Kiến thức : - Xác định được có sự biến đổi tăng hay giảm của số đường sức từ xuyên qua tiết điện S của cuộn dây dẫn kín khi làm TN với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện - Vận dụng đượ[r]
(1)Tiết :33 Tuần :18 Ngày dạy :21/ 12/ 2015 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I MỤC TIÊU : 1.1/ Kiến thức : - Xác định có biến đổi (tăng hay giảm) số đường sức từ xuyên qua tiết điện S cuộn dây dẫn kín làm TN với nam châm vĩnh cửu nam châm điện - Vận dụng điều kiện xuất dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán trường hợp cụ thể, đó xuất hay không xuất dòng điện cảm ứng 1.2/ Kĩ : - Quan sát TN, mô tả chính xác tỉ mỉ TN - Rèn HS kĩ năng, phân tích tổng hợp kiến thức cũ 1.3/.Thái độ : - Ham học hỏi, yêu thích học tập môn - Giáo dục môi trường (Phần III) II NỘI DUNG HỌC TẬP : - Phát biểu điều kiện xuất dòng điện cảm ứng III CHUẨN BỊ : 3.1/ Giáo viên : - mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ nam châm 3.2/ Học sinh : - Xem trước các câu C bài “ Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng” IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2/ Kiểm tra miệng : Câu 1: Cách làm nào có thể tạo dòng điện cảm ứng ? TL : Dòng điện xuất cuộn dây dẫn kín ta đưa cực nam châm lại gần hay xa đầu cuộn dây đó ngược lại Câu : Cách làm nào để tạo dòng điện cảm ứng đimô xe đạp TL : Làm cho nam châm đinamô quay trước cuộn dây Câu 3: BT 31.5 SBT TL : D 4.3/ Tiến trình bài học : HOẠT ĐỘNG : Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn cực nam châm lại gần hay xa cuộn dây dẫn TN tạo dòng điện cảm ứng nam châm vĩnh cửu H 32.1 (15’) 1/ Mục tiêu : - Kiến thức : Biết mối quan hệ xuất dòng điện cảm ứng và biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín - Kỹ : Quan sát TN, mô tả chính xác tỉ mỉ 2/ Phương pháp, phương tiện dạy học : - Nêu và giải vấn đề, Trực quan, so sánh, Phân tích tổng hợp, Đàm thoại - Nam châm, cuộn dây dẫn trên 3/ Các bước hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN Bước 1: Gv giới thiệu tình vào bài (2) Bước 2: Gv hướng dẫn HS sử dụng mô hình và đếm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây nam châm xa và gần cuộn dây - H: Làm việc theo nhóm tìm hiểu thông tin SGK, kết hợp thao tác trên mô hình cuộn dây và đường sức từ để trả lời câu hỏi C1 - H: Nhóm khác nhận xét câu trả lời nhóm bạn - G : Nhận xét chung và đưa đáp án chính xác - H: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm rút nhận xét biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây đưa nam châm vào, kéo nam châm khỏi cuộn dây - H: Nhóm khác nhận xét nhóm bạn DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện s cuộn dây: C1: + Số đường sức từ tăng + Số đường sức từ không thay đổi + Số đường sức từ giảm + Số đường sức từ tăng * Nhận xét 1: Khi đưa cực nam châm lại gần hay xa đầu cuộn dây dẫn thì số đường sừc từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn tăng giảm (biến thiên) HOẠT ĐỘNG : Tìm mối quan hệ tăng hay giảm số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây với xuất dòng điện cảm ứng(10’) 1/ Mục tiêu : - Kiến thức : Phát biểu điều kiện xuất dòng điện cảm ứng - Kỹ : Quan sát TN, mô tả chính xác tỉ mỉ TN 2/ Phương pháp, phương tiện dạy học : - Nêu và giải vấn đề, Trực quan, so sánh, Phân tích tổng hợp - Nam châm, cuộn dây dẫn trên 3/ Các bước hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước1 :Gv dựa vào TN dùng nam châm II Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng vĩnh cửu để tạo dòng điện cảm ứng và kết khảo sát biến đổi số đường C2: sức từ xuyên qua tiết diện S di chuyển Có Có nam châm, hãy nêu mối quan hệ Không Không biến thiên số đường sức từ qua tiết Có Có diện S và xuất dòng điện cảm ứng - H: Suy nghĩ cá nhân C3: Khi số đường sức từ qua tiết diện S - H: Lập bảng đối chiếu, tìm từ thích hợp cuộn dây biến đổi (tăng hay giảm) thì xuất điền vào chỗ trống bảng SGK theo dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn y/c câu C2 kín - H: Nhận xét câu trả lời bạn * Nhận xét 2: - H: Thực câu C3 Dòng điện cảm ứng xuất cuộn - G : Cho học sinh thảo luận theo nhóm dây dẫn kín đặt từ trường nam -H: Thảo luận nhóm, rút nhận xét châm số đường sức từ xuyên qua tiết điều kiện xuất dòng điện cảm ứng diện S cuộn dây biến thiên - H: Vận dụng nhận xét để giải thích C4: Khi đóng mạch điện, cường độ dòng nguyên nhân xuất dòng điện cảm ứng điện tăng từ không đến có, từ trường TN với nam châm điện bài trước nam châm điện mạnh lên, số đường sức từ (H 31.3 SGK) biểu diễn từ trường tăng lên, số đường sức - H: Trả lời câu hỏi C4 từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây :Bước 3: Rút kết luận chung điều tăng lên, đó xuất dòng điện cảm ứng kiện xuất dòng điện cảm ứng và ngược lại (3) cuộn dây dẫn kín * Kết luận - H: Tự đọc kết luận SGK Trong trường hợp, số đường sức từ - G: Kết luận này có gì khác với nhận xét xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín (tổng quát hơn, đúng trường biến thiên thì cuộn dây dẫn xuất hợp) dòng điện cảm ứng HOẠT ĐỘNG : Vận dụng (10’) 1/ Mục tiêu : - Kiến thức : Vận dụng điều kiện xuất dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán trường hợp cụ thể, đó xuất hay không xuất dòng điện cảm ứng - Kỹ : Giải các bài tập dòng điện cảm ứng 2/ Phương pháp, phương tiện dạy học : - Nêu và giải vấn đề, Trực quan, so sánh, Phân tích tổng hợp 3/ Các bước hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước 1: Gv cho học sinh thảo luận các câu C III VẬN DỤNG và C6 C5: Quay núm đinamô, nam châm - H: Trả lời câu hỏi C5, C6 quay theo Khi cực nam châm - H: HS khác nhận xét câu trả lời bạn lại gần cuộn dây, số đường sức từ qua Bước 2: Gv bổ sung hoàn chỉnh đưa ý đúng tiết điện S cuộn dây tăng, lúc đó cho câu C5, C6 xuất dòng điện cảm ứng Khi đó Bước 3: cực nam châm xa cuộn dây thì số Tích hợp: GDMT đường sức từ qua tiết đện S cuộn - Thay các phương tiện giao thông sử dây giảm, lúc đó xuất dòng dụng động nhiệt các phương tiện điện cảm ứng giao thông sử dụng động điện C6: Giải thích tương tự câu C5 - Tăng cường sản xuất điện các + Ta biết từ trường biểu diễn nguồn lượng sạch: lượng nước, đường sức từ nên ta xét số đường lượng gió, lượng Mặt Trời sức từ xuyên qua tiết điện S cuộn dây có biến đổi không + Đưa nam châm lại gần cuộn dây, xa cuộn dây, để nam châm đứng yên + Khi số đường sức từ xuyên qua tiết điện S cuộn dây dẫn kín biến thiên V TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP : 5.1/ Tổng kết : Câu 1: Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng là gì? TL: Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S biến thiên Câu 2: BT 32.5 ( TL : D ) Câu 3: BT 32.6 ( TL : D ) 5.2/ Hướng dẫn học tập : - Đối với bài học tiết này : + Về hoàn chỉnh các câu C và học thuộc ghi nhớ +Làm các bài tập từ 32.1 32.8 SBT - Đối với bài học tiết học sau : + Chuẩn bị bài “ Ôn tập” + xem lại các bài từ bài 01 đến bài 32 VI PHỤ LỤC : (4)