1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuan 23 Day thon Vi Da

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

 Hiểu được bài thơ là bức tranh phong cảnh và cũng là tâm cảnh thể hiện nỗi buồn cô đơn của Hàn Mặc Tử trong một mối tình vô vọng..  Cảm nhận được tấm lòng thiết tha của nhà thơ với [r]

(1)

TRƯỜNG ĐHSP TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THTH ĐHSP TP.HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc

GIÁO ÁN

ĐÂY THÔN VĨ DẠ

(Hàn Mặc Tử)

A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:

1 Kiến thức

 Hiểu thơ tranh phong cảnh tâm cảnh thể nỗi buồn cô đơn Hàn Mặc Tử mợt mối tình vơ vọng

 Cảm nhận lòng thiết tha nhà thơ với thiên nhiên, cuộc sống người

 Hiểu sự vận động tứ thơ, tâm trạng chủ thể trữ tình  Phân tích điểm độc đáo làm nên phong cách thơ Hàn Mặc Tử

2 Kĩ năng

 Rèn luyện cho học sinh kĩ đọc diễn cảm thơ

 Rèn luyện cho học sinh kĩ cảm thụ, phân tích thơ trữ tình

3 Thái độ:

 Yêu thiên nhiên biết trân trọng cuộc sống

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

(2)

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

 Phương pháp đọc văn

 Phương pháp vấn đáp – gợi mở  Phương pháp giảng bình

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ:

 Câu 1: Vì nói Tràng giang thơ thể nỗi sầu không gian, nỗi sầu sầu vũ trụ, nỗi sầu vạn kỉ, thơ tiêu biểu Huy Cận trước CM tháng Tám ?

 Câu 2: Cảm xúc em sau học thơ Tràng Giang Huy Cận ?

2 Giới thiệu mới:

 Dựa vào câu trả lời số HS kiểm tra cũ dẫn dắt vào  Sau học thơ Tràng giang chúng ta cảm nhận nỗi sầu vũ trụ, nỗi sầu khơng gian Huy Cận Bây trị chúng ta tìm hiểu thêm mợt nỗi sầu khác một hồn thơ Mới – một hồn thơ vào lịng bạn đọc với mối tình nơi vườn Vĩ Dạ nhỏ nhắn xinh xinh ngoại vi thành phố Huế mơ mợng, mối tình đậm chàng thi sĩ Hàn Mặc Tử Hoàng Cúc

HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT I TÌM HIỂU PHẦN TIỂU DẪN

HĐ1.Tìm hiểu chung

 GV yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn tóm tắt nét tác giả

 HS đọc phần tiểu dẫn trả lời theo chuẩn bị nhà

1 Tác giả a Cuộc đời

 Tên thật Nguyễn Trọng Trí sinh năm 1912 – 1940 mợt gia đình cơng chức nghèo Quảng Bình

(3)

 GV hỏi: Các em cho biết một số tác phẩm tiêu biểu Hàn Mặc Tử ?

 GV trình bày thêm mợt số ý để HS hiểu rõ hồn thơ Hàn Mặc Tử hình ảnh trăng xuất thơ ơng

 GV yêu cầu HS trình bày xuất xứ hoàn cảnh đời thơ

 GV hỏi: Các em chia bố cục

 HS đọc tiểu dẫn trả lời

 HS

nghe ghi vào tập

 HS trả lời

Định vào Sài Gòn làm báo mắc bệnh phong, năm 1936 nhà thơ hẳn Quy Nhơn để chữa bệnh tại trại phong Quy Hòa

b Sự nghiệp văn học

 Hàn Mặc Tử làm làm thơ năm 14, 15 tuổi, bút danh khác: Lệ Thanh, Phong Trần; năm 1936 xuất tập Gái quê, (1938)

Thơ điên, Xuân ý, Thượng khí,

Cẩm châu duyên, Duyên kì ngộ (Kịch thơ – 1939) Quần tiên hội (Kịch thơ), Chơi giữa mùa trăng (Thơ văn xuôi – 1940)

 Thế giới thơ Hàn Mặc Tử thường chia làm hai phần đối lập nhau:

+ Những vần thơ “điên loạn” với hai hình tượng hồn trăng (Hồn ai)

+ Những thơ hồn nhiên, trẻo với hình ảnh sáng đẹp lạ thường (Đây thôn Vỹ Dạ, Mùa xuân chín)

2 Tác phẩm

 Xuất xứ: rút từ tập Thơ Điên (1938 – sau đổi thành Đau thương)

 Hoàn cảnh đời: thơ khởi hứng từ bưu ảnh mà Hoàng Cúc – người tình mợng nhà thơ – gửi tặng

 Bố cục thơ: Bố cục thơ gồm ba đoạn – Ba khổ thơ:

(4)

và trình bày nợi dung theo bố cục chia ?

+ Khổ 3: Bức tranh tâm cảnh

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN

1 Khổ 1: Bức tranh Vỹ Dạ lúc bình minh.

 GV đọc mẫu hướng dẫn HS cách đọc: đọc chậm rãi, thiết tha, tươi vui khổ 1, trậm buồn, da diết khổ 2,

 GV yêu cầu một HS đọc lại thơ

 GV gợi mở giúp HS tìm hiểu hay, độc đáo câu thơ mở đầu: Mở đầu thơ một câu hỏi, vậy em cho biết câu hỏi ? Giọng điệu ý nghĩa lời hỏi ?

 HS lắng nghe

 HS đọc lại thơ

 HS suy nghĩ trả lời

Câu hỏi mở đầu: “Sao anh không về

chơi thôn Vĩ ?”

Từ ngữ: cách nói “về chơi”:

+ Nếu thay từ “thăm”: câu thơ trở trang trọng, gợi sự xa cách

+ “Về chơi”: cách nói thân mật, thể tình cảm gắn bó tha thiết tác giả với người thôn Vỹ

Thanh điệu: thành mợt trắc (Vỹ) làm nhấn mạnh hình ảnh thơn Vỹ:

+ Vừa lời trách móc nhẹ nhàng người gái thôn Vĩ (mà tác giả tưởng tượng ra)

+ Vừa lời tự vấn không Vĩ Dạ nhà thơ

(5)

 Bức tranh thiên nhiên, người thôn Vĩ lên hai câu thơ (về cảnh sắc, thời gian) ?

 Em có nhận xét tranh thơn Vĩ lên tưởng tượng tác giả ?

 Có ý kiến cho mặt chữ điền đàn ơng, phụ nữ ? Cách hiểu em ?

 HS trả lời

 HS nêu nhận xét

 HS trình bày cảm nhận tâm trạng tác giả

cảm xúc

Bức tranh thơn Vĩ lúc bình minh: + Điệp từ nắng lột tả, nhấn mạnh đúng đặc điểm nắng miền Trung: nắng nhiều, nắng dữ, nắng gay gắt

+ Nắng lên => Chữ “mới” giúp tô đậm sự trẻo, tinh khiết ánh nắng

+ Nắng hàng cau => Ánh nắng chiếu vào thân cau đổ bóng xuống khu vườn, ánh nắng tân, tinh khôi

+ Mướt: ánh lên sự mượt mà, bóng bẩy đầy xuân sắc nhựa sống khu vườn Vĩ Dạ

+ Vườn ai: đại từ phiếm thể sự ngạc nhiên vẻ đẹp khu vườn

+ Xanh ngọc: biện pháp so sánh, gợi một màu xanh tinh khiết trẻo

 Thôn Vĩ lên thật tươi đẹp tràn đầy sức sống với hình ảnh đặc trưng

Hình ảnh người thơn Vĩ:

+ Lá trúc: gợi sự mảnh mai tú + Mặt chữ điền: hình ảnh cách điệu hóa không rõ khuôn mặt thể khuôn mặt đẹp, phúc hậu

(6)

 GV giúp HS cảm nhận tâm trạng nhà thơ: Qua tranh Vĩ Dạ, em hình dung tâm trạng tác giả ?

 Hình ảnh thơ miêu tả theo hướng cách điệu hóa

Qua khổ cảnh thơn Vỹ lên

như tranh có hài hòa giữa thiên nhiên người vẻ đẹp kín đáo qua hồi tưởng tác giả Đồng thời thể niềm hy vọng tình cảm gắn bó nhà thơ với người thơn Vỹ. 2 Khổ 2: Bức tranh Vỹ Dạ trăng.

 GV hỏi: Em nêu cảm nhận chung tranh sông nước khổ thơ thứ hai ?

 GV hỏi: em có nhận xét tranh thiên nhiên xứ Huế hai câu thơ ? Phân tích hay đợc đáo bút pháp thể tác giả ?

 GV hỏi: Em cho biết tác dụng đại từ “ai” khổ thơ thứ hai ?

 HS suy nghĩ trả lời

 HS dựa vào SGK chuẩn bị để trả lời

 HS phân tích

Cảm nhận chung: đó mợt tranh xứ Huế mơ mợng, bình n đượm nét buồn với sự chia xa mây gió cảnh vật

Hai câu thơ đầu:

Gió theo lối gió, mây đường mây: điệp từ gió – mây, kết hợp cách ngắt nhịp 4/3

=> trái quy luật tự nhiên, gợi sự chia lìa đầy ám ảnh bao trùm lên cảnh vật

Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay: Nghệ tḥt nhân hóa làm tăng khơng khí đìu hiu

 Nhịp điệu chậm rãi gợi một không gian có chuyển đợng mệt mỏi ảm đạm, nhuốm màu chia lìa, sự sống yếu ớt

Hai câu tiếp theo:

(7)

 GV hỏi: Em cho biết thiên nhiên xứ Huế lên tưởng tượng thi nhân ?

 Hình ảnh trăng thơ Hàn Mặc Tử:

+ Hình ảnh trăng xuất thơ Hàn Mặc Tử với tầng số cao biến hóa kỳ ảo vơ cùng, có nắm bắt được, có vơ hình mơng lung cõi phi tưởng, có sáng hồn nhiên yêu kiều có mê điên dại đến kinh hoàng

+ Hình ảnh trăng mợt bám víu nhất, mợt tri âm, một cứu tinh cứu chuộc cho hồn thơ đau thương Hàn Mặc Tử

 HS phân tích tranh thiên nhiên khổ thơ

 Hình ảnh “bến sơng trăng”: bến bờ hạnh phúc, ảo hóa hình ảnh thuyền vốn có thực trở nên mợng tưởng, đậu bến sơng trăng để chở trăng mợt nơi

 “Thuyền, bến, trăng”: biểu tượng cho hạnh phúc lứa đơi, thuyền chở trăng thuyền chở tình u, bến sơng trăng bến hạnh phúc

Có chở trăng kịp tối nay ? => câu hỏi tu từ thể chất chứa bao niềm khắc khoải, sự chờ đợi mỏi mịn tình u

Kịp tối nay: sự vội vã, một buổi tối thật buồn cô đơn thể tâm trạng boăn khoăn, lo lắng đầy khát khao tác giả

Khổ thơ có chuyển đổi, hình ảnh

(8)

3 Khổ 3: Bức tranh tâm cảnh

 GV hỏi: Cảnh tượng miêu tả khổ thơ thứ có đặc biệt ?

+ Khách đường xa ? Và sự lặp lại hình ảnh có ý nghĩa ?

+ Áo em áo ai?

+ Trắng nhìn khơng ra; sương khói mờ nhân ảnh cho ta biết điều cảnh vật người ?

+ Câu hỏi tu từ cuối cho ta biết điều ? (phân tích đại từ “ai”)

 GV hỏi: Từ hình ảnh

 HS trả lời câu hỏi

 HS nhận xét

 Cảnh, người mộng (mơ) Thiên nhiên nhường chỗ cho sự xuất người

 Điệp ngữ khách đường xa với cách ngắt nhịp 1/3/3 gợi nên sự xa xơi, cách trở Có lẽ nhà thơ người khách xa xôi có mơ mà thơi

Áo em: áo người gái xứ Huế

Trắng màu trắng màu sắc tượng trưng, gợi vẻ đẹp khiết mờ ảo, mông lung, đẹp xa xơi dần chìm vào hư ảo

Sương khói:

+ Hình ảnh thực: đặc trưng thiên nhiên xứ Huế

+ Tượng trưng: gợi sự xa xơi cách trở khơng hồn cảnh mà cịn lịng người

Ai biết tình ai có đậm đà ? => đại từ phiếm “ai” lặp lại hai lần một phân li bất định vừa nhà thơ vừa người xứ Huế:

+ Nhà thơ biết tình người xứ Huế có đậm đà hay khơng ?

(9)

em có cảm nhận tâm trạng tác giả ?

tâm trạng nhà thơ khổ thơ thứ

cảm đậm đà nhà thơ người xứ Huế ?

Bằng cách sử dụng câu hỏi tu từ và

những hình ảnh độc đáo, khổ thơ hiện lên tranh tâm cảnh đầy cô đơn, hoài nghi tâm hồn thiết tha gắn bó với đời, thiết tha sống đến khắc khoải.

III. TỔNG KẾT (Sơ đồ tư duy)

 GV hỏi: Từ việc phân tích em khái qt nợi dung thơ ?

 GV hỏi: Em khái quát nghệ thuật thơ?

 HS trả lời câu theo sự chuẩn bị

 HS quan sát sơ đồ tư (GV phát) khắc ghi kiến thức học

Nội dung:

 Bài thơ một tranh đẹp sự thể tình cảm yêu mến cảnh sắc thiên nhiên, người xứ Huế

 Là tiếng lòng, nỗi buồn sâu kín, niềm khát khao hạnh phúc nhà thơ

Nghệ thuật:

 Hình ảnh: đẹp, đợc đáo, gần gũi với người đọc người xứ Huế

 Câu hỏi tu từ, biện pháp nhân hóa mang giá trị nghệ thuật cao

 Bút pháp đan xen tả thực, tượng trưng

TP Hồ Chí Minh, ngày 05/2/2015

Giáo viên hướng dẫn Sinh viên RLNVSP (Kí ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 01/10/2021, 23:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w