Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
5/12/2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Bộ môn Công nghệ & Quản lý Xây dựng KỸ THUẬT THI CÔNG I PHẦN A: CÔNG TÁC ĐẤT Hà Nội, May 12, 2020 NỘI DUNG Chƣơng 4: Kỹ thuật thi công đào đất Chƣơng 5: Kỹ thuật thi công đắp & đầm đất Chƣơng 6: Thi cơng đóng cọc & ván cừ Bài 1: Các loại cọc & ván cừ Bài 2: Các thiết bị & máy đóng cọc Bài 3: Kỹ thuật đóng cọc bê tơng cốt thép Bài 4: Kỹ thuật đóng ván cừ gỗ, ván cừ thép 5/12/2020 1.1 PHÂN LOẠI CỌC, VÁN CỪ Phân loại cọc: • Theo mục đích sử dụng: cọc gia cố & cọc chịu lực 5/12/2020 1.1 PHÂN LOẠI CỌC, VÁN CỪ • Theo vật liệu: o Cọc tre: Dùng để gia cố Áp dụng: đất ẩm ướt, mực nước ngầm cao & thay đổi Tre làm cọc tre già, thân tre tươi, thẳng; L = 3-6m, D > 60mm Đầu cách mấu 50mm, đầu vát nhọn cưa cách mấu 200mm 1.1 PHÂN LOẠI CỌC, VÁN CỪ • Theo vật liệu: o Cọc tre: 5/12/2020 1.1 PHÂN LOẠI CỌC, VÁN CỪ • Theo vật liệu: o Cọc gỗ: gia cố Áp dụng: vùng ẩm ướt quanh năm; gỗ tốt, tươi Cọc phải thẳng; D=20 – 30cm, L=10 – 12m Mũi cọc bọc thép; đầu cọc: bịt đai thép -> tránh dập nát 1.1 PHÂN LOẠI CỌC, VÁN CỪ • Theo vật liệu: o Cọc thép: Thép ống / thép hình cán nóng Áp dụng: cơng trình cầu, bến bốc dỡ & cầu cảng 5/12/2020 1.1 PHÂN LOẠI CỌC, VÁN CỪ • Theo vật liệu: o Cọc bê tông cốt thép: chế tạo xưởng trường Áp dụng: móng cơng trình dân dụng & cơng nghiệp Thường có tiết diện vng / trịn Tránh hư hỏng q trình vận chuyển, cẩu lắp 1.1 PHÂN LOẠI CỌC, VÁN CỪ Phân loại cọc: • Theo phƣơng pháp thi cơng: cọc ép, cọc đóng (cọc đóng rung), cọc rung, cọc nhồi (nhồi khô, nhồi ướt, cọc baret) 10 5/12/2020 1.1 PHÂN LOẠI CỌC, VÁN CỪ Phân loại cừ: • Theo vật liệu: ván cừ gỗ, ván cừ thép (ván cừ phẳng, khum, lac-sen, hình chữ I) & bê tông 11 1.1 PHÂN LOẠI CỌC, VÁN CỪ Phân loại cừ: đào mở mà khơng có tường đất -> dùng ván cừ đóng theo chu vi hố -> chống thấm & bảo vệ sụt lở • Theo vật liệu: o Ván cừ gỗ: cơng trình nhỏ, hố móng nơng, với áp lực đất yếu Gỗ tươi Nếu dùng gỗ khô -> ngâm nước 24h trở lên Chiều dày tối thiểu ván 70mm; rộng 100-150mm Khi ghép cừ có loại mộng: a) Mộng vng b) Mộng én 12 5/12/2020 1.1 PHÂN LOẠI CỌC, VÁN CỪ Phân loại cừ: đào mở mà khơng có tường đất -> dùng ván cừ đóng theo chu vi hố -> chống thấm & bảo vệ sụt lở • Theo vật liệu: o Ván cừ thép: ván cừ phẳng, khum, lac-sen, hình chữ I Dày: ÷ 15mm, L = 12 ÷ 25m 13 1.1 PHÂN LOẠI CỌC, VÁN CỪ Phân loại cừ: • Theo vật liệu: o Ván cừ thép: ván cừ phẳng, khum, lac-sen Dày: ÷ 15mm, L = 12 ÷ 25m 14 5/12/2020 15 1.1 PHÂN LOẠI CỌC, VÁN CỪ Phân loại cừ: • Theo vật liệu: o Ván cừ bê tông: Ưu điểm: chống ăn mịn, nhược điểm: chiều dài hạn chế, khó nối; tính chịu uốn, chống va đập thấp; khó khăn sử dụng lại Cơng trình cảng, kè ven bờ, ván giữ lại 16 5/12/2020 1.1 PHÂN LOẠI CỌC, VÁN CỪ Công ty bê tông xuân mai sử dụng cừ bê tông dài 20m, thi công máy ép 600-800 Tấn để thi công tầng hầm 17 NỘI DUNG Chƣơng 4: Kỹ thuật thi công đào đất Chƣơng 5: Kỹ thuật thi công đắp & đầm đất Chƣơng 6: Thi cơng đóng cọc & ván cừ Bài 1: Các loại cọc & ván cừ Bài 2: Thiết bị & máy đóng cọc Bài 3: Kỹ thuật đóng cọc bê tơng cốt thép Bài 4: Kỹ thuật đóng ván cừ gỗ, ván cừ thép 18 5/12/2020 THIẾT BỊ & MÁY ĐĨNG CỌC • Giá búa đóng cọc: phận treo búa, giữ cọc, dẫn hướng cho búa & cọc -> chạy ray / gắn vào cần trục 19 THIẾT BỊ & MÁY ĐĨNG CỌC • Búa đóng: o Búa treo: búa nâng lên -> thả rơi tự do; Q = 500-2000kg; cao nâng: 2,5-4m o Búa đơn động: Q = 1,5 – T; H nâng búa: 0,9 – 1,5 m Năng suất búa: 25 – 30 nhát/phút o Búa song động: Q = 0,2 – 2,2 T; H nâng búa: 2,5 – 4,0 m Năng suất búa: 200 – 300 nhát/phút o Búa diezen:Q = 0,6 – 1,2 T; H nâng búa: 0,6 – 1,8 m Năng suất búa: 35 – 100 nhát/phút 20 10 5/12/2020 THIẾT BỊ & MÁY ĐĨNG CỌC • Búa diezen: 21 NỘI DUNG Chƣơng 4: Kỹ thuật thi công đào đất Chƣơng 5: Kỹ thuật thi công đắp & đầm đất Chƣơng 6: Thi cơng đóng cọc & ván cừ Bài 1: Các loại cọc & ván cừ Bài 2: Thiết bị & máy đóng cọc Bài 3: Kỹ thuật đóng cọc bê tơng cốt thép Bài 4: Kỹ thuật đóng ván cừ gỗ, ván cừ thép (TCXDVN 286:2003 - Đóng ép cọc - Tiêu chuẩn thi công nghiệm thu) 22 11 5/12/2020 3.1 CHỌN BÚA ĐĨNG CỌC • Khả hạ cọc búa: lượng tính tốn E -> trọng lượng búa, độ cao rơi & hiệu suất đốt • Chọn búa đóng: lượng cần thiết tối thiểu (En) & hệ số thích dụng (K) • Năng lượng tính tốn E: o Đối với búa treo & đơn động: E = Qh (kgm); o diezen kiểu ống: E = 0,9 Qh (kgm); o diezen kiểu cần: E = 0,4 Qh (kgm) Q - trọng lượng phần chày búa (kg); h – chiều cao rơi phần động búa (m) • Năng lượng tối thiểu En: E > En ≥ 0,025P P - khả chịu tải cọc (kg) 23 3.1 CHỌN BÚA ĐĨNG CỌC • Hệ số thích dụng: K = (Q + q) / En Q - trọng lượng tổng búa (kg); q – trọng lượng cọc (cả mũ & đệm) (kg) Loại búa Cọc gỗ Cọc thép Cọc BTCT Búa song động & diezen kiểu ống 5,5 Búa đơn động & diezen kiểu cột 3,5 Búa treo 2,5 • Khi K nhỏ trị số -> búa không đủ nặng -> cọc không xuống, cọc bị vỡ đóng -> chọn búa trọng lượng lớn • Khi K lớn trị số -> búa nặng -> cọc xuống nhanh 24 12 5/12/2020 3.2 CHỌN GIÁ BÚA • Chiều cao H giá: H = l + h + d + z o l - chiều dài cọc (m); o h - chiều cao búa; o d - chiều cao nâng búa; o z - đoạn búa có treo thiết bị cẩu búa & cọc (rịng rọc, móc, cẩu ) 25 3.3 VẬN CHUYỂN & CẨU LẮP CỌC • Vận chuyển đường = rơ-mc: • Trong cơng trường = cần trục: 26 13 5/12/2020 3.4 CHUẨN BỊ ĐÓNG CỌC Kiểm tra thiết bị & cọc: • Thiết bị đóng + cọc: có phiếu kiểm định chất lượng • Kiểm tra biện pháp thi công: mặt xây dựng, đất, vị trí xếp cọc, sơ đồ di chuyển máy đóng cọc & cần trục phục vụ Xác định vị trí & định vị tim cọc Đƣa giá búa vào vị trí, lắp cọc vào giá búa 1- Dây cáp treo cọc; 2- Dây cáp treo búa; 3- Cọc 27 3.5 KỸ THUẬT ĐÓNG CỌC • Dựng cọc vào giá búa -> rút cọc gỗ định vị -> đưa cọc vào vị trí định vị • Kiểm tra phương + cố định thiết bị • Đóng cọc từ từ, kiểm tra độ thẳng -> tăng lực đóng -> liên tục kiểm tra độ thẳng • Nối cọc hàn + mã • Đo độ lún theo đợt để kiểm tra độ chối Độ chối: độ lún cọc tác động nhát búa đóng / phút làm việc búa rung 28 14 5/12/2020 3.5 KỸ THUẬT ĐĨNG CỌC • Sơ đồ đóng cọc: a) Sơ đồ chạy dài; b) Sơ đồ khóm cọc; c) Sơ đồ ruộng cọc o Sơ đồ cọc chạy dài: đóng cọc móng băng o Sơ đồ khóm cọc: cọc móng cọc độc lập / móng trụ cầu Khi đóng ta cọc đóng xung quanh o Sơ đồ ruộng cọc: cọc móng bè / gia cố Đóng từ 29 3.6 SỰ CỐ THƢỜNG GẶP & XỬ LÝ Hiện tƣợng Nguyên nhân Cách khắc phục Cọc gặp vật cản Cọc xuống chậm Búa đóng bị nẩy lên Gặp vật cản Dừng đóng Nhổ cọc, phá vật cản Độ chối giả Độ chối đạt nhỏ độ chối thiết kế chưa tới cao trình thiết kế Đất bị lèn ép chặt Tốc độ đóng nhanh Tạm dừng đóng cọc Cọc đóng trước bị trương lên đóng cọc sau Cọc đóng trước Vị trí cọc gần bị trương lên Đóng cọc đất dính Dùng búa song động có tần số lớn Cọc lệch khỏi vị trí thiết kế Kiểm tra khơng kỹ Q trình đóng lệch cọc Uốn, néo cọc vị trí thiết kế Nhổ cọc lên đóng lại Vỡ đầu cọc Búa nhỏ so với Chọn lại búa sức chịu tải cọc Thay đổi chiều cao rơi Chiều cao rơi búa búa không hợp lý Thay đệm đầu cọc 30 15 5/12/2020 NỘI DUNG Chƣơng 4: Kỹ thuật thi công đào đất Chƣơng 5: Kỹ thuật thi công đắp & đầm đất Chƣơng 6: Thi cơng đóng cọc & ván cừ Bài 1: Các loại cọc & ván cừ Bài 2: Thiết bị & máy đóng cọc Bài 3: Kỹ thuật đóng cọc bê tơng cốt thép Bài 4: Kỹ thuật đóng ván cừ gỗ, ván cừ thép 31 4.1 ĐĨNG CỪ GỖ • Định vị hàng cừ -> máy trắc đạc -> đưa cừ vào vị trí (riêng lẻ / kết hợp) -> Hạ cừ -> kiểm tra -> kết thúc -> nghiệm thu -> Nhổ cừ Khung định vị để đóng ván cừ gỗ a – Loại có cọc trụ; b – Loại có cọc trụ 1- Nẹp ngang; 2- Cọc trụ; 3- Bulông liên kết; 4- Ván cừ gỗ 32 16 5/12/2020 4.1 ĐĨNG CỪ GỖ • Định vị hàng cừ -> máy trắc đạc -> đưa cừ vào vị trí (riêng lẻ / kết hợp) -> Hạ cừ -> kiểm tra -> kết thúc -> nghiệm thu -> Nhổ cừ Cố định cừ trƣớc đóng 1- Thanh cừ đóng; 2- Thanh cừ đóng; 3- Cọc nêm; 4- Thanh nẹp ngang; 5- Đinh mốc 33 4.2 ĐÓNG CỪ THÉP • Định vị hàng cừ -> máy trắc đạc -> đưa cừ vào vị trí (riêng lẻ / kết hợp) -> Hạ cừ -> kiểm tra -> kết thúc -> nghiệm thu -> Nhổ cừ • Sử dụng loại búa rung máy ép thủy lực • Kiểm tra mép ván cừ trước đóng • Đánh dấu vị trí, thứ tự cừ • Cắt vát đầu ván cừ thép phía (ngược lại với ván cừ gỗ ) & đóng cừ xuống theo thứ tự & chiều vát Cắt vát & thứ tự đóng ván cừ: a - đúng; b - sai 34 17 5/12/2020 4.2 ĐÓNG CỪ THÉP 35 4.3 KIỂM TRA SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC • Thí nghiệm nén tĩnh cọc: Dùng tải trọng tác dụng lên đầu cọc, xác định chuyển vị cọc tương ứng Đối trọng hệ thống cục bê tông, tải trọng tác dụng hệ hệ kích thủy lực; số liệu chuyển vị, biến dạng, tải trọng sở để xác định SCT cọc 36 18 5/12/2020 4.3 KIỂM TRA SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC • Thí nghiệm osterberg giáo sư Osterberg độc quyền phát minh bán quyến cho cơng ty load test; thí nghiệm cầu mỹ thuận; 27 láng hạ; vietcombank; thí nghiệm cọc D3000; SCT: 27.900 Xác định ma sát bên kháng mũi 37 4.3 KIỂM TRA SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC • Thí nghiệm PDA: xác định sức chịu tải dựa lý thuyết truyền sóng ứng suất đàn hồi Năng lượng búa tạo cọc truyền máy tính để xử lý; cho biết sức kháng bên sức chống mũi cọc 38 19 5/12/2020 4.5 PHƢƠNG PHÁP HỖ TRỢ ĐÓNG CỌC • Khoan dẫn; xói nước 39 THE END 40 20 ... CỌC, VÁN CỪ Công ty bê tông xuân mai sử dụng cừ bê tông dài 20m, thi công máy ép 600-800 Tấn để thi công tầng hầm 17 NỘI DUNG Chƣơng 4: Kỹ thuật thi công đào đất Chƣơng 5: Kỹ thuật thi công đắp... Chƣơng 4: Kỹ thuật thi công đào đất Chƣơng 5: Kỹ thuật thi công đắp & đầm đất Chƣơng 6: Thi cơng đóng cọc & ván cừ Bài 1: Các loại cọc & ván cừ Bài 2: Thi? ??t bị & máy đóng cọc Bài 3: Kỹ thuật đóng... nhát/phút 20 10 5/12/2020 THI? ??T BỊ & MÁY ĐĨNG CỌC • Búa diezen: 21 NỘI DUNG Chƣơng 4: Kỹ thuật thi công đào đất Chƣơng 5: Kỹ thuật thi công đắp & đầm đất Chƣơng 6: Thi cơng đóng cọc & ván cừ