nghiệm theo nhóm - Thí nghiệm đó chứng tỏ không gian xung - Yêu cầu các nhóm chia các để trả lời câu hỏi quanh nam châm và xung quanh dòng điện bạn trong nhóm làm đôi, một C3 có khả năng[r]
(1)Ngày soạn: Tiết thứ: 23,Tuần 12 Tên bày dạy: Bài 22 TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG I- Mục tiêu 1- Kiến thức: Mô tả thí nghiệm tác dụng từ dòng điện; Trả lời câu hỏi, từ trường tồn đâu; Biết cách nhận biết từ trường 2- Kĩ năng:Thực hành 3- Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức cẩn thận, hợp tác nhóm II- Chuẩn bị Thầy: - giá thí nghiệm; - nguồn điện 3V 4,5V; - kim nam châm đặt trên giá, có trục thẳng đứng; - công tắc; đoạn dây dẫn constantan dài khoảng 40cm; đoạn dây nối; biến trở; ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A Trò:- Đọc và nghiên cứu bài nhà III Các bước lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ HS lên bảng chữa bài tập 21.2; 21.3 từ kết đó nêu các đặc điểm nam châm? Nội dung bài HĐ thầy HĐ trò ND ghi bảng Tổ chức tình học tập HS đọc I- Lực từ (Như SGK) - HS nghiên cứu 1- Thí nghiệm Phát tính chất từ dòng thí nghiệm hình C1: Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn điện 22.1 Kim nam châm bị lệch Khi ngắt dòng - Yêu cầu HS nghiên cứu cách - Thực y/c điện Kim nam châm lại trở vị trí cũ bố trí thí nghiệm hình - Tiến hành thí 2- Kết luận: Dòng điện gây tác dụng lực 22.1 (tr.81-SGK) nghiệm theo nhóm, lên kim nam châm đặt gần nó chứng tỏ - Gọi HS nêu mục đích thí sau đó trả lời câu dòng điện có tác dụng từ nghiệm, cách bố trí, tiến hành hỏi C1 II- Từ trường thí nghiệm - HS trả lời 1- Thí nghiệm - Yêu cầu các nhóm tiến hành C2: Khi đưa kim nam châm đến các vị trí thí nghiệm, quan sát để trả lời - HS ghi KL khác xung quanh dây dẫn có dòng điện câu hỏi C1 xung quanh nam châm Kim - Thí nghiệm đó chứng tỏ điều nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc địa gì? - HS tiến hành thí lí - GV thông báo KL nghiệm theo nhóm C3: vị trí, sau nam châm đã đứng Tìm hiểu từ trường để trả lời câu hỏi yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác - Gọi HS nêu phương án kiểm C2 định, buông tay, kim nam châm luôn tra Thống cách tiến - HS tiến hành thí hướng xác định hành thí nghiệm nghiệm theo nhóm - Thí nghiệm đó chứng tỏ không gian xung - Yêu cầu các nhóm chia các để trả lời câu hỏi quanh nam châm và xung quanh dòng điện bạn nhóm làm đôi, C3 có khả tác dụng lực từ lên kim nam nửa tiến hành thí nghiệm với châm đặt nó dây dẫn có dòng điện, nửa - HS nêu kết luận, ghi vở: tiến hành với nam châm - Cá nhân HS trả 2- Kết luận:- Không gian xung quanh nam Thống trả lời câu hỏi lời câu hỏi châm, xung quanh dòng điện tồn từ (2) C3 Tích hợp(củng cố) - Thí nghiệm chứng tỏ không gian xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện có gì đặc biệt? - GV kết luận Tìm hiểu cách nhận biết từ trường - GV thông báo cách nhận biết từ trường dùng kim nam châm (Nam châm thử) - Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C4, C5, - Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C4, C5, C6 - HS ghi bài - Ghi - Cá nhân HS trả lời câu hỏi: C4, C5, C6 trường - Nam châm dòng điện có khả tác dụng lực từ nên nam châm đặt gần nó 3- Cách nhận biết từ trường (SGK) III- Vận dụng: C4: Để phát dây dẫn AB có dòng điện hay không ta đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc thì dây dẫn AB có dòng điện chạy qua và ngược lại C5: Đặt kim nam châm trạng thái tự do, đã đứng yên, kim nam châm luôn hướng Nam - Bắc chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường C6: Tại điểm trên bàn làm việc, người ta thử thử lại thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo hướng xác định, không trùng với hướng Nam - Bắc Chứng tỏ không gian xung quanh nam châm có từ trường *Nội dung tích hợp - Các kiến thức môi trường: + Trong không gian từ trường và điện trường tồn trường thống là điện từ trường Sóng điện từ là lan truyền điện từ trường biến thiên không gian +Tia X, tia gamma là sóng điện từ Các sóng điện từ truyền mang theo lượng Năng lượng sóng điện từ phụ thuộc vào tần số và cường độ sóng - Các biện pháp bảo vệ môi trường: + Xây dựng các trạm phát sóng điện từ xa khu dân cư + Sử dụng điện thoại di động hợp lí, đúng cách; không sử dụng điện thoại di động để đàm thoại quá lâu (hàng giờ) để giảm thiểu tác hại sóng điện từ thể, tắt điện thoại ngủ để xa người + Giữ khoảng cách các trạm phát sóng phát truyền hình cách thích hợp + Tăng cường sử dụng truyền hình cáp, điện thoại cố định; sử dụng điện thoại di động thật cần thiết Củng cố: Thí nghiệm này gọi là thí nghiệm Ơ-xtét nhà bác học Ơ-xtét tiến hành năm 1820 Kết thí nghiệm mở đầu cho bước phát triển điện từ học kỉ 19 và 20 5.Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài nhà: - Học bài - Làm bài tập 22 (SBT) IV Rút kinh nghiệm: * Ưu: * Khuyết: * Định hướng cho tiết sau: (3) Ngày soạn: Tiết thứ: 24,Tuần 12 Tên bày dạy: Bài: 23 TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ I- Mục tiêu 1- Kiến thức: Biết cách dùng mạt sắt tạo từ phổ nam châm Biết vẽ các đường sức từ và xác định chiều các đường sức từ nam châm 2- Kĩ năng: Nhận biết cực nam châm, vẽ đường sức từ đúng cho nam châm thẳng, nam châm chữ U 3- Thái độ: Trung thực, cẩn thận, khéo léo thao tác thí nghiệm II- Chuẩn bị : Thầy: - Dụng cụ thí nghiệm Trò:- Đọc và nghiên cứu bài nhà III Các bước lên lớp: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Nội dung bài : *Tổ chức tình học tập - Bằng mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy từ trường Vậy làm nào để có thể hình dung từ trường và nghiên cứu từ tính nó cách dễ dàng, thuận lợi? Bài HĐ thầy Thí nghiệm tạo từ phổ nam châm - Yêu cầu HS tự nghiên cứu phần thí nghiệm Gọi 1, HS nêu: Dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm - GV giao dụng cụ thí nghiệm theo nhóm, yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm Lưu ý mạt sắt dàn đều, không để mạt sắt quá dày từ phổ rõ nét Không đặt nghiêng nhựa so với bề mặt nam châm - Yêu cầu HS so sánh xếp mạt sắt với lúc ban đầu chưa đặt lên nam châm và nhận xét độ mau, thưa các mạt sắt các vị trí khác - Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi C1 GV lưu ý để HS nhận xét đúng thì HS vẽ đường sức từ chính xác - GV thông báo kết luận SGK * Chuyển ý: Dựa vào hình ảnh từ phổ, ta có thể vẽ đường sức từ để nghiên cứu từ trường Vậy đường sức từ vẽ nào? HĐ trò ND ghi bảng I- Từ phổ - HS đọc phần Thí 1- Thí nghiệm nghiệm Nêu dụng cần thiết, cách tiến hành thí nghiệm - Làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát trả lời câu C1 - HS ghi kết luận vào - HS làm việc theo nhóm, dựa vào hình ảnh các đường mạt sắt, vẽ các đường sức từ nam châm thẳng - Tham gia thảo luận chung lớp Vẽ đường biểu diễn đúng 2- Kết luận - Các mạt sắt xung quanh nam châm xếp thành đường cong nối từ cực này sang cực nam châm Càng xa nam châm, các đường này càng thưa (4) Vẽ và xác định chiều đường sức từ - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm nghiên cứu phần a) hướng dẫn SGK - GV thu bài vẽ biểu diễn đường sức từ các nhóm, hướng dẫn thảo luận chung lớp để có đường biểu đúng hình 23.2 - GV lưu ý sửa sai cho HS vì HS thường hay vẽ sai sau: Vẽ các đường sức từ cắt nhau, nhiều đường sức từ xuất phát từ điểm, độ mau thưa đường sức từ chưa đúng - GV thông báo: Các đường liền nét mà các em vừa vẽ gọi là đường sức từ - Tiếp tục hướng dẫn HS làm thí nghiệm hướng dẫn phần b) và trả lời câu hỏi C2 - GV thông báo chiều qui ước đường sức từ Yêu cầu HS dùng mũi tên đánh dấu chiều các đường sức từ vừa vẽ - Dựa vào hình vẽ trả lời câu C3 - Gọi HS nêu đặc điểm đường sức từ nam châm, nêu chiều qui ước đường sức từ - GV thông báo cho HS biết qui ước vẽ độ mau, thưa các đường sức từ biểu thị cho độ mạnh, yếu từ trường điểm C4: Yêu cầu HS làm thí nghiệm quan sát từ phổ nam châm chữ U, từ đó nhận xét đặc điểm đường sức từ nam châm chữ U cực và bên ngoài nam châm - Yêu cầu HS vẽ đường sức từ nam châm chữ U vào vở, dùng mũi tên đánh dấu chiều đường sức từ - GV kiểm tra số HS nhận xét sai sót để HS sửa chữa sai - Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C5, C6 Với câu C6, cho HS các nhóm kiểm tra lại hình ảnh từ phổ thực nghiệm Củng cố vào II- Đường sức từ 1- Vẽ và xác định chiều - HS làm việc theo nhóm đường sức từ xác định chiều đường sức từ và trả lời câu hỏi C2: C2: Trên đường sức từ, kim - HS ghi nhớ qui ước nam châm định hướng theo chiều đường sức từ, chiều định dùng mũi tên đánh dấu chiều đường sức từ vào C3: Bên ngoài nam hình vẽ HS châm, các đường sức từ lên bảng vẽ và xác định có chiều từ cực Bắc, chiều đường sức từ vào cực Nam nam châm 2- Kết luận - HS nêu và ghi nhớ (SGK) đặc điểm đường III- Vận dụng sức từ nam châm C4: thẳng và chiều qui ước + Ở khoảng hai cực của đường sức từ, ghi nam châm chữ U, các đường sức từ gần song song với - HS làm thí nghiệm + Bên ngoài là đường quan sát từ phổ nam cong nối cực nam châm châm chữ U tương tự - Vẽ và xác định chiều đường thí nghiệm với nam sức từ nam châm chữ U châm thẳng Từ hình ảnh vào từ phổ, cá nhân HS trả C5: Đường sức từ có chiều lời câu hỏi C4 cực Bắc và vào cực Nam nam châm vì - Cá nhân HS hoàn thành vậyđầu B nam cầu C5, C6 vào châm là cực Nam C6: HS vẽ đường sức từ thể có chiều từ cực Bắc nam châm bên trái sang cực Nam nam châm bên phải (5) Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài nhà: - Yêu cầu HS đọc mục "Có thể em chưa biết" - Học bài, xem bài trước nhà - Làm bài tập 23 (SBT) IV Rút kinh nghiệm: * Ưu: * Khuyết: * Định hướng cho tiết sau: Phong Thạnh A, ngày / /2015 Ký duyệt T12 Long Thái Vương (6)