1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

GIAO AN TOAN LOP 4 5 10

33 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 129,76 KB

Nội dung

Bài 2: Cả lớp làm 2 cột đầu - GV treo bảng phụ kể sẵn bài tập 2 - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập và bài mẫu - HS hoạt động cá nhân làm bài vào vở GV quan sát giúp đỡ những HS chưa hiểu cách[r]

(1)Thứ sáu ngày 28 tháng năm 2015 TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a - Bài tập cần làm: 1; (2 câu); (chọn trường hợp) II Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: hs lên bảng Tính giá trị biểu thức 35 + x n với n = B Bài mới: Giới thiệu bài lời HĐ1: Ôn biểu thức có chứa chữ và tính giá trị biểu thức Bài 1: Tính giá trị biểu thức theo mẫu - GV kẻ bảng câu a; gọi hs lên bảng làm mẫu và nêu cách làm - HS tự làm bài vào vở, gọi HS lên bảng chữa bài (cả đối tượng) - Cả lớp và gv nhận xét, gv chốt kq đúng a) b) b 18 : b a 6xa 18 : = x = 30 18 : = x = 42 18 : = 10 x 10 = 60 d) c) a a + 56 b 97 - b 50 50 + 56 = 106 18 97 - 18 = 79 26 26 + 56 = 82 37 97 - 37 = 60 100 100 + 56 = 156 90 97 - 90 = Bài (a, b): Tính giá trị biểu thức + Các biểu thức bài có phép tính? + Khi gặp biểu thức có nhiều phép tính ta làm nào? (hs: thực theo đúng thứ tự thực phép tính.) - Gv hướng dẫn hs cách làm Lớp làm BT theo cặp - Đại diện cặp lên bảng chữa bài; lớp nhận xét bài làm trên bảng, gv chốt kq đúng a) 35 x x = 735 b) 237 – (66 + 34) = 137 HĐ2: Ôn bài toán có nội dung hình học Bài 4: Tính chu vi và diện tích hình vuông + Muốn tính chu vi hình vuông ta làm tn? (ta lấy số đo cạnh nhân 4) + Nếu cạnh hình vuông là a thì chu vi là bao nhiêu? (hs: a x 4) - Hs làm bài cá nhân (hs làm trường hợp a = 3) - Hs lên bảng chữa bài, lớp nhận xét, gv chốt bài giải đúng - Hs nhắc lại nhiều lần cách tính chu vi hình vuông P = x = 12 cm C Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học - Dặn hs nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau (2) Thứ sáu ngày 11 tháng năm 2015 TOÁN: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I Mục đích yêu cầu: - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu - Biết viết các số đến lớp triệu - Bài tập cần làm: 1; 2; (cột 2) II Chuẩn bị: Bảng các lớp, hàng kẻ sẵn trên bảng phụ III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: 3’HS nêu lại cách so sánh số có nhiều chữ số B Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp HĐ1: Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu - GV kẻ bảng SGK - HS phân tích ví dụ, nhận diện các hàng theo bảng - HS chưa đạt yêu cầu đọc nhiều lần các hàng số HS đạt yêu cầu nêu ví dụ khác KL: SGK HĐ2: Luyện tập Bài 1: Đếm thêm triệu từ triệu đến 10 triệu - GV cho HS làm việc lớp - nêu đồng Mở rộng cho HS làm: Đếm thêm từ 10 triệu đến 100 000 triệu, Đếm thêm 100 000 triệu từ 100 000 triệu đến 900 000 triệu KL: Củng cố cách đọc các số tròn triệu Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) HS quan sát mẫu, sau đó tự làm cá nhân, trình bày kq, lớp theo dõi nhận xét Bài 3: (cột 2) HS lên bảng làm bài, HS viết cột số, HS làm vào yc HS vào số mình đã viết, lần thì đọc số và nêu chữ số có số đó C Củng cố, dặn dò: Dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 18 tháng năm 2015 TOÁN: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN (3) I Mục đích yêu cầu: - Biết sử dụng 10 chữ số để viết số hệ thập phân - Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó số - Bài tập cần làm: 1; 2; (chỉ yêu cầu viết giá trị chữ số hai số) II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: HS làm bài tập bài tập B Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm hệ thập phân - GV nêu bài toán: 10 đơn vị = … chục 10 chục = … trăm 10 trăm = … nghìn … nghìn = chục nghìn 10 chục nghìn = … trăm nghìn - HS làm trên bảng, lớp làm vào nháp - HS nhận xét bài bạn + Cứ 10 đơn vị hàng thì tạo thành đơn vị hàng trên liền tiếp đó? (HS: 10 đơn vị 1hàng thì tạo thành đơn vị hàng trên liền tiếp nó.) KL: Đó chính là hệ thập phân Trong hệ thập phân 10 đơn vị 1hàng thì tạo thành đơn vị hàng trên liền tiếp nó HĐ2: Cách viết số hệ thập phân +Trong hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là chữ số nào? (HS: có 10 chữ số đó là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9) + Hãy sử dụng các số vừa nêu để viết các số sau: chín trăm chín mươi chín, hai nghìn không trăm linh năm - HS viết trên bảng, lớp viết vào giấy nháp KL: Với 10 chữ số ta có thể viết số tự nhiên + Hãy nêu giá trị chữ số số 999, các chữ số 2; 0; số 2005 - HS nêu KL: Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí nó số đó HĐ3: Luyện tập Bài 1: HS đọc bài mẫu và làm bài - HS nêu miệng bài làm, lớp nhận xét chốt kết đúng Bài 2: HS làm mẫu trên bảng HS nhận xét, rút cách làm - HS làm bài cá nhân, GV giúp HS chưa đạt yêu cầu - HS đạt yêu cầu chữa bài, lớp nhận xét chốt kết đúng Bài 3: nêu giá trị chữ số số: - HS lên bảng làm, HS lớp làm vào - HS đạt yêu cầu chữa bài trên bảng lớp + Giá trị chữ số số phụ thuộc vào gì? Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí nó số đó (HS trả lời và nhắc lại nhiều lần) C Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học Dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2015 TOÁN: (4) GIÂY THẾ KỈ I Mục đích yêu cầu: - Biết đơn vị giây, kỉ - Biết mối quan hệ giây và phút, năm và kỉ - Biết xác định năm cho trước thuộc kỉ - Bài tập cần làm: (bỏ ý: phút = … giây; kỉ = … năm; 1/5 kỉ = … năm); a b II Đồ dùng dạy học: - Một đồng hồ thật, loại có kim giờ, phút, giây và có các vạch chia theo phút - Vẽ sẵn trục thời gian SGK lên bảng phụ III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: 3’ HS lên bảng làm bài VBT B Bài mới: Giới thiệu bài gián tiếp HĐ1: Giới thiệu giây, kỉ a Giới thiệu giây - GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yc HS kim giờ, kim phút trên đồng hồ + Khoảng thời gian kim từ số nào đó đến số liền sau đó là bao nhiêu giờ? + Khoảng thời gian kim phút từ vạch đến vạch liền sau đó là bao nhiêu phút + 1giờ = ? phút + GV kim còn lại trên mặt đồng hồ hỏi: Kim thứ này là kim gì? (kim giây) + GV: Khoảng thời gian kim giây từ vạch đến vạch liền sau đó trên mặt đồng hồ là giây - HD HS quan sát trên mặt đồng hồ để nhận biết: 1phút = 60 giây b Giới thiệu kỉ - Để tính thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo là kỉ, kỉ = 100 năm - GV treo hình vẽ trục thời gian SGK lên bảng và tiếp tục giới thiệu: Đây là trục thời gian, 100 năm hay kỉ biểu diễn là khoảng cách vạch dài liền - Từ năm đến năm 100 là kỉ thứ nhất, từ năm 101 đến năm 200 là kỉ thứ từ năm 1900 đến năm 2000 là kỉ thứ 20 + Năm 1879 là kỉ nào? (thế kỉ 19) Năm 1945 kỉ nào? ( kỉ 20) + Năm 2005 kỉ nào? ( kỉ 21) chúng ta sống kỉ bao nhiêu? ( 21) + Thế kỉ 21 tính từ năm nào đến năm nào? ( từ năm 001 đến năm 100) + Để ghi kỉ thứ mấy, người ta thường dùng chữ số La Mã VD: kỉ 13 ghi là XIII - HS lên bảng ghi kỉ 19, 20, 21 chữ số La Mã, HS lớp làm vào nháp HĐ2: Luyện tập Bài 1: - HS đọc thầm yc bài, 3HS chưa đạt yêu cầu lên bảng làm bài, HS lớp làm vào bảng (5) + Yc HS nêu cách làm mình - Nhận xét bài làm trên bảng GV chốt kq đúng Bài 2a, b: - Yc HS tự làm bài vào vở, (GV giúp đỡ HS chưa đạt yêu cầu) - GV tổ chức chữa bài HS đổi chéo bài để kiểm tra bài C Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học Dặn HS nhà làm bài tập VBT và chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2015 TOÁN: BIỂU ĐỒ (Tiếp theo) I Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết biểu đồ cột - Biết đọc số thơng tin trên biểu đồ cột, biết đọc vài thơng tin trên biểu đồ - Bài tập cần làm: 1, 2a II Đồ dùng dạy hoc: (6) - Vẽ sẵn vào bảng phụ biểu đồ số chuột thôn đã diệt III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: (5’) HS lên bảng làm bài tập SGK trang 29 B Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp HĐ1: Giới thiệu biểu đồ hình cột, số chuột thơn đã diệt - HS quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi số cột, hàng tương ứng và cách đọc, nhận biết nội dung thơng báo biểu đồ: + Biểu đồ có cột? (HS đạt yêu cầu: cột) + Dưới chân các cột ghi gì? (HS chưa đạt yêu cầu: tên thôn) + Trục bên trái biểu đồ ghi gì? Số ghi trên đầu cột là gì? - GV h/d HS đọc biểu đồ: + Thôn nào diệt chuột nhiều nhất? Thôn nào diệt chuột ít nhất? + Cả thôn diệt bao nhiêu chuột (8 850 chuột) + Thôn Đồi diệt nhiều thôn Đông bao nhiêu chuột? (HS chưa đạt yêu cầu:) + Thôn Trung diệt ít thôn Thượng bao nhiêu chuột? + Có thôn diệt 000 chuột? (2 thôn đó là thôn Đồi và thôn Thượng) HĐ2: Luyện tập Bài 1: HS làm việc cá nhân vào và nối tiếp nêu kết - GV giúp em chưa đạt yêu cầu đọc vài thông tin trên biểu đồ KL: Củng cố kĩ đọc biểu đồ Bài 2a: Làm lớp C Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học - Dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2015 TOÁN: PHÉP TRỪ I Mục đích yêu cầu: - Biết đặt tính và biết thực phép trừ các số có đến chữ số không nhớ có nhớ không quá lượt và không liên tiếp - Bài tập cần làm: 1; (dòng 1); II Đồ dùng dạy học: GV, HS: SGK, bảng III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: (5’) HS làm bài 432765 + 3267; 819607 + 26083 (7) B Bài mới: Gíơi thiệu bài trực tiếp HĐ1: (10’) Củng cố kỹ làm tính trừ - GV nêu phép tính; 865279 - 450237; 647253 - 285794 - Yêu cầu: Đặt tính tính - HS làm trên bảng, lớp làm vào nháp - GV giúp HS chưa đạt yêu cầu làm bài - HS đạt yêu cầu nhận xét và nêu cách đặt tính, thực tính - GV nhận xét chốt kết đúng, cách thực đúng + Khi thực phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính ntn? Thứ tự thực phép tính sao? (HS đạt yêu cầu nêu SGK, HS chưa đạt yêu cầu nhắc lại nhiều lần) KL: Thực trừ theo thứ tự từ phải sang trái HĐ2: (18’) Luyện tập trang 40 Bài 1: HS đọc yêu cầu bài và làm bài trên bảng - GV giúp HS chưa đạt yêu cầu - lượt HS chưa đạt yêu cầu làm bài trên bảng lớp, lớp nhận xét chốt kết đúng HS nhắc lại cách đặt tính và tính KL: Củng cố kỹ thực tính trừ có nhớ và không có nhớ với các STN có 4, 5, chữ số Bài 2: (dòng 1) Cả lớp làm vào ô li, nối tiếp nêu kết - GV cùng học sinh nhận xét sửa sai HS đổi ghi Đ-S Bài 2: (dòng 2) Mở rộng HS làm vào ô li, nối tiếp nêu kết - GV cùng học sinh nhận xét chốt kết đúng Bài 3: HS đọc yêu cầu bài toán - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và nêu cách tính quãng đường từ Nha Trang đến thành phố HCM - HS đạt yêu cầu nêu cách làm - HS làm bài cá nhân, GV giúp đỡ HS chưa đạt yêu cầu - 1HS đạt yêu cầu chữa bài trên bảng lớp - GV nhận xét chốt bài giải đúng KL: Củng cố kỹ giải toán có lời văn phép tính C Củng cố, dặn dò: (2') Nhận xét chung tiết học - Dặn HS nhà làm bài tập VBT và chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2015 TOÁN: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I Mục đích yêu cầu: - Biết tính chất kết hợp phép cộng - Bước đầu sử dụng tính chất giao hốn và tính chất kết hợp phép cộng thực hành tính - Bài tập cần làm: 1a (dòng 2, 3), b (dòng 1, 3); II Đồ dùng dạy hoc: (8) - Bảng phụ kẻ sẵn bảng (hđ1) III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: (5’) HS lên bảng làm bài tập VBT B Bài mới: Giới thiệu bài gián tiếp từ bài cũ HĐ1: (10’) Giới thiệu tính chất kết hợp phép cộng + GV treo bảng phụ và HS tính giá trị các biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) trường hợp để điền vào bảng, HS lớp làm vào nháp + Hãy so sánh giá trị biểu thức a + (b + c) với giá trị biểu thức (a + b) + c a = 4, b = 5, c = - Tiến hành tương tự với hai trường hợp cịn lại + Khi ta thay chữ số thì giá trị biểu thức (a + b) + c luôn nào so với giá trị biểu thức a + (b + c)? ( HS đạt yêu cầu: giá trị hai biểu thức này luôn nhau) - GV ghi bảng (a + b) + c = a + ( b + c) KL: Khi thực cộng tổng hai số với số thứ ba, ta cĩ thể cộng số thứ với tổng số thứ và số thứ hai HĐ2: (18’) Thực hành Bài 1: Câu a, làm dòng 2, - Câu b, làm dòng 1, - HS lên bảng làm, lớp làm vào li - HS lớp nhận xét, góp ý + Theo em vì cách làm trên lại thuận tiện so với việc chúng ta thực theo thứ tự từ trái sang phải ? KL: Rèn kĩ vận dụng tính chất kết hợp dể tính nhanh Bài 2: + Muốn biết ba ngày nhận bao nhiêu tiền chúng ta làm nào? (HS: tính tổng số tiền ba ngày với nhau) HS lên bảng làm, lớp làm vào li - HS lớp nhận xét, góp ý bài làm trên bảng, GV chốt kết đúng KL: Vận dụng t/c để giải toán C Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học - Dặn HS nhà làm bài tập VBT và chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2015 TOÁN: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I Mục tiêu: - Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác ê ke) - Bài tập cần làm: 1, (chọn ý) II Chuẩn bị: Bảng phụ vẽ các góc trên, êke; - HS: êke III Các hoạt động dạy học: (9) A Bài cũ: (5’) HS nêu công thức tìm số biết tổng và hiệu số đó B Bài mới: GV giới thiệu trực tiếp HĐ1: (15’) Giới thiêụ góc nhọn, góc tù, góc bẹt: - GV gắn bảng phụ vẽ sẵn các góc cho HS quan sát: a A O b M c B O N Góc tù đỉnh O C O D Góc bẹt đỉnhO Góc nhọn đỉnhO * Giới thiệu góc nhọn: - GV vào hình vẽ giới thiệu: Đây là góc nhọn, đọc là “ Góc nhọn đỉnhO; cạnh OA, OB” - GV vẽ lên bảng góc nhọn khác để HS quan sát đọc - HS nêu VD góc nhọn thực tế - GV đặt ê ke vào góc nhọn để HS quan sát nhận xét và nêu: “Góc nhọn bé góc vuông” * Giới thiệu góc tù, góc bẹt: (Các bước tiến hành tương tự giới thiệu góc nhọn) HĐ2: (15’) Thực hành Bài 1: Xác định góc vuông, góc nhọn, góc bẹt, góc tù - HS quan sát tổng thể các hình SGK để nhận dạng góc, dùng ê ke để kiểm tra lại ê ke và trả lời - GV chốt kết đúng: + Góc nhọn: góc đỉnh A, cạnh AM, AN; góc đỉnh D, cạnh DV, DU + Góc tù: góc đỉnh B, cạnh BP, BQ; góc đỉnh O, cạnh OG, OH + Góc vuông: góc đỉnh C, cạnh CI, CK + góc bẹt: góc đỉnh E, cạnh EX, EY Bài 2: HS chưa đạt yêu cầu làm ý - Xác định hình tam giác có góc vuông, góc nhọn, góc tù - HS quan sát các hình SGK, dùng êke nhận biết các góc hình HS nêu miệng GV kết luận C Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà làm các bài tập VBT Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2015 TOÁN: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG I Mục tiêu: - Vẽ hình chữ nhật Vẽ hình vuông - Bài tập cần làm: 1a (tr 54); 1a (tr 55); 2a (tr 55) II Chuẩn bị: Thước kẻ, ê ke III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: HS lên bảng: Vẽ đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song B Bài mới: (10) HĐ1: Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, gọi 1hs lên bảng dùng êke để kiểm tra góc vuơng và nêu các cặp cạnh song song với có hình chữ nhật - HS nêu đặc điểm hình chữ nhật, HS nhắc lại * GV hướng dẫn HS vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm vào - GV nêu, HS vẽ bước A B SGK 2cm D 4cm C - Gọi 1HS lên bảng vẽ hình chữ nhật có chiều dài dm và chiều rộng dm GV có thể hướng dẫn cho các em để nắm vững cách vẽ - HS khác vẽ vào giấy nháp - GV chốt lại cách vẽ: + Vẽ đoạn thẳng DC = 4dm + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC D, lấy đoạn DA = 2dm + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC C, lấy đoạn thẳng CB = 2dm + Nối A với B ta hình chữ nhật ABCD HĐ2: Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước - GV hỏi: Hình vuông có các cạnh nào với nhau? Các góc đỉnh hình vuông là góc gì? - GV nêu: Chúng ta dựa vào các đặc điểm trên để vẽ hình vuông có độ dài các cạnh cho trước - GV nêu ví dụ: Vẽ hình vuông có cạnh dài cm * Khi vẽ trên bảng GV vẽ hình vuông có cạnh dài 3dm - GV hướng dẫn HS bước vẽ SGK: + Vẽ đoạn thẳng DC = dm + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC D C Trên đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3dm, CB = 3dm + Nối A với B ta hình ABCD - HS vẽ vào giấy nháp hình vuông có cạnh cm HĐ3: Hướng dẫn thực hành Bài 1a: (Tr 54) Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm và chiều rộng 3cm - HS tự vẽ hình vào - Gọi HS lên bảng vẽ hình chữ nhật có chiều dài dm và chiều rộng dm Bài 1a: (tr55) Vẽ hình vuông có cạnh 4cm - HS lớp tự vẽ hình vào ô li - Gọi HS lên bảng vẽ hình vuông có cạnh 4dm Bài 2a: (tr55) Vẽ theo mẫu - HS lớp tự vẽ hình vào ô li; Đổi nhận xét C Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học (11) Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2015 TOÁN: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I Mục tiêu: - Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán phép nhân để tính toán - Bài tập cần làm: 1; 2a, b II Chuẩn bị: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: - HS lên bảng thực phép nhân và so sánh kết quả: x và x B Bài mới: HĐ1: So sánh giá trị hai biểu thức - GV cho HS quan sát ví dụ mà HS vừa làm và so sánh - Kết nhau: x = x - GV viết kết vào ô trống - GV treo bảng phụ đã chuẩn bị (Các cột chưa có giá trị) (12) - GV yêu cầu, HS lên bảng nối tiếp thực yêu cầu - GV cho HS so sánh và rút nhận xét - GV kết luận: Ta thấy giá trị a x b và b x a luôn luôn nhau, ta viết: axb=bxa * HS rút tính chất: Khi đổi chỗ các thừa số tích thì tích không thay đổi - Gọi HS nhắc lại nhiều lần GV nói đó chính là tính chất giao hoán phép cộng HĐ2: Luyện tập Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống: - HS làm bài cá nhân, HS lên bảng chữa bài HS lớp nhận xét GV chốt kq đúng - GV hỏi HS cách làm bài này GV củng cố tính chất giao hoán Bài 2a, b: Tính - HS làm cá nhân vào GV quan sát giúp đỡ hs chậm - Sau đó gọi HS lên bảng thực Lớp đối chiếu kết - GV nhận xét chốt kết đúng - GV chốt lại: Một số nhân với chính số đó Một số nhân với - HS chưa đạt yêu cầu nhắc lại C Củng cố, dặn dò: GV củng cố nội dung bài học - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2015 TOÁN: MÉT VUÔNG I Mục đích yêu cầu: - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; Đọc, viết “mét vuông”, “m2” - Biết 1m2 = 100dm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2 - Bài tập cần làm: 1; (cột 1); II Đồ dùng dạy học: - GV: hình vuông có diện tích là 1m2 chia thành 100 ô vuông nhỏ III Các hoạt động dạy học: Bài cũ: (5’) HS lên bảng làm 200dm2 = cm2 Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp HĐ1: (10’) Giới thiệu mét vuông a Giới thiệu Mét vuông Tiến hành SGK - HS đạt yêu cầu phát mối quan hệ m2 và cm2-, dm2 1m2 = 100 dm2 1m2 = 10 000 cm2 (13) - HS nêu ứng dụng mét vuông vào sống: tính diện tích khu vườn, nhà, ruộng, HĐ2: (20’) Luyện tập Bài 1: Làm bảng và bảng lớp - HS viết theo mẫu vào bảng và HS làm trên bảng lớp - GV tổ chức nhận xét KL: Biết đọc, viết số đo diện tích theo m2 Bài cột 1: HS đạt yêu cầu làm cột - HS đổi vào bảng và bảng lớp - Nhận xét bài làm trên bảng - GV chốt kết đúng KL: Rèn kĩ chuyển đổi đơn vị đo diện tích Bài 3: HS đạt yêu cầu lên bảng giải bài toán, HS lớp làm vào - GV giúp đỡ HS chưa đạt yêu cầu - HS và GV nhận xét bài làm trên bảng - GV chốt kết đúng HS chưa đạt yêu cầu chữa bài C Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học - Dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2015 TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Thực nhân với số có hai chữ số - Vận dụng vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số - Bài tập cần làm: 1; (cột 1, 2); II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập (tr 70 - VBTT4) III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: B Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp lời HĐ1: (5’) Củng cố kiến thức nhân với số có hai chữ số - Gọi HS lên bảng đặt tính và tính: 345 x 56 và 432 x 43 - HS lớp nhận xét, GV nhận xét, đánh giá HĐ2: (30’) Luyện tập Bài 1: Làm bảng và bảng lớp (14) - HS hoạt động cá nhân - HS lên bảng chữa bài HS lớp nhận xét GV chốt kết đúng Bài 2: Cả lớp làm cột đầu - GV treo bảng phụ kể sẵn bài tập - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập và bài mẫu - HS hoạt động cá nhân làm bài vào GV quan sát giúp đỡ HS chưa hiểu cách làm, sau đó gọi HS lên bảng thực - GV quan tâm HS chưa đạt yêu cầu - HS, GV nhận xét chốt kết đúng Bài 3: Trình bày bài giải vào - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách giải, HS nêu cách giải bài toán, GV nhận xét và chốt kết đúng HS nhắc lại các bước giải bài toán - HS giải bài toán vào vở, HS lên bảng làm bài - HS lớp nhận xét, bổ sung GV chốt kết đúng HS chữa bài vào C Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2015 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm2; dm2; m2) - Thực nhân với số có hai, ba chữ số - Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính, tính nhanh - Bài tập cần làm: 1; (dòng 1); II Chuẩn bị: Bảng nhóm A Bài cũ: GV gọi HS lên bảng đặt tính tính 394 x 206 312 x 402 - Lớp làm vào nháp GV, HS nhận xét B Bài mới: GV hướng dẫn luyện tập Bài 1: (cột 1) Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS làm bài cá nhân vào - HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét, GV kết luận và củng cố các đơn vị đo đã học và mối quan hệ chúng Bài 2: (dòng 1) Tính - GV chia lớp thành nhĩm, nhĩm làm cột vào (15) - GV gọi đại diện các nhóm lên chữa bài - GV cho lớp nhận xét, GV kết luận bài làm đúng - GV củng cố và chốt lại cách nhân với số có chữ số, nhân số với tổng - GV chốt lại: tính chất nhân số với tổng, nhân số với hiệu Bài 3: Tính cách thuận tiện - 1HS nêu cách tính - HS làm bài cá nhân vào GV giúp đỡ HS làm bài - HS lên bảng chữa bài - HS lớp nhận xét, bổ sung GV chốt kết đúng - GV chốt lại: tính chất nhân số với tổng, nhân số với hiệu C Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2015 TOÁN: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I Mục đích yêu cầu: - Thực phép chia tích cho số - Bài tập cần làm: 1; II Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: (5’) HS nêu quy tắc chia số cho tích B Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp HĐ1: (15’) Hình thành kiến thức chia tích cho số a So sánh giá trị các biểu thức - GV yêu cầu HS tính và so sánh giá trị biểu thức: (9 x15) : 3, x (15 : 3), (9 : 3) x15 - 3HS làm trên bảng, lớp làm vào nháp - HS nhận xét so sánh giá trị biểu thức? (HS: giá trị biểu thức nhau) - GV: Ta có: (9 x 15) : = x (15 : 3) = (9 : 3) x 15 b Tính chất tích chia cho số (16) + Biểu thức (9 x 15) : có dạng ntn? (HS: có dạng tích chia cho số) + Khi thực tính giá trị biểu thức này ta làm nào? (HS: ta tính x 15 trước lấy 135 : 3) + Em có cách tính nào khác mà tìm giá trị biểu thức (9 x15 : 3)? (HS: lấy 15 : (9 : 3) nhân 15) + 9, 15 là gì biểu thức (9 x 15) : 3? (HS: là thừa số tích (9 x 15) KL: ghi nhớ SGK HĐ2: (15’) Luyện tập Bài 1: SGK - Yc HS làm cá nhân vào vở, GV giúp đỡ HS - HS nối tiếp nêu kết GV và HS nhận xét, chốt kq đúng - HS nêu lại cách thực phép tính mình KL: Củng cố quy tắc chia tích cho số Bài 2: SGK - HS làm bài cá nhân vào vở, GV giúp HS tính cách thuận tiện - 2HS chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét chốt kq đúng KL: Củng cố quy tắc chia tích cho số C Củng cố - dặn dò: Nhận xét chung tiết học - Dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2015 TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo) I Mục tiêu: - Thực phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) - Bài tập cần làm: II Các hoạt động dạy học: HĐ1: (15’) Hướng dẫn HS thực phép chia Trường hợp chia hết - GV hướng dẫn HS khá tìm kết quả, HS yếu chú ý theo dõi và nêu lại 10105 : 43 = ? a Đặt tính b tính từ trái sang phải Chú ý: GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương lần chia Trường hợp chia có dư 26345 : 35 =? (Hướng dẫn thực tương tự trường hợp chia hết) HĐ2: (15’) Thực hành Bài 1: HS đặt tính tính - HS thực trên (17) - HS lên bảng làm, HS nhận xét nêu cách thực - GV: Quan tâm HS chưa đạt yêu cầu: (…) - Nhận xét chốt kết đúng - HS đổi chéo để kiểm tra KL: Củng cố cách chia cho số có chữ số * Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài HS nhà làm bài tập bài tập Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2015 TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp) I Mục tiêu: - Biết thực phép chia số có chữ số cho số cĩ ba chữ số (chia hết, chia có dư) - Bài tập cần làm: II Chuẩn bị: Bảng nhóm III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: - HS làm bài trên bảng: 9060 : 453 6260 : 156 - Lớp làm vào nháp B Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học HĐ1: (7’) Trường hợp chia hết - GV nêu phép chia: 41 535 : 195 = ? - Yêu cầu HS nhắc lại các bước thực phép chia SGK - GV lưu ý HS lần chia cần ước lượng tìm thương cho chính xác chẳng hạn: 415 : 195 = ? Có thể ước lượng cách lấy 400: 200 2, HĐ2: (8’) Trường hợp chia có dư - GV nêu phép chia: 80 120 : 245 = ? - GV tiến hành hoạt động HĐ3: (15’) Thực hành trang 87 Bài 1: HS làm vào và bảng lớp - GV Quan tâm HS chưa đạt yêu cầu KL: Củng cố cách chia C Tổng kết, dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau (18) Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2015 TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho - Nhận biết số vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản - Bài tập cần làm: 1, 2, II Chuẩn bị: III Hoạt động dạy học: A Bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm BT SGK trang 96 T/c nhận xét B Bài mới: GV giới thiệu bài HĐ1: (28’) Hướng dẫn luyện tập trang 96 Bài 1, 2: GV cho HS làm vào - GV gọi HS lên làm - T/c lớp nhận xét GV đánh giá * Đổi chéo KT bài KL: Rèn kĩ nhận biết số chia hết cho 2, Bài 3: GV gọi HS lên làm câu a, b, c - T/c lớp nhận xét GV đánh giá - Học sinh làm nhanh bài vào * Đổi chéo KT bài KL: Củng cố kĩ nhận biết số chia hết cho 2, C Củng cố - dặn dò: - GV chốt ND bài - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 01 tháng 01 năm 2016 (19) TOÁN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I (Kiểm tra trên phiếu) Mục tiêu: - Đọc, viết, so sánh số tự nhiên; hàng, lớp - Biết thực phép cộng, trừ các số đến chữ số không nhớ có nhớ không quá lượt và không liên tiếp; nhân với số có hai, ba chữ số; chia số có đến chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) - Dấu hiệu chia hết - Chuyển đổi, thực phép tính với số đo khối lượng, số đo diện tích đã học - Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù, hai đường thẳng song song, vuông góc - Giải bài toán có đến bước tính đó có các bài toán: tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó Thứ sáu, ngày tháng năm 2016 TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Nhận biết đặc điểm hình bình hành - Tính diện tích, chu vi hình bình hành - Bài tập cần làm: 1; 2; 3a II Chuẩn bị: Bảng phụ vẽ hình bài tập III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: 1HS làm bài trên bảng: Tính diện tích hình bình hành có độ dài đáy là 27cm; chiều cao là 12cm B Bài mới: Bài 1: Nêu tên các cặp cạnh đối diện hình - GV gắn bảng phụ vẽ sẵn hình bài tập - HS nêu miệng tên các cặp cạnh đối diện hình HS lớp nhận xét - GV chốt kết đúng Bài 2: Củng cố công thức tính diện tích hình bình hành - HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình bình hành - HS tự làm vào ô li, 2HS chữa bài - Lớp đổi chéo kiểm tra GV chốt kết đúng Bài 3a: Tính chu vi hình bình hành: - GV vẽ hình bình hành lên bảng - GV giới thiệu: công thức tính chu vi P hình bình hành là: P = (a + b) x A a B b C - HS nhắc lại công thức diễn đạt lời D (20) - HS áp dụng công thức, thảo luận theo cặp để tính chu vi hình bình hành lên bảng chữa bài C Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2016 TOÁN: PHÂN SỐ BẰNG NHAU I Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết tính chất phân số, phân số - Bài tập cần làm: II Chuẩn bị: GV (hai băng giấy bài học SGK) III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: 1HS lên bảng làm: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm Có kg đường chia thành phần nhau, đã dùng hết phần Vậy đã dùng kg và còn lại kg (cả lớp làm vào nháp) B Bài mới: GV giới thiệu trực tiếp HĐ1: (15’) Nhận biết hai phân số a) Hoạt động với đồ dùng trực quan - GV đưa băng giấy nhau, đặt băng giấy này lên băng giấy và cho HS thấy băng giấy này ? Em có nhận xét gì băng giấy này? (HS: băng giấy này nhau, nhau) ? Băng giấy thứ chia thành phần nhau, đã tô màu phần? Hãy nêu phân số phần đã tô màu băng giấy thứ nhất? (HS: băng giấy đã tô màu? GV hỏi tiếp với băng giấy thứ hai ? Hãy so sấnh phần tô màu băng giấy? (HS: nhau) Vậy băng giấy sô với thì nào? ?Từ so sánh ) b) Nhận xét băng giấy so với băng giấy thì nào? (HS : = (21) ? làm nào để từ phân số ta có phân số ? (HS trả lời) ? Khi nhân tử số và mẫu số phân số với số tự nhiên khác chúng ta gì ? (HS: phân số phân số đã cho) ? hãy tìm cách để từ phân số có phân số ) (HS trả lời) ? Khi chia tử số và mẫu số phân số cho số tự nhiên khác 0, chúng ta gì? (HS: phân số phân số đã cho KL: SGK Nếu nhân tử số và đã cho HS đọc tính chất phân số SGK HĐ2: (15’) Luyện tập thực hành trang 111 Bài 1: Cả lớp làm bài * Yc HS tự làm bài vào vở, HS làm trên bảng lớp theo dạng bài - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết đúng Đổi chéo bài để kiểm tra KL: Củng cố kiến thức phân số C Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học - Dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 22 tháng 01 năm 2016 TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục đích yêu cầu: - Thực quy đồng mẫu số hai phân số - Bài tập cần làm: 1a; 2a; II đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: (5’) 1HS lên bảng QĐMS các phân số: 16 và 32 B Bài mới: Giới thiệu bài (bằng lời) HĐ1: (28’) Hướng dẫn luyện tập Bài 1a: - HS lên bảng làm bài, HS thực qui đồng cặp phân số, HS lớp làm vào - Cả lớp và GV nhận xét, GV chốt kq đúng - Đổi bài kiểm tra kết KL: Củng cố kĩ QĐMS các phân số Bài a: - GV hướng dẫn HS cách làm HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - HS nhận xét bài làm trên bảng, GVkl lời giải đúng GV: kiểm tra bài HS kiểm tra chéo Bài 4: Cả lớp làm - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào HS nhận xét, GV chốt lời giải đúng C Củng cố, dặn dò: (2’) - Dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau (22) Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2016 TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục đích: - Biết so sánh hai phân số - Bài tập cần làm: (a, b); (a, b); II Chuẩn bị: Bảng nhóm III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: GV gọi HS lên bảng so sánh các phân số và 10 ; nêu cách so sánh - Lớp làm vào nháp B Bài mới: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: So sánh hai phân số * HS làm câu (a, b) - HS làm bài cá nhân vào GV theo dõi và giúp đỡ HS làm bài - GV gọi HS lên bảng chữa bài - Lớp, GV nhận xét, kết luận KL: Củng cố kĩ so sánh các phân số Bài (a, b): So sánh hai phân số hai cách khác - HS làm bài tập theo cặp - hs đại diện các nhĩm lên bảng làm bài và nêu cách làm - Lớp nhận xét GV kết luận * GV chốt: Nên chọn cách so sánh nào hợp lí, ngắn gọn Với bài này, chọn cách so sánh phân số với Bài 3: So sánh hai phân số có cùng tử số a GV hướng dẫn hs quy đồng, so sánh HS rút nhận xét cách so sánh hai phân số cĩ cùng tử số: Trong hai phân số có cùng tử số, phân số nào có MS lớn thì phân số đó bé và ngược lại - HS nhắc lại b HS làm bài cá nhân vào - GV gọi HS lên bảng chữa bài C Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học (23) - Dặn nhà làm bài tập Vở bài tập Thứ sáu ngày 19 tháng năm 2016 TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - HS rút gọn phân số - Thực phép cộng hai phân số - Bài tập cần làm: 1; (a, b); (a, b) II: Chuẩn bị: Bảng nhóm III Các hoạt động dạy, học: 1 A Bài cũ: hs lên bảng làm: Tính tổng + B Bài mới: Hướng đẫn luyện tập Bài 1: Tính tổng các phân số - HS làm bài cá nhân vào ô li - HS lên bảng làm, GV chốt lại kết đúng Bài 2: a, b Tính tổng các phân số - HS làm bài cá nhân vào ô li - HS lên bảng làm, GV chốt lại kết đúng Bài 3: a, b Rút gọn tính - HS làm bài cá nhân vào ô li - HS lên bảng làm, GV chốt lại kết đúng KL: Củng cố kĩ giải toán có lời văn C Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học - Dặn hs nhà làm bài tập VBT =? (24) Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2016 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Thực cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) số tự nhiên với (cho) phân số cộng (trừ) phân số với (cho) số tự nhiên - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ phân số - BT cần làm: (b, c); (a, b) II Chuẩn bị: Bảng nhóm III Các hoạt động dạy, học: A Bài cũ: 2hs lên bảng làm: + =  7= ? Muốn thực phép cộng hay phép trừ hai phân số khác mẫu số ta làm nào ? B Bài mới: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính * HS làm BT1 (b,c); - HS làm bài cá nhân vào ô li, HS lên bảng chữa bài - HS nhận xét bài làm trên bảng, sau đó tự kiểm tra lại bài mình - GV nhận xét, KL: kq đúng KL: Củng cố phép cộng, trừ phân số khác mẫu số Bài 2: Tính: - HS làm bài cá nhân vào ô li, HS lên bảng chữa bài KL: Củng cố cộng (trừ) số tự nhiên với (cho) phân số Bài 3: Tìm x - HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết - HS làm bài cá nhân vào ô li, song lên bảng chữa bài KL: Củng cố kĩ tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ C Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Dặn hs nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau (25) Thứ sáu ngày tháng năm 2016 TOÁN: PHÉP CHIA PHÂN SỐ I Mục tiêu: - Biết thực phép chia hai phân số; Lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược - Bài tập cần làm: (3 số đầu); 2; 3a II Chuẩn bị: Bảng nhóm III Các hoạt động dạy, học: A Bài cũ: Tìm 90 B Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn hs thực phép chia phân số - GV nêu bài tốn và vẽ hình sgk - Muốn tính chiều dài hình CN ta làm nào? (lấy diện tích chia cho chiều rộng) 15 : - GV hướng dẫn (như sgk) HĐ2: Luyện tập, thực hành Bài 1: Viết phân số đảo ngược - HS làm BT cá nhân, gọi hs lên bảng viết - Cả lớp theo dõi nhận xét, gv kl kq đúng KL: HS biết viết phân số đảo ngược Bài 2: Tính - HS làm BT cá nhân, lên bảng chữa bài - Cả lớp nhận xét kết làm trên bảng, GV nhận xét chung KL: Củng cố kĩ thực hiên phép chia phân số Bài 3a: Tính - HS làm BT cá nhân, gọi hs lên bảng chữa bài - Cả lớp nhận xét kết làm trên bảng, GV nhận xét chung KL: Củng cố kĩ thực hiên phép nhân, chia phân số C Củng cố, dặn dò: Nhắc lại cách chia hai phân số - Nhận xét chung tiết học Dặn hs nhà làm bài tập VBT và chuẩn bị bài sau (26) Thứ sáu ngày 11 tháng năm 2016 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 3) I Mục tiêu: - Thực các phép tính với phân số - Biết giải bài toán có lời văn - BT cần làm: 1; (a,c); II Chuẩn bị: Bảng phụ viết bài tập III Các hoạt động dạy, học: A Bài cũ: - 12 x 10 - HS lên bảng tính: - GV nhận xét B Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Trong các phép tính sau, phép tính nào làm đúng? - GV gắn bảng phụ ghi sẵn các phép tính - HS tự làm vào giấy nháp - HS nêu ý kiến mình phép tính bài - Cả lớp nhận xét, GV chốt kết đúng là (Câu c); còn lại sai Bài 3: Tính - HS thứ tự thực các phép tính biểu thức - HS làm cá nhân vào - HS lên bảng làm bài a, c lớp nhận xét bài làm trên bảng KL: Củng cố tính giá trị biểu thức với phân số Bài 4: Giải toán - GV giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài - HS thảo luận theo cặp và làm bài vào - HS lên bảng giải bài toán Cả lớp nhận xét, GV kết luận lời giải đúng: Bài giải: Số phần bể đã có nước là: 29 + = 35 (bể) Số phần bể còn lại chưa có nước là: 29 1- 35 = 35 (bể) Đáp số: 35 bể C Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học - Dặn HS nhà làm bài tập (27) Thứ sáu ngày 18 tháng năm 2016 TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Nhận biết hình thoi và số đặc điểm nó - Tính diện tích hình thoi - BT cần làm: 1, 2, II Chuẩn bị: Mỗi hs chuẩn bị 1tờ giấy hình thoi III Các hoạt động dạy, học: A Bài cũ: Tính diện tích hình thoi biết độ dài hai đường chéo là cm và cm B Bài mới: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: a Tính diện tích hình thoi - HS làm BT cá nhân - 2hs lên bảng chữa bài Bài 2: (tiến hành tương tự bài 1) KL: Củng cố kĩ vận dụng công thức tính diện tích hình thoi Bài 4: Thực hành kiểm tra đặc điểm hình thoi - HS thực hành gấp giấy bài tập đã hướng dẫn C Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học Dặn hs nhà làm bài tập VBT Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2016 TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - HS giải bài toán: Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó - Bài tập cần làm: 1, II Chuẩn bị: Bảng nhóm III Các hoạt động dạy, học: A Bài cũ: - Làm BT bảng lớp: Tổng hai số là 350 Tỉ số hai số đó là Tìm hai số đó B Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Giải toán HS làm bài cá nhân vào - HS lên bảng chữa bài Bài giải: Tổng số phần là: + = (phần) Đoạn thứ dài là: 28 : x = 21 (m) Đoạn thứ hai dài là: 28 - 21 = (m) Đáp số: Đoạn 1: 21 m (28) Đoạn 2: m - Lớp đổi bạn kiểm tra Bài 3: Giải toán - HS làm bài cá nhân vào HS lên bảng làm bài Lớp, GV chốt lời giải đúng C Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn học sinh nhà làm bài VBT Thứ sáu ngày tháng năm2016 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - HS giải bài toán tìm hai số biết tổng (hiệu) và tỉ số hai số đó - Bài tập cần làm: 2, II Chuẩn bị: Bảng phụ III Các hoạt động dạy, học: A Bài cũ: - HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số biết tổng (hiệu) và tỉ số số đó B Bài mới: Bài 2: Bài toán - HS làm BT cá nhân, HS lên bảng làm - HS và GV nhận xét, chốt cách làm đúng: Bài giải: Hiệu số phần là: 10 – = (phần) Số thứ hai là: 738 : x = 82 Số thứ là: 82 + 738 = 820 Đáp số: Số thứ hai: 82 Số thứ nhất: 820 KL: Củng cố cách giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó Bài 4: Bài toán - HS đọc yêu cầu bài tập, gv gắn bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ đoạn thẳng (sgk) - HS làm BT theo cặp, gọi HS lên bảng làm - HS đổi cho để kiểm tra - GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng: Bài giải: Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách là: 840 : (3 + 5) x 3= 315 (m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường học là: 840 – 315 = 525 (m) Đáp số: 315m, 525m KL: Củng cố cách giải bài toán tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó C Củng cố, dặn dò: Dặn HS nhà làm BT BT (29) Thứ sáu ngày tháng năm 2016 TOÁN: THỰC HÀNH I Mục tiêu: - HS tập đo độ dài đoạn thẳng thực tế, tập ước lượng - Bài tập cần làm: Bài (HS có thể đo độ dài đoạn thẳng thước dây, bước chân) II Chuẩn bị:Thước dây III Các hoạt động dạy, học: A Bài cũ: HS lên bảng làm BT1 (VBT) B Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn hs cách đo đoạn thẳng - HD học sinh cách đo độ dài đoạn thẳng và cách xác định điểm thẳng hàng (Như SGK) HĐ2: Thực hành Bài 1: Đo độ dài ghi kết đo vào ô trống - Giáo viên chia lớp thành nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm + Nhĩm 1: Đo chiều rộng lớp học + Nhĩm 2: Đo chiều dài lớp học + Nhĩm 3: Đo chiều dài bảng lớp học - HS thực hành đo và ghi kết vào - HS báo cáo kết đo, học sinh nhóm khác kiểm tra lại C Củng cố, dặn dò: Dặn HS nhà làm BT BT (30) Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2016 TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu: - HS biết đặt tính và thực cộng trừ các số tự nhiên - Vận dụng các tính chất phép cộng để tính thuận tiện - Giải bài tốn liên quan đến phép cộng và phép trừ - Bài tập cần làm: bài (dòng 1, 2), bài 2, bài (dòng 1), bài II Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy, học: A Bài cũ: HS lên chữa bài tập tiết trước B Bài mới: Giới thiệu bài Gv nêu mục tiêu tiết học HĐ1: Thực hành a) Bài dòng 1, - HS đọc yêu cầu bài 1, - HS làm việc cá nhân, gọi HS lên bảng làm - HS đổi cho để kiểm tra - GV nhận xét, chốt lại kết đúng b) Bài - HS làm bài tập cá nhân, nhận xét c) Bài Dòng -1hs nêu cách làm (Vận dụng tính chất giao hoán) - Học sinh làm bài - HS lên bảng chữa bài, nhận xét kết e) Bài - HS đọc đề bài 1Hs nêu cách thực mình - Học sinh khác nhận xét cách thực mà bạn vừa nêu - HD học sinh đọc đề toán và giải: - HS lên bảng làm.HS và GV nhận xét, chốt cách làm đúng (Đáp số: 2766 quyển) C Củng cố dặn dò: - GV hệ thống kiến thức tồn bài Dặn HS nhà làm BT BT (31) Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2016 TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I Mục tiêu: - Thực phép cộng , phép trừ phân số - Tìm thành phần chưa biết phép cộng trừ phân số - BT cần làm: 1; 2; II Chuẩn bị: Bảng nhóm III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: hs làm bài (VBT) B Bài mới: Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: Tính - HS nêu cách thực phép cộng, phép trừ các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số - HS tự làm bài GV cho HS lên bảng làm bài - Lớp và gv nhận xét chốt kq đúng: a ; ; ; b 12 ; 12 ; 12 ; 12 KL: Củng cố cách cộng trừ phân số Bài 2: Tính - HS tự làm bài lần - lần hs lên bảng làm bài - Cả lớp và GV nhận xét chốt kq đúng: 31 31 a 35 ; ; ; 35 KL: Củng cố cách cộng trừ phân số Bài 3: Tìm x: - Hs thảo luận nhóm đôi - làm bài vào - HS lên bảng chữa bài 11 11 b 12 ; ; ; 12 - GV nhận xét và cho điểm: ; 21 ; KL: Củng cố cách tìm thành phần chưa biết phép cộng trừ phân số C Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn hs nhà làm bài VBT (32) Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2016 TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo) I Mục tiêu: - HS chuyển đổi các đơn vị đo thời gian - Thực phép tính với số đo thời gian - Bài tập cần làm: 1; 2; II Chuẩn bị: bảng phụ III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: B Bài mới: Thực hành Bài 1, 2: Viết số thích hợp vào vhỗ chấm - HS làm BT cá nhân, gọi lần HS lên bảng làm - HS đổi cho để kiểm tra - GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng KL: Củng cố kĩ chuyển đổi các đơn vị thời gian Bài 4: Đọc bảng số liệu và trả lời câu hỏi - GV treo bảng phụ kẻ sẵn bảng sgk - HS đọc yêu cầu - HS làm BT theo cặp trình bày bài miệng - HS và GV nhận xét, chốt cách làm đúng: a) Hà ăn sáng 30 phút b) Buổi sáng Hà trường C củng cố dặn dò: (33) Thứ sáu ngày tháng năm 2016 TOÁN: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I Mục tiêu: - Giải bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - BT cần làm: Bài 1, 2, III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: - Nêu cách tìm số trung bình cộng ? - Nêu cách tìm hai số biết tổng và hiệu chúng? B Bài mới: Thực hành Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống - HS làm việc cá nhân, gọi HS lên bảng làm (mỗi em cột) - HS đổi cho để kiểm tra - GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng KL: Củng cố kĩ tìm hai số biết tổng và hiệu Bài 2: Bài toán - HS nêu yêu cầu bài tập, GV hướng dẫn HS cách giải - HS làm cá nhân vào vở, 1HS lên bảng chữa bài - Cả lớp nhận xét và chữa bài - GV thống kết đúng: Đội 1: 830 cây; Đội 2: 545 cây KL: Củng cố kĩ giải bài tốn tìm hai số biết tổng và hiệu Bài 3: Bài toán: (HS làm việc cá nhân, HS lên bảng làm.) - HS và GV nhận xét, chốt cách làm đúng: Chiều dài ruộng: 156 m Chiều rộng ruộng: 109 m Diện tích ruộng: 17 004 m2 KL: Củng cố kĩ giải bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu C Củng cố, dặn dò: - Dặn HS nhà làm BT BT (34)

Ngày đăng: 02/10/2021, 00:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w