bai gioi thieu sach thang 12

7 11 0
bai gioi thieu sach thang 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhờ dày công thu lượm và tổng kết những ghi chép tản mạn trong kho thư tịch cổ của Việt Nam và của cả Trung Quốc, đồng thời, nhờ nghiêm túc đối chiếu, so sánh với những kết quả khảo sát [r]

(1)CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN GIỚI THIỆU SÁCH I.THỜI GIAN: Vào hồi 7h 30 Phút ngày tháng 12 năm 2015 Tại trường Tiểu học Thanh Văn tổ chức buổi giới thiệu sách giáo viên và học sinh trường II ĐỊA ĐIỂM: Sân trường Trường Tiểu học Thanh Văn III THÀNH PHẦN: Đ/c: Nguyễn Thị Quỳnh Hoa Hiệu trưởng Đ/c : Phạm T Kim Tuyến Phó hiệu trưởng Đ/c : Hoàng Thị Vin Phó hiệu trưởng Đ/c: Nguyễn Thị Bình Phó hiệu trưởng Đ/c: Nguyễn Thị Sơn Hà Cán thư viện Đ/c: 12 Giáo viên và học sinh trường Đ/c: Phạm Ánh Ngọc Thư Kí IV NỘI DUNG: 1, Đ/c Tổng phụ trách đội nhận xét các hoat động, nề nếp học sinh toàn trường 2, Đ/c Tuyến – Hiệu phó nêu các công việc học sinh cần thực hiện: - Thực các nề nếp học sinh: Đi học đúng giờ, vs trường lớp sẽ… - ăn mặc sẽ, gọn gàng - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày Thành lập Quân Đội Nhân Dân Việt Nam 22/12 3, Đ/c Nguyễn Thị Sơn Hà cán thư viện giới thiệu sách “ Danh Tướng Việt Nam” ( có biên kèm theo) Buổi tuyên truyền kết thúc và hồi 8h30 phút cùng ngày Thanh Văn, ngày Thư ký tháng 12 năm 2015 T/M nhà trường (2) TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH VĂN BÀI GIỚI THIỆU SÁCH THÁNG 12 CHỦ ĐỀ:CHÀO MỪNG NGÀY TLQĐND VIỆT NAM 22/12 Giới thiêu sách: DANH TƯỚNG VIỆT NAM Người giới thiệu: Nguyễn Thị Sơn Hà Các bạn thân mến! Bác Hồ đã nói "Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Sử ta dạy cho ta chuyện vẻ vang tổ tiên ta Dân ta là Rồng cháu Tiên, có nhiều người tài giỏi đánh Bắc dẹp Nam, yên dân trị nước, tiếng để muôn đời Sử ta dạy cho ta bài học này: Lúc nào dân ta đoàn kết muôn người thì nước ta độc lập, tự Trái lại lúc nào dân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn." Trải qua hàng ngàn năm đấu tranh liệt, đất nước đã sản sinh không nhiêu vị tướng tài Nhân dịp ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 thư viện giới thiệu tới các bạn độc giả các câu truyện kể các danh tướng Việt Nam để các bạn độc giả thêm hiểu biết lịch sử Việt Nam Đây là công trình khảo cứu sử học nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Thuần, gồm trọn tập Và thư viện trường tiểu học Đình Cả có đến tập thứ Nhờ dày công thu lượm và tổng kết ghi chép tản mạn kho thư tịch cổ Việt Nam và Trung Quốc, đồng thời, nhờ nghiêm túc đối chiếu, so sánh với kết khảo sát thực địa các bậc đồng nghiệp giàu tâm huyết và chính mình trên khắp miền đất nước liên tục hàng chục năm qua, tác giả sách DANH TƯỚNG VIỆT NAM đã giới thiệu cách súc tích lí lịch đời nghiệp vẻ vang người ưu tú công chống lại các lực xâm lăng tàn bạo và thiện chiến Đó thực là ngôi mãi mãi toả sáng sử sách và kí ức bất diệt dân tộc ta DANH TƯỚNG VIỆT NAM đã giới thiệu Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt và các danh tướng thời Lý, Trần Hưng Đạo và cùng các bậc có biệt tài cầm quân và dày dạn kinh nghiệm trận mạc thời Trần, hàng loạt tướng lĩnh kiệt xuất tham gia huy chiến đấu ngoan cường cờ Lam Sơn, Quang Trung và các bậc anh hùng Tây Sơn – người dám vùng lên thực điều vĩ đại kỉ XVIII Tác giả dành hẳn tập để trình bày công lao to lớn và cống hiến độc đáo cho kho di sản nghệ thuật quân Việt Nam bậc danh tướng đã cảm phát động và lãnh đạo nhân dân ta lật nhào ách đô hộ ngoại bang Đó là tên tuổi Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bôn, Mai Thúc Loan… Trần Ngỗi, Trần Quí Khoáng, Đặng Tất, Đặng Dung, Nguyễn Cảnh Chân, Nguyễn Cảnh Dị, Nguyễn Suý, Nguyễn Biểu… đọc DANH TƯỚNG VIỆT NAM, chúng ta thấy tài bài binh bố trận, nghĩa khí ngời ngời, đoán sắc sảo và đầy tự tin các bậc danh tướng trên chiến trường mà còn biết quê hương, gia đình và dòng tộc họ, biết mẩu chuyện thật cảm động (3) phép đối nhân xử họ, chúng ta cảm phục gương trung thành và dũng cảm vô song các bậc danh tướng mà còn thực ngưỡng mộ áng thiên cổ hùng văn chính họ cảm tác mà viết Tên tuổi có khác nhau, mà làm nên nghiệp thời đại khác nhau, tất họ hoá thân thành lịch sử và là miềm kiêu hãnh lịch sử nước nhà Bố cục sách DANH TƯỚNG VIỆT NAM sau: Tập 1: Danh tướng nghiệp giữ nước từ đầu kỉ X đến cuối kỉ XIV Tập 2: Danh tướng Lam Sơn Tập 3: Danh tướng chiến tranh nông dân kỉ XVIII và phong trào Tây Sơn Tư liệu sử dụng tác giả cẩn trọng xác minh và xử lí cách nghiêm túc, đó có độ tin cậy cao Không ít tư liệu mẻ và có giá trị văn bia, thần tích và truyền thuyết dân gian… nhiều địa phương lần đầu tiên công bố sách này Hi vọng đây là sách có ích cho giáo viên và các em học sinh Sau đây là mục lục tập sách: 1, Tập 1: (4) DANH TƯỚNG VIỆT NAM (TẬP 1) DANH TƯỚNG TRONG SỰ NGHIỆP GIỮ NƯỚC TỪ ĐẦU THẾ KỈ THỨ V ĐẾN CUỐI THẾ KỈ THỨ XIV 01 - DƯƠNG ĐÌNH NGHỆ ( ? - 937) 02 - NGÔ QUYỀN (898 – 944) 03 - ĐINH BỘ LĨNH (924 – 979) 04 - LÊ HOÀN (941 – 1005) 05 - PHẠM CỰ LẠNG ( ? - ?) 06 - LÝ THƯỜNG KIỆT (1019 – 1105) 07 - TÔNG ĐẢN (? - ?) 08 - HOẰNG CHÂN CHIÊU VĂN VÀ LÝ KẾ NGUYÊN 09 - TRẦN THỦ ĐỘ (1194 – 1264) 10 - TRẦN THỊ DUNG (? – 1259) 11 - LÊ TẦN ( ? - ?) 12 - TRẦN HƯNG ĐẠO ( ? – 1300) 13 - TRẦN QUANG KHẢI (1241 - 1294) 14 - TRẦN NHẬT DUẬT (1255 - 1330) 15 - TRẦN KHÁNH DƯ ( ? - 1339) 16 - TRẦN QUỐC TOẢN (1267 – 1285) 17 - TRẦN BÌNH TRỌNG (1259 – 1285) 18 - PHẠM NGŨ LÃO (1255 - 1320) (5) 19 - ĐỖ KHẮC CHUNG (? – 1330) 20 - NGUYỄN KHOÁI (? - ?) 21 - TRẦN KHÁT CHÂN (1370 – 1399) 22 - NHỮNG TẤM GƯƠNG TIẾT THÁO TIÊU BIỂU DƯỚI THỜI TRẦN 2, Tập 2: DANH TƯỚNG VIỆT NAM (TẬP 2) DANH TƯỚNG LAM SƠN LÊ LỢI (1385 - 1433) NGUYỄN TRÃI (1380 – 1442) LÊ VĂN AN (? - 1437) BÙI BỊ (? - ?) ĐỖ BÍ (? - ?) NGUYỄN CHÍCH (1382 - 1448) LƯU NHÂN CHÚ (? - 1433) TRẦN NGUYÊN HÃN (? - 1429) TRỊNH KHẢ ( ? - 1451) (6) LÊ KHÔI ( ? - 1446) LÊ LAI (? - 1418) ĐINH LỄ (? - 1427) ĐINH LIỆT ( ? - 1471) LÊ VĂN LINH (1377 - 1448) NGUYỄN LÝ (? - 1445) LÊ NGÂN (? - 1437) LÊ SÁT ( ? - 1437) LÊ THẠCH (? - 1421) LÝ TRIỆN (? – 1427) PHẠM VẤN (? - 1436) PHẠM VĂN XẢO (? - 1429) NGUYỄN XÍ (1397 – 1465) TIỂU TRUYỆN VỀ TRỊNH LỖI TIỂU TRUYỆN VỀ LÝ LĂNG (? - 1462) TIỂU TRUYỆN VỀ LÊ NIỆM (? - 1485) -3, Tập 3: DANH TƯỚNG VIỆT NAM (TẬP 3) DANH TƯỚNG TRONG CHIẾN TRANH NÔNG DÂN THẾ KỈ XVIII VÀ PHONG TRÀO TÂY SƠN (7) NHỮNG DANH TƯỚNG XUẤT THÂN ÁO VẢI ĐẦU TIÊN: 01 NGUYỄN TUYỂN VÀ NGUYỄN CỪ 02 NGUYỄN HỮU CẦU (? - 1751) 03 HOÀNG CÔNG CHẤT (? - 1769) 04 NGUYỄN DANH PHƯƠNG (? - 1751) 05 LÊ DUY MẬT (? - 1770) BA LÃNH TỤ CỦA PHONG TRÀO TÂY SƠN: NGUYỄN NHẠC (? - 1793) NGUYỄN HUỆ (1753 - 1792) NGUYỄN LỮ (? - 1787) DANH TƯỚNG TÂY SƠN: 01 ĐẶNG XUÂN BẢO (? - 1802) 02 TRẦN QUANG DIỆU (? - 1802) 03 VÕ VĂN DŨNG (? - ?) 04 PHAN VĂN LÂN (? - ?) 05 NGUYỄN VĂN LỘC (? - ?) 06 NGÔ VĂN SỞ (? - 1795) 07 NGUYỄN VĂN TUYẾT (? - ?) 08 BÙI THỊ XUÂN ( ?- 1802) PHỤ LỤC: I - ĐẶNG TIẾN ĐÔNG (1738 - ?) II - MỘT SỐ NHÂN VẬT ĐẶC BIỆT THỜI TÂY SƠN NGÔ THÌ NHẬM (1746 - 1802) PHAN HUY ÍCH (1751 - 1822) NGUYỄN THIẾP (1723 - 1804) Xác nhận nhà trường Thanh Văn Ngày…tháng 02 năm 2016 Người viết (8)

Ngày đăng: 01/10/2021, 01:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan