1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Chuong I Bai 3 Ban phim may tinh

10 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Củng cố - Dặn dò: Củng cố: - Gv đặt câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời - Mở tệp đã có trong máy tính, lưu kết quả làm việc trên máy tính, tạo thư mục riêng.. Kiến thức: -Biết mở tệp đã có[r]

(1)Ngày soạn: 22/8/2016 Ngày dạy: MÔN TIN HỌC LỚP TUẦN Tiết - BÀI : BÀN PHÍM MÁY TÍNH (t1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS làm quen với bàn phím Nắm các khu vực chính bàn phím Kỹ năng: Nhận biết bàn phím là phận nhập liệu quan trọng máy tính Thái độ: Tạo hứng thú học môn cho HS Nghiêm túc học tập Năng lực: Rèn khả nhận biết các khu vực chính bàn phím và phát triển tư ghi nhớ II Phương pháp: - Thuyết trình, hỏi – đáp, gợi mở giải vấn đề III CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh/ ảnh bàn phím - Học sinh: Tập, bút, SGK IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: - Một vài em đứng lên trả lời: + Có loại thông tin thường gặp? Kể +Có loại: thông tin dạng văn bản, âm tên thanh, hình ảnh + Cho vài ví dụ ba loại thông tin + Đưa số ví dụ trên - Nhận xét - Nhận xét - ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài: Ở các bài trước, ta đã quen - Lắng nghe với các phận máy tính Đến bài này, các em tiếp tục làm quen với số phận máy tính Đó là: “Bàn phím máy tính – chuột máy tính” Các hoạt động: a Hoạt động 1: Bàn phím - Giới thiệu sơ đồ bàn phím Trước tập sử dụng bàn phím, em hãy làm - Lắng nghe, quan sát quen với bàn phím máy vi tính Sơ đồ bàn - Một vài HS nhắc lại tên các hàng phím có dạng sau: (kèm hình ảnh bàn phím/ phím bàn phím thật) - HS ghi bài - Chỉ vào ảnh và giới thiệu sơ lược bàn - Lắng nghe, quan sát phím Giới thiệu chi tiết khu vực chính bàn phím: đặc biệt chú ý đến hàng phím sở và hai phím có gai b Hoạt động 2: Khu vực chính bàn phím *Hàng phím bàn phím - Trước hết em cần quan tâm đến khu vực chính bàn phím Khu vực này chia - Lắng nghe, quan sát thành các hàng phím sau: + Hàng phím trên: Ở phía trên hàng sở (2) + Hàng phím dưới: Ở hàng sở + Hàng sở: Có phím có gai là "F" và " J" + Hàng phím số: Hàng phím trên cùng + Hàng phím chứa dấu cách: Hàng cùng có phím dài gọi là phím cách - Lắng nghe, quan sát - Khu vực chính bàn phím là nhóm phím lớn phía bên trái bàn phím sử dụng cho việc tập gõ 10 ngón tay Nhóm phím bên phải chủ yếu là các phím số Ngoài còn có các phím chức khác mà em làm quen sau này ?Nhắc lại kiến thức đã học - Một vài HS nhắc lại các hàng phím đã GV giới thiệu - Một vài HS nhắc lại đặc điểm để nhận biết các hàng phím Củng cố - Dặn dò: - Các hàng phím bàn phím - Làm bài tập sgk/18, 19 - Xem trước phần thực hành trang 18 để tiết sau học * RÚT KINH NGHIỆM (3) Ngày soạn: 28/8/2105 Ngày dạy: Tuần 3: Tiết - BÀI : BÀN PHÍM MÁY TÍNH (t2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS làm quen với bàn phím Nắm các khu vực chính bàn phím Kỹ năng: Nhận biết bàn phím là phận nhập liệu quan trọng máy tính Thái độ: Tạo hứng thú học môn cho HS Nghiêm túc học tập Năng lực: - Rèn khả nhận biết các khu vực chính bàn phím và phát triển tư ghi nhớ - Luyện gõ đước các chữ cái trên bàn phím II Phương pháp: - Thuyết trình, hỏi – đáp, gợi mở giải vấn đề III CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh/ ảnh bàn phím - Học sinh: Tập, bút, SGK IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: ?Cho biết các khu vực chính bàn phím? - Nhận xét - ghi điểm HS trả lời Bài mới: Giới thiệu bài: Nhắc lại các khu vực chính bàn phím - Lắng nghe Các hoạt động: a Hoạt động 1: Thực hành luyện gõ phím * HS thực hành theo nội dung SGK * GV: Nhắc lại nội dung đã học T1 + Hàng phím trên: Ở phía trên hàng sở + Hàng phím dưới: Ở hàng sở T2 + Hàng sở: Có phím có gai là "F" và "J" T3 + Hàng phím số: Hàng phím trên cùng + Hàng phím chứa dấu cách: Hàng T4 cùng có phím dài gọi là phím cách * Bài tập: * Bài tập: HS làm bài tập vào B3 c B4 a) M; b) a; c) y; d) t; e) i; g)n; h) h Củng cố - Dặn dò: - Các hàng phím bàn phím Xem trước bài chuột máy tính để tiết sau học * RÚT KINH NGHIỆM (4) MÔN TIN HỌC LỚP TUẦN 3: Ngày soạn: 30/8/2016 PHẦN 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH Ngày dạy: Tiết - Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU? (t1) I Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết chương trình máy tính lưu đĩa cứng, đĩa CD - HS biết đĩa cứng là thiết bị lưu trữ quan trọng và đặt thân máy - HS nắm hình dạng và cách sử dụng các thiết bị lưu trữ: đĩa cứng, đĩa CD, thiết bị nhơ Flash Kỹ năng: - Học sinh biết nhận dạng, phân biệt các thiết bị lưu trữ: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash - Thực các thao tác sử dụng các thiết bị lưu trữ Thái độ: - Nhận thức tầm quan trọng các thiết bị lưu trữ - Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc, biết bảo vệ máy tính quá trình học tập Năng lực: HS nắm các loại đĩa để lưu liệu máy tính, từ đó biết cách lưu liệu vào thiết bị lưu trữ cần thiết II Phương pháp: Diễn giải để giải vấn đề, đàm thoại III Đồ dùng dạy học: - GV: Giáo án, sách giáo khoa, tham khảo sách giáo viên, phòng máy tính - HS: Đọc trước nội dung bài học, sách giáo khoa, bút ghi bài IV Hoạt động dạy học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Em hãy cho biết em tính chu vi hình vuông với chiều dài cạnh hình vuông đã biết, thông tin vào và thông tin là gì? Trả lời: Thông tin vào là độ dài cạnh hình vuông, thông tin là chu vi hình vuông Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA VÀ HỌC SINH Đặt vấn đề: Khi làm việc với máy tính các em có thể lưu kết để dùng lại Chẳng hạn tranh em vẽ, bài văn em soạn để sau mở xem, chỉnh sửa, in Để lưu các kết trên người ta dùng các thiết bị lưu trữ đây Hoạt động 1: Đĩa cứng - GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm chương trình máy tính - HS: Chương trình là lệnh người viết để dấn máy tính thực - GV: Các chương trình máy tính và các thông công việc cụ thể tin khác (cả kết làm việc) lưu trữ trên - HS lắng nghe thiết bị lưu trữ - GV: Một số thiết bị nhớ thường dùng là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash - HS lắng nghe - HS lắng nghe (5) - HS quan sát - GV: Đĩa cững là thiết bị lưu trữ quan trọng và nó lắp đặt thân máy - GV: Cho học sinh quan sát hình ảnh đĩa - HS lắng nghe cứng trên thực tế.Chỉ cho học sinh vị trí nó trên thân máy - HS: Quan sát Hoạt động 2: Đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash (15ph) - GV: Ngoài đĩa cứng, để thuận tiện cho việc trao đổi thông tin, thông tin còn ghi đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash - GV: Cho học sinh quan sát hình ảnh đĩa CD, ổ đĩa CD, đĩa mềm và ổ đĩa mềm - GV: Cho học sinh quan sát hình ảnh thiết bị nhớ Flash - HS: Quan sát - GV: Hướng dẫn học sinh cách sử dụng thiết bị nhớ Flash - HS lắng nghe - GV: Khi sử dụng các thiết nhớ cần bảo quản nơi khô ráo, không để bị công, bị xước, bám bụi - HS lắng nghe V Đánh giá cuối bài Những nội dung đã học: (6) - Những chương trình máy tính lưu đĩa cứng, đĩa mềm và đĩa CD - Đĩa cứng là thiết bị lưu trữ quan trọng và đặt thân máy tính - HS nắm hình dạng và cách sử dụng các thiết bị lưu trữ: đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash Dặn dò: - Về nhà xem lại bài học, thực hành, chuẩn bị kiểm tra tiết - Đọc trước bài VI Rút kinh nghiệm: TUẦN Ngày soạn: 30/8/2016 PHẦN 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH Ngày dạy: Tiết - Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU? (t2) I Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết chương trình máy tính lưu đĩa cứng, đĩa CD - HS biết đĩa cứng là thiết bị lưu trữ quan trọng và đặt thân máy - HS nắm hình dạng và cách sử dụng các thiết bị lưu trữ: đĩa cứng, đĩa CD, thiết bị nhơ Flash Kỹ năng: - Học sinh biết nhận dạng, phân biệt các thiết bị lưu trữ: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash - Thực các thao tác sử dụng các thiết bị lưu trữ Thái độ: - Nhận thức tầm quan trọng các thiết bị lưu trữ - Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc, biết bảo vệ máy tính quá trình học tập Năng lực: HS nắm các loại đĩa để lưu liệu máy tính, từ đó biết cách lưu liệu vào thiết bị lưu trữ cần thiết II Phương pháp: Diễn giải để giải vấn đề, đàm thoại III Đồ dùng dạy học: - GV: Giáo án, sách giáo khoa, tham khảo sách giáo viên, phòng máy tính - HS: Đọc trước nội dung bài học, sách giáo khoa, bút ghi bài IV Hoạt động dạy học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Em hãy cho biết em tính chu vi hình vuông với chiều dài cạnh hình vuông đã biết, thông tin vào và thông tin là gì? Trả lời: Thông tin vào là độ dài cạnh hình vuông, thông tin là chu vi hình vuông Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA VÀ HỌC SINH Đặt vấn đề: Khi làm việc với máy tính các em có thể lưu kết để dùng lại Chẳng hạn tranh em vẽ, bài văn em soạn để sau mở xem, chỉnh sửa, in Để lưu các kết trên người ta dùng các thiết bị lưu trữ đây Hoạt động 3: Thực hành (7) - GV: Yêu cầu học sinh quan sát máy tính để bàn, tìm vị trí ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD trên máy tính - GV: Quan sát học sinh thực hành - GV: Yêu cầu học sinh quan sát đĩa mềm, HS thực hành theo nội dung SGK đĩa CD, mặt trên mặt đĩa mềm, đĩa CD - GV: Thực thao tác cắm thiết bị nhớ Flash vào khe cắm - GV: Em có nhận xét gì thay đổi đèn tính hiệu trên thiết bị nhớ Flash và thông báo trên màn hình V Đánh giá cuối bài Những nội dung đã học: - Những chương trình máy tính lưu đĩa cứng, đĩa mềm và đĩa CD - Đĩa cứng là thiết bị lưu trữ quan trọng và đặt thân máy tính - HS nắm hình dạng và cách sử dụng các thiết bị lưu trữ: đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhơ Flash Dặn dò: - Về nhà xem lại bài học, thực hành, chuẩn bị kiểm tra tiết - Đọc trước bài VI Rút kinh nghiệm: (8) MÔN TIN HỌC LỚP TUẦN Ngày soạn: 28/8/2016 Tiết – Bài 3: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH (t1) Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học: Sau học xong bài này học sinh cần nắm Kiến thức: -Biết mở tệp đã có máy tính -Biết chọn thư mục thích hợp để lưu văn hình vẽ Biết tạo thư mục Kỹ năng: Phân biệt tệp và thư mục máy tính Thái độ: Nghiêm túc học tập Giữ gìn máy tính cẩn thận Năng lực: HS biết lưu kết làm việc trên máy tính, biết cách tạo thư mục II Phương pháp: - Hỏi – đáp, quan sát trực quan, thuyết trình, diễn giải tìm hướng giải vấn đề III.Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên: Giáo án+ Máy tính 2.Học sinh: Sách giáo khoa tin học 3+ Vở ghi bài IV.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nháy chuột trên biểu tượng thư mục để mở và xem nội dung thư mục đó ngăn bên phải? - HS thực - Nhận xét, ghi điểm - HS lắng nghe B.Nội dung bài học: Hoạt động HDHS mở tệp đã có máy tính: Hoạt động Tìm hiểu mở tệp đã -Để mở tệp đã lưu máy tính, em thực có máy tính nào? - Nhận xét, hướng dẫn thực -Nháy chuột trên thư mục chứa tệp cần mở -Nháy đúp chuột trên biểu tượng tệp cần mở Hoạt động 2.HDHS lưu kết làm việc trên máy tính: - Để lưu kết làm việc lần đầu tiên trên máy tính, em thực nào? - Nhận xét, hướng dẫn thực - Bước - Bước Hoạt động Tìm hiểu lưu kết làm việc trên máy tính - Các bước thực hiện: + Nháy vào tam giác ô Save in chọn biểu tượng chứa thư mục cần lưu kết + Nháy đúp trên biểu tượng thư mục + Gõ tên tệp và nháy nút Save - HS lắng nghe và quan sát (9) - Bước Hoạt động HDHS tìm hiểu tạo thư mục riêng em: - Để tạo thư mục cho riêng mình em thực nào? - Nhận xét, hướng dẫn thực Hoạt động Tìm hiểu tạo thư mục riêng em - Các bước thực hiện: + Nháy nút phải chuột ngăn bên phải cửa sổ + Trỏ chuột vào New + Nháy Folder + Gõ tên thư mục, nhấn phím Enter - HS lắng nghe và quan sát - HS lắng nghe Hoạt động Củng cố - Dặn dò: Củng cố: - Gv đặt câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời - Mở tệp đã có máy tính, lưu kết làm việc trên máy tính, tạo thư mục riêng Dặn dò: - Về nhà học bài cũ và xem trước thực hành T1, T2, T3 để tiết sau thực hành * Rút kinh nghiệm bổ sung Tuần 3: Tiết – Bài 3: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH (t2) Ngày soạn: 28/8/2015 Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học: Sau học xong bài này học sinh cần nắm Kiến thức: -Biết mở tệp đã có máy tính -Biết chọn thư mục thích hợp để lưu văn hình vẽ Biết tạo thư mục Kỹ năng: Phân biệt tệp và thư mục máy tính (10) Thái độ: Nghiêm túc học tập Giữ gìn máy tính cẩn thận Năng lực: HS biết lưu kết làm việc trên máy tính, biết cách tạo thư mục II Phương pháp: - Hỏi – đáp, quan sát trực quan, thuyết trình, diễn giải tìm hướng giải vấn đề III.Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên: Giáo án + Máy tính 2.Học sinh: Sách giáo khoa tin học 3+ Vở ghi bài IV.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động HDHS thực hành Hoạt động Thực hành - Hướng dẫn học sinh thực hành T1 trang 11; T2 HS thực hành theo nội dung SGK trang 15 và T3 trang 16 SGK Hoạt động Củng cố - Dặn dò: Củng cố: - Gv đặt câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời - Mở tệp đã có máy tính, lưu kết làm việc trên máy tính, tạo thư mục riêng Dặn dò: - Về nhà học bài cũ và xem lại nội dung kiến thức đã học từ bài đến bài để tiết sau kiểm tra tiết * Rút kinh nghiệm bổ sung NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ngày tháng năm Tổ trưởng (11)

Ngày đăng: 05/10/2021, 10:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w