Câu 3: Để xác định vị trí tâm chấn trong các vụ động đất, người ta dựa vào đặc điểm của sự lan truyền sóng dọc P và sóng ngang S trên lớp vỏ Trái Đất.. Khi một trận động đất xảy ra thì c[r]
(1)Câu 1: Lần lượt đặt vào đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R là biến trở, L u1 U cos 1 t 1 (V) cảm) điện áp xoay chiều: và u U cos 2 t 2 (V) Thay đổi giá trị R biến trở người ta thu đồ thị công suất toàn mạch theo biến trở R hình bên Biết A là đỉnh đồ thị P(2), B là đỉnh đồ thị P(1) Giá trị x gần bằng: A 76 W B 67 W C 90 W D 84 W Câu 2:Hai dao động điều hòa dọc theo trục Ox có đồ thị li độ theo thời gian hình vẽ Phương trình dao động tổng hợp hai dao động này có dạng: x 6cos 2t x 3cos 2t 2 cm A B cm C x 3 3cos 2t cm x(cm) x 6cos 2t 6 D cm Câu 3: Để xác định vị trí tâm chấn các vụ động đất, người ta dựa vào đặc điểm lan truyền sóng dọc (P) và sóng ngang (S) trên lớp vỏ Trái Đất Khi trận động đất xảy thì hai loại sóng P và S đồng thời sinh và lan truyền xa Thông thường sóng P lan truyền với tốc độ lớn gấp khoảng 1,8 lần tốc độ sóng S Giả sử, trận động đất, trạm quan trắc vị trí A trên Trái Đất thu nhận hai loại sóng trên truyền đến vào hai thời điểm cách 120 giây Cho tốc độ lan truyền sóng P trên lớp vỏ Trái đất khoảng 6,48 km/s Hỏi tâm chấn vụ động đất cách A khoảng bao nhiêu km A 1400 km B 778 km C 432 km D 972 km Câu 4:Một hộ gia đình sử dụng các thiết bị điện, với tổng công suất các thiết bị điện sử dụng là 1200W Hỏi với công suất trên thì tháng (30 ngày) hộ gia đình này phải trả khoảng bao nhiêu tiền điện Biết trung bình ngày hộ gia đình này sử dụng các thiết bị (với tổng công suất trên) liên tục 10 và đơn giá kWh điện tính lũy tiến sau: Số kWh tiêu thụ Đơn giá kWh A 295000 đồng Nhờ giúp đỡ Từ đến 50 1500 đồng Từ 51 đến 100 1600 đồng B 895000 đồng Từ 101 đến 200 1800 đồng Từ 201 đến 300 2100 đồng C 495000 đồng Từ 300 trở lên 2500 đồng D 695000 đồng (2)