1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu sinh trưởng và đánh giá hiệu quả rừng trồng bạch đàn cự vỹ (e urophylla x e grandis) tại huyện hữu lũng, tỉnh lạng sơn

81 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ VĂN TRƯỞNG NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ RỪNG TRỒNG BẠCH ĐÀN CỰ VỸ (E urophylla x E grandis) TẠI HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ VĂN TRƯỞNG NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ RỪNG TRỒNG BẠCH ĐÀN CỰ VỸ (E urophylla x E grandis) TẠI HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN Ngành: Lâm học Mã số: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN CÔNG QUÂN THÁI NGUYÊN - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ: “Nghiên cứu sinh trưởng đánh giá hiệu rừng trồng Bạch đàn Cự vỹ (E.urophylla x E grandis), huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn”, cơng trình nghiên cứu thân tơi, cơng trình thực hướng dẫn TS Trần Công Quân, Giảng viên khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Những phần sử dụng tài liệu tham khảo Luận văn nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết nghiên cứu trình bày Luận văn q trình theo dõi hồn tồn trung thực, có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật khoa nhà trường đề Thái Nguyên, tháng 01 năm 2021 Người viết cam đoan Vũ Văn Trưởng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu sinh trưởng 1.1.2 Cơ sở khoa học nghiên cứu hiệu kinh tế 1.2 Tình hình nghiên cứu sinh trưởng nước 1.2.1 Tình hình nghiên cứu sinh trưởng rừng giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng Việt Nam 10 1.2.3 Những nghiên cứu hiệu kinh tế rừng trồng 12 1.2.4 Những nghiên cứu hiệu xã hội rừng trồng 17 1.2.5 Nghiên cứu Bạch đàn Cự vỹ 18 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 19 1.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Hữu lũng, tỉnh Lạng Sơn 19 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 iii 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 2.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Phương pháp luận đề tài 25 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Kết sinh trưởng rừng Bạch đàn Cự vỹ giai đoạn tuổi huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 36 3.1.1 Sinh trưởng rừng Bạch đàn Cự vỹ tuổi khu vực nghiên cứu 36 3.1.2 So sánh sinh trưởng rừng trồng Bạch đàn Cự vỹ tuổi với số giống Bạch đàn khác (CT3, PN14) tuổi 41 3.1.3 Chất lượng lâm phần 42 3.1.4 Đặc điểm trạng đất đai rừng trồng Bạch đàn Cự vỹ tuổi .43 3.2 Hiệu số mơ hình trồng rừng Bạch đàn Cự vỹ huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 44 3.2.1 Hiệu kinh tế rừng trồng Bạch đàn Cự vỹ địa bàn nghiên cứu .44 3.2.2 Hiệu xã hội rừng trồng Bạch đàn Cự vỹ địa bàn nghiên cứu 48 3.3 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng rừng trồng Bạch đàn Cự vỹ 49 3.3.1 Rừng khép tán hoàn toàn 49 3.3.2 Giải pháp kỹ thuật thị trường nhằm nâng cao hiệu rừng trồng Bạch đàn Cự vỹ huyện Hữu Lũng 50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 59 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nội dung diễn giải Ký hiệu A: Tuổi rừng BCR: Chỉ tiêu tỷ suất thu nhập chi phí qua chiết khấu Bộ NN&PTNT Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn D1,3: Đường kính vị trí 1,3m (cm) Dt : Đường kính tán (m) f: Hình số FAO: Tổ chức nơng lương giới G: Tiết diện ngang vị trí 1,3m Hvn: Chiều cao vút (m) IRR: Tỷ suất thu hồi vốn nội KHLN: Khoa học lâm Nghiệp M: Trữ lượng đứng (m3/ha) N: Mật độ trồng rừng (cây/ha) NPK: Phân khoáng tổng hợp đạm, lân, kali NPV: Giá trị ròng PTPS: Phân tích phương sai OTC: Ơ tiêu chuẩn TBKT: Tiến kỹ thuật TCLN: Tổng cục Lâm nghiệp VAIN: Chỉ tiêu giá trị rịng bình qn/ha/năm d,h: Tăng trưởng bình qn đường kính chiều cao g: Tăng trưởng bình quân tiết diện ngang M: Tăng trưởng bình quân chung trữ lượng v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê hàm sinh trưởng rừng Bảng 1.2 Giá trị trồng sản phẩm ngun liệu mơ hình 13 Bảng 1.3 Hiệu kinh tế mơ hình trồng rừng thâm canh 15 Bảng 1.4 Tình hình sử dụng đất đai huyện Hữu lũng, tỉnh Lạng Sơn 22 Bảng 3.1 Sinh trưởng rừng trồng Bạch đàn Cự vỹ tuổi 36 Bảng 3.2 Kết so sánh sinh trưởng rừng trồng Bạch đàn Cư vỹ tuổi số D1.3, Hv.n, Dt ba vị trí địa hình Bảng 3.3 39 Kết so sánh sinh trưởng rừng trồng Bạch đàn Cư vỹ tuổi số D1.3, Hv.n, DT xã địa bàn nghiên cứu 40 Bảng 3.4 Biểu tăng trưởng trữ lượng rừng trồng Bạch đàn Cự vỹ tuổi với số giống Bạch đàn khác (CT3, PN14) tuổi Bảng 3.5 41 Kết so sánh sinh trưởng rừng trồng Bạch đàn cự vỹ tuổi với giống Bạch đàn CT3, PN14 số D1.3, Hv.n, DT vị trí địa hình cấp đất 42 Bảng 3.6 Thống kê chất lượng rừng trồng bạch đàn Cự vỹ, CT3, PN14 giai đoạn tuổi loại đất 42 Bảng 3.7 Hiện trạng đất đai tán rừng trồng Bạch đàn Cự vỹ tuổi 43 Bảng 3.8 Tổng hợp chi phí thu nhập 1ha rừng trồng Bạch đàn cự vỹ, khu vực địa bàn nghiên cứu Bảng 3.9 45 Tổng hợp tiêu đánh giá hiệu kinh tế 1ha rừng trồng Bạch đàn Cự vỹ 46 Bảng 3.10 Khả thu hút lao động mơ hình rừng trồng Bạch đàn Cự vỹ 48 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Rừng bạch đàn cự vỹ 18 Hình 2.1 Một số dụng cụ điều tra ngoại nghiệp 27 Hình 3.1 Rừng Bạch đàn Cự vỹ trồng xã Hịa Thắng 37 Hình 3.2 Rừng Bạch đàn Cự vỹ trồng xã Tân Thành 38 Hình 3.3 Rừng Bạch đàn Cự vỹ trồng xã Thiện Kỵ 39 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ngày nhu cầu gỗ nguyên liệu cho cơng nghiệp giấy, ván ép, ván giăm, tồn xã hội ngày lớn, lực sản xuất nước chưa thể đáp ứng Bên cạnh đó, cơng tác phát triển rừng ngun liệu gặp khó khăn, tượng chặt phá rừng có diễn biến phức tạp, chất lượng thiết kế tiến độ hồn thành sơ đồ thiết kế trồng rừng, chăm sóc, khai thác nguyên liệu giấy, ván ép, ván giăm chưa đạt yêu cầu Vì việc nhân rộng vùng nguyên liệu giấy, ván ép, ván giăm tập trung nhằm đáp ứng đủ nhu cầu nguyên liệu để cung cấp cho sản xuất cao Căn đề nghị Tổng cục Lâm nghiệp, ngày 8-11-2017, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT ký định công nhận giống bạch đàn nhập từ Trung Quốc gồm: Dòng bạch đàn Cự vỹ DH 32-29; Dòng bạch đàn lai GLGU9, GLSE9, GLU4, trồng thử nghiệm tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơn Quảng Ninh giống tiến kỹ thuật Trong đó, dịng bạch đàn Cự Vỹ DH32-29 áp dụng với vùng sinh thái tương tự Bắc Giang Đây sở để người trồng rừng có thêm lựa chọn phát triển lâm nghiệp, góp phần xóa đói, giảm nghèo Cây Bạch đàn Cự vỹ (E.urophylla x E grandis) gần trồng nhiều tỉnh biên giới Việt - Trung, đặc biệt Lạng Sơn trồng với diện tích tương đối lớn Cây Bạch đàn cự vỹ đánh giá cao vượt trội suất, tốc độ sinh trưởng; năm đường kính 13 cm, chiều cao đạt: 14-17 m/năm Hiệu kinh tế: Năng suất sau năm đạt 150m 3/1ha, thị trường giá: 1,2 triệu/1m3 Vậy trung bình năm bạch đàn mơ Cự Vỹ thu khoảng 180 triệu đồng Cao nhiều lần so với trồng keo loại bạch đàn khác Giống Bạch đàn Cự vỹ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công nhận đưa vào trồng năm gần Quyết định số: 4572/QĐ- BNN-TCLN, ngày 08 tháng 11 năm 2017, Lạng Sơn người dân tự mua giống trồng từ năm 2014; Người dân trồng thấy sinh trưởng nhanh số giống lâm nghiệp khác, như: Cây Keo, Bạch đàn lai số loài khác Nhưng, thực tế Bạch đàn Cự vỹ sinh trưởng nhanh, hiệu cao nào, chưa có nghiên cứu cụ thể địa bàn Xuất phát từ lý trên, trí Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm - Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sinh trưởng đánh giá hiệu rừng trồng Bạch đàn Cự vỹ (E.urophylla x E grandis) huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn” Tôi thực đề tài mong muốn sau nghiên cứu đóng góp phần tài liệu tham khảo, có sở khoa học trồng kinh doanh rừng Bạch đàn Cự vỹ Tuy nhiên thời gian có hạn hạn chế thân nên không tránh khỏi tồn thiếu sót Tơi kính mong đóng góp giúp đỡ bổ sung ý kiến thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu hoàn thiện - Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá đặc điểm sinh trưởng rừng trồng Bạch đàn Cự vỹ tuổi khu vực vị trí địa hình khác - So sánh sinh trưởng rừng trồng Bạch đàn Cự vỹ tuổi với số giống Bạch đàn đồng tuổi khác trồng địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn - Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội rừng trồng Bạch đàn Cự vỹ so sánh hiệu kinh tế với số giống bạch đàn khác đồng tuổi địa bàn nghiên cứu - Đề xuất số biện pháp lâm sinh nhằm nâng cao hiệu rừng trồng Bạch đàn Cự vỹ địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Ý nghĩa đề tài 49 Hòa Thắng Mơ hình Mơ hình Mơ hình Tân Thành Mơ hình Mơ hình Mơ hình 3 Thiện Kỵ Mơ hình Mơ hình Mơ hình Số liệu bảng 3.10 cho thấy: Số công lao động đầu tư cho mô hình trồng Bạch đàn cự vỹ khơng đồng đều, thể hệ số K

Ngày đăng: 04/10/2021, 10:14

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình số của cây - Nghiên cứu sinh trưởng và đánh giá hiệu quả rừng trồng bạch đàn cự vỹ (e urophylla x e  grandis) tại huyện hữu lũng, tỉnh lạng sơn
Hình s ố của cây (Trang 6)
Theo Võ Đại Hải và các cộng sự (2005), khi nghiên cứu các mô hình rừng trồng sản xuất thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc cho thấy hiệu quả kinh tế xã hội các mô hình rừng trồng sản xuất được tổng hợp và trích một phần vào bảng sau: - Nghiên cứu sinh trưởng và đánh giá hiệu quả rừng trồng bạch đàn cự vỹ (e urophylla x e  grandis) tại huyện hữu lũng, tỉnh lạng sơn
heo Võ Đại Hải và các cộng sự (2005), khi nghiên cứu các mô hình rừng trồng sản xuất thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc cho thấy hiệu quả kinh tế xã hội các mô hình rừng trồng sản xuất được tổng hợp và trích một phần vào bảng sau: (Trang 21)
1.2.5.1. Về phân loại, hình thái và sinh thái - Nghiên cứu sinh trưởng và đánh giá hiệu quả rừng trồng bạch đàn cự vỹ (e urophylla x e  grandis) tại huyện hữu lũng, tỉnh lạng sơn
1.2.5.1. Về phân loại, hình thái và sinh thái (Trang 27)
Về tình hình sử dụng đất, theo điều tra năm 2018 đất nông nghiệp của cả huyện là 56.316,67 ha chiếm 69,81% tổng diện tích tự nhiên, trong đó đất sản xuất nông nghiệp chiếm 25,57%; đất lâm nghiệp chiếm 43,78% tổng diện tích đất tự nhiên. - Nghiên cứu sinh trưởng và đánh giá hiệu quả rừng trồng bạch đàn cự vỹ (e urophylla x e  grandis) tại huyện hữu lũng, tỉnh lạng sơn
t ình hình sử dụng đất, theo điều tra năm 2018 đất nông nghiệp của cả huyện là 56.316,67 ha chiếm 69,81% tổng diện tích tự nhiên, trong đó đất sản xuất nông nghiệp chiếm 25,57%; đất lâm nghiệp chiếm 43,78% tổng diện tích đất tự nhiên (Trang 31)
Hình 2.1. Một số dụng cụ điều tra ngoại nghiệp - Nghiên cứu sinh trưởng và đánh giá hiệu quả rừng trồng bạch đàn cự vỹ (e urophylla x e  grandis) tại huyện hữu lũng, tỉnh lạng sơn
Hình 2.1. Một số dụng cụ điều tra ngoại nghiệp (Trang 37)
Sau đó đem so sánh UT với U0.5 tra bảng với = 0.05 thì U0.5 =1.96 (n >30) - Nghiên cứu sinh trưởng và đánh giá hiệu quả rừng trồng bạch đàn cự vỹ (e urophylla x e  grandis) tại huyện hữu lũng, tỉnh lạng sơn
au đó đem so sánh UT với U0.5 tra bảng với = 0.05 thì U0.5 =1.96 (n >30) (Trang 40)
hình - Nghiên cứu sinh trưởng và đánh giá hiệu quả rừng trồng bạch đàn cự vỹ (e urophylla x e  grandis) tại huyện hữu lũng, tỉnh lạng sơn
h ình (Trang 49)
Hình 3.1. Rừng Bạch đàn Cự vỹ trồng tại xã Hòa Thắng - Nghiên cứu sinh trưởng và đánh giá hiệu quả rừng trồng bạch đàn cự vỹ (e urophylla x e  grandis) tại huyện hữu lũng, tỉnh lạng sơn
Hình 3.1. Rừng Bạch đàn Cự vỹ trồng tại xã Hòa Thắng (Trang 51)
Hình 3.2. Rừng Bạch đàn Cự vỹ trồng tại xã Tân Thành - Nghiên cứu sinh trưởng và đánh giá hiệu quả rừng trồng bạch đàn cự vỹ (e urophylla x e  grandis) tại huyện hữu lũng, tỉnh lạng sơn
Hình 3.2. Rừng Bạch đàn Cự vỹ trồng tại xã Tân Thành (Trang 52)
Hình 3.3. Rừng Bạch đàn Cự vỹ trồng tại xã Thiện Kỵ - Nghiên cứu sinh trưởng và đánh giá hiệu quả rừng trồng bạch đàn cự vỹ (e urophylla x e  grandis) tại huyện hữu lũng, tỉnh lạng sơn
Hình 3.3. Rừng Bạch đàn Cự vỹ trồng tại xã Thiện Kỵ (Trang 53)
Số liệu bảng 3.6 trên cho thấy: Cây Bạch đàn cự vỹ có tỷ lệ cây tốt cao nhất, đạt 25,16% số cây trên ha; Tiếp đến là cây Bạch đàn CT3, có tỷ lệ cây tốt đạt 19,73% trên tổng số cây/ha; Cả hai giống Bạch đàn cự vỹ và CT3 không có cây xấu - Nghiên cứu sinh trưởng và đánh giá hiệu quả rừng trồng bạch đàn cự vỹ (e urophylla x e  grandis) tại huyện hữu lũng, tỉnh lạng sơn
li ệu bảng 3.6 trên cho thấy: Cây Bạch đàn cự vỹ có tỷ lệ cây tốt cao nhất, đạt 25,16% số cây trên ha; Tiếp đến là cây Bạch đàn CT3, có tỷ lệ cây tốt đạt 19,73% trên tổng số cây/ha; Cả hai giống Bạch đàn cự vỹ và CT3 không có cây xấu (Trang 59)
Mô hình 1 Mô hình 2 Mô hình 3 2 Tân Thành - Nghiên cứu sinh trưởng và đánh giá hiệu quả rừng trồng bạch đàn cự vỹ (e urophylla x e  grandis) tại huyện hữu lũng, tỉnh lạng sơn
h ình 1 Mô hình 2 Mô hình 3 2 Tân Thành (Trang 67)
Phụ Bảng 3.4. Biểu tăng trưởng về trữ lượng giữa rừng trồng Bạch đàn Cự vỹ 4 tuổi với một số giống Bạch đàn khác (CT3, PN14) cùng tuổi - Nghiên cứu sinh trưởng và đánh giá hiệu quả rừng trồng bạch đàn cự vỹ (e urophylla x e  grandis) tại huyện hữu lũng, tỉnh lạng sơn
h ụ Bảng 3.4. Biểu tăng trưởng về trữ lượng giữa rừng trồng Bạch đàn Cự vỹ 4 tuổi với một số giống Bạch đàn khác (CT3, PN14) cùng tuổi (Trang 80)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w