1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

NOI GUONG ANH TO VINH DIEN

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chính phủ Pháp đành phải để ông tự do .Vì muốn tranh đấu có hiệu quả trong việc cải cách nền chính trị nước nhà và đồng thời để được học hỏi thêm, năm 1911, Phan Chu Trinh đã sang Pháp v[r]

(1)Anh hùng liệt sĩ Tô Vĩnh Diện - Lấy thân mình chèn pháo Tô Vĩnh Diện sinh năm 1924, dân tộc Kinh, quê xã Nông Trường, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá Đồng chí nhập ngũ tháng năm 1949 Khi hy sinh, đồng chí là Tiểu đội trưởng pháo cao xạ 37 ly thuộc Đại đội 827, Tiểu đoàn 394, Trung đoàn 367 Tô Vĩnh Diện sinh trưởng gia đình nghèo, lên tuổi đã phải cho địa chủ Suốt 12 năm ở, đồng chí phải chịu bao cảnh áp bất công Năm 1946, đồng chí tham gia dân quân địa phương Năm 1949, đồng chí xung phong đội Trong học tập công tác, đồng chí luôn thể tinh thần gương mẫu đầu, lôi đồng đội noi theo Trong hành quân chiến đấu, đồng chí đã cùng đồng đội bền bỉ vượt qua khó khăn, chấp hành nghiêm chỉnh các mệnh lệnh, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Tháng năm 1953, quân đội ta thành lập các đơn vị pháo cao xạ để chuẩn bị đánh lớn Đồng chí Tô Vĩnh Diện điều làm tiểu đội trưởng đơn vị pháo cao xạ Trong quá trình hành quân động trên chặng đường 1000 km tới vị trí tập kết để tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, đồng chí luôn luôn gương mẫu làm việc nặng nhọc, động viên giúp đỡ đồng đội kéo pháo tới đích an toàn Trong lúc kéo pháo qua chặng đường khó khăn nguy hiểm, đồng chí xung phong lái để bảo đảm an toàn cho pháo Trong lúc kéo pháo lúc nghỉ dọc đường, Tô Vĩnh Diện luôn luôn nhắc đồng đội chuẩn bị chu đáo và tự mình kiểm tra tỉ mỉ đường dây kéo pháo, xem xét đoạn đường, cái dốc phổ biến cho anh em để tránh nguy hiểm bất ngờ xẩy Kéo pháo vào đã gian khổ, hy sinh, kéo pháo càng gay go ác liệt, đồng chí đã sát người, động viên giải thích nhiệm vụ, giúp anh em xác định tâm cùng khắc phục khó khăn để đảm bảo thắng lợi Qua đêm kéo pháo đến dốc Chuối, đường hẹp và cong nguy hiểm Tô Vĩnh Diện cùng đồng chí Ty xung phong lái pháo Nửa chừng dây tời bị đứt, pháo lao nhanh xuống dốc, đồng chí bình tĩnh giữ càng, lái cho pháo thẳng đường Nhưng bốn dây kéo pháo lại bị đứt, pháo càng lao nhanh, đồng chí Ty bị hất xuống suối Trong hoàn cảnh hiểm nghèo đó, Tô Vĩnh Diện hô anh em: “Thà hy sinh, bảo vệ pháo” và đồng chí buông tay lái xông lên phía trước, lấy thân mình chèn vào bánh pháo, nhờ đó đơn vị kịp ghìm giữ pháo dừng lại Tấm gương hy sinh vô cùng anh dũng đồng chí Tô Vĩnh Diện đã cổ vũ mạnh mẽ toàn đơn vị vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ, chuẩn bị chiến đấu và chiến đấu thắng lợi Tô Vĩnh Diện đã tặng thưởng Huân chương Chiến công hạng Ngày tháng năm 1955, Tô Vĩnh Diện Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà truy tặng Huân chương Quân công hạng nhì và tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang Bế Văn Đàn (2) Bế Văn Đàn (1931 – 1954) Bế Văn Đàn (1931 – 1954) Đồng chí Bế Văn Đàn, sinh năm 1931, dân tộc Tày, quê xã Quang Vinh (nay là xã Triệu Ẩu), huyện Phục Hoà, tỉnh Cao Bằng Xuất thân gia đình nghèo có truyền thống cách mạng, cha làm thợ mỏ, mẹ sớm, lớn lên đồng chí tham gia hoạt động du kích Tháng l năm 1948 đồng chí xung phong vào đội và tham gia nhiều chiến dịch, đồng chí luôn nêu cao tinh thần dũng cảm, tích cực vượt qua khó khăn ác liệt, kiên chấp hành thị mệnh lệnh nghiêm túc, chính xác kịp thời, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Cuộc kháng chiến chống thực đân Pháp giai đoạn liệt, Đảng ta định mở chiến dịch Đông Xuân năm 1953 - 1954, đơn vị hành quân chiến dịch, đồng chí Bế Văn Đàn làm liên lạc tiểu đoàn Một đại đội tiểu đoàn giao nhiệm vụ bao vây giữ địch Mường Pồn Lúc đó, thấy lực lượng ta ít, địch tập trung hai đại đội có phi pháo yểm trợ liên tiếp phản kích, hai lần chúng bị quân ta đánh bật Cuộc chiến đấu diễn căng thẳng và liệt Địch liều chết xông lên Ta kiên ngăn chặn, chốt giữ Cần có lệnh cho đại đội tâm giữ Mường Pồn giá nào, để các đơn vị khác triển khai lực lượng, thực các chủ trương chiến dịch Mặc dù đồng chí vừa công tác thấy huy thông báo đồng chí đã xung phong lên đường làm nhiệm vụ Mặc cho bom rơi, đạn nổ, đồng chí đã dũng cảm vượt qua lưới đạn dày đặc địch, xuống truyền đạt mệnh lệnh cho đại đội kịp thời, chính xác Trong đó, trận chiến đấu diễn ngày càng ác liệt hơn, đồng chí lệnh lại đại đội chiến đấu Địch phản kích lần thứ ba, chúng điên cuồng mở đường tiến, đại đội bị thương vong nhiều, còn 17 người, thân Bế Văn Đàn bị thương, đồng chí tiếp tục chiến đấu Một trung liên đơn vị không bắn vì xạ thủ hy sinh Khẩu trung liên Chu Văn Pù chưa bắn vì không có chỗ đặt súng, tình khẩn trương, không ngần ngại Bế Văn Đàn chạy lại cầm trung liên đặt lên vai mình và hô bạn bắn Đồng chí Pù còn dự thì Bế Văn Đàn đã nói: ''Kẻ thù trước mặt, đồng chí có thương tôi thì bắn chết chúng nó đi'' Đồng chí Pù nghiến nổ súng vào đội hình quân địch quật ngã hàng chục tên Địch hoảng hốt bỏ chạy, đợt phản kích này (3) chúng bị bẻ gãy Trong lúc lấy thân mình làm giá súng, đồng chí Bế Văn Đàn bị hai vết thương và đã anh dũng hy sinh, hai tay còn ghì chặt súng trên vai mình Tấm gương dũng cảm đồng chí đã cổ vũ cán bộ, chiến sĩ trên toàn mặt trận hăng hái thi đua giết giặc lập công, góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu Đồng chí Bế Văn Đàn lúc hy sinh là tiểu đội phó, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Tấm gương chiến đấu dũng cảm, chấp hành nghiêm mệnh lệnh cấp trên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Do đó, đại hội mừng công đơn vị, đồng chí Bế Văn Đàn truy tặng Huân chương chiến công hạng và bình bầu là chiến sĩ thi đua số tiểu đoàn Với thành tích đặc biệt xuất sắc, ngày 31/8/1955, đồng chí Quốc hội truy tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân và Huân chương quân công hạng nhì Đồng chí Bế Văn Đàn là người anh hùng liệt sĩ cùng hàng ngàn các anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống lúc tuổi đôi mươi, góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ ''nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng'' và đến Đại thắng mùa xuân năm 1975 lịch sử Với cống hiến đó, đồng chí không là gương, niềm tự hào nhân dân các dân tộc Cao Bằng mà còn là niềm tự hào nhân dân nước (4) Anh hùng liệt sĩ Phan Đình Giót Anh hùng Liệt sĩ Phan Đình Giót (1922-13/3/1954), Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân (truy phong; 31/3/1955), Khi hy sinh anh là Tiểu đội phó binh Đại đội 58, Tiểu đoàn 428, Trung đoàn 141, Đại đoàn 312, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Huân chương Quân công hạng Nhì Anh sinh nǎm 1922 làng Tam Quang, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, gia đình nghèo Bố bị chết đói Anh phải từ năm 13 tuổi cực nhọc, vất vả Cách mạng tháng Tám thành công, anh tham gia tự vệ chiến đấu, đến năm 1950, anh xung phong đội chủ lực Trong sống tập thể quân đội, Phan Đình Giót luôn tự giác gương mẫu mặt, hết lòng thương yêu giúp đỡ đồng đội, sẵn sàng nhận khó khăn mình, nhường thuận lợi cho bạn nên đồng đội mến phục Phan Đình Giót tham gia nhiều chiến dịch lớn như: Trung Du, Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên Phủ Mùa đông năm 1953, đơn vị anh lệnh tham gia chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Hành quân gần 500 km, vượt qua nhiều đèo dốc, mang vác nặng đồng chí kiên trì, giúp đồng đội tới đích Trong nhiệm vụ xẻ núi, mở đường, kéo pháo lên đèo xuống dốc vào trận địa gay go gian khổ, anh đã nêu cao tinh thần gương mẫu, bền bỉ và động viên anh em kiên chấp hành nghiêm mệnh lệnh cấp trên Chiều ngày 13 tháng năm 1954, quân ta nổ súng tiêu diệt Him Lam Cả trận địa rung chuyển mù mịt sau nhiều loạt pháo ta bắn chuẩn bị Các chiến sỹ đại đội 58 lao lên mở đường, đã liên tiếp đánh đến bộc phá thứ tám Phan Đình Giót đánh thứ chín thì bị thương vào đùi xung phong đánh tiếp thứ mười Quân Pháp tập trung hoả lực trút đạn mưa xuống trận địa ta Đồng đội bị thương vong nhiều Lửa căm thù bốc cao, anh lao lên đánh liên tiếp hai phá toang hàng rào cuối cùng, mở thông đường để đồng đội lên đánh sập lô cốt đầu cầu Lợi dụng thời địch hoang mang, Phan Đình Giót vọt lên bám lô cốt số 2, ném thủ pháo, bắn kiềm chế cho đơn vị tiến lên Anh lại bị thương vào vai, máu chẩy đầm đìa Nhưng bất ngờ từ hoả điểm lô cốt số lính Pháp bắn mạnh vào đội hình ta Lực lượng xung kích bị ùn lại, Phan Đình Giót cố gắng lê lên nhích dần đến gần lô cốt số với ý nghĩ cháy bỏng, là dập tắt lô cốt này Anh đã dùng mình còn lại nâng tiểu liên lên bắn mạnh vào lỗ châu mai, miệng hô to: "Quyết hy sinh…vì Đảng…vì dân!! " rướn người lấy đà, lao thân mình vào bịt kín lỗ châu mai địch Hoả điểm lợi hại quân Pháp đã bị dập tắt, toàn đơn vị ào ạt xông lên vũ bão, tiêu diệt gọn điểm Him Lam, giành thắng lợi trận đánh mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ Trước hy sinh, Phan Đình Giót đã Tiểu đoàn, Đại đoàn khen thưởng lần (5) Anh hùng liệt sĩ Trần Can Trần Can sinh năm 1931, dân tộc Kinh, quê xã Sơn Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Ông nhập ngũ tháng năm 1951 Khi hy sinh ông là Đại đội phó binh thuộc Trung đoàn 209, Đại đoàn 312, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Từ hồi còn nhỏ, Trần Can ham thích vào đội để cầm súng giết giặc cứu nước Lớn lên, đã ba lần anh xung phong tình nguyện xin đội, vì sức yếu nên đến lần thứ tư chấp nhận Từ vào đội, Trần Can chiến đấu dũng cảm, mưu trí, huy linh hoạt Trong trường hợp khó khăn ác liệt, anh kiên dẫn đầu đơn vị vượt lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, đã hai lần bị thương nặng anh tiếp tục chiến đấu, huy đơn vị kiên tiến công tiêu diệt địch Tấm gương Trần Can đã thiết thực cổ vũ phong trào thi đua giết giặc lập công sôi toàn đơn vị Trong trận đánh đồi Him Lam mở đầu cho chiến dịch Điện Biên Phủ, Trần Can giao nhiệm vụ huy tiểu đội thọc sâu diệt sở huy và cắm lá cờ “Quyết chiến thắng” Hồ Chủ tịch giao cho quân đội lên đồn giặc Khi nổ súng, mặc cho hoả lực địch bắn dội, anh dẫn đầu tiểu đội vượt qua lô cốt tiền duyên, chọc thẳng vào sở huy mũi dao nhọn cắm vào tim gan địch, nhẩy lên lô cốt cắm cờ Sau đó, huy tiểu đội diệt bọn địch còn lại hầm ngầm, bắt 25 tên, thu nhiều súng Trong trận đánh điểm cao 507, Trần Can đã dũng cảm dẫn đầu tiểu đội xông lên áp đảo địch, chiếm mỏm cột cờ Đich bắn pháo dội và cho quân địch chiếm lại Ta với địch giành giật thước đất liệt Anh đã cùng đồng đội kiên giữ vững và tiến công đánh bại đợt phản kích chúng Địch xông lên đợt công kích thứ năm, chúng ném lựu đạn tới tấp trước xung phong Trần Can nhặt lựu đạn ném lại và huy đơn vị nhảy lên bờ hào đánh giáp lá cà với địch Cán đại đội bị thương vong hết, thân Trần Can bị thương, tâm thay cán đại đội huy đội chiến đấu suốt đêm Sáng hôm sau, anh tập trung thương binh nhẹ lại, động viên đội, chấn chỉnh tổ chức, củng cố trận địa Địch lại phản kích dội, mong đánh bật quân ta, giành lại cửa ngõ tiến vào Mường Thanh Trần Can huy đơn vị đánh tan đợt pháo kích chúng, kiên giữ vững trận địa, tạo cho đơn vị tiến vào trung tâm Mường Thanh Trần Can đã hy sinh anh dũng sáng ngày tháng năm 1954, ngày kết thúc chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Trần Can tặng thưởng Huân chương Quân công hạng ba, Huân chương Chiến công hạng nhất, lần bầu là chiến sỹ thi đua đại đoàn Ngày tháng năm 1956, Trần Can Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng (6) hoà truy tặng Huân chương Quân công hạng nhì và danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang Anh hùng Võ thị Sáu Chi đội “Võ Thị Sáu” xin giới thiệu tiểu sử anh hùng liệt sĩ Võ Thị Sáu sau: Võ Thị Sáu tên thật là Nguyễn Thị Sáu sinh năm (1933- 1953) xã Phước Thọ, quận Đất Đỏ, là huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Được sinh vùng quê giàu truyền thống cách mạng, chị vui tính, lúc nào cười hát, chị thích thêu thùa, may vá, yêu hoa, là hoa lê- ki- ma Năm 12 tuổi chị anh trai giác ngộ cách mạng, chính mắt chị đã chứng kiến cảnh giặc pháp và bọn Việt gian hà hiếp, giết chóc đồng bào, tàn sát quê hương mình Vì vậy, chị sớm biết căm thù giặc và theo anh trai trốn lên chiến khu giúp cách mạng việc Năm 1947 14 tuổi,chị gia nhập đội công an xung phong quận Đất Đỏ với mong muốn trừng trị bọn ác ôn Từ đó, chị đã trở thành người chiến sĩ trinh sát làm nhiệm vụ phá tề, trừ gian với nhiều chiến công nỗi tiếng Năm 1949 chị nhận nhiệm vụ đầu tiên cách mạng giao cho Về Đất Đỏ chị dùng lựu đạn giết tên quan ba Pháp và làm bị thương 23 tên lính giặc, sau đó chị lại Bà Rịa làm nhiệm vụ điều tra tình hình địch và tiếp tế cho chiến khu Tháng 2/1950, chị dẫn đầu tổ, dùng lựu đạn tập kích diệt hai tên ác ôn Cả Suốt, Cả Đay Không may chị bị sa vào tay địch Chúng dùng cực hình tra tấn, không khai thác gì nên chúng đã đưa chị giam Khám Chí Hoà, Sài Gòn để tiếp tục khai thác Sau đó chúng mở phiên toà tuyên án tử hình chị Biết rõ âm mưu địch song chị hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào tiến đồ tất thắng cách mạng Việt Nam Tại phiên toà đại hình, 17 tuổi, chị Võ Thị Sáu đã hiên ngang tỏ rõ khí phách anh hùng thiếu nữ Việt Nam làm cho lũ quan toà và đồng bọn phải nể sợ Chị sang sảng khẳng định: “ Yêu nước chống bọn thực dân xâm lược không phải là tội” Và tên quan toà rung chuông ngắt lời chị, tuyên án: “ Tử hình, tịch thu toàn tài sản”, chị đã thét vào mặt y: “ Tao còn thùng rác Khám Chí Hoà, tụi bây vô mà tịch thu!” Tiếp đó là tiếng hô: “Đả đảo thực dân Pháp!” “ Kháng chiến định thắng lợi!”.Thực dân pháp muốn giết chết người gái đáng sợ này, không giám thực án tử hình người chưa đến tuổi thành niên Chúng phải tiếp tục giam chị Khám Chí Hoà và đưa Côn Đảo Ngày 23/1/1952, chúng thi hành án, bắn chết chị sau hai ngày chúng đưa chị Côn Đảo ngoài hòn đảo xa đất liền Biết bị hành hình, suốt đêm 22, chị đã gửi lòng mình với đất nước và nhân dân bài ca cách mạng: “ Lên đàng”, “ Tiến quân ca”, “ Cùng hùng binh” …Bốn sáng ngày 23/1/1952, sau tên chánh án làm thủ tục thi hành án, viên cố đạo liền lên tiếng: “ Bây cha rữa tội cho con” Chị gạt lời viên cha cố: “ Tôi không có tội Chỉ có kẻ hành hình tôi đây là có tội…” Ông ta kiên nhẫn thuyết phục: “ Trước chết, có điều gì ân hận không?” Chị nhìn thẳng vào mặt ông ta và mặt tên chánh án, trả lời: “ Tôi ân hận là chưa tiêu diệt hết bọn thực dân cướp nước và lũ tay sai bán nước” Đã mật báo hành động anh hùng chi Võ Thị Sáu và ngày giặc Pháp hành hình chị- nữ tù đầu tiên và côn đảo từ trước tới thời điểm này Hàng ngàn trái tim người tù chính trị từ banh I đến banh II đã thổn thức suốt đêm Khi lắng nghe thấy bước chân bọn đao phủ giải chi Sáu đến nơi hành hình, tất anh em cùng đứng dậy hát vang bài chiến sĩ ca- bài hát thời dành để bày tỏ lòng cảm phục, tiếc thương và tiễn đưa người đồng đội pháp trường Ra đến pháp trường, tên chánh án hỏi chị: “ Còn yêu cầu gì trước chết?” Chị nói: “ Không cần bịt mắt tôi Hãy đôi mắt tôi nhìn đất nước thân yêu đến giây phút cuối cùng và tôi có đủ can đảm để nhìn thẳng vào họng súng các người”.Nói xong, chị bắt đầu cất cao tiếng hát Chị hát bài tiến quân ca Giọng hát người gái Đất Đỏ lúc này thiết tha bay bổng, say sưa át tiếng tên chánh án đọc lệnh thi hành án tử hình Khi tên huy lệnh cho bọn lính chuẩn bị nổ súng thì chị ngưng hát và thét lên: “Đả đảo thực dân (7) Pháp!” “ Việt Nam độc lập muôn năm!” “ Hồ Chủ Tịch muôn năm!”.]Chị Sáu đã hy sinh, chị để lại lòng người dân Côn Đảo nói riêng và người dân Việt Nam nói chung, lòng ngưỡng mộ vị anh hùng nhỏ tuổi hồn nhiên, gan dạ, dũng cảm giám đối đầu với kẻ thù và không chịu khuất phục trước lực phản động bán nước và cướp nước Để tỏ lòng biết ơn các anh hùng đã hy sinh cho độc lập dân tộc Chúng em, chi đội “ Võ Thị Sáu” nói riêng và toàn thể đội viên ĐTNTP HCM trường THCS Đak Đoa nói chung nguyện sức học tập, rèn luyện phấn đấu để sau này trở thành người có ích cho quê hương, cho đất nước Tiếp bước cha anh xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp Sau đây chi đội “ Võ Thị Sáu” xin gửi đến quý thầy cô giáo và các bạn bài hát múa phụ hoạ : “ Biết ơn chị Võ Thị Sáu”… Phan Chu Trinh (1872 - 1926) Phan Chu Trinh sinh năm Nhâm Tuất (1872) niên hiệu Tự Ðức 26, tự là Tử Can, hiệu là Tây Hồ, biệt hiệu là Hy Mã, quê xã Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Thân phụ ông là Phan Văn Bì?h, theo nghề võ và đã tích cực chiến đấu hàng ngũ Cần Vương Thân mẫu là Lê Thị Chung, nhà gia vọng tộc làng Phủ Lâm tinh thông Hán học và có nhiều đức hạnh Thuở thiếu thời Phan Chu Trinh hiền mẫu ân cần chăm sóc, phụ thân mãi lo công việc võ biền Chẳng may mẹ sớm, vì cha phải bận với võ (8) nghiệp, ít săn sóc đến việc học hành hành nên mãi đến năm lên 10, Phan Chu Trinh vào trường học tập.Vì mối tình yêu nước sớm nẩy nở trí Phan Chu Trinh nên lúc các bạn đồng học chăm ngốn lời giảng dạy thầy để nhồi vào óc đạo lý và chữ nghĩa Thánh hiền, ông tỏ xao lãng, thờ Do đó, suốt ba năm liền học tập, Phan Chu Trinh học lấy lệ Năm 1885, kinh thành Huế thất thủ, vua Hàm Nghi phải chạy trốn Quảng Trị Các đạo Cần Vương kháng Pháp lên khắp các nơi Ðể cho Phan Chu Trinh có nghề hợp khả và đồng thời đắc dụng buổi non sông nghiêng ngửa, thân phụ ông cho ông theo học nghề võ Lúc thân phụ ông cử làm Chuyển vận sứ đồn A Bá thuộc hạt Tam Kỳ Năm 1887, vì nghi kỵ, thân phụ Phan Chu Trinh bị hại, việc học tập võ nghệ ông bị gián đoạn Nhờ người anh rước thầy cho ông tiếp tục học nghề văn Vì nhận thấy muốn có uy tín để thực chí lớn tron việc cách mạng để giành lại chủ quyền đất nước, nên ông đổi sang học nghề nghiên bút, thực ông không thích cái lối học hư văn Theo học bốn năm nhà Phan Chu Trinh tỏ thông minh tuyệt vời, ông thường có lý luận sâu sắc , nhận xét tinh vi Năm 1889, theo thụ nghiệp với vị Ðốc học Trần Mã Sơn, Phan Chu Trinh bổ vào ngạch học sinh Năm 1900, kỳ thi Hương, Phan Chu Trinh thi đỗ Cử Nhân, và qua năm sau 1901, ông đỗ Phó Bảng (nhằm niên hiệu Thành Thái thứ 13) Ông bổ làm Thừa Biện Huế, ít lâu sau, người anh ông mất, ông xin quê dạy học Năm 1903, ông bổ làm Thừa Biện Bộ Lễ Trong thời gian từ 1902 đế 1905, Phan Chu Trinh có dịp học tác phẩm có tư tưởng cách mạng Jean-Jacques Rousseau, Montesquieu, Voltaire Càng tiếp xúc nhiều với các quan trường, Phan Chu Trinh càng thấy rõ cảnh thối nát , hủ bại trên đường cử nghiệp Lúc lực lượng Cần Vương lần lần tan rã, thực dân Pháp bắt đầu đặt thống trị trên đất nước Việt Nam Trước cảnh non sông nghiêng ngửa, nhận thấy bất lực và thối nát triều đình Huế, Phan Chu Trinh xin từ quan và bắt đầu hoạt động chính trị với các ông Phan Bội Châu, Lương Ngọc Can, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp Sau từ quan hoạt động chính trị, Phan Chu Trinh đã cùng với hai bạn đồng khoa là Trần Quý Cáp và Huỳnh Thúc Kháng rủ vào Nam vận động đồng bào các giới Vào đến Bình Ðịnh gặp lúc quan tỉnh mở kỳ thi cho học trò, đầu bài là Chí thành thông thánh và Lưỡng Ngọc danh sơn ba ông mạo tên là Ðào Mộng Giác nộp làm bài Phan Chu Trinh làm bài thơ và hai ông Trần Quý Cáp và Huỳnh Thúc Kháng làm bài phú Những bài này không theo quy tắc thông thường mà cốt để thức tỉnh nhóm sĩ phu Quan tỉnh không dám phải dịch sang chữ Pháp để trình viên Khâm sứ đồng thời truy tầm tác giả hai bài văn cách mạng kia, không có kết Việc này đã có ảnh hưởng lớn đến đám sĩ phu thời Tới Phan Thiết, Phan Chu Trinh bị bệnh phải quay trở Huế Sau tháng dưỡng bệnh, ông Bắc tìm cách lên Yên Thế để gặp Hoàng Hoa Thám, chính sách bạo động Hoàng Hoa Thám không thích hợp với chủ trương ông, nên ông lại xuống Trung Châu Bắc Việt vận động với nhóm nho sĩ Bắc Hà Ðâu đâu ông đề xướng chủ trương tân học, đả kích các quan trường tham lam và nhà hủ nho Trong thời gian này ông kết nạp số đồng chí đáng kể Phan Chu Trinh tán thành phong traò xuất dương du học Phan Bội Châu khởi xướng Lời kêu gọi Phan Bội Châu, với hưởng ứng Phan Chu Trinh gây phong trào xuất dương rầm rộ Ðể quan (9) sát chỗ tiến triển các nước, Phan Chu Trinh liền trốn sang Trung Hoa Ông gặp Phan Bội Châu Hương Cảng hai ông cùng sang Nhật Ở đó 10 tháng, ông lên đường nước (năm 1906) Phan Chu Trinh đứng tranh đấu công khai với chính quyền bảo hộ Pháp Ngày 15 tháng năm Bính Ngọ (1906) , ông gởi lên Toàn Quyền Pháp Ðông Dương thư dài 12 trang gồm điểm sau đây : - Do dung túng chính quyền Bảo Hộ mà bọn tham quan ô lại lộng hành khiến cho người Việt Nam bạc nhược suy yếu - Chính quyền Bảo Hộ đã dùng chính sách bạo ngược, tàn ác dânViệt Nam, không tôn trọng sinh mạng người, muốn chém giết tùy ý - Do cách đối xử tàn ác này, mà bọn quan lại lợi dụng quyền bắt nạt dân chúng, tìm cách vơ vét cho đầy túi tham, gây nên tình trạng bi đát dân chúng Bức thơ Phan Chu Trinh đã có ảnh hưởng rộng lớn dân chúng Ông bắt đầu hoạt động mạnh, hô hào tổ chức nhiều buổi diễn thuyết trường Ðông Kinh Nghĩa Thục Thực dân Pháp để ý căm thù và triều đình Huế bực tức tìm cách hãm hại ông Nhưng Phan Chu Trinh không màng đến, ông đứng lãnh đạo phong trào tân, khuyến khích đồng bào mở trường dạy học, lập các hội buôn Ðông Kinh Nghĩa Thục, Hồng Hưng Tân, công ty Minh Tân, ông cảm hóa nhiều nhân sĩ Phan Chu Trinh lại hô hào niên vận Âu phục , cắt tóc ngắn, ủng hộ các sản phẩm và hàng nội hóa để giúp cho kinh tế nước dồi dào Ða số niên toàn quốc đã hưởng ứng phong trào tân này Năm 1908, tỉnh Quảng Nam phong trào kháng thuế lên mạnh mẽ lan rộng các tỉnh miền Trung Việt Ðầu mùa Xuân năm 1908, thực dân Pháp lệnh đóng cửa Ðông Kinh Nghĩa Thục Nhân việc kháng thuế Quảng Nam, vốn đã không ưa Phan Chu Trinh vì ông đã nhiều lần đả kích và nguyền rủa tệ chúng, nên bọn quan lại Nam triều và thực dân Pháp đổ cho ông "xui dân làm loạn" và "phá rối" liền bị hạ lệnh bắt ông Rất nhiều nhân sĩ bị bắt, và dịp này, ông nghè Trần Quý Cáp bị Nam Triều lên án xử chém Nha Trang Riêng Phan Chu Trinh bị bắt đem giam tòa Khâm Sứ Ðể phản đối hành động khủng bố thực dân, Phan Chu Trinh tuyệt thực bảy ngày Nhận thấy tình khó xử, viên Khâm Sứ Pháp phải giao trả ông Cơ Mật Viện tòa án Nam Triều, ông bị bọn quan lại kết án tử hình Nhờ có hội Nhân Quyền can thiệp với chánh phủ Pháp Chính quyền Bảo Hộ phải điều đình với Nam Triều đổi án "tử hình" "Côn lôn ngộ xá bất nguyên" (bị đày Côn đảo mãn kiếp không ân xá " Bỏ giam nhà lao Phủ Thừa it' lâu, Phan Chu Trinh bị đày Côn đảo Lúc ngang qua cửa Thượng Tứ (Huế), ông đã ngâm bốn câu thơ chữ Hán mà ông Phan Khôi đã dịch sau Mang xiềng nhẹ bước khỏi đô môn, Hăng hái hò reo lưỡi còn Ðất nước hãm chìm dân tộc héo Làm trai đâu xá thứ Côn-lôn Trong cảnh tù đày, Phan Chu Trinh chính phủ Pháp trọng đãi và kính nể Chính viên Thống Ðốc Nam Kỳ đã tận Côn đảo để tìm hiểu lập trường tranh đấu ông Năm 1910, nhờ có hội Nhân Quyền Pháp (do vận động ông Ernest Babut năm trời) can thiệp ráo riết với chính phủ Pháp, thủ tướng Pháp lúc là Klobulowsky và Tổng trưởng Bộ (10) Thuộc địa là Trouillet lập Hội đồng để xét án Phan Chu Trinh Chánh Tham Biện tỉnh Mỹ Tho là Cousineau cử làm chánh án Mặc dù đã ân xá, ông bị thực dân Pháp tìm cách giữ mãi Mỹ Tho Ông phản kháng và cương đòi trở Côn Ðảo Chính phủ Pháp đành phải để ông tự Vì muốn tranh đấu có hiệu việc cải cách chính trị nước nhà và đồng thời để học hỏi thêm, năm 1911, Phan Chu Trinh đã sang Pháp với Toàn Quyền Klobulowsky, cùng theo ông có người trai tên là Phan Chu Dật Tại Ba Lê, ông gởi vào trường học còn ông thì lại làm nghề rửa ảnh để sinh sống Dù cho phải sống xa quê hương, ông không ngừng hoạt động tranh đấu cho đất nước Ông viết báo Pháp phản đối việc đào lăng Tự Ðức, yêu cầu chính phủ Pháp nên cấp tốc thay đổi chính sách thuộc địa, giáo dục tinh thần tranh đấu Việt kiều Pháp Ông tìm cách liên kết với các lãnh tụ thuộc đảng cấp tiến Pháp Ông không tiếc lời đả kích nạn tham nhũng thối nát thực dân Pháp Ðông Dương và trích chính sách cai trị họ Phái khuynh tả Pháp tán thành việc làm Phan Chu Trinh, các quan lại các thuộc địa Pháp căm thù và oán ghét Tiền trợ cấp ông và tiền học bổng ông là Phan Chu Dật bị truất, đó là kết trả thù thực dân Hai cha ông phải sống kham khổ và vất vả với số lương rửa ảnh ông hàng tháng là 50 quan Dù phải sống cảnh đói rét, khốn khổ đủ bề, Phan Chu Trinh cương tranh đấu cho lý tưởng cao Năm 1914, chiến tranh Pháp Ðức bộc phát, quê nhà vua Duy Tân nhân hội đó gây biến, khởi nghĩa thất bại, Trần Cao Vân và Thái Phiên bị xử chém Vua Thành Thái và Duy Tân bị thực dân Pháp đày sang đảo Réunion Vì không chịu lính cho Pháp để đánh Ðức, Phan Chu Trinh bị vu cáo là làm gián điệp cho Ðức, nên ông bị bắt giam vào ngục SANTE Nơi đây ông bị hăm dọa đủ điều, kiên trung không thay đổi Dùng võ lực không được, người ta đã đem tiền bạc, quyền tước để mua chuộc ông , vô hiệu Nhờ can thiệp Ðảng Xã Hội và Hội Nhân Quyền Pháp, năm 1915 chính phủ Poinceré phải ký giấy phóng thích ông Vừa thoát khỏi cảnh giam cầm, Phan Chu Trinh lại phải khóc Phan Chu Dật sau năm học tập đã thi đỗ Tú Tài Vật Lý Học, cha ủy thác sứ mạng nước để hoạt động Vì bao năm sống thiếu thốn đói lạnh, Chu Dật mang phải bệnh lao phổi Về đến quê nhà chưa đầy năm, Chu Dật Năm 1922, vua Khải Ðịnh sang dự đấu xảo quốc tế Ba Lê, Phan Chu Trinh gởi cho nhà vua thư lời lẽ nghiêm khắc buộc Khải Ðịnh phải thoái vị nhường quyền lại cho quốc dân và kể bảy tội nhà vua đã làm và đáng tội chém đầu Có đoạn ông đã viết : " Một là vì Trinh này đối cùng bệ hạ đã đoạn tuyệt hẳn, không còn chút quan hệ gì, đứng vào cái địa vị đối đãi mà thôi, cho nên thư này không phải dâng lên cho bệ hạ mà chính là gửi cho bệ hạ, hai chữ bệ hạ mà tôi dùng đây, chẳng qua là cái tiếng xưng hô đã quen Hán văn đó mà thôi ngày Trinh này đề thư gửi cho ông Bửu Ðảo là cái tên húy bệ hạ , để tỏ ý phản đối " Bức thư ông, sau công bố, khích động tinh thần tranh đấu đồng bào và ngoài nước Năm 1925, chính phủ Pháp nhận thấy Phan Chu Trinh là người ái quốc chân chính có chính sách ôn hòa, nên có ý muốn giúp đỡ ông Phái tả đảng bên Pháp từ lâu đã có cảm tình với ông thắng phiếu bầu cử Nghị Viện và lên nắm chính quyền Thấy hội thuận tiện cho mình đem tài trí giúp dân giúp nước, ông xin trở quê nhà và chính phủ Pháp chấp nhận Về đến Saigon, Phan Chu Trinh có ý định lại Nam ít lâu Trung Bắc để hoạt (11) động Dù tuổi già sức yếu, bệnh hoạn vì bao năm sống vất vả thiếu thốn Pháp, Phan Chu Trinh hăng hái tranh đấu Ông vận động với nhà cầm quyền Pháp để xin ân xá cho Phan Bội Châu bị bắt Thượng Hải và sửa soạn hai bài diễn văn để đọc trước công chúng : Ðạo đức và luân lý Ðông Tâỵ Quân trị chủ nghĩa, dân trị chủ nghĩạ Hai bài diễn văn trên đây đã bày tỏ chính kiến nhà cách mạng chân chính, với lòng yêu nước nhiệt thành Ngày 24-12-1925, sau hay tin việc vận động xin ân xá quốc dân đã có kết và Toà Quyền Varenne đã ký giấy ân xá Phan Bội Châu Phan Chu Trinh định Huế để gặp người bạn đồng chí để cùng tâm sự, ông bị đau không Các sinh viên trường Ðại học Hà Nội đánh điện văn mời ông Bắc để diễn thuyết Chưa kịp thì ông biết tin vua Khải Ðịnh Phan Chu Trinh đánh điện tín cho Pasquier Khâm sứ Trung Kỳ hay ông để lo việc cải tổ triều chính và lập dân đảng Tiếc thay đại chưa thành, bệnh tình Phan Chu Trinh ngày thêm trầm trọng Ngày 24 tháng năm 1926 (nhằm ngày 12 tháng năm Bính Dần) nhà cách mạng ái quốc Phan Chu Trinh đã trút thở cuối cùng, hưởng thọ 55 tuổi Một Hội đồng trị thành lập đêm đó để lo việc an táng cho ông ngày 4-4-1926 khắp từ Nam chí Bắc tự động làm lễ bãi khóa và làm lễ quốc táng nhà chí sĩ Phan Chu Trinh trọng thể để chứng tỏ lòng ngưỡng mộ và mến tiếc nhà cách mạng đã suốt đời vì dân vì nước Nguyễn Văn Trỗi (1940 – 1964) Nguyễn Văn Trỗi (1940 – 15 tháng 10 năm 1964) là người đã thực đánh bom không thành nhằm mưu sát Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ đó là Robert McNamara Tuy bị bắt và bị chính quyền Việt Nam Cộng hòa kết án tử hình, quá trình xét xử ông, ông đã trở nên tiếng với lời tuyên bố nảy lửa và người cộng sản Việt Nam tôn vinh người anh hùng Chiến tranh Việt Nam Ông sinh ngày tháng năm 1940, là thứ ba (do đó ông còn có tên là Tư Trỗi) gia đình nghèo làng Thanh Quít, xã Điện Thắng, huyện Điện Bàn, Quảng Nam Sau Hiệp định Genève, gia đình ông vào Sài Gòn sinh sống Lớn lên, ông làm thợ điện nhà máy điện Chợ Quán và tham gia tổ chức Biệt động thành, Đại đội tử cánh Tây Nam Sài Gòn Năm 1964, ông tập huấn cách đánh biệt động nội thành Rừng Thơm, Đức Hòa (Long An) Ngày tháng năm 1964, ông nhận nhiệm vụ đặt mìn cầu Công Lý (nay là cầu Nguyễn Văn Trỗi), để ám sát phái đoàn quân chính trị cao cấp Chính phủ Mỹ Bộ trưởng quốc phòng Robert McNamara dẫn đầu Công việc bại lộ, ông bị bắt lúc 22 ngày tháng năm 1964 Chính quyền Việt Nam Cộng hòa đưa ông tòa án quân kết án tử hình Để cứu ông, tổ chức du kích Venezuela tuyên bố trao đổi ông với tin là trung tá không quân Mỹ là Michael Smolen mà họ vừa bắt giữ Tuy nhiên, sau viên sĩ quan Mỹ vừa đuợc trả tự thì ông bị đưa xử bắn (12) Ông bị xử bắn sân sau nhà lao Chí Hòa lúc 45 phút ngày 15 tháng 10 năm 1964, trước chứng kiến nhiều phóng viên nước ngoài Những phút cuối cùng, ông tỏ can đảm, không đồng ý bịt mắt và xưng tội và hô lên lời cuối cùng các phóng viên ghi lại: "Hãy nhớ lấy lời tôi! Đả đảo Đế quốc Mỹ!" "Hồ Chí Minh muôn năm! Việt Nam muôn năm!" Sau ông chết, ông truy nhận Đảng viên Nhân dân Cách mạng miền Nam và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam truy tặng Huân chương Thành đồng hạng Sau ông bị xử bắn, chính quyền Việt Nam Cộng hòa bí mật cho chôn ông nghĩa trang Văn Giáp Giồng Ông Tố (nay thuộc phường Bình Trưng Đông, Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh) Sau nhiều ngày tìm kiếm, cha đẻ và vợ ông tìm thấy mộ (13)

Ngày đăng: 03/10/2021, 08:03

w