắt rời dán vào giấy A3 hoàn chỉnh tranh Các trò chơi này có thể tổ chức thi theo nhóm sôi hơn, giáo viên là trọng tài - Giáo viên cho học sinh quan sát xem số bài vẽ học sinh từ năm trước, bài đẹp, bài chưa đẹp gọi học sinh nhận xét tìm bài nào vẽ đẹp để học tập và tránh lặp lại cái sai bài chưa đẹp Hoạt động : Thực hành - Giáo viên xoá bảng cất hết hình gợi ý cách vẽ, bài học sinh cho học sinh vẽ vở, tập vẽ giấy A4 - Giáo viên cho học sinh ngoài vẽ thực tế (nếu có điều kiện thuận tiện) Ví dụ : Các bài Vẽ tranh Đề tài phong cảnh, sân trường chơi, vẽ nhà, vẽ cây, Trường em ( Tổ chức vẽ ngoài trời , giáo viên quản lí học sinh, quan sát học sinh chặt chẽ tránh xảy điều đáng tiếc vì học sinh tiểu học hiếu động - Tổ chức học sinh thi vẽ theo nhóm (Nhóm – học sinh) vẽ giấy A4, A3 vẽ nhóm theo tổ, bài tự vẽ phép thảo luận tránh chép bài - Trong học sinh làm bài, giáo viên cần đến bàn, nhóm để quan sát để hướng dẫn thêm, chú ý giúp đỡ em còn lúng túng chưa nắm cách vẽ, động viên khích lệ học sinh vẽ tốt - Trong hướng dẫn trực tiếp trên các bài vẽ học sinh giáo viên gợi ý khích lệ mà không vẽ hộ, chữa trực tiếp vào bài vẽ học sinh, bắt học sinh vẽ theo ý mình Giáo viên có thể chọn vài bài học sinh vẽ để hướng dẫn bổ xung nhằm khắc phục chỗ yếu và học tập chỗ tốt cho lớp Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá kết học tập Cuối tiết học bài, giáo viên cần dành thời gian để nhận xét, đánh giá bài vẽ học sinh (nên dùng dây, cặp, nam châm treo, dán bài trên bảng) Nhận xét và đánh giá đúng có tác dụng động viên khích lệ tinh thần học tập học sinh Nếu đánh giá chung chung, không đúng khả làm hứng thú chán nản và không thích vẽ Bởi đánh giá kết bài vẽ giáo viên cần chú ý đánh giá theo đung thông tư 30 hướng dẫn số điểm sau đây: - Lấy khen ngợi để động viên khích lệ học sinh là chính - Tránh chê bai bài học sinh trước lớp - Chỉ rõ cho các em bài vẽ mình điểm nào, và điểm nào cần khắc phục cố gắng thêm (17) - Tất các bài tập thực hành xếp loại theo các mức độ đã hướng dẫn chung *Dặn dò : Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau Nếu áp dụng đúng phương pháp, giáo viên vận dụng linh hoạt các phương tiện dạy học, đồ dùng dạy học, các phương pháp tổ chức tiết dạy Vẽ tranh theo các bước trên dạy đạt hiệu cao Bên cạnh đó còn nhân tố ảnh hưởng tới học là : Đối với giáo viên Mĩ thuật ngoài lực chuyên môn cần phải có giọng nói tốt, truyền cảm, là phải có khiếu Mĩ thuật để giảng cách vẽ ( hướng dẫn gợi ý ) giáo viên dùng phương pháp thị phạm trên bảng, học sinh dễ hiểu thích mình vẽ đẹp giống thầy ( cô ) giáo d Tiến hành dạy thực nghiệm Vận dụng từ lý thuyết vào thực tiễn, tôi áp dụng dạy thực nghiệm lớp 5B và 5C trường tôi theo hai phương pháp khác Dạy bài 7: Vẽ tranh - Đề tài An toàn giao thông Tôi dạy lớp 5C theo cách thức số giáo viên thường dạy Các bước lên lớp tôi tiến hành sau: Giới thiệu bài: Tôi giới thiệu lời ghi bảng Vẽ tranh Đề tài An toàn giao thông Bài 7: Vẽ tranh ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I MỤC TIÊU - Kiến thức: HS biết an toàn giao thông và lựa chọn nội dung để vẽ - Kĩ năng: Vẽ tranh đề tài ATGT phù hợp với khả - Thái độ :Có ý thức tự giác chấp hành luật giao thông II CHUẨN BỊ  GV: - Các bài in sách giáo khoa, và hai bài vẽ học sinh - Một tờ tranh in ATGT tranh TTMT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Nội dung - HĐ 1: Tìm chọn nội dung đề tài: ( phút) Giáo viên Học sinh - GV gợi ý HS các hình in - Nêu cách xếp hình ảnh, SGK và tập nội dung, chọn lựa màu sắc vẽ - Nhận cách chọn hình ảnh , phối hợp màu -Gợi ý HS nhận xét tranh trên bảng - Mở rộng nội dung đề tài HĐ : - Gợi ý HS dựa vào tờ tranh - Chọn nội dung hình ảnh, cách Hướng dẫn in trên bảng nêu cách vẽ sếp cách vẽ tranh đề tài ATGT hình ảnh ( phút) - Phác các mảng chính, phụ - Giới thiệu hai bài vẽ - Vẽ hình học sinh cũ - Chọn và vẽ màu (18) HĐ 3: Thực - Cho HS thực hành hành vaò ( 20 phút) giấy A4 vẽ Quan sát lớp và hương dẫn em còn lúng túng HĐ 4: Nhận - Tổ chức trưng bày kết xét và nhận xét ( phút) - Bổ sung , đánh giá - Khen gợi bài hoàn thành tốt - Dặn dò - Nhận xét học (1 phút) Chuẩn bị bài “vẽ theo mẫu” - HS thực hành - Trưng bày kết - Tham gia nhận xét , đánh giá Lắng nghe và chuẩn bị Kết tôi thu lớp 5C: Lớp học trầm, học sinh không hiểu bài Các bài vẽ giống hình minh hoạ giáo viên, bố cục xộc xệch Học sinh có bài vẽ đẹp sáng tạo không nhiều, tỉ lệ học sinh trung bình học sinh chưa hoàn thành bài chiếm phần nhiều, tâm lí học sinh uể oải, chán nản kết đạt hiệu không cao Sang lớp 5B, tôi tổ chức tiết dạy vẽ tranh theo phương pháp và có sáng tạo tôi Tôi dạy theo các bước tiến trình bài giảng thời gian phân phối hợp lí Để chuẩn bị cho tiết dạy tôi nghiên cứu thiết kế bài giảng tham khảo sách, báo, phương pháp dạy học mĩ thuật, sưu tầm tranh, ảnh an toàn giao thông, băng hình quay giao thông, đồ dùng tự làm, hình gợi ý cách vẽ, tranh chọn lọc học sinh vẽ An toàn giao thông từ năm trước… Về phần học sinh, tôi dặn các em chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh An toàn giao thông, đồ dùng vẽ Mĩ thuật ( tôi dặn học sinh từ bài trước ) Tôi dạy theo thiết kế bài giảng tôi đã nghiên cứu soạn giảng Tuần Mĩ Thuật (19) BÀI VẼ TRANH ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I.Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu biết an toàn giao thông và tìm chọn hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài - Kĩ năng: HS biết cách vẽ và vẽ tranh đề tài an toàn giao thông theo cảm nhận riêng - Thái độ: HScó ý thức chấp hành luật giao thông * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên:+ Một số tranh ảnh ATGT Một số biển báo, hình gợi ý cách vẽ + Bài vẽ HS năm trước - Học sinh: SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1’ 1.Ổn định lớp Ổn định nếp lớp Ổn định nếp lớp 1’ 2.Kiểm tra DDHT Đến bàn kiểm tra DDHT HS HS bày DDHT lên bàn 2’ 3.Bài mới: GV cho HS quan sát tranh chuyển động , * Giới thiệu nhận xét đúng sai bạn à Mai tham bài: giao thông - Bạn nào đúng đường ? Tại em biết? - Bạn nào sai đường ? vì vậy? Em học tập bạn nào? Các em có HSTL theo hình mình quan sát (20) muốn tham gia giao thông cùng bạn qua chi tiết bài hôm vẽ tranh : Đề tài ATGT 5’ Hoạt động 1: - Treo tranh có nội dung ATGT Tìm, chọn nội + Các tranh vẽ gi? -Quan sát dung đề tài + Các tranh đó vẽ đề -HS quan sát tài gì? tranh và trả lời + Trong tranh vẽ đề tài ATGT em -ATGT thấy vẽ gì? -Người , xe ô tô, xe + Hình ảnh chính bật tranh bạn vẽ là gì? + Hình ảnh phụ tranh bạn vẽ là gì? + Màu sắc tranh nào? máy , xe đạp, nhà cửa, cây cối + Trong tranh này vẽ người có chấp hai bên đường, hành đúng luật giao thông không? biển báo cột + Hãy kể tranh em định vẽ đèn… - GV bổ sung cho HS: + Thông qua các bài vẽ trên giúp các HSTL theo ý em hiểu nào là đúng, sai tham gia giao thông hiểu + Biết tranh vẽ đề tài ATGT gồm gì + Biết chọn nội dung và hình ảnh phù hợp đề tài vẽ Vd: vẽ đường phố, vẽ cảnh HS trên (21) vỉa hè, HS sang đường, cảnh ngã tư nhiều người qua lại, thuyền bè lại trên sông biển Hoạt động 2: 5’ Cách vẽ : - Treo số tranh vẽ ATGT - Từ các tranh này, em hãy nêu trình tự cách vẽ: GV nhận xét và đưa cách vẽ tranh: xếp và vẽ các hình ảnh : người, phương tiện giao thông, cảnh vật, cần có chính có phụ HSQS HS nêu -Lắng nghe cho hợp lí,chặt chẽ và rõ nội dung, vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau, điều chỉnh hình vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động,vẽ màu theo ý thích GV lưu ý học sinh : Tranh cần có hình ảnh phụ để thể -Quan sát không gian cụ thể không nên vẽ quá nhiều hình ảnh lam cho bố cục tranh vụn vặt, không rõ trọng tâm Màu sắc tranh cần có các độ : đậm, đậm vừa, nhạt để các hình mảnh thêm chặt chẽ và đẹp mắt - HS lắng nghe (22) 1’ Tổ chức trò chơi 1620’ Hoạt động 3: Thực hành: Cho HS chơi trò chơi” nhanh khéo” Gv nêu cách chơi và luật chơi Thơi gian chơi - Tổ chức cho HS vẽ theo nhóm (1nhóm HS nghe và chơi đến HS tuỳ theo lớp) vẽ vào Vở tập vẽ - Khi HS thực hành, GV cần đến bàn quan sát và hướng dẫn bổ sung -Vẽ theo nhóm - Đối với HS chưa hiểu bài GV cần có hướng dẫn cụ thể các bước tiên hành để HS hoàn thành bài vẽ - GV gợi ý HS cách thể đề tài, cách chọn và xếp hình ảnh Hoạt động 4: 4’ NX - ĐG - Chọn số bài vẽ tốt chưa tốt treo lên bảng và yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét - Gợi ý cho HS nhận xét cách chọn nội -NX - ĐG HS NX theo dung, cách xếp các hình ảnh, cách vẽ hướng dẫn hình, cách vẽ màu giáo viên - GV tổng kết và nhận xét chung 1’ Dặn dò: - QS các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu - Lắng nghe và - Chuẩn bị DCHT cho tiết học sau: thực VTM: Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu (23) e Tiến hành trưng bày sản phẩm các em Sau học Gv lên thu bài vẽ tốt trưng bày xung quanh lớp học tạo không khí và để khích lệ các em cùng cố gắng các bạn Các em thấy tự hào vì bài vẽ mình chọn để treo từ đó càng cố gắng Một năm học Gv lên kế hợp với BGH và tổ chức Đội tổ chức triển lãm tranh chọn bài vẽ suất sắc trao các em phần quà nhỏ động viên tinh thần ham học Từ đó tìm nhân tố có khiếu bồi dưỡng thêm các em sau này có thể trường chuyên Mĩ thuật KẾT QUẢ THỰC HIỆN Tổng số Lớp Hoàn thành Chưa hoàn thành lượng học SL % SL % sinh 28 28 28 17 100 60 11 40 5B 5C So sánh đối chiếu kết lớp dạy thực nghiệm Dựa trên kết dạy thực nghiệm hai lớp khối Tôi thấy phương pháp nào tổ chức tiết dạy Vẽ tranh đạt hiệu Ở lớp 5C, tôi dùng phương pháp chưa đúng, dùng lí thuyết nhiều, khiến học sinh không thích học: Lớp học trầm, bài vẽ không phát huy tính sáng tạo học sinh, xộc xệch, bố cục không rõ, nội dung bắt chước hình giáo viên, màu sắc lung tung, hiệu tiết học không đạt Lớp 5B tổ chức tiết dạy theo phương pháp có phần sáng tạo tôi đã thấy hiệu tiết dạy Bài vẽ đạt loại tốt chiếm phần nhiều, không có học sinh chưa hoàn thành bài Lớp học sôi động kích thích tư sáng tạo học sinh, phát triển khiếu và tính thẩm mĩ các em Qua bài học còn giáo dục các em từ bài học vào thực tiễn hàng ngày Sau tiến hành dạy thực nghiệm trên hai lớp khối thu kết tôi đã chỉnh sủa ap dụng các biện pháp, và phương pháp trên toàn khối kết thu sau: Khối Lớp Tổng số lượng sinh 130 107 113 103 Hoàn thành học SL % 128 105 84 103 99 99 75 100 Chưa hoàn thành SL % 2 29 1 (24) 80 80 100 0 III.BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN: Trong quá trình điều tra nghiên cứu và vận dụng các phương pháp tổ chức tiết dạy Vẽ tranh đề tài tiểu học, tôi đã rút kinh nghiệm sau: - Muốn giảng dạy tốt môn học trước hết giáo viên phải hiểu mục đích yêu cầu môn học từ đó tìm cho mình định hướng giảng dạy đúng đắn - Phải hiểu đặc điểm tâm lý trẻ, hiểu biết mức độ cảm nhận học sinh giới xung quanh thông qua các bài học - Luôn luôn tôn trọng gần gũi học sinh - Phải có tính kiên trì công tác giảng dạy, khéo léo động viên kịp thời các em - Áp dụng nhiều phương pháp trò chơi, phương pháp thích hợp, không áp đặt đòi hỏi quá cao học sinh để giúp các em yêu thích môn học và học tốt - Trong tiết học luôn tạo không khí vui vẻ thoải mái nhẹ nhàng, thu hút lòng say mê các em tiết học, môn học - Việc quan trọng yêu cầu tiết học là giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan, trực quan phải đẹp, hấp dẫn để học sinh quan sát - Sử dụng linh hoạt phối hợp các phương pháp dạy học thích hợp Thường xuyên trao đổi để tìm phương pháp dạy học thích hợp - Ứng dụng thông tin, phần mềm công nghệ thông tin vào môn Mĩ thuật qua băng đĩa, có chất lượng học tập đạt hiệu cao ĐỐI VỚI HỌC SINH: Để góp phần tạo thành công tiết học đòi hỏi học sinh phải : Không ngừng học tập và rèn luyện, luôn có ý thức học tập tốt, phải chuẩn bị bài, chuẩn bị đồ dùng học Mĩ thuật trước đến lớp Tích cực luyện tập thực hành, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài… Dạy Mĩ thuật phổ thông nói chung, Tiểu học nói riêng là góp phần xây dựng môi trường thẩm mĩ cho xã hội IV: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Môn mĩ thuật là môn nghệ thuật, áp dụng vào trường tiểu học, đây không phải chúng ta đào tạo học sinh thành hoạ sĩ , mà đây là chúng ta truyền thụ cho học sinh số kiến thức ban đầu thẩm mĩ, tư sáng tạo, cách (25) nhìn nhận, cách suy nghĩ Đó là tảng cho các em học cấp II, là tảng sau này các em học ngành nghề có mang tính chất mĩ thuật thiết kế thời trang, kỹ sư xây dựng, kỹ sư kiến trúc … Vậy là người thầy giáo dạy môn mĩ thuật phải có trình độ chuyên môn định, phải hiểu rõ tâm lý học sinh, phải biết dẫn dắt khơi gợi trí tưởng tượng, tránh áp đặt các em ý mình, phải tôn trọng ý tưởng học sinh Biết chọn thời điểm thích hợp, để khuyến khích và động viên học sinh, phải tạo lồng ghép trò chơi và giáo dục môi trường vào tiết dạy với nhiều hình thức và nội dung phong phú theo phân môn mĩ thuật Giáo viên phải có tâm với nghề, có trách nhiệm với dạy mình, giảng dạy phải có đầu tư suy nghĩ, tìm phương pháp giúp học sinh đóng vai trò “chủ động” tìm tòi , sáng tạo, giáo viên đóng vai trò “chỉ đạo” Luôn nâng cao trình độ chuyên môn nhằm nắm bắt kịp thời và chú ý đổi phương pháp ngày càng đại, khắc phục lối dạy chay Luôn có học hỏi, trao dồi kinh nghiệm đồng nghiệp để hiểu rõ thêm cái mới, cái đẹp, nhằm nâng cao trình độ ngày tiến Qua dạy vẽ tranh đề tài, giáo viên phải biết uốn nắm học sinh kịp thời vẽ theo đề tài cần đưa kiến thức nhẹ nhàng, hợp lý để học sinh nắm bắt nội dung đề tài, để chọn hình tượng diễn tả Biết phối hợp phân môn mĩ thuật và kết hợp Ban giám hiệu, chuyên môn để thi các chủ đề (an tòan giao thông, giáo dục môi trường, trường học xanh – – đẹp) Giáo viên phải yêu thương học sinh, yêu nghề, luôn luôn nghiên cứu và học hỏi nhiều kinh nghiệm để phát huy nghiệp vụ ngày càng cao Trong các đợt vẽ tranh phát động ngành như: “Vẽ tranh với chủ đề chống tai nạn thương tích, An toàn giao thông” hay là phát động thi vẽ tranh “chiếc ô tô mư ước” hay thi “ ý tưởng trẻ thơ” – dành cho học sinh tiểu học Học sinh có phần tự tin, mạnh dạn, phấn khởi em vẽ tranh tự ước mơ ý tưởng cho sống tốt đẹp Ta càng khẳng định môn Mĩ thuật ngang tầm với các môn học nhà trường KHUYẾN NGHỊ Việc dạy và học môn Mĩ thuật là công việc vất vả lâu dài và khó nhọc cho giáo viên và học sinh Do người thày giáo phải nhận thức đầy đủ vai trò và trách nhiệm người thầy Ngoài nhiệm vụ truyền thụ kiến thức cần phải tìm tòi tổ chức học trở nên hấp dẫn, thú vị và lôi cuối học sinh đây là môn học có tinh hình tượng cao (26) Trong quá trình giảng dạy chắn không tránh khỏi thiếu xót định Để cho môn Mĩ thuật ngày càng trở nên hấp dẫn và chiếm vị trí quan trọng nhận thức học sinh Muốn đảm bảo việc dạy và học tốt các môn nghệ thuật thì yêu cầu đòi hỏi chúng phải đầy đủ, đặc biệt môn vẽ nhu cầu đáp ứng khá phức tạp và tốn kém + Giáo viên chủ nhiệm cùng kết hợp với giáo viên môn cùng rèn cho các em ý thức coi trọng tất các môn học Tạo nết tư tưởng không coi nhẹ môn này môn + Nhà trường nên ít năm tổ chức cho các em triển lãm tranh thu nhỏ, có phần thưởng để tạo hứng thú cho các em học vẽ tích cực + Giáo viên nắm vững kiến thức môn (Đặc biệt có giáo viên chuyên trách) Đồ dùng tranh ảnh phải có để đảm bảo tiết dạy tốt + Học sinh phải vẽ trên khổ giấy A3,A4…Đóng lại thành tập cho bài vẽ xong, dụng cụ vẽ phải đầy đủ có thể sử dụng nhiều loại màu có bảng vẽ và các kẹp giấy dùng các tiết ngoại khoá Trên đây là những kinh nghiệm mà bản thân tôi đã áp dụng quá trình nâng cao chất lượng dạy vẽ tranh đề tài ở bậc tiểu học, hẳn còn nhiều thiếu sót Rất mong góp ý Hội đồng khoa học Giáo dục các cấp để bản thân tôi có thêm nhiều kinh nghiệm áp dụng quá trình giảng dạy đạt hiệu quả cao và tôi hy vọng với kết quả đạt ở trên sẽ góp phần nhỏ bé nâng dần chất lượng dạy và học nhà trường ngày một tốt Xác nhận thủ trưởng đơn vị Liên Châu, Ngày 28 tháng 04 năm 2015 Tôi xin cam đoan đây là Sáng Kiến Kinh Nghiệm tôi viết, không chép nội dung người khác (ký, ghi rõ họ tên) PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (27) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (28)

Ngày đăng: 05/10/2021, 23:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV gợi ý HS các hình in  trong SGK và trong vở tập vẽ - BIA GIAO AN
g ợi ý HS các hình in trong SGK và trong vở tập vẽ (Trang 17)
- Kiến thức: HS hiểu biết về an toàn giao thông và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài - BIA GIAO AN
i ến thức: HS hiểu biết về an toàn giao thông và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài (Trang 19)
+ Hình ảnh chính nổi bật trong tranh bạn vẽ là gì? - BIA GIAO AN
nh ảnh chính nổi bật trong tranh bạn vẽ là gì? (Trang 20)
Tranh cần có hình ảnh phụ để thể hiện không gian cụ thể nhưng không nên vẽ  quá - BIA GIAO AN
ranh cần có hình ảnh phụ để thể hiện không gian cụ thể nhưng không nên vẽ quá (Trang 21)
chọn và sắp xếp hình ảnh. - BIA GIAO AN
ch ọn và sắp xếp hình ảnh (Trang 22)
w