c.Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài học nhận thức và hành động.. * Giải thích - [r]
(1)SỞ GD&ĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC PHẦN CÂU 3.0 I ĐÁP ÁN THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 MÔN: NGỮ VĂN NỘI DUNG ĐỌC HIỂU Phong cách ngôn ngữ báo chí Phương thức biểu đạt chính là tự - Hình ảnh súng là biểu tượng tội ác, chiến tranh, xung đột, lòng hận thù (0.25 điểm) - Hình ảnh hoa là biểu tượng tình yêu, hòa bình, lòng yêu thương người với người (0.25 điểm) - Người bố nhắn nhủ người không nên lùi bước, sợ hãi trước cái xấu, cái ác (0.25 điểm) - Hãy sống yêu thương, đoàn kết lại để đẩy lùi bóng tối tội ác, lòng hận thù (0.25 điểm) Đoạn thơ viết theo thể thơ sáu tiếng Nội dung chính đoạn thơ: Bộc lộ niềm xót xa và lòng biết ơn người trước hi sinh thầm lặng mẹ - Biện pháp tu từ câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ”: Nhân hóa - Hiệu nghệ thuật phép tu từ: Nhân hóa “thời gian” qua từ “chạy”, cho thấy thời gian trôi nhanh làm cho mẹ già nua và người xót xa thương mẹ Học sinh nêu cảm nhận riêng phải hợp lí, có sức thuyết phục ĐIỂM 0.25 0.25 5 0.25 0.25 5 LÀM VĂN II Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ về quan niệm: Có ba cách để tự làm giàu mình: mỉm cười, cho và tha thứ a Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận Có đủ mở bài, thân bài, kết bài Mở bài nêu vấn đề Thân bài triển khai vấn đề Kết bài kết luận vấn đề b Xác định đúng vấn đề nghị luận Cách để người làm đẹp tâm hồn, hoàn thiện nhân cách: phải biết sống lạc quan, sẻ chia, bao dung c.Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ và dẫn chứng; rút bài học nhận thức và hành động * Giải thích - Tự làm giàu mình: tự nuôi dưỡng và bồi đắp tâm hồn mình Mỉm cười: biểu hiện niềm vui, lạc quan, yêu đời Cho đi: là biết quan tâm, chia sẻ với mọi người Tha thứ: là bao dung, độ lượng với lỗi lầm người khác - Ý câu: Tâm hồn người trở nên sáng, giàu đẹp biết lạc quan, sẻ chia và độ lượng với mọi người * Bàn luận 3.0 0.25 0.25 1.25 (2) - Khẳng định ý kiến nêu là đúng hay sai, hợp lí hay không hợp lí - Bày tỏ thái độ, suy nghĩ quan niệm bằng lí lẽ, dẫn chứng phù hợp và có sức thuyết phục * Bài học nhận thức và hành động Rút bài học phù hợp cho thân d Sáng tạo Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo đúng nguyên tắc chính tả, dùng từ, đặt câu Cảm nhận về nhân vật bà cụ Tứ đoạn trích trên Từ đó, bình luận ngắn gọn về tư tưởng nhân đạo nhà văn Kim Lân tác phẩm Vợ nhặt a Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận Có đủ mở bài, thân bài, kết bài Mở bài nêu vấn đề Thân bài triển khai vấn đề Kết bài kết luận vấn đề b Xác định đúng vấn đề nghị luận Nhân vật bà cụ Tứ đoạn trích; Tư tưởng nhân đạo nhà văn Kim Lân tác phẩm “Vợ nhặt” c Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ và dẫn chứng * Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, đoạn trích và nhân vật bà cụ Tứ 0.25 0.25 0.25 4.0 0.25 0.5 * Cảm nhận nhân vật bà cụ Tứ đoạn trích : - Nỗi buồn đời nhiều cực - Diễn biến tâm trạng người mẹ hiểu câu chuyện “nhặt vợ”của trai - Tình yêu thương, thấu hiểu lẽ đời - Niềm tin vào tương lai - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: + Đặt nhân vật vào tình truyện độc đáo + Phân tích tâm lí tinh tế, ngôn ngữ giản dị có sức biểu cảm cao * Bình luận tư tưởng nhân đạo nhà văn Kim Lân tác phẩm Vợ nhặt : - Cảm thông, chia sẻ với số phận người Từ đó, gián tiếp tố cáo bọn thực dân, phong kiến, phát xít đã gây nạn đói khủng khiếp nhân dân ta - Trân trọng phẩm chất tốt đẹp người lao động - Khẳng định sức sống mãnh liệt tâm hồn họ - Niềm tin vào tương lai sống người d Sáng tạo Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo đúng nguyên tắc chính tả, dùng từ, đặt câu 0.5 - HẾT - 0.25 (3)