Bai 32 Cach mang cong nghiep o Chau Au

24 8 0
Bai 32 Cach mang cong nghiep o Chau Au

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- HV: đọc thêm theo SGK Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân - GV giới thiệu cho HS thấy quá trình diễn ra cuộc Cách mạng công nghiệp: Cách mạng công nghiệp ở Đức diễn ra vào những năm 40 của th[r]

(1)Soạn: Giảng: 10C:…………… Tiết…………… Sĩ số………….vắng………… CHƯƠNG II CÁC NƯỚC ÂU - MỸ (TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX) Tiết:37 BÀI 32 CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Nắm các mốc thời gian và thành tựu chủ yếu Cách mạng công nghiệp các nước Anh, Pháp, Đức - Nắm hệ Cách mạng công nghiệp kinh tế, xã hội và ý nghĩa nó phát triển chủ nghĩa tư - Hiểu tác dụng Cách mạng công nghiệp việc xây dựng đất nước thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa Tư tưởng, tình cảm Cùng với việc nâng cao suất lao động, giai cấp tư sản bóc lột chủ công nhân ngày càng tinh vi và triệt để Đời sống người lao động bị sa sút đồng lương thấp kém, mâu thuẫn giai cấp tư sản và giai cấp vô sản ngày càng thêm sâu sắc Kĩ - Rèn luyện kĩ phân tích đánh giá bước phát triển máy móc, tác động cách mạng công nghiệp kinh tế xã hội II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC GV - Tranh ảnh phát minh công nghiệp thời kỳ này - Lược đồ nước Anh - Tư liệu tham khảo kinh tế, văn hóa phần lịch sử giới HV - SGK và ghi III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Lập niên biểu diễn biến Cách mạng Pháp qua các giai đoạn Câu hỏi 2: Tại nói thời kỳ chuyên chính Gia-cô-banh là đỉnh cao Cách mạng Pháp? Tổ chức các hoạt động trên lớp Hoạt động thầy và trò Kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân Cách mạng công nghiệp Anh - GV trình bày và phân tích: Sau lật đổ chế độ phong kiến, giai cấp tư sản lên nắm (2) chính quyền đã tăng cường củng cố vị trí mình việc phát triển kinh tế Cách mạng công nghiệp đã đáp ứng yêu cầu đó tạo suất lao động cao hơn, khẳng định tính hẳn phương thức sản xuất tư chủ nghĩa so với phương thức sản xuất phong kiến vốn đã lạc hậu - GV nêu câu hỏi: Vì Cách mạng công nghiệp diễn đầu tiên Anh? - HS dựa vào vốn hiểu biết mình và SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung và chốt ý: + Anh có điều kiện chuẩn bị cho Cách mạng công nghiệp diễn sớm các nước khác: cách mạng nổ sớm, chính quyền giai cấp tư sản nắm + Kinh tế tư chủ nghĩa phát triển mạnh, là lĩnh vực công nghiệp + Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn, tạo điều kiện cho giai cấp tư sản tích lũy vốn để đầu tư vào công nghiệp nước _ GV nhấn mạnh: Yếu tố quan trọng hàng đầu quá độ từ sản xuất thủ công sang sản xuất máy móc là tích lũy tư nguyên thủy (vốn ban đầu) Hoạt động 2: Nhóm - GV chia HS thành các nhóm nêu nhiệm vụ sau: Hãy cho biết mốc thời gian và thành tựu chủ yếu Cách mạng công nghiệp Anh? + HS hoạt động theo nhóm, dựa vào SGK tìm hiểu và cử đại diện trình bày kết nhóm mình HS có thể bổ sung cho bạn - GV nhận xét kết hợp trình bày và phân tích: + Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ đã sáng chế máy kéo sợi, lấy tên gái mình đặt cho máy Gienni, ưu điểm là sử dụng từ 16 -18 cọc suốt mà công nhân điều khiển (kinh tếphát triển với với giới thiệu máy Gienni) + Năm 1769, Ác-crai-tơ chế tạo máy kéo sợi chạy sức nước + Năm 1779, Crôn-tơn cải tiến máy Giênni và Ác-crai-tơ với kỹ thuật cao kéo - Anh là nước đầu tiên tiến hành cách mạng công nghiệp: + Kinh tế tư chủ nghĩa phát triển mạnh + Cách mạng nổ sớm, chính quyền thuộc vì giai cấp tư sản + Có hệ thống thuộc địa lớn - Những phát minh máy móc: + Năm 1764 Giêm-ha-gri-vơ sáng chế máy kéo sợi Gienni + Năm 1769 Ác-crai-tơ chế tạo máy kéo sợi chạy nước + Năm 1779 Crôm-tơn cải tiến máy kéo sợi tạo sản phẩm đẹp, bền + Năm 1785 Các-rai chế tạo máy dệt chạy sức nước, suất tăng 40 lần + Năm 1784 Giêm Oát phát minh máy nước và đưa vào sử dụng (3) sợi nhỏ vải đẹp và bền + Năm 1875 Ét-mơn Các-rai chế tạo máy dệt chạy sức nước, đưa suất tăng gần 40 lần so với dệt tay - GV nêu câu hỏi: Tại Cách mạng công nghiệp lại ngành công nghiệp nhẹ? - HS dựa vào vốn kiến thức trả lời Trước HS trả lời GV có thể gợi ý: Vốn, thị trường, công nhân - GV nhận xét và kết luận: Những ngành này có truyền thống và phát triển mạnh Anh; thu hồi vốn nhanh, sản phẩm có thị trường tiêu thụ rộng Hoạt động 3: Cá nhân - GV trình bày: Năm 1784, Giêm Oát phát minh máy nước và đưa vào sử dụng (Kết hợp giới thiệu máy nước Giêm Oát) - GV nêu câu hỏi: Việc phát minh máy nước và đưa vào sử dụng có ý nghĩa gì? - HS dựa vào SGK trả lời - GV nhận xét và chốt ý: + Nhờ có máy nước mà các nhà máy có thể xây dựng nơi thuận tiện (không phụ thuộc vào điều kiện địa lý phải gần sông, suối và thời tiết) - Tốc độ sản xuất và suất lao động tăng lên rõ rệt, giảm sức lao động bắp người Lao động chân tay dần thay lao động máy móc - GV trình bày: Bên cạnh việc phát minh máy nước, ngành luyện kim có tiến vềkĩ thuật: Năm 1735 phát minh phương pháp nấu than cốc, năm 1784 lò luyện gang đầu tiên xây dựng, ngành giao thông vận tải có bước tiến lớn đầu kỷ XIX tàu thủy và xe lửa đã xuất với đầu máy chạy nước: + Năm 1814 Xti-phen-xơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa đầu tiên + Năm 1825 nước Anh khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên - GV kết luận: Đến kỷ XIX, Anh mệnh danh là công xưởng giới Luân Đôn trở thành trung tâm - Luyện kim: Năm 1735 phát minh phương pháp nấu than cốc luyện gang thép, năm 1784 lò luyện gang đầu tiên xây dựng - Giao thông vận tải: Năm 1814 Xtiphen-xơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa - Giữa kỷ XIX Anh trở thành công xưởng giới (4) thương mại với 80 vạn dân - GV giới thiệu cho HS trên lược đồ nước Anh để thấy biến đổi Anh vì cấu kinh tế và dân cư sau Cách mạng công nghiệp Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân - GV trình bày và phân tích: Cách mạng công nghiệp Pháp các ngành công nghiệp nhẹ vào năm 30 kỷ XIX và phát triển mạnh vào năm 1850 - 1870 Trong khoảng 20 năm đó, số máy nước Pháp tăng lần, từ 5000 lên 27.000 chiếc; chiều dài đường sắt tăng 5,5 lần, từ 3000 km lên 16.500 km; tàu chạy nước tăng 3,5 lần - GV nêu : Tác động Cách mạng công nghiệp kinh tế, xã hội nước Pháp? - HV: đọc thêm theo SGK Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân - GV giới thiệu cho HS thấy quá trình diễn Cách mạng công nghiệp: Cách mạng công nghiệp Đức diễn vào năm 40 kỷ XIX, mặc dù đất nước còn bị chia xẻ thành nhiều tiểu quốc gia và giai cấp tư sản chưa lên cầm quyền Đến kỷ XIX tốc độ phát triển công nghiệp Đức đạt mức kỷ lục - HS đọc SGK nói phát triển kinh tế Đức tác động Cách mạng công nghiệp - GV nêu câu hỏi: Cách mạng công nghiệp tác động vào nông nghiệp nào? - HS đọc SGK Cách mạng công nghiệp Pháp, Đức (Đọc thêm) a) Pháp - Từ năm 30 kỷ XIX Cách mạng công nghiệp bắt đầu diễn và phát triển mạnh năm 1850 - 1870 Hệ cách mạng công nghiệp - Về kinh tế: - Tác động kinh tế, xã hội: + Kinh tế Pháp vươn lên mạnh mẽ thứ trên giới - Bộ mặt Pari và các thành phố khác thay đổi rõ rệt b) Đức: - Cách mạng công nghiệp diễn vào năm 40 kỷ XIX với tốc độ nhanh đạt kỷ lục - Trong nông nghiệp: Máy móc thâm nhập và đưa vào sử dụng nhiều: Máy cày, bừa, máy giặt, sử dụng phân bón - Đặc điểm: Cách mạng công nghiệp Đức diễn với tốc độ phát triển nhanh, kỷ lục + Nâng cao suất lao động làm khối lượng sản phẩm lớn cho xã hội + Thay đổi mặt các nước tư bản, Hoạt động 1: Cá nhân nhiều trung tâm công nghiệp và - GV nêu câu hỏi: Nêu hệ kinh tế thành thị đông dân đời (5) Cách mạng công nghiệp? - HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung và chốt ý: + Nâng cao suất lao động, làm khối lượng sản phẩm cho xã hội càng nhiều + Bộ mặt các nước tư thay đổi nhiều trung tâm công nghiệp và thành thị đông dân đời Hoạt động 2: Cá nhân - GV nêu câu hỏi: Ngoài hệ mặt kinh tế, Cách mạng công nghiệp còn đem lại hệ xã hội nào? - HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét và chốt ý: Hình thành giai cấp đó là tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp - Về xã hội: + Hình thành giai cấp là: tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp + Tư sản công nghiệp nắm tư liệu sản xuất và quyền thống trị + Vô sản công nghiệp làm thuê, đời sống cực dẫn đến đấu tranh vô sản với tư sản Củng cố Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi nêu từ đầu học: Những thành tựu Cách mạng công nghiệp, hệ Cách mạng công nghiệp? Dặn dò, bài tập nhà - Học bài cũ, đọc trước bài - Lập bảng thống kê phát minh Cách mạng công nghiệp Anh theo nội dung sau: (6) Soạn: Giảng: 10C:…………… Tiết…………… Sĩ số………….vắng………… Tiết:38 BÀI 33 HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MỸ GIỮA THẾ KỶ XIX I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Nắm nguyên nhân, diễn biến, kết dân tộc thống nước Đức, Italia và nội chiến Mĩ Giải thích dân tộc thống Đức, Italia và nội chiến Mĩ lại là Cách mạng tư sản Vẽ lược đồ quá trình thống Italia, Đức Tư tưởng, tình cảm Nhận thức đúng vai trò quần chúng nhân dân dân tộc chống các lực phong kiến, bảo thủ, lạc hậu đòi quyền tự dân chủ Kĩ Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, giải thích các kiện lịch sử qua đó khẳng định tính chất đó chính là Cách mạng tư sản diễn các hình thức khác Kĩ khai thác lược đồ, tranh ảnh II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC GV - Lược đồ quá trình thống Đức, Italia và nội chiến Mĩ HV - Tranh ảnh đến nhân vật lịch sử có liên quan đến thời kỳ này III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC Ổn định tổ chức lớp học Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Nêu mốc thời gian và thành tựu chủ yếu Cách mạng công nghiệp Anh? Câu hỏi 2: Hệ Cách mạng công nghiệp? Tổ chức các hoạt động trên lớp Hoạt động thầy và trò Kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân Cuộc đấu tranh thống nước - GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết tình Đức hình nước Đức trước thống nhất? - HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét và chốt ý: - Tình hình nước Đức: + Giữa kỷ XIX kinh tế tư chủ nghĩa Đức phát triển nhanh chóng, Đức trở thành nước công nghiệp + Phương thức kinh doanh theo lối tư (7) đã xâm nhập vào các ngành kinh tế - GV nêu câu hỏi:Yêu cầu cấp bách Đức là làm gì để phát triển kinh tế tư chủ nghĩa? - HS trả lời câu hỏi GV kết luận: Yêu cầu cấp bách lúc này là thống đất nước, chấm dứt tình trạng phân tán, chia rẽ - GV trình bày và phân tích: + Nước Đức bị chia xẻ thành nhiều vương quốc nhỏ, cản trở phát triển kinh tế tư chủ nghĩa  đặt yêu cầu cần thống đất nước - Đức tiến hành thống vũ lực "Từ trên xuống" thông qua các chiến tranh với các nước khác - Quá trình thống Đức: + Năm 1864 Bi-xmác công Đan Mạch Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân chiếm Hôn-xtai-nơ và Sơ-lê-svích thuộc - GV sử dụng lược đồ quá trình thống Bắc Hải và Ban Tích Đức để trình bày diễn biến quá trình thống nước Đức - Gọi - HS lên bảng trình bày lại quá + Năm 1866 Bi-xmác gây chiến tranh với trình thống Đức để củng cố kiến Áo, Đức thành lập liên bang Bắc thức mục này Đức - Kết quả: Năm 1867 Liên bang Bắc Đức đời gồm 18 quốc gia Bắc Đức và thành phố tự do, hiến pháp thông qua - Năm 1870, 1871 Bi-xmác tiến hành chiếm Pháp, Pháp phải ký hiệp định đầu hàng thu phục các bang miền Nam hoàn toàn thống đất nước - GV giải thích rõ: Việc thống nước Đức mang tính chất Cách mạng tư sản tạo điều kiện cho kinh tế tư cách mạng phát triển mạnh mẽ Đức Hoạt động 1: Cá nhân - GV nêu câu hỏi: Tình hình I-ta-li trước thống đất nước? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung và chốt ý: - GV nêu câu hỏi: Trước tình hình đó đặt yêu cầu gì đưa I-ta-li-a phát triển - Năm 1870 - 1871 Bi-xmác gây chiến với Pháp thu phục các bang miền Nam hoàn thành thống Đức Cuộc đấu tranh thống Italia (Đọc thêm) - Tình hình I-ta-li-a trước thống nhất: + Đất nước bị phân tán chia xẻ thành vương quốc nhỏ, chịu thống trị đế quốc Áo + Kinh tế lạc hậu, chậm phát triển, bị kìm hãm phát triển (8) theo hướng tư chủ nghĩa? - HS trả lời câu hỏi - Nhiệm vụ: + Đặt yêu cầu cấp bách là giải phóng dân tộc khỏi lệ thuộc vào Áo, xỏa bỏ cản trở các lực phong kiến + Mở đường cho kinh tế phát triển theo hướng tư chủ nghĩa - Diễn biến: Nổi bật là vai trò vương quốc Pi-ê-môn-tê + Tháng - 1859 chiến tranh với Áo; Tháng - 1860 các vương quốc miền Bắc - GV nhận xét và kết luận: sáp nhập vào Pi-e-môn-tê - Trước hết GV sử dụng "Lược đồ thống + Tháng - 1860 khởi nghĩa nhân I-ta-li-a " kết hợp với nội dung dân Xi-xi-li-a cùng với đội quân "Áo SGK để trình bày diễn biến quá trình đỏ"của Gia-ri-ban-đi thống thống Italia miền Nam + Năm 1866 liên minh với Phổ chống Áo giải phóng Vê-nê-xi-a + Năm 1870 sau thất bại Pháp chiến tranh với Phổ thu hồi Rô-ma - Ý nghĩa: + Mang tính chất Cách mạng tư sản, lật đổ thống trị đế quốc Áo và các lực phong kiến + Mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển - GV nêu câu hỏi: Nêu ý nghĩa đấu tranh thống Italia? - HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết qua bài học trả lời câu hỏi Hoạt động 1: Cá nhân và lớp - GV cho HS quan sát trên lược đồ nước Mĩ kỷ XIX SGK và giới thiệu cho HS thấy mở rộng đất đai nước Mĩ kỷ XIX - GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết tình hình nước Mĩ trước nội chiến? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi - GV trình bày và phân tích: + Kinh tế Mĩ kỷ XIX tồn Nội chiến Mĩ - Tình hình Mĩ trước nội chiến: + Giữa kỷ XIX kinh tế Mĩ tồn hai đường: Miền Bắc phát triển công nghiệp tư chủ nghĩa; miền Nam kinh tế đồn điền dựa vào bóc lột nô lệ + Nhờ điều kiện thuận lợi kinh tế phát triển nhanh chóng đặc biệt là ngành công nghiệp và nông nghiệp Song chế độ nô lệ cản trở kinh tế tư chủ nghĩa (9) theo đường: Miền Bắc phát triển công nghiệp tư chủ nghĩa, miền Nam phát triển kinh tế đồn điền dựa trên bóc lột sức lao động nô lệ + Về nông nghiệp miền Bắc và miền Tây kinh tế trại chủ nhỏ và nông dân tự chiếm ưu phục vụ thị trường công nghiệp Trong đó miền Nam kinh tế đồn điền phát triển dựa trên sức lao động nô lệ làm giàu nhanh chóng cho giới chủ nô Tuy nhiên, chế độ nô lệ đã cản trở kinh tế tư chủ nghĩa phát triển + Mâu thuẫn tư sản và trại chủ nhỏ miền Bắc với chủ nô miền Nam ngày càng gay gắt → phong trào đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ nô lệ mở đường cho CNTB phát triển - GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến nội chiến? - HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét,chốt ý: + Lin-côn ứng cử viên Đảng Cộng hòa đại diện cho giai cấp tư sản và trại chủ miền Bắc trúng cử Tổng thống đe dọa quyền lợi các chủ nô miền Nam (vì Đảng Cộng hòa chủ trương bác bỏ chế độ nô lệ) - GV kết hợp giới thiệu hình 62 "Tổng thống Lin-côn (người ngồi bên trái) thẩm duyệt Tuyên ngôn giải phóng nô lệ" với nội dung Lin-côn SGK + 11 bang phản đối tách khỏi liên bang thành lập Hiệp bang có chính phủ, Tổng thống riêng và chuẩn bị lực lượng chống lại chính phủ Trung ương Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân - GV trình bày: Ngày 12/4/1861 nội chiến bùng nổ, ban đầu đội quân liên bang kiên và không sử dụng biện pháp triệt để nên bị thua liên tiếp - GV nêu câu hỏi: Trước tình hình đó chính phủ Lin-côn có biện pháp gì? - HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung và chốt ý: phát triển + Mâu thuẫn tư sản, trại chủ miền Bắc với chủ nô miền Nam ngày càng gay gắt - Nguyên nhân trực tiếp: + Lin-côn đại diện Đảng cộng hòa trúng cử tổng thống đe dọa quyền lợi chủ nô miền Nam + 11 bang miền Nam tách khỏi miền Nam - Diễn biến: + Ngày 12/4/1861 nội chiến bủng nổ, ưu thuộc Hiệp bang + Ngày 01/1/1863 Lin-côn sắc lệnh bãi bỏ chế độ nô lệ  nô lệ, nông dân tham gia quân đội + Ngày 09/4/1865 nội chiến kết thúc, thắng lợi thuộc quân Liên bang - Ý nghĩa: + Là Cách mạng tư sản lần thứ (10) + Chính phủ thay đổi biện pháp tác chiến và có biện pháp tích cực + Giữa năm 1862 ký sắc lệnh cấp đất miền Tây cho dân di cư + Ngày 01/1/1863 sắc lệnh bãi bỏ chế độ nô lệ → hàng vạn nô lệ và người dân gia nhập quân đội Liên bang + Ngày 09/4/1865 quân đội miền Bắc giành thắng lợi định trận đánh thủ phủ Hiệp bang miền Nam (Xara-tô-ga), nội chiến chấm dứt - GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết ý nghĩa nội chiến? - HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét, chốt ý: Mĩ + Xóa bỏ chế độ nô lệ miền Nam tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư phát triển + Nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau nội chiến Sơ kết bài học GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặt từ đầu học Nguyên nhân và diễn biến đấu tranh thống Đức, Italia và nội chiến Mĩ? Tại đó lại là cách mạng Tư sản? Dặn dò, bài tập - Học bài cũ, đọc trước bài Soạn: Giảng: 10C:…………… Tiết…………… Sĩ số………….vắng………… Tiết 39 BÀI 34 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN ĐẾ QUỐC CHỦ NGHĨA I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong bài học yêu cầu HS cần nắm Kiến thức - Nắm và hiểu thành tựu chủ yếu khoa học kĩ thuật cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, nó đã thúc đẩy phát triển vượt bậc lực lượng sản xuất xã hội - Nắm khoảng năm cuối kỷ XIX, chủ nghĩa tư dần chuyển sang giai đoạn phát triển cao giai đoạn đế quốc chủ nghĩa mà đặc trưng là đời các tổ chức độc quyền và bóc lột ngày càng tinh vi nhân dân lao động làm cho mâu thuẫn xã hội tư ngày càng gay gắt và sâu sắc Tư tưởng, tình cảm - Biết trân trọng công trình nghiên cứu, phát minh các nhà khoa học việc khám phá nguồn lượng vô tận thiên nhiên phục vụ cho nhu cầu và sống người (11) - Thấy mặc dù chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn phát triển cao chủ nghĩa để quốc, cùng với nó là thủ đoạn bóc lột tinh vi chúng Kĩ - Rèn luyện cho HS kĩ nhận xét đánh giá kiện lịch sử hình thành với tổ chức độc quyền - Kĩ khai thác và sử dụng tranh ảnh lịch sử thành tựu khoa học kĩ thuật II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC GV - Tranh ảnh các nhà bác học có phát minh tiếng vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Tư liệu đời và nghiệp các nhà bác học có tên tuổi trên giới HV: - SGK và ghi III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Tại nói chiến tranh thống Đức, I-ta-li-a và nội chiến Mĩ lại mang tính chất cách mạng tư sản? Câu hỏi 2: Tại nội chiến Mĩ tư sản miền Bắc lại thắng chủ nô miền Nam? Tổ chức các hoạt động trên lớp Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Hoạt động nhóm Trước hêt, GV trình bày: Khoảng 30 năm cuối kỷ XIX lực lượng sản xuất các nước tư đạt đến trình độ phát triển cao Nhờ phát minh khoa học các lĩnh vực vật lí, hóa học, sinh học - GV chia lớp thành nhóm, nhiệm vụ các nhóm sau: + Nhóm 1: Nêu tên các nhà khoa học và thành tựu phát minh vật lí + Nhóm 2: Nêu tên các nhà khoa học và thành tựu phát minh hóa học + Nhóm 3: Nêu tên các nhà khoa học và thành tựu phát minh sinh học + Nhóm 4: Nêu tiến việc áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật sản xuất nông nghiệp - HS đọc SGK và thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày kết mình - GV nhận xét bổ sung và chốt ý *Nhóm 1: Trong lĩnh vực vật lí: + Phát minh điện các nhà bác học Kiến thức HS cần nắm vững Những thành tựu khoa học kĩ thuật cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX * Trong lĩnh vực vật lý: + Phát minh điện các nhà bác (12) GV.Ôm người Đức, GV.Jun người Anh, E.Len-xơ người Nga mở khả ứng dụng nguồn lượng + Thuyết điện tử Tôm-xơ (Anh) cho phép phân tích nguyên tử mà trước đây người ta lầm tưởng là phân tử nhỏ + Phát phóng xạ Hăng-ri Béccơ-ren (Pháp), Ma-ri Quy-ri đã đặt tảng cho việc tìm kiếm nguồn lượng hạt nhân học G.Ôm người Đức, G.Jun người Anh, E.Len-xơ người Nga mở khả ứng dụng nguồn lượng + Phát phóng xạ Hăng-ri Béc-cơ-ren (Pháp), Ma-ri Quy-ri đã đặt tảng cho việc tìm kiếm nguồn lượng hạt nhân + Rơ-dơ-pho (Anh) có bước tiến vĩ đại việc tìm hiểu cấu trúc vật chất + Rơ-dơ-pho (Anh) có bước tiến vĩ đại + Phát minh Rơn-ghen (Đức) tia việc tìm hiểu cấu trúc vật chất X vào năm 1895 có ứng dụng quan trọng y học + Phát minh Rơn-ghen (Đức) tia X vào năm 1895 có ứng dụng quan trọng y học chẩn đoán và điều trị chính xác bệnh tật *Nhóm 2: Trong lĩnh vực hóa học: Định luật tuần hoàn Men-đê-lê-ep nhà * Trong lĩnh vực sinh học: bác học Nga đã đặt sở cho phân hạn + Học thuyết Đác-uyn (Anh) đề cập các nguyên tố hóa học đến tiến hóa và di truyền *Nhóm 3: Trong lĩnh vực sinh học: + Học thuyết Đác-uyn (Anh) đề cập đến + Phát minh nhà bác học Lu-i tiến hóa và di truyền Paster (Pháp) giúp phát vi trùng và chế tạo thành công vắc xin chống bệnh + Phát minh nhà bác học Lu-i Paster chó dại (Pháp) giúp phát vi trùng và chế tạo + Pap-lốp (Nga) nghiên cứu hoạt động thành công vắc xin chống bệnh chó dại hệ thần kinh cao cấp động vật và người + Công trình nhà bác học Nga Pap-lốp nghiên cứu hoạt động hệ thần kinh cao cấp động vật và người *Nhóm 4: Trong nông nghiệp: Máy móc sử dụng nhiều máy kéo, máy cày, máy gặt phương pháp canh tác cải tiến, việc sử dụng phân hóa học nâng cao suất cây trồng Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân * Những phát minh khoa học áp GV trình bày và phân tích: dụng vào sản xuất: + Những phát minh khoa học áp + Kĩ thuật luyện kim cải tiến, với dụng vào sản xuất: việc sử dụng lò Bét-xme và lò Mác+ Kĩ thuật luyện kim cải tiến, với tanh, tuốc bin phát điện sử dụng việc sử dụng lò Bét-xme và lò Mác-tanh để cung cấp điện sản lượng thép tăng nhanh và sử + Dầu hỏa khai thác để thắp sáng (13) dụng rộng rãi chế tạo máy và đóng tàu, xe lửa tuốc bin phát ddienejdj sử dụng để cung cấp điện + Dầu hỏa khai thác để thắp sáng và cung cấp nguồn nhiên liệu cho giao thông vận tải Công nghiệp hóa học đời phục vụ sản xuất thuốc nhuộm, phân bón + Việc phát minh điện tín giúp việc liên lạc ngày càng xa và nhanh Cuối kỷ XIX ô tô đưa vào sử dụng nhờ động đốt Tháng 12 - 1903 anh em người Mĩ đã chế tạo máy bay đầu tiên - GV nêu câu hỏi: Ý nghĩa tiến khoa học - kĩ thuật? - HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét và chốt ý: Đã làm thay đổi sản xuất và cấu kinh tế tư chủ nghĩa, đánh dấu bước tiến chủ nghĩa tư giai đoạn này Hoạt động 1: Cá nhân và cung cấp nguồn nhiên liệu cho giao thông vận tải Công nghiệp hóa học đời + Việc phát minh điện tín Cuối kỷ XIX ô tô đưa vào sử dụng nhờ phát minh động đốt Tháng 12 - 1903 anh em người Mĩ đã chế tạo máy bay đầu tiên * Đã làm thay đổi sản xuất và cấu kinh tế tư chủ nghĩa, đánh dấu bước tiến chủ nghĩa tư giai đoạn này Sự hình thành các tổ chức độc quyền (đọc thêm) - GV nêu câu hỏi để học sinh tự đọc - Nguyên nhân: thêm: Hãy cho biết bối cảnh dẫn đến + Do tiến khoa học - kĩ thuật đời các tổ chức độc quyền? sản xuất công nghiệp các nước Âu - Mĩ tăng nhan dẫn đến tích tụ tư - Các ngành kinh tế chuyển từ tự cạnh tranh sang tổ chức độc quyền nhiều hình thức: Các-ten, Xanhđi-ca, Tờ-rớt Quá trình tập trung sản xuất hình thành các công ty độc quyền lĩnh vực công nghiệp diễn nào? Đặc điểm chủ nghĩa tư giai đoạn đế quốc chủ nghĩa? - Đặc điểm chủ nghĩa đế quốc: + Trong công nghiệp: Diễn quá trình tập trung vốn lớn thành lập công ty độc quyền Pháp, Đức, Mĩ lũng đoạn đời sống kinh tế các nước tư - GV nêu câu hỏi: Sự đời các tổ chức + Trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng: độc quyền dẫn đến hậu gì? Một vài ngân hàng lớn khống chế - HS tìm hiểu SGK tự trả lời câu hỏi hoạt động kinh doanh nước hình thành tư tài chính (14) - GV nhận xét và chốt ý: + Tư tài chính còn đầu tư vốn nước ngoài đem lợi nhuận cao: năm 1900, nước Anh đầu tư vốn ngoài tỉ Li-vrơ xtéc-ling, đến năm 1913 lên gần tỉ - Mỗi đế quốc còn có đặc điểm riêng + Mĩ là hình thành các Tờ-rớt khổng lồ với tập đoàn tài chính giàu sụ + Anh là đế quốc thực dân với hệ thống thuộc địa rộng lớn và đông dân + Pháp là đế quốc cho vay nặng lãi - Xuất nhiều mâu thuẫn: Mâu thuẫn các nước đế quốc; nhân dân thuộc địa; giai cấp tư sản với nhân dân lao động các nước tư Sơ kết bài học - Hướng dẫn học trả lời câu hỏi đặt từ đầu học: Nguyên nhân nào dẫn đến phát triển chủ nghĩa trình bày? Sự đời và đặc điểm chủ nghĩa tư giai đoạn đế quốc chủ nghĩa? Dặn dò: học bài cũ và chuẩn bị bài Soạn: (15) Giảng: 10C:…………… Tiết…………… Sĩ số………….vắng………… Tiết 40 Bài 35 CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC ANH, PHÁP, ĐỨC, MỸ VAØ SỰ BAØNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Nắm kiến thức tình hình kinh tế các nước Anh và Pháp kỉ XIX đầu kỉ XX - Biết tình hình chính trị ngoại giao nước này thông qua SGK Tư tưởng - Nhận biết lý do, nhu cầu kinh tế tư là nguyên nhân dẫn đến bành trướng thuộc địa các đế quốc thời gian này - Phản đối âm mưu thủ đoạn chiếm đoạt kinh tế các đế quốc Cảnh giác trước tình hình thực tế Kĩ - Tăng cường khả sử dụng và khai thác nội dung, tranh ảnh SGK - Luyện tập khả trình bày và nhận xét vấn đề II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 1.GV - Bảng thống kê biểu thị thay đổi sản lượng công nghiệp các nước Anh, Pháp - Lược đồ các nước đế quốc đầu kỷ XX HV - Sgk và ghi III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định và tổ chức Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Nêu thành tựu khoa học kỹ thuật cuối kỷ XIX đầu kỷ XX? Câu hỏi 2: Sự đời và đặc điểm chủ nghĩa tư giai đoạn đế quốc chủ nghĩa? Dạy và học bài Các hoạt động thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững I ANH VÀ PHÁP CUỐI THẾ KỶ XIX- ĐẦU THẾ KỶ XX Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân  Nước Anh - Trước hết, GV trình bày và phân tich: Đầu thập niên 70 kỷ XIX, công (16) Các hoạt động thầy và trò nghiệp Anh đứng đầu giới Sản lượng than Anh gấp lần Mỹ và Đức; sản lượng gang gấp lần Mỹ và gần lần Đức Về xuất kim loại sản lượng nước Pháp, Đức, Mỹ gộp lại không Anh - Tiếp đó GV nêu câu hỏi: Cuối thập niên 70 tình hình kinh tế Anh sao? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét và chốt ý: Từ cuối thập niên 70, Anh dần địa vị độc quyền công nghiệp, luôn vai trò lũng đoạn thị trường giới, bị Mỹ và Đức vượt qua - GV giới thiệu “bảng thống kê biểu thị thay đổi sản lượng công nghiệp các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ” SGK GV hỏi”: Nguyên nhân giảm sút đó? - HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét và trình bày: Nguyên nhân là: + Máy móc thiết bị xuất sớm nên đã cũ và lạc hậu, việc đại hoá tốn kém + Một số lớn tư chạy sang thuộc địa, vì đây lợi nhuận tư đẻ nhiều chính quốc Mặt khác, cướp đoạt thuộc địa có lợi nhiều so với đầu tư cải tạo công nghiệp - GV nhấn mạnh: Tuy vai trò bá chủ giới công nghiệp bị giảm sút, song Anh chiếm ưu tài chính, xuất cảng tư bản, thương mại, hải quân và thuộc địa Hoạt động 2: Nhóm - GV chia lớp thành các nhóm và nêu câu hỏi: Quá trình tập trung sản xuất công nghiệp diễn nào? - HS làm việc theo nhóm đọc SGK cử đại diện trả lời câu hỏi - GV nhận xét và chốt ý: Đây là thời kỳ quá trình tập trung tư diễn mạnh mẽ, nhiều tổ chức độc quyền đời chi phối toàn đời sống kinh tế nước Anh, ngân hàng khu Xi-ti Luân Đôn nắm 70% số tư nước - GV giới thiệu cho HS biết: Nông nghiệp nước Anh lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng Nguyên nhân là tư sản Anh Những kiến thức HS cần nắm vững * Tình hình kinh tế: - Từ cuối thập niên 70, Anh dần địa vị độc quyền công nghiệp giới,…, bị Mỹ và Đức vượt qua - Tuy vậy, Anh chiếm ưu tài chính, xuất cảng tư bản, thương mại, hải quân và thuộc địa - Công nghiệp: Quá trình tập trung tư diễn mạnh mẽ, nhiều tổ chức độc quyền đời chi phối toàn đời sống kinh tế nước Anh - Nông nghiệp: Nước Anh lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng Anh phải nhập lương thực (17) Các hoạt động thầy và trò không đầu tư vào sản xuất nông nghiệp mà chủ yếu lao vào buôn bán lương thực và giá lương thực châu Âu và Mỹ rẽ Hoạt động 3: Cả lớp và cá nhân - GV trình bày và phân tích: Anh là nước theo thể chế chính trị quân chủ lập hiến với việc thực chế độ hai đảng (Đảng Tự và Đảng Bảo thủ) thay cầm quyền Sự khác biệt hai Đảng là không đáng kể, chủ yếu biện pháp cụ thể song thống với việc bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản, đàn áp phong trào quần chúng và đẩy mạnh xâm lược thuộc địa - GV nêu câu hỏi: Cho biết chính sách đối ngoại Anh? - HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi Những kiến thức HS cần nắm vững * Tình hình chính trị: (đọc thêm) - Anh là nước theo thể chế chính trị quân chủ lập hiến với việc thực chế độ hai đảng (Đảng Tự và Đảng Bảo thủ) thay cầm quyền, song bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản - Đây là thời kỳ giai cấp tư sản Anh tăng cường mở rộng hệ thống thuộc địa đặc biệt là châu Á và châu Phi * Đặc điểm đế quốc Anh: là chủ nghĩa đế quốc thực dân Hoạt động 4: Cả lớp, cá nhân  Nước Pháp - GV: trước 1870, công nghiệp Pháp đứng a.Tình hình kinh tế hàng thứ hai giới, cuối thập niên 70 trở - Cuối thập niên 70 trở công công nghiệp Pháp bắt đầu chậm lại nghiệp Pháp bắt đầu phát triển chậm - GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân lại công nghiệp Pháp phát triển chậm lại? - HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét và chốt ý: + Pháp thất bại chiến tranh - Nguyên nhân: Pháp – Phổ, đó phải bồi thường chiến + Pháp bồi thường chiến tranh cho tranh Đức + Nghèo tài nguyên và nhiên liệu, đặc biệt + Nghèo tài nguyên và nhiên liệu, là than đá đặc biệt là than đá + Giai cấp tư sản chú trọng đến xuất + Giai cấp tư sản quan tâm đến cảng tư sang nước chậm phát triển cho vay và đầu tư sang nước để thu lợi nhuận cao không chú trọng chậm tiến để thu lợi nhuận cao… phát triển công nghiệp nước - GV kết luận: Hậu là cuối kỷ XIX sản xuất công nghiệp Pháp tụt xuống hàng thứ tư sau Đức, Mỹ, Anh, kỹ thuật lạc hậu rõ rệt so với nước công nghiệp trẻ - GV nêu câu hỏi: Bên cạnh yếu kém đó công nghiệp Pháp có tiến gì? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi - GV trình bày và phân tích: Mặc dù có sút kém, song công nghiệp Pháp có tiến (18) Các hoạt động thầy và trò đáng kể Hệ thống đường sắt lan rộng khắp nơi nước đã đẩy nhanh phát triển ngành khai mỏ, luyện kim và thương nghiệp Việc khí hoá sản xuất tăng cường Từ năm 1852 – 1900 số xí nghiệp sử dụng máy móc tăng lên lần, số động chạy nước tăng lên 12 lần Nông nghiệp Pháp giữ vai trò quan trọng kinh tế Pháp vì phần đông dân cư sống nghề nông Tình trạng đất đai phân tán, manh mún không cho phép sử dụng máy móc và kỹ thuật canh tác - GV chốt ý: Những biểu tình hình nông nghiệp trên chứng tỏ thâm nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa nông nghiệp Pháp diễn chậm chạp Hoạt động 5: Cá nhân - GV: Quá trình tập trung sản xuất hình thành các công ty độc quyền diễn nào? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung và chốt ý: đầu kỷ XX quá trình tập trung sản xuất diễn lĩnh vực công nghiệp, dẫn đến việc hình thành các công ty độc quyền, bước chi phối kinh tế Pháp, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng (GV nhấn mạnh Pháp quá trình diễn chậm các nước khác) - GV nâu câu hỏi: Đặc điểm bật tổ chức độc quyền Pháp? - HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết mình trả lời câu hỏi - GV nhận xét và chốt ý Những kiến thức HS cần nắm vững - Sự thâm nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa nông nghiệp Pháp diễn chậm chạp đất đai bị chia nhỏ - Hình thành nhiều tổ chức độc quyền, chi phối kinh tế Pháp, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng * Đặc điểm : Chủ nghĩa đế quốc Pháp là chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi - GV cho HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK để thấy số vốn mà tư Pháp đầu tư nước ngoài nhiều nào? - GV nêu câu hỏi: Hãy nêu đặc điểm chủ nghĩa đế quốc Pháp? - HS trả lời câu hỏi - GV kết luận: Chủ nghĩa đế quốc Pháp là chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi Hoạt động 6: Cả lớp và cá nhân b Tình hình chính trị (đọc thêm) - GV trình bày và phân tích: + Sau cách mạng tháng – 1870 nước - Pháp thiết lập cộng hoà (19) Các hoạt động thầy và trò Pháp thành lập cộng hoà thứ ba, song phái cộng hoà đã sớm chia thành hai nhóm: Ôn hoà vá Cấp tiến thay cầm quyền Đặc điểm cộng hoà là tình trạng thường xuyên khủng hoảng nội các Trong vòng 40 năm (1875 – 1914) Pháp diễn 50 lần thay đổi chính phủ - GV nêu câu hỏi: Nêu chính sách đối ngoại Pháp? - HS đọc SGK trả lời Những kiến thức HS cần nắm vững - Đặc điểm cộng hoà là tình trạng thường xuyên khủng hoảng nội các - Pháo tăng cường chạy đua vũ trang để trả mối thù Đức; tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa, chủ yếu là khu vực châu Á và châu Phi Củng cố - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Tình hình kinh tế bật Anh và Pháp cuối kỷ XIX đầu kỷ XX? Nêu đặc điểm chủ nghĩa đế quốc Anh và Pháp? Dặn dò, bài tập - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Nguyên nhân dẫn đến việc hình thành các đặc điểm đế quốc Anh và Pháp? Soạn: Giảng: 10C:…………… Tiết…………… Sĩ số………….vắng………… Tiết 41 Bài 35 CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC ANH, PHÁP, ĐỨC, MỸ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA (Tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Nắm kiến thức tình hình kinh tế các nước Mĩ và Đức kỉ XIX đầu kỉ XX - Biết tình hình chính trị ngoại giao nước này thông qua SGK Tư tưởng - Nhận biết lý do, nhu cầu kinh tế tư là nguyên nhân dẫn đến bành trướng thuộc địa các đế quốc thời gian này - Phản đối âm mưu thủ đoạn chiếm đoạt kinh tế các đế quốc Cảnh giác trước tình hình thực tế Kĩ - Tăng cường khả sử dụng và khai thác nội dung, tranh ảnh SGK - Luyện tập khả trình bày và nhận xét vấn đề (20) II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 1.GV - Bảng thống kê biểu thị thay đổi sản lượng công nghiệp các nước Anh, Pháp, Mĩ, Đức - Lược đồ các nước đế quốc đầu kỷ XX HV III - Sgk và ghi TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC Ổn định và tổ chức Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Tình hình kinh tế bật Anh cuối kỷ XIX đầu kỷ XX? Câu hỏi 2: Nêu đặc điểm chủ nghĩa đế quốc Anh và Pháp? Dạy và học bài Các hoạt động thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững II ĐỨC VÀ MỸ CUỐI THẾ KỶ XIX- ĐẦU THẾ KỶ XX Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân  Nước Đức - Trước hết, GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết a Tình hình kinh tế biểu phát triển công nghiệp Đức sau thống nhất? - HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét trình bày và phân tích: Sau - Sau thống đất nước (1 – thống đất nước tháng 1-1871, 1871), kinh tế Đức phát triển với kinh tế Đức phát triển với tốc độ mau lẹ Từ tốc độ mau lẹ, vươn lên đứng đầu 1870 – 1900 sản xuất than tăng lần, gang châu Âu và thứ hai giới tăng lần, độ dài đường sắt tăng gấp đôi, Đức đã vượt qua Pháp và đuổi kịp Anh Trong ngành công nghiệp kỹ nghệ điện, hoá chất … Đực đạt thành tựu đáng kể Năm 1883, công nghiệp hoá chất Đức đã sản xuất 2/3 lượng thuốc nhuộm trên giới - GV nâu câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến phát triển công nghiệp Đức? - HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung và chốt ý: nguyên nhân công nghiệp Đức phát triển là: Thị trường dân tộc thống nhất, giàu tài - Nguyên nhân: thị trường dân tộc nguyên, nhờ tiến bồi thường chiến tranh với thống nhất; giàu tài nguyên; nhờ tiền Pháp, tiếp thu thành tựu khoa học kỹ bồi thường chiến tranh Pháp; tiếp thuật đại nước trước, có thu thành tựu kỹ thuật (21) Các hoạt động thầy và trò nguồn nhân lực dồi dào - GV giới thiệu số liệu tốc độ tăng trưởng công nghiệp Đức năm 1890 – 1900 là 163% và bảng thống kê hàng hoá xuất hàng hoá tăng lên rõ rệt - Sau đó, GV kết luận: Đến đầu năm 1900, Đức đã vượt qua Anh sản xuất thép Về tổng sản lượng công nghiệp Đức dẫn đầu châu Âu thứ hai giới đứng sau Mỹ Hoạt động 2: Cá nhân - GV nêu câu hỏi: Sự phát triển công nghiệp đã tác động nào đến xã hội? - HS dựa vào vốn hiểu biết mình và SGK trả lời - GV nhận xét và chốt ý: thay đổi cấu dân cư thành thị và nông thôn Từ năm 1871 – 1901 dân cư thành thị tăng từ 36% đến 54,3% Nhiều thành phố mới, nhiều trung tâm công thương nghiệp và bến cảng xuất - GV nêu câu hỏi: Quá trình tập trung sản xuất hình thành các tổ chức độc quyền diễn nào? - HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét, trình bày và phân tích + Quá trình tập trung sản xuất và hình thành các công ty độc quyền diễn mạnh mẽ và sớm các nước khác châu Âu Với hình thức độc quyền là Cácten và Xanhđica GV dẫn chứng: không đầy 1% xí nghiệp sử dụng ¾ tổng số điện lực, 91% là xí nghiệp nhỏ nhận có 7% thôi; số lượng Cácten tăng lên nhanh chóng: năm 1905 có 385, đến năm 1911 có tới 550 – 600 + Tư công nghiệp kết hợp với tư ngân hàng thành tư tài chính Quá trình tập trung Ngân hàng diễn cao độ - GV nêu câu hỏi: Tình hình nông nghiệp Đức phát triển nào? - HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét và chốt ý: Nông nghiệp Đức có tiến song chậm chạp - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nguyên nhân tình trạng trên là do: Việc tiến hành cách mạng không triệt để, phần lớn ruộng đất nằm Những kiến thức HS cần nắm vững nước trước; có nguồn nhân lực dồi dào - Tác động xã hội : Thay đổi cấu dân cư thành thị và nông thôn Nhiều thành phố mới, nhiều trung tâm công thương nghiệp, bến cảng xuất - Quá trình tập trung sản xuất và hình thành các công ty độc quyền diễn mạnh mẽ và sớm các nước khác châu Âu - Quá trình tập trung Ngân hàng diễn cao độ… - Nông nghiệp có tiến song chậm chạp (22) Các hoạt động thầy và trò tay quý tộc và địa chủ; phương pháp canh tác còn tàn dư chế độ phong kiến - GV nhấn mạnh: hậu phát triển chủ nghĩa tư làm cho nông dân Đức càng phân hoá sâu sắc Phần lớn nông dân bị phá sản phải làm thuê cho địa chủ, phú nông kiếm ăn các sở công nghiệp Hoạt động 3: Cả lớp và cá nhân - GV trình bày và phân tích chính trị: + Hiến pháp: 1871 quy định Đức là Liên bang gồm 22 bang và thành phố tự do, theo chế độ quân chủ lập hiến Hoàng đế là người đứng đầu có quyền lực tối cao tổng huy quân đội, bổ nhiệm và cách chức thủ tướng, triệu tập và giải tán Quốc hội Quyền lập pháp tay hai viện: Thượng viện và Hạ viện quyền lực bị thu hẹp, các bang giữ hình thức vương quốc tức có vua, Chính phủ và Quốc hội riêng Những kiến thức HS cần nắm vững b Tình hình chính trị: (đọc thêm) - Đức là Liên bang theo chế độ quân chủ lập hiến, Hoàng đế là người đứng đầu có quyền lực tối cao - Chế độ chính trị Đức không phải là đại nghị tư sản mà thực chất là chế độ bán chuyên chế phục vụ giai cấp tư sản và quý tộc hoá tư sản, ngược lại quyền lợi nhân dân - GV nêu câu hỏi: Nêu chính sách đối ngoại Đức ? - HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi: - Chính sách đối ngoại: (đọc thêm) + Công khai đòi chia lại thị trường và - GV nêu câu hỏi: Đặc điểm bật thuộc địa giới chủ nghĩa đế quốc Đức? + Ráo riết chạy đua vũ trang chuẩn bị gây chiến => mâu thuẫn Đức với Anh và Pháp càng sâu sắc * Đặc điểm chủ nghĩa đế quốc Đức: là chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến Hoạt động 4: Cả lớp, cá nhân  Nước Mỹ - GV trình bày và phân tích: cuối kỷ a Tình hình kinh tế XIX kinh tế phát triển nhanh chóng vươn - Cuối kỷ XIX, kinh tế phát lên hàng thứ giới Về sản lượng công triển nhanh chóng vươn len hàng thứ nghiệp ½ tổng sản lượng công nghiệp giới… các nước Tây Âu và gấp lần Anh, sản xuất thép và máy móc đứng đầu giới Năm 1913 sản lượng gang, thép Mỹ vượt Đức lần, vượt Anh lần, than gấp hai lần Anh và Pháp gộp lại - GV nêu câu hỏi: Vì kinh tế Mỹ phát triển vượt bậc? (23) Các hoạt động thầy và trò - HS dựa vào vốn kiến thức mình trả lời câu hỏi - GV nhận xét và chốt ý: Nguyên nhân là do: + Mỹ giàu nguyên liệu, nhiên liệu giàu có, có nguồn nhân lực dồi dào + Phát triển sau nên áp dụng thành tựu khoa học và kinh nghiệm các nước trước + Có thị trường rộng lớn - GV nêu câu hỏi: Tình hình nông nghiệp Mỹ phát triển nào? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét trình bày và phân tích: nông nghiệp Mỹ trở thành vựa lúa lớn và nơi cung cấp lương thực cho châu Âu - HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK để thấy phát triển nhanh chóng nông nghiệp Mỹ Hoạt động 5: Cá nhân - GV nêu câu hỏi: Quá trình tập trung sản xuất hình thành các công ty độc quyền diễn nào? - HS đọc SGK ta câu hỏi - GV nhận xét chốt ý: Sự cạnh tranh gay gắt sản xuất công nghiệp đã thúc đẩy quá trình tập trung sản xuất và đời các công ty độc quyền, hình thức chủ yếu là Tờrớt với ông vua dầu lửa, vua ôtô, vua thép chi phối hoạt động kinh tế, chính trị nước Mỹ - HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK để thấy việc hình thành các công ty độc quyền chi phối các hoạt động kinh tế nước Mỹ - GV nhấn mạnh để HS thấy rõ Mỹ không phát triển kinh tế ngoại thương và xuất cảng tư Thị trường đầu tư và buôn bán Mỹ là Canada, các nước vùng Caribe, Trung Mỹ và số nước châu Á khác Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc Hoạt động 6: Cả lớp và cá nhân - GV trình bày và phân tích: Chế độ chính trị Mỹ là nơi điển hình chế độ hai Đảng (Đảng cộng hoà – đại diện cho lợi ích đại tư sản và Đảng dân chủ – đại diện cho lợi ích Những kiến thức HS cần nắm vững - Nguyên nhân: tài nguyên khoáng sản phong phú; nguồn lao động dồi dào; tiếp thu thành tựu khoa học-kĩ thuật;… - Nông nghiệp đạt thành tựu đáng kể, trở thành vựa lúa và nơi cung cấp thực phẩm cho châu Âu - Quá trình tập trung sản xuất và đời các công ty độc quyền diễn nhanh chóng, hình thức chủ yếu là Tờrớt với ông vua dầu lửa, vua ô tô, vua thép chi phối hoạt động kinh tế, chính trị nước Mỹ b Tình hình chính trị (đọc thêm) - Chế độ chính trị Mỹ là nơi đien hình chế độ hai Đảng (Đảng Cộng hoà và Đảng Dân chu) thay cầm quyền; củng cố quyền lực (24) Các hoạt động thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững tư sản nông nghiệp và trại chủ) thay giai cấp tư sản, phân biệt chủng lên cầm quyền song bảo vệ lợi ích tộc… giai cấp tư sản - GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết chính sách - Chính sách đối ngoại: (đọc thêm) đối ngoại Mỹ? + Mỹ mở rộng biên giới đến bờ Thái - HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi Bình Dương + Bành trướng khu vực Mỹ-Latinh, gây chiến với Tây Ban Nha để tranh giành Ha-oai, Cuba và Philippin… Xâm nhập vào thị trường Trung Quốc Củng cố - GV tổ chức cho các em trả lời các câu hỏi: Tình hình kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại Đức và Mỹ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Dặn dò: - Học bài cũ, đọc trước bài Trả lời câu hỏi SGK (25)

Ngày đăng: 28/09/2021, 19:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan