1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

07 an toan thuong mai dien tu

231 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 231
Dung lượng 5,15 MB

Nội dung

BAN CƠ YẾU CHÍNH PHỦ HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ TS TRẦN ĐỨC SỰ, KS NGUYỄN THỊ HỒNG HÀ GIÁO TRÌNH AN TỒN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ HÀ NỘI, 2013 BAN CƠ YẾU CHÍNH PHỦ HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ TS TRẦN ĐỨC SỰ, KS NGUYỄN THỊ HỒNG HÀ GIÁO TRÌNH AN TỒN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ HÀ NỘI, 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ 10 LỜI NÓI ĐẦU 13 Chương1 TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 15 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÁC MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 15 1.1.1 Sự đời, lịch sử phát triển 15 1.1.2 Khái niệm chung Thương mại điện tử 19 1.1.3 Đặc điểm, phân loại thương mại điện tử 21 1.2 TỬ LỢI ÍCH, HẠN CHẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN 27 1.2.1 Lợi ích thương mại điện tử 27 1.2.2 Hạn chế thương mại điện tử 29 1.2.3 Ảnh hưởng thương mại điện tử 30 1.3 ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 31 1.4 KIẾN TRÚC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 32 1.4.1 Sơ đồ luồng công việc 32 1.4.2 Các thành phần hệ thống 33 1.5 TẦM QUAN TRỌNG CỦA AN TOÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ .36 1.6 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 39 1.6.1 Thực trạng phát triển TMĐT giới 39 1.6.2 Thực trạng phát triển TMĐT Việt Nam 42 Chương2 GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ .48 2.1 MARKETING ĐIỆN TỬ 48 2.1.1 Các khái niệm marketing điện tử 48 2.1.2 Các hình thức phát triển marketing điện tử 50 2.1.3 Tác động thương mại điện tử đến hoạt động marketing 51 2.1.4 Lợi ích marketing điện tử 53 2.1.5 Ứng dụng marketing điện tử 56 2.2 HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ 66 2.2.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng điện tử 66 2.2.2 Ký kết quy trình thực hợp đồng điện tử 70 2.2.3 Điều kiện hiệu lực hợp đồng điện tử 78 2.2.4 So sánh hợp đồng điện tử hợp đồng truyền thống 79 2.2.5 Những lưu ý sử dụng hợp đồng điện tử (rủi ro giao kết Hợp đồng điện tử) 80 2.3 THANH TOÁN ĐIỆN TỬ 82 2.3.1 Tổng quan toán điện tử 82 2.3.2 Các hình thức tốn điện tử .84 Chương3 CÁC NGUY CƠ MẤT AN TỒN THƠNG TIN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 95 3.1 XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ AN TOÀN BẢO MẬT CƠ BẢN ĐẶT RA TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 95 3.1.1 Vấn đề an toàn thương mại điện tử 96 3.1.2 Các khía cạnh an tồn thương mại điện tử 97 3.2 CÁC NGUY CƠ MẤT AN TỒN TRONG MƠI TRƯỜNG INTERNET .101 3.2.1 Đánh giá rủi ro Internet .101 3.2.2 Các mối đe dọa điển hình 104 3.2.3 Các nguy công ứng dụng web .112 3.3 CÁC NGUY CƠ MẤT AN TOÀN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 115 3.3.1 Rủi ro TMĐT có nguồn gốc khách quan 116 3.3.2 Rủi ro TMĐT có nguồn gốc chủ quan 117 3.4 CÁC NGUY CƠ MẤT AN TỒN TRÊN HỆ THỐNG THANH TỐN ĐIỆN TỬ 119 3.4.1 Những rủi ro liên quan đến q trình tốn .119 3.4.2 Rủi ro Ngân hàng phát hành: .119 3.4.3 Rủi ro ngân hàng toán .123 3.4.4 Rủi ro cho sở chấp nhận toán thẻ: .123 3.4.5 Rủi ro chủ thẻ: 124 Chương4 CÁC KỸ THUẬT ĐẢM BẢO AN TỒN THƠNG TIN CHO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 125 4.1 MÃ HÓA THÔNG TIN 125 4.2 CHỨNG THỰC ĐIỆN TỬ 127 4.2.1 Chữ ký số (digital signature) 127 4.2.2 Chứng thực điện tử 132 4.3 BẢO MẬT THANH TOÁN ĐIỆN TỬ 134 4.3.1 Dịch vụ bảo mật toán .134 4.3.2 Bảo mật giao dịch toán 138 4.3.3 Bảo mật tiền điện tử 153 4.3.4 Bảo mật séc điện tử 159 4.3.5 Khung hệ thống toán 162 4.4 BẢO ĐẢM AN TỒN THƠNG TIN CHO ỨNG DỤNG WEB 164 4.4.1 Bảo mật giao dịch web .164 4.4.2 Bảo mật sở liệu web .166 4.4.3 Bảo mật quyền phát hành nội dung số 169 4.4.4 Bảo vệ máy chủ web 179 4.4.5 Bảo vệ trình duyệt web 189 Chương5 CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 196 5.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG KHUNG PHÁP LÝ CHO VIỆC TRIỂN KHAI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 196 5.2 GIỚI THIỆU MỘT SỐ LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN THẾT GIỚI .197 5.2.1 Hai luật mẫu UNICITRAL 199 5.2.2 Công ước UNICITRAL việc sử dụng trao đổi điện tử hợp đồng quốc tế 208 5.3 LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 212 5.3.1 Các văn luật nhằm hướng dẫn thi hành Luật GDĐT 213 5.4 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 217 5.4.1 Thương mại điện tử thúc đẩy thương mại quốc tế 217 5.4.2 Thách thức TMĐT nỗ lực tiếp cận TMĐT cấp độ toàn cầu 218 5.4.3 Chính sách Việt Nam Thương mại điện tử 223 TÀI LIỆU THAM KHẢO 232 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TMĐT Thương mại điện tử UNICITRA L Ủy ban liên hợp quốc luật thương mại quốc tế B2B Business to Business ICT Information and Communication Technology – Công nghệ thông tin truyền thông DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 : Tỷ trọng phương thức B2B giá trị TMĐT toàn cầu .41 Bảng 3- : Góc độ khách hàng người bán hàng khía cạnh khách an toàn TMĐT 99 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1: Sơ đồ khái qt mạng Internet .16 Hình 1-2: Các mốc thời gian lịch sử phát triển Internet TMĐT .17 Hình 1-3: Mơ hình IMBSA lĩnh vực phát triển TMĐT 21 Hình 1-4: Phân loại TMĐT theo đối tượng tham gia .24 Hình 1-5: Các loại hình giao dịch B2B TMĐT .26 Hình 1-6 : Mơ hình giao dịch thị trường điện tử .34 Hình 1-7: Sơ đồ hoạt động TMĐT 35 Hình 1-8 : Các thành phần tham giao vào giao dịch quốc tế điển hình 37 Hình 1-9: Các lý người mua ngần ngại với TMĐT 39 Hình 1- 10 : Các biện pháp bảo đảm an tồn thơng tin doanh nghiệp qua năm 40 Hình 1-11: Biểu đồ tỷ lệ số người sử dụng Internet/100 dân 44 Hình 1-12 : Hoạt động trực tuyến người dân truy cập Internet qua thiết bị kết nối khác 45 Hình 2-1 : Thang bậc nhu cầu tự nhiên (Maslow) 50 Hình 2-2: Mơi trường marketing 58 Hình 2-3 : Minh họa Quy trình kinh doanh Dell Inc .64 Hình 2-4 : Các đối tác tham gia vào quy trình bán hàng trực tuyến .67 Hình 2-5: Quy trình giao nhận điện tử thơng qua Bolero.net 75 Hình 2-6: Ký kết hợp đồng B2C .78 10 ngành tài tổ chức, cá nhân với ngành tài chính; quản lý nhà nước giao dịch điện tử hoạt động tài 5.3.1.4 Nghị định Giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng Nghị định số 35/2007/NĐ-CP ngày 8/3/2007 Giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng nghị định thứ ba liên tiếp ban hành năm 2007 nhằm hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử Nghị định tập trung hướng dẫn việc áp dụng Luật Giao dịch điện tử cho hoạt động ngân hàng cụ thể, bảo đảm điều kiện cần thiết môi trường pháp lý để củng cố, phát triển giao dịch điện tử an toàn hiệu hệ thống ngân hàng Nghị định gồm chương, 29 điều, với hai nội dung điều chỉnh sau: - Giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng (Chương 2): xác định phạm vi giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng; quy định điều kiện giao dịch điện tử; quy định loại chữ ký điện tử sử dụng hoạt động ngân hàng tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử - Chứng từ điện tử hoạt động ngân hàng (Chương 3): hướng dẫn bổ sung, làm rõ quy định nội dung, tính hợp pháp, hợp lệ, định dạng chứng từ điện tử; nguyên tắc lập, kiểm soát, xử lý, sử dụng, chuyển đổi, lưu trữ, bảo quản chứng từ điện tử giao dịch điện tử ngân hàng; việc ký giá trị chữ ký điện tử chứng từ điện tử 5.3.1.5 Nghị định Ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước Ngày 10/4/2007, Chính phủ ban hành Nghị định số 64/2007/NĐ-CP Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước Đây văn hướng dẫn đồng thời Luật Giao dịch điện tử Luật Công nghệ Thông tin với phạm vi rộng, bao gồm xây dựng sở hạ tầng công nghệ thông tin, đầu tư cho ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước môi trường mạng Nghị định Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước đưa quy định mang tính nguyên tắc nhằm đẩy mạnh giao dịch điện tử khu vực hành cơng Các quy định cung cấp, tiếp nhận thông tin 217 môi trường mạng, kết nối chia sẻ thông tin số, tăng cường sử dụng văn điện tử, bảo đảm truy nhập thông tin khai thác dịch vụ hành cơng, v.v… góp phần đẩy nhanh q trình cải cách hành chính, minh bạch hóa mơi trường giao dịch, đẩy nhanh việc cung cấp trực tuyến dịch vụ cơng qua thúc đẩy phát triển thương mại điện tử 5.4 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 5.4.1 Thương mại điện tử thúc đẩy thương mại quốc tế Nhìn tổng quát, với TMĐT, khoảng cách không gian thời gian người sản xuất người thiêu thụ rút ngắn, rào cản gia nhập thị trường gỡ bỏ cạnh tranh thúc đẩy Những hiệu quan sát cấp độ thị trường quốc gia, song tầm quan trọng chúng cịn lớn phạm vi thương mại quốc tế Caroline Freund Diana Weinhold phát triển mơ hình kinh tế lượng chứng minh thời gian năm 1998 1999, 10% gia tặng số lượng máy chủ Internet đưa đến kết khối lượng thương mại quốc tế tăng 1% Forresster Research, viện nghiên cứu hàng đầu TMĐT, cho khoảng 1400 tỷ USD giá trị xuất thực trực tuyến, tương ứng với 18% xuất toàn giới vào năm 2004 Khối lượng GDP thực qua TMĐT lên đến 30% giá trị hàng tiêu dùng 36% giá trị đầu vào sản xuất Đồng thời, giao dịch điện tử ngày tăng trở thành động lực thúc đẩy tăng trưởng ngành công nghiệp IT (Information Technology: công nghệ thông tin) Thật vậy, năm gần đây, ngày có nhiều quan tâm đến TMĐT với chức thúc đẩy thương mại quốc tế Những mát kinh doanh xuất nhập hàng hóa bị trì hỗn cửa xuất phát từ yêu cầu phức tạp chứng từ khúc mắc thủ tục thương mại đơi vượt q chi phí thuế quan Nhờ khả kết nối trực tiếp cộng đồng kinh doanh, người tiêu dùng phủ, TMĐT giúp đơn giản hóa loại bỏ khâu khơng cần thiết trình 218 Singapore quốc gia ứng dụng TMĐT vào buôn bán ngoại thương Mạng TradeNet kết nối nhà buôn, hãng tàu, đại lý bảo hiểm với 20 quan nhà nước quản lý xuất nhập thiết lập từ năm 1989 Thay phải nhiều lần nộp chứng từ nhận giấy phép từ quan quản lý, người kinh doanh cần gửi chứng từ điện tử lần qua mạng TradeNet nhận toàn giấy phép cần thiết sau 15-30 phút, hiệu nhiều so với thời gian chờ đợi trước 2-3 ngày Hiện nay, 98% thương mại Singapore thực qua hệ thống Nhờ vậy, 50% chi phí mua bán ngoại thương tiết kiệm Điều giải thích Singapore trở thành trung tâm trung chuyển thương mại lớn giới Việc xuất trình chứng từ thương mại qua TMĐT trở thành thông lệ nước Mỹ, Canađa số nước EU Ở nước này, 90% khai báo thuế quan thực qua đường điện tử 5.4.2 Thách thức TMĐT nỗ lực tiếp cận TMĐT cấp độ toàn cầu Internet đặt vấn đề lớn: mạng thơng tin số hóa không gian quốc tế không biên giới, không gian đa cực mà không tác nhân hay nhà nước kiểm sốt hồn tồn; khơng gian khơng đồng người hoạt động, tự thể hiện, làm việc theo cách riêng Do đó, pháp luật - vốn xây dựng áp dụng dựa nguyên tắc lãnh thổ, dựa hành vi, loại hình đồng - khó đặt Nhưng quốc gia - nhân tố quan hệ quốc tế - tồn với quy chế quản lý riêng mình, thương mại tự phải chịu điều chỉnh khuôn khổ định quốc gia thiết lập nên Xu hướng tồn cầu hóa kinh tế lơi quốc gia vào vịng xốy hệ thống toàn cầu lệ thuộc lẫn nhau; luật chơi lớn hình thành dựa tương tác hệ thống sẵn có Dấu ấn quốc gia luật chơi lớn đậm hay nhạt - mà theo định đến vị lợi ích quốc gia mơi trường tồn cầu hóa - tùy thuộc vào nhận thức chiến lược thích ứng họ 219 Nhìn từ góc độ TMĐT, vấn đề thể ý nghĩa: nước có ảnh hưởng lợi ích lớn việc xây dựng khn khổ quốc tế điều chỉnh TMĐT tồn cầu? Con đường tơ lụa 1000 năm trước tồn vận hành nhờ giới cầm quyền tất nước địa phương nơi qua đồng ý bị thuyết phục đồng ý tạo điều kiện bảo vệ cho luồng vận chuyển xuyên lục địa Sự phồn vinh mà đường tơ lụa mang lại tất nhiên thuộc người khởi xướng tận dụng thoả thuận bn bán đa biên đó: đế chế Trung Hoa, La Mã vương triều Ba Tư Cũng vậy, chất quản lý xã hội đòi hỏi phải có quy định điều chỉnh khơng gian TMĐT Trên phạm vi quốc tế chất thể hoạt động xúc tiến luật, định chế TMĐT giới nhóm lợi ích (quốc gia tổ chức) khác Thực chất, đấu tranh giành quyền kiểm soát thương mại quốc tế tương lai 5.4.2.1 Nước Mỹ Mỹ nước có tảng kỹ thuật số tiên tiến, thực tế nắm quyền khống chế ba nhánh hạ tầng cơng nghệ TMĐT: máy tính, truyền thơng, bảo mật Ngành cơng nghệ thơng tin đóng vai trò đầu tàu thúc đẩy kinh tế Mỹ phát triển, đồng thời Mỹ chiếm gần 50% doanh thu TMĐT toàn cầu (chủ yếu tạo nội nước Mỹ) Công ty Land’End, công ty bán lẻ sản phẩm nhiều Mỹ, đạt 21% 1.6 tỷ USD doanh thu năm 2002 từ việc kinh doanh theo phương thức điện tử Trong bối cảnh đó, TMĐT có ý nghĩa sống cịn với nước Mỹ Là quốc gia khởi xướng TMĐT, Mỹ chủ động đưa hệ thống nguyên tắc TMĐT sức cổ vũ cho việc thúc đẩy TMĐT bình diện tồn cầu Năm 1997, phủ Mỹ cơng bố "Khn khổ cho TMĐT toàn cầu" (Framework for Global Electronic Commerce), nêu nguyên tắc phản ánh quan điểm phủ Mỹ TMĐT (thường coi “thách thức Mỹ”), mà tư tưởng chủ đạo là: tự tuyệt đối (kể phi thuế); phủ khơng can thiệp mà tạo điều kiện cho TMĐT; đề cao vai trò tiên phong, chủ động khu vực kinh tế tư nhân phát triển TMĐT Mỹ Quan điểm phản ánh 220 thực tế: TMĐT Mỹ phát triển nhận thức khu vực kinh tế tư nhân lợi ích Song song với nguyên tắc đạo, phủ Mỹ khuyến nghị với giới nguyên tắc: (i) TMĐT Internet cần phải tự do, phi quan thuế (ii) Thế giới cần có luật chung để điều tiết hình thức thương mại này, luật phải đơn giản, quán mang tính tiên liệu (predictability) (iii) Sở hữu trí tuệ bí mật riêng tư phải tơn trọng bảo vệ tiến hành TMĐT Trong khuôn khổ tổ chức quốc tế Liên Hợp Quốc APEC, Mỹ hoạt động tích cực để thúc đẩy, tun truyền TMĐT việc áp dụng rộng rãi hình thức thương mại đem lại lợi ích đa dạng thiết thân mang tính chiến lược cho Mỹ Hiện Mỹ tiếp tục nỗ lực đặt TMĐT điều tiết WTO Trong quan hệ thương mại song phương, Mỹ thành công việc ký kết Hiệp định thương mại tự Mỹ-Jordani, Mỹ-Singapore, bao gồm điều khoản quy định rõ ràng việc trì mơi trường tự phi quan thuế cho giao dịch TMĐT Một hiệp định tương tự thương thảo Mỹ Chilê 5.4.2.2 Liên minh Châu Âu (EU: European Union) EU khu vực có công nghệ thông tin phát triển cao phần mềm phần cứng Hiện tập đoàn điện tử, công nghệ thông tin viễn thông EU tăng cường liên kết với hợp tác với tập đoàn Mỹ, Nhật Bản để phối hợp hoạt động kinh doanh, lập nhóm “Sáng kiến cơng nghiệp Châu Âu” (European Industrial Initiative) để phát triển công nghệ cao, đổi cấu tổ chức, tăng chủ động cho chi nhánh, khuyến khích áp dụng tiến kỹ thuật tiêu chuẩn chung EU vào sản xuất thương mại Do EU có tảng vững để phát triển đầu TMĐT 221 Năm 1994, Uỷ ban Châu Âu phát hành báo cáo nhan đề ”Châu Âu với xã hội thông tin tồn cầu” (Europe and the Global Information Society) Tiếp đó, năm 1997, Uỷ ban Châu Âu lại ấn hành tài liệu mang tính sách “Sáng kiến Châu Âu TMĐT" (A European Initiative in Electronic Commerce) nhằm thúc đẩy phát triển TMĐT Châu Âu Tài liệu đưa đề nghị khuôn khổ phát triển TMĐT không nội EU mà cho giới Bốn vấn đề cần thực mà tài liệu nêu - Tạo khả tiếp cận công nghệ thông tin TMĐT rộng rãi rẻ tiền - Tạo khuôn khổ luật pháp thống TMĐT - Nâng cao trình độ công nghệ nhận thức dân chúng kinh tế tri thức để tạo môi trường thuận lợi cho TMĐT phát triển - Bảo đảm khuôn khổ pháp lý TMĐT EU tương thích với khn khổ pháp lý tồn cầu Năm 2001 EU đưa nguyên tắc đạo TMĐT tài liệu “Phương hướng EU TMĐT” (EU’s Directive on Electronic Commerce) Các đề xuất TMĐT EU có nguyên lý điểm khác biệt với Mỹ, lĩnh vực thuế quan, mang tính khu vực cao (sẽ thảo luận phần sau) EU xác định hướng ưu tiên hành động triển khai TMĐT đào tạo phát huy nhân tố người kết hợp với yếu tố văn hoá Châu Âu Điều thể ý đồ EU mong muốn đuổi kịp Mỹ thoát khỏi lệ thuộc vào Mỹ công nghệ thông tin nói chung ứng dụng TMĐT nói riêng 5.4.2.3 Các tổ chức khu vực APEC Được thúc đẩy hoạt động xúc tiến tích cực Mỹ, tháng năm 1998, APEC thành lập lực lượng đặc nhiệm để lo cơng việc TMĐT Chương trình cơng tác lực lượng đặc nhiệm vạch thực gồm hai bước - Giai đoạn 1: nâng cao nhận thức nước thành viên TMĐT, tác động đến kinh tế thương mại nước 222 - Giai đoạn 2: tiếp tục trao đổi thông tin thực công tác hướng đến xây dựng nguyên tắc đạo TMĐT APEC ; thực mơ hình phủ điện tử làm chất xúc tác cho TMĐT; phân tích trở ngại lĩnh vực hợp tác; lập phân diễn đàn (sub-forum) bảo trợ cho dự án thử nghiệm TMĐT Tháng 11 năm 98, APEC cơng bố “Chương trình hành động APEC TMĐT" thừa nhận tiềm to lớn TMĐT đồng thời nhìn nhận khác trình độ phát triển nước thành viên Bản chương trình hành động đề nhiệm vụ hợp tác tổng quát để đạt mục tiêu tất thành viên ứng dụng TMĐT muộn vào năm 2010 Nhìn chung tuyên bố APEC TMĐT mang tính lạc quan đề cập đến thách thức phát triển TMĐT ASEAN Để đáp lại tuyên bố tổng thống Mỹ B Clinton khn khổ TMĐT tồn cầu, nước ASEAN mở Hội nghị bàn tròn TMĐT năm 1997 với nội dung xoay quanh việc hợp tác lĩnh vực Năm 1998 nước ASEAN đưa “Các nguyên tắc đạo TMĐT", bộc lộ lo ngại trình độ phát triển, sở hạ tầng yếu công nghệ thông tin, pháp lý, tài trước xu phát triển TMĐT giới Nhìn chung, cách tiếp cận ASEAN TMĐT thận trọng Các nước bắt đầu việc nghiên cứu vấn đề TMĐT đến khảo sát điều kiện chấp nhận TMĐT giúp đỡ qua chuyển giao công nghệ hợp tác kỹ thuật Năm 2000, nước ASEAN ký Hiệp định E-ASEAN nhằm phát triển TMĐT nước thành viên 5.4.2.4 Các tổ chức quốc tế Nhiều tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc tổ chức liên phủ phi phủ thực chương trình tiếp cận, đánh giá điều kiện cần thiết để phát triển TMĐT toàn cầu, tuỳ theo chuyên mơn mục đích mà tổ chức tập trung Có thể liệt kê số tổ chức vấn đề TMĐT mà họ tiếp cận sau: 223 - UNCTAD biện pháp thúc đẩy TMĐT vấn đề phát triển (Chương trình Trade Point) - ITC phát triển TMĐT SMEs khu vực tư nhân - WIPO tên miền (domain name) vấn đề liên quan đến bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ - ITU vấn đề hạ tầng sở công nghệ thông tin cho TMĐT - WTO nguyên tắc thương mại đàm phán thương mại TMĐT - UN/ECE biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho TMĐT - UNCITRAL khuôn khổ pháp lý cho TMĐT (đã ban hành “Đạo luật mẫu TMĐT”) - UNDP TMĐT vấn đề phát triển - World Bank khía cạnh tài sở liệu TMĐT - OECD tiềm hội phát triển TMĐT nước công nghiệp phát triển nước phát triển Khía cạnh thương mại quốc tế TMĐT - vấn đề mà khóa luận đề cập đến thuộc phạm vi tiếp cận WTO Phần phân tích vấn đề phải giải đặt TMĐT điều tiết WTO 5.4.3 Chính sách Việt Nam Thương mại điện tử 5.4.3.1 Tổng quan Trước năm 2000, thương mại điện tử thuật ngữ pháp lý Hệ thống pháp luật Việt Nam có quy định chưa thể chất tầm quan trọng thương mại điện tử Luật Thương mại năm 1997 nhắc tới hình thức hợp đồng phương tiện điện tử fax, telex, thư điện tử coi chúng làvăn (Điều 49) Quy định mang tính hình thức chưa cụ thể hố khía cạnh kỹ thuật đủ cho việc áp dụng cách có hiệu Một số vụ án kinh tế liên quan tới giá trị chứng thư điện tử, fax giao dịch hợp đồng, quy định pháp lý chưa đủ để giải Trong giai đoạn 2000-2003, số văn pháp lý chuyên ngành có quy định cụ thể giao dịch điện tử, Bộ luật Hình năm 2000, Luật Hải quan năm 2001, Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001, văn luật lĩnh vực 224 ngân hàng Tuy nhiên, nhận thức chưa toàn diện thương mại điện tử, chế định pháp lý cịn thiếu sở cụ thể, dẫn tới việc khó áp dụng thực tế Tháng 1-2002, Chính phủ giao Bộ Thương mại chủ trì xây dựng Pháp lệnh Thương mại điện tử nhằm hình thành sở pháp lý toàn diện cho thương mại điện tử Sau gần hai năm xây dựng, tới cuối năm 2003, Bộ Thương mại hoàn thành Dự thảo Pháp lệnh chuẩn bị trình Chính phủ Tuy nhiên, tầm quan trọng giao dịch điện tử mặt kinh tế xã hội nên Quốc hội định xây dựng Luật Giao dịch điện tử bao trùm nội dung Pháp lệnh Thương mại điện tử nhằm tạo sở pháp lý cho giao dịch điện tử lĩnh vực dân sự, thương mại hành Dự luật đề cập khía cạnh quan trọng pháp luật thương mại điện tử, thừa nhận giá trị pháp lý hình thức giao dịch thơng điệp liệu Đồng thời, số văn pháp lý chuyên ngành lồng quy định thừa nhận giao dịch điện tử Luật Kế toán với nội dung thừa nhận giá trị pháp lý chứng từ điện tử, Luật Thương mại (sửa đổi) thừa nhận giá trị pháp lý thông điệp liệu hoạt động thương mại, Luật Dân (sửa đổi) có quy định hình thức hợp đồng điện tử giao dịch dân Hai văn quan trọng khác quy định sở kỹ thuật giúp thừa nhận giá trị pháp lý giao dịch điện tử xây dựng Nghị định chữ ký số dịch vụ chứng thực điện tử, Nghị định mật mã lĩnh vực dân sự, kinh tế Nhìn chung, văn coi quan trọng nhằm hình thành khung khổ pháp lý đầy đủ cho ứng dụng phát triển thương mại điện tử khởi động xây dựng năm 2004, dự kiến văn ban hành năm 2005, tạo sở hình thành văn pháp lý chi tiết vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, thơng tin cá nhân thương mại điện tử, chế điều chỉnh hình thức ứng dụng thương mại điện tử cụ thể, chế xác định chứng giải tranh chấp Song song với việc xây dựng nhóm văn điều chỉnh thương mại điện tử, từ cuối năm 2004, Bộ Thương mại chuẩn bị dự thảo Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006 - 2010 nhằm xác định mục tiêu lộ trình cụ thể xây dựng sách thúc đẩy phát triển thương mại điện tử đến năm 2010 Hai văn 225 quan trọng khác Bộ Bưu Viễn thông soạn thảo Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin truyền thông tới năm 2010 định hướng tới năm 2020 Kế hoạch tổng thể phát triển Chính phủ điện tử đến năm 2010, hình thành sách khung hỗ trợ ứng dụng cơng nghệ thơng tin, có thương mại điện tử Theo kế hoạch, ba văn trình Thủ tướng Chính phủ thơng qua năm 2005 5.4.3.2 Chính sách phát triển chung Thương mại điện tử nhắc tới văn kiện quan trọng Đảng Chính phủ, thể chủ trương phát triển thương mại điện tử phương thức quan trọng thúc đẩy kinh tế nước hội nhập với giới Tháng 10-2000, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 58-CT/TW việc đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, yêu cầu tập trung phát triển dịch vụ điện tử lĩnh vực dịch vụ thương mại Tháng 4-2001, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, thương mại điện tử nhắc tới yếu tố thị trường quan trọng cần phát triển nhằm hỗ trợ ngành thương mại, dịch vụ khác, thể văn kiện định hướng phát triểnkinh tế, xác định tư tưởng đạo Đảng thương mại điện tử Tháng 5-2001, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 81/2001/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình hành động, triển khai Chỉ thị số 58-CT/TW Văn đặt mục tiêu, đề xuất biện pháp, chương trình, kế hoạch, xác định trách nhiệm bộ, ngành việc ứng dụng phát triển công nghệ thơng tin, bao gồm việc phát triển thương mại điện tử Ngày 25-7-2002, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 95/2002/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể ứng dụng phát triển công nghệ thông tin Việt Nam đến năm 2005 Ngày 06-10-2005, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển cơng nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (246/2005/QĐ-TTg) 226 Tháng 1/2002, Bộ Thương mại chủ trì xây dựng Pháp lệnh TMĐT nhằm hình thành sở pháp lý tồn diện cho thương mại điện tử Ngày 15-9-2005, Thủ tướng Chính phủ ký “Quyết định phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006-2010” (222/2005/QĐ-TTg) “Luật Giao dịch điện tử” Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29/11/2005 Ngày 9-6-2006 Thủ tướng Chính phủ ký ban hành "Nghị định thương mại điện tử" (57/2006/NĐ-CP) Ba văn cụ thể hoá chủ trương, đường lối phát triển ứng dụng công nghệ thông tin thương mại điện tử xây dựng Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin Truyền thông, Kế hoạch tổng thể phát triển Chính phủ điện tử tới năm 2010 Kế hoạch tổng thể phát triển Thương mại điện tử giai đoạn 2006-2010 5.4.3.3 Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin truyền thông Mặc dù đường lối cơng nghệ thơng tin hình thành giai đoạn 2000 - 2002, Việt Nam cần chiến lược phát triển dài hạn cụ thể hoá đường lối vạch Ngay sau thành lập giao nhiệm vụ quản lý nhà nước công nghệ thông tin, từ năm 2003 Bộ Bưu Viễn thơng tập trung xây dựng Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin truyền thông tới năm 2010 Theo Chiến lược này, công nghệ thông tin truyền thơng xác định nịng cốt để Việt Nam chuyển đổi nhanh cấu kinh tế - xã hội, trở thành nước có trình độ tiên tiến phát triển xã hội thông tin khu vực ASEAN Với tầm nhìn trên, Chiến lược đề quan điểm phát triển, thể bốn khía cạnh gồm: - Coi công nghệ thông tin truyền thông công cụ quan trọng hàng đầu để thực mục tiêu thiên niên kỷ, bước hình thành xã hội thông tin - sở để rút ngắn trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; - Coi công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông ngành kinh tế mũi nhọn, nhà nước ưu tiên hỗ trợ khuyến khích phát triển; 227 - Ưu tiên phát triển hạ tầng thông tin truyền thông, tạo sở cho ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông lĩnh vực tồn xã hội; - Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, đồng bộ, chuyển dịch nhanh cấu theo hướng tăng nhanh tỷ lệ nguồn nhân lực có tri thức, phát triển mạnh mẽ lực công nghệ quốc gia Chiến lược xác định bốn trụ cột phát triển xã hội điện tử, phủ điện tử, kinh doanh điện tử thương mại điện tử Các tiêu chí phát triển cụ thể, bao gồm: - triệu máy tính cá nhân giá rẻ cho cộng đồng; - Xóa mù tin học cho 20 triệu người dân; - Đào tạo, bồi dưỡng 1.000 cán lãnh đạo phụ trách công nghệ thông tin truyền thông; - Chứng minh thư điện tử cho toàn dân; - Thúc đẩy 50% doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông để nâng cao lực cạnh tranh; - 100% trường trung học sử dụng Internet; - Điện tử hóa 50% văn nhà nước; - triệu trang thơng tin điện tử phục vụ cơng ích; - 50% dịch vụ hành cơng trực tuyến; - 30.000 chuyên gia công nghệ thông tin truyền thông 5.4.3.4 Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử Thực chức thống quản lý nhà nước vềthương mại điện tử Quyết định số 81/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, năm 2004 Bộ Thương mại bắt đầu xây dựng Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử Quan điểm phát triển 228 Phát triển thương mại điện tử góp phần thúc đẩy thương mại nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới; Nhà nước đóng vai trị tạo lập mơi trường pháp lý chế sách thuận lợi nhằm thu hút cơng nghệ tiến tiến khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử; cung cấp dịch vụ công hỗ trợ hoạt động thương mại điện tử; Phát triển thương mại điện tử cần gắn kết chặt chẽ với việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin truyền thông Mục tiêu Sự phát triển thương mại điện tử cần đạt mục tiêu chủ yếu sau: Khoảng 60% doanh nghiệp có quy mơ lớn tiến hành giao dịch thương mại điện tử loại hình “doanh nghiệp với doanh nghiệp”; Khoảng 80% doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ biết tới tiện ích thương mại điện tử tiến hành giao dịch thương mại điện tử loại hình “doanh nghiệp với người tiêu dùng” “doanh nghiệp với doanh nghiệp”; Khoảng 10% hộ gia đình tiến hành giao dịch thương mại điện tử loại hình “doanh nghiệp với người tiêu dùng” “người tiêu dùng với người tiêu dùng”; Các chào thầu mua sắm Chính phủ công bố Trang tin điện tử quan Chính phủ ứng dụng giao dịch thương mại điện tử mua sắm Chính phủ Các sách giải pháp chủ yếu Đào tạo tuyên truyền, phổ cập thương mại điện tử - Phát triển nguồn nhân lực cách đồng cân đối sở huy động đóng góp nguồn lực tồn xã hội Trước hết, tập trung đào tạo nguồn nhân lực hỗ trợ đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp lớn Nhà 229 nước có sách hỗ trợ giai đoạn đầu chương trình mục tiêu cụ thể; - Tiến hành đào tạo quy trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp thuộc ngành kinh tế luật; đồng thời đào tạo theo chương trình đại cương trường dạy nghề thuộc chuyên ngành thương mại, quản trị kinh doanh; đào tạo cho cán quản lý nhà nước làm cơng tác hoạch định sách thực thi pháp luật thương mại điện tử Trung ương tỉnh, thành phố; khuyến khích doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ đào tạo thương mại điện tử; - Phổ cập, tuyên truyền rộng rãi thương mại điện tử nhân dân, trước hết cho cộng đồng doanh nghiệp, cấp quản lý, hiệp hội ngành hàng Hoàn thiện hệ thống pháp luật - Ban hành đầy đủ văn luật để thực thi Luật Giao dịch điện tử, Luật Thương mại Bộ luật Dân sự, tạo sở pháp lý cho thông điệp liệu Ban hành đầy đủ văn quy phạm pháp luật điều chỉnh khía cạnh liên quan tới thương mại điện tử giải tranh chấp, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, phòng chống tội phạm, vấn đề thuế nội địa thuế hải quan - Rà soát, bổ sung, sửa đổi văn quy phạm pháp luật liên quan nhằm bảo đảm toàn hệ thống pháp luật định hướng chung hỗ trợ, tạo điều kiện cho thương mại điện tử phát triển Yêu cầu quan Chính phủ cung cấp dịch vụ hỗ trợ thương mại điện tử thực giao dịch điện tử mua sắm Chính phủ: - Các quan Chính phủ phải đưa hết dịch vụ cơng lên mạng, ưu tiên dịch vụ: thuế điện tử, hải quan điện tử, thủ tục xuất nhập điện tử, thủ tục liên quan tới đầu tư đăng ký kinh doanh điện tử, loại giấy phép thương mại chuyên ngành, thủ tục giải tranh chấp; - Sửa đổi quy định đấu thầu mua sắm Chính phủ theo hướng chủ đầu tư phải công bố mời thầu lên Trang tin điện tử quan quản lý nhà nước 230 đấu thầu Trang tin điện tử quan khác Các Bộ, ngành Trung ương, quan quyền địa phương thành phố lớn phải bước tiến hành giao kết hợp đồng mua sắm Chính phủ mạng Phát triển công nghệ hỗ trợ thương mại điện tử sở khuyến khích chuyển giao cơng nghệ từ nước ngoài: - Ban hành phổ cập sách, biện pháp khuyến khích đầu tư phát triển công nghệ phục vụ hoạt động thương mại điện tử; tiêu chuẩn chung sử dụng thương mại điện tử, đặc biệt chuẩn trao đổi liệu điện tử (EDI ebXML); - Khuyến khích, hỗ trợ ngân hàng tổ chức tín dụng triển khai ứng dụng công nghệ vào hoạt động ngân hàng loại hình dịch vụ ngân hàng, đặc biệt dịch vụ toán điện tử; xây dựng mạng kinh doanh điện tử cho số ngành công nghiệp có quy mơ kinh tế lớn Tổ chức thực thi quy định pháp luật liên quan tới thương mại điện tử: - Xây dựng chế, máy hữu hiệu để thực thi việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ người tiêu dùng, bí mật riêng tư để giải tranh chấp phát sinh thương mại điện tử theo quy định pháp luật hành; - Khẩn trương triển khai hoạt động thống kê thương mại điện tử Hợp tác quốc tế thương mại điện tử: - Ưu tiên hợp tác đa phương với tổ chức kinh tế - thương mại quốc tế khu vực WTO, APEC, ASEAN, ASEM tổ chức chuyên trách thương mại Liên Hợp quốc UNCTAD, UNCITRAL, UNCEFACT - Ưu tiên hợp tác song phương với nước tiên tiến thương mại điện tử nước có kim ngạch thương mại lớn với Việt Nam Các chương trình, dự án 231 ... CƠ MẤT AN TOÀN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 115 3.3.1 Rủi ro TMĐT có nguồn gốc khách quan 116 3.3.2 Rủi ro TMĐT có nguồn gốc chủ quan 117 3.4 CÁC NGUY CƠ MẤT AN TỒN TRÊN HỆ THỐNG THANH TỐN... trang web thiết lập thành phần máy tính PC theo u cầu tình hình tài họ Theo thống kê, khoảng nửa số lợi nhuận Dell đến từ trang web Năm 2 007, tạp chí Fortune xếp hạng Dell cơng ty thứ 34 danh... nhanh mạnh Mơ hình thương mại B2C gọi bán hàng trực tuyến b Thương mại điện tử doanh nghiệp với doanh nghiệp (Business to Business – B2B) B2B loại hình giao dịch qua phương tiện điện tử doanh

Ngày đăng: 02/10/2021, 19:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w