Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của màu sắc trong thiên nhiên, nhận biết một số loại màu và cách pha màu cơ bản.. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nhận biết màu sắc, p[r]
(1)Tiết: 11 - Vẽ trang trí. MÀU SẮC
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm màu sắc thiên nhiên, nhận biết số loại màu cách pha màu
2 Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc nhận biết màu sắc, phối hợp màu sắc nhịp nhàng, pha trộn loại màu theo ý thích
3 Thái độ: Học sinh yêu thích mơn học, cảm nhận vẻ đẹp đa dạng màu sắc tự nhiên màu sắc hội họa
II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: a Phương pháp: - Trực quan
- Vấn đáp
- Thảo luận nhóm - Thực hành b Đồ dùng
Tranh ảnh thiên nhiên, số loại màu vẽ, bảng pha màu 2 Học sinh: Đọc trước bài, Chì, tẩy, màu, tập. III TIẾN TRÌNH DẠY
1 Ổn định tổ chức (1 phút) - Kiểm tra sĩ số
Ngày giảng Thứ Tiết thứ Lớp Sĩ số- Tên HS vắng
2 Kiểm tra cũ (5 phút): Kiểm tra đồ dùng hs
3 Bài (35 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦAHS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS tìm hiểu màu sắc thiên nhiên.
- cho HS quan sát tranh ảnh thiên nhiên yêu cầu HS nhận biết loại màu
- cho HS xem màu sắc
- HS quan sát tranh ảnh thiên nhiên nhận biết loại màu
I/ Màu sắc thiên nhiên.
(2)cầu vồng nêu tên màu - GV tóm tắt lại đặc điểm màu sắc tự nhiên
- HS xem màu sắc cầu vồng nêu tên màu
thay đổi tùy thuộc vào ánh sáng mạnh hay yếu
- Cầu vồng có màu: Đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS tìm hiểu màu vẽ cách pha màu
+ Màu bản.
- cho HS xem màu yêu cầu HS gọi tên loại màu
- giới thiệu đặc tính màu lý gọi màu + Màu nhị hợp.
- cho HS xem gọi tên số màu nhị hợp
- GV cho HS lấy vài ví dụ màu nhị hợp
- vẽ minh họa bảng cách pha trộn màu với để tạo màu nhị hợp Mở rộng thêm vài ví dụ màu tạo thành từ bốn màu khác
+ Màu bổ túc.
- cho HS quan sát số cặp màu bổ túc, yêu cầu HS nêu nhận xét tương tác màu đứng cạnh
- cho HS nêu số cặp màu bổ túc khác mà biết - cho HS xem tranh ứng dụng màu bổ túc trang trí đồ vật
+ Màu tương phản.
- cho HS xem số cặp màu tương phản
- HS xem màu yêu cầu HS gọi tên loại màu
- HS xem gọi tên số màu nhị hợp - HS lấy vài ví dụ màu nhị hợp - Quan sát GV vẽ minh họa cách pha màu
- HS quan sát số cặp màu bổ túc, nêu nhận xét tương tác màu đứng cạnh
- HS nêu số cặp màu bổ túc khác mà biết
- Quan sát tranh ảnh
I/ Màu vẽ cách pha màu.
1 Màu bản.
- Cịn gọi màu hay màu gốc Đó màu: Đỏ, Vàng, Lam
2 Màu nhị hợp.
- Là màu tạo thành hai màu pha trộn với
3 Màu bổ túc.
- Hai màu đứng cạnh tôn vẻ đẹp lên gọi màu bổ túc Ví dụ:
(3)- Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm màu tương phản Nêu màu tương phản khác biết
- cho HS xem số ứng dụng màu tương phản trang trí
+ Màu nóng.
- cho HS xem bảng màu nóng yêu cầu em gọi tên loại màu
- cho HS nêu màu nóng khác mà biết
+ Màu lạnh.
- cho HS xem bảng màu lạnh yêu cầu em gọi tên loại màu
- cho HS nêu màu lạnh khác mà biết
- HS xem số cặp màu tương phản - HS nhận xét đặc điểm màu tương phản Nêu màu tương phản khác biết
- Quan sát tranh ảnh - HS xem bảng màu nóng gọi tên loại màu
- HS nêu màu nóng khác mà biết
- HS xem bảng màu lạnh gọi tên loại màu
- HS nêu màu lạnh khác mà biết
4 Màu tương phản.
- Hai màu đứng cạnh đối chọi sắc độ, gây cảm giác mạnh mẽ gọi màu tương phản Ví dụ: Đỏ & Vàng Đỏ & Đen Lam & Vàng
5 Màu nóng.
- Là màu gây cho ta cảm giác ấm, nóng Ví dụ: Đỏ, vàng, cam, hồng, nâu… 6 Màu lạnh.
- Là màu gây cho ta cảm giác mát mẻ, lạnh lẽo Ví dụ: Lục, lam, tím, chàm… HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS tìm hiểu về một số loại màu vẽ thông dụng.
- GV cho HS quan sát số loại màu Giới thiệu đặc tính cách sử dụng số loại màu
- GV minh họa cách sử dụng số loại màu
- HS quan sát số loại màu
- Quan sát GV hướng dẫn sử dụng số màu vẽ thông dụng
III/ Một số màu vẽ thông dụng.
(4)4, Củng cố (4 phút)
- GV cho HS nhắc lại kiến thức học
- GV biểu dương nhóm hoạt động tích cực nhận xét tiết học - GV hướng dẫn HS nhà tập tìm màu trang trí đồ vật theo ý thích 5 Hướng dẫn nhà (1 phút)
+ Bài tập nhà: Học sinh trang trí đồ vật theo ý thích
+ Chuẩn bị mới: Đọc trước ”Màu sắc trang trí”, sưu tầm số đồ vật trang trí đẹp, chì tẩy, màu, tập
RÚT KINH NGHIỆM …