1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIA DINH 20152016

91 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

chuyện… -Nêu ý kiến cá Trò chuyện đàm Cô chuẩn bị đồ nhân trong thoại chơi và các góc việc lựa chọn chơi các đồ chơi và các hoạt động khác theo sở thích của bản thân, ví dụ: chúng mình c[r]

(1)KẾ HOẠCH SOẠN GIẢNG CHỦ ĐỀ 2: GIA ĐÌNH Thời gian thực tuần từ 05/10 đến 06/11/2014 Nhánh 1: Cơ thể bé Nhánh 2: Bé cần gì để lớn? Nhánh 3:Mẹ bé Nhánh 4:Gia đình bé Nhánh 5: Một số đồ dùng gia đình Giáo viên thực hiện: Đào Thị Bích Vân Trương Thị Quyến (2) KẾ HOẠCH SOẠN GIẢNG CHỦ ĐỀ 2: GIA ĐÌNH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT MỤC TIÊU * Phát triển vận động : - Trẻ thực tập các động tác: Hô hấp, tay, chân,bụng, bật theo lời bài hát theo chủ đề - Thực và phôi hợp nhịp nhàng các hoạt động: Đi, bật, bò, ném - Thực các vận động khéo léo bàn tay, ngón tay Tự rót nước không bị đổ ngoài NỘI DUNG * Phát triển vận động : * Dạy trẻ tập các động tác tay, chân , bụng , bật và biết phối hợp chân tay nhịp nhàng để tập các vận động bản: nối bàn chân tiến lùi, chạy chậm 100m- 120m, Bật liên tục phía trước, bò theo đường dich dắc qua điểm, ném xa tay + Trẻ biết xếp hàng và thực các hiệu lệnh (nghiêm, nghỉ, quay trái, quay phải, đằng sau quay - Thực các động tác (hô hấp, tay, chân, bụng, bật) tập theo nhạc bài (trường chúng cháu LTMN) - CS 2: Nhảy xuống từ độ cao 40 cm -Lấy đà và nhảy bật xuống -Chạm đất nhẹ nhàng hai đầu bàn chân -Giữ thăng chạm đất * Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ: * Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ: - Có khả tự phụ vụ thân và biết tự +Kể tên số thức ăn cần có bữa ăn lực việc vệ sinh cá nhân và sử dụng hàng ngày số đồ dùng sinh hoạt hàng -Phân biệt các thức ăn theo nhóm (nhóm bột, ngày( Bàn trải đánh răng, thìa, sử dụng kéo đường, chất đạm, nhóm chất béo…) cắt) + Kể số đồ ăn, đồ uống không tốt cho sức - Phân biệt lợi ích nhóm thực phẩm, khỏe Ví dụ đồ ăn ôi thiu, rau rửa chưa sạch, biết lựa chọn các thực phẩm theo sở thích nước lã, rượu bia… GHI CHÚ (3) gia đình, kể tên số món ăn nhà và cách chế biến đơn giản - Biết giữ gìn sức khỏe cho thân và người thân gia đình - Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết, biết tự thay tất, quần áo bị ướt, bẩn và để vào nơi quy định - Nhận biết số vật dụng, nơi nguy hiểm và cách phòng tránh - Biết nói với người lớn bị ốm, mệt và đau - CS 5: Tự mặc, cởi quần áo - CS 16: Trẻ tự rửa mặt, chải hàng ngày - CS 19: Kể tên số thức ăn cần có bữa ăn ngày PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC + Nhận dấu hiệu số đồ ăn bị nhiễm bẩn, ôi thiu -Không ăn, uống thức ăn đó -Tự mặc quần áo đúng cách -Cài và mở hết các cúc -So hai vạt áo, hai ống quần không bị lệch -Tự chải răng, rửa mặt -Không vẩy nước ngoài, không làm ướt quần áo -Rửa mặt, chải nước -Kể tên số thức ăn cần có bữa ăn hàng ngày -Phân biệt các thức ăn theo nhóm (nhóm bột, đường, chất đạm, nhóm chất béo…) * Khám phá: * Khám phá khoa học : - Phân biệt số đặc điểm giống và khác - Dạy trẻ biết tên tuổi, ngày sinh và các thân so với người khác qua chức các phận trên thể họ, tên, giới tính, sở thích và số đặc - Dạy trẻ biết dinh dưỡng, vệ sinh, không điểm hình dạng bên ngoài khí, hoạt động…giúp cho thể phát triển cân đối - Biết sử dụng số giác quan để tìm - Dạy trẻ biết đặc điểm, sở thích, công hiểu giới xung quanh việc người thân gia đình - Biết họ tên, số đặc điểm và sở thích người thân gia đình (4) - Biết địa chỉ, số điện thoại gia đình - Biết công việc thành viên gia đình và ghề nghiệp bố mẹ - Phát thay đổi môi trường xung quanh nhà trẻ - CS 96: Trẻ phân loại số đồ dùng - Dạy trẻ biết phân loại số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng thông thường theo chất liệu và công dụng - Dạy trẻ biết gia đình có các nhu cầu khác và lợi ích các nhu cầu đó -Nói công dụng và chất liệu các đồ dùng thông thường sinh hoạt hàng ngày -Nhận đặc điểm chung công dụng/ chất liệu đồ dùng -Sắp xếp đồ dùng đó theo nhóm và sử dụng các từ khái quát để gọi tên nhóm theo công dụng chất liệu - CS 119: Thể ý tưởng thân thông qua các hoạt động khác nhau; * Làm quen với số khái niệm sơ đẳng toán: - Có khả năng: Phân loại đồ dùng cá nhân, đồ chơi theo dấu hiệu, nhận biết số lượng phạm vi 6, biết số điểm giống và khác các hình - Phân biệt dồ dùng gia đình theo 2-3 -Thường làm người khởi xướng và đề nghị bạn tham gia vào trò chơi -Xây dựng các “công trình” khác từ khối xây dựng -Tự vận động minh họa/ múa sáng tạo khác hợp lý khác với hướng dẫn cô… * Toán: -Đếm đến 6, nhận biết nhóm có đối tượng,nhận biết số -Nhận biết mối quan hệ các nhóm số lượng 6,đồ dung gia đình thê, bớt,tách gộp nhóm đồ dung gia đình phạm vi -Phân biệt đồ dung gia đình theo các dấu hiệu (5) dấu hiệu Biết so sánh các đồ dùng, vật dụng gia đình và sử dụng các từ: To nhất,- To hơn- Thấp hơn- Thấp -Nhận khác biệt đối tượng không cùng nhóm với đối tượng còn lại cùng nhóm với các đối tượng còn lại -Giải thích đúng loại bỏ đối tượng khác biệt đó * Nghe: * Nghe - Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi -Kết hợp cử thể để diễn đạt cách phù - Thích nghe đọ thơ, đọc sách và kể chuyện hợp (cười, cau mày…), cử đơn giản (vỗ chủ đề gia đình tay, gật đầu…) để diễn đạt ý tưởng, suy nghĩ - Nhận biết kí hiệu chữ viết thân giao tiếp * Nói: *Nói - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể -Phát âm đúng, rõ ràng điều muốn nói để thân, người thân, biết biểu đạt người khác có thể hiểu suy nghĩ, ấn tượng mình với -Sử dụng lời nói dể dàng, thoải mái, nói với âm người khác cách rõ ràng các câu lượng vừa đủ giao tiếp đơn và câu kép - Biết số chữ cái các từ, họ và tên riêng mình, số bạn lớp và tên gọi số phận thể - Biết bày tỏ tình cảm nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ mình lời nói - Kể lại số kiện gia đình theo trình tự, có logic - Có thể miêu tả mạch lạc đồ dùng, đồ chơi gia đình - Thích sách và chọn sách theo ý thích chủ đề - Biết sử dụng lời nói có kỹ giao tiếp chào hỏi lễ phép lịch - CS 115: Loại đối tượng không PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đồ dung để ăn, đồ dung để uống, đồ dung sinh hoạt So sánh chiều cao đối tượng,so sánh to,nhỏ đối tượng (6) - CS 65: Nói rõ ràng -Phát âm đúng, rõ ràng điều muốn nói để người khác có thể hiểu -Sử dụng lời nói dể dàng, thoải mái, nói với âm lượng vừa đủ giao tiếp - CS 68: Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm thân -Dễ dàng sử dụng lời nói để diễn đạt cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm thân -Kết hợp cử thể để diễn đạt cách phù hợp (cười, cau mày…), cử đơn giản (vỗ tay, gật đầu…) để diễn đạt ý tưởng, suy nghĩ thân giao tiếp - CS 69: Sử dụng lời nói để trao đổi và dẫn bạn bè -Trao đổi lời nói để thống các đề xuất chơi với các bạn mà (ví dụ: trao đổi để đến định xây dựng công viên các hình khối, chuyển đổi vai chơi…) -Hướng dẫn các bạn cố gắng giải vần đề nào đó (Ví dụ: hướng dẫn bạn để kéo khóa áo hay xếp hình nhóm chơi hay lựa chọn bút màu để tô các chi tiết tranh) -Hợp tác qua trình hoạt động, các ý kiến không áp đặt dùng vũ lực bắt bạn phải thực theo ý mình - CS 76: Hỏi lại có biểu -Dùng câu hỏi để hỏi lại (ví dụ “chim gi là dì sáo qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt không hiểu sậu”, “dì” nghĩa là gì?) người khác nói -Nhún vai, nghiêng đầu, nhíu mày… ý muốn làm rõ thông tin nghe mà không hiểu - CS 77: Sử dụng số từ chào hỏi và từ -Sử dụng số từ câu xã giao đơn giản để lễ phép phù hợp với tình giao tiếp với bạn bè và người lớn như: “xin chào”, tạm biệt, cảm ơn; cháu chào cô ạ, tạm biệt (7) - Làm quen với nhóm chữ cái A Ă Â, E, PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM Xà bác ạ; cảm ơn mẹ ạ; bố có mệt không ạ; cháu kính chúc ông bà sức khỏe Phát âm đúng chữ A , ,Ă, E, Ê Ê * Phát triển tình cảm * Phát triển tình cảm - Cảm nhận trạng thái , cảm xúc + Thể tình cảm yêu thương (kính trọng) đến người thân, người khác và biểu lộ tình cảm, quan tâm đến người khác lời nói, bà, mẹ, chị và bạn gái cử chỉ, hành động Biết giúp đỡ mẹ việc nhỏ gia đình, biết giúp đỡ và nhường nhịn các bạn gái lớp +Chào hỏi lễ phép xưng hô với người lớn Biết cảm ơn giúp đỡ cho quà HỘI - CS 27: Nói số thông tin quan trọng thân và gia đình -Nói số thông tin cá nhân như: họ, tên, tuổi, tên lớp/ trường mà trẻ học… -Nói số thông tin gia đình như: họ tên bố mẹ, anh, chị, em… -Nói địa nơi như: số nhà, tên phố/ làng xóm, số điện thoại bố mẹ (nếu có)… - CS 28: Có ứng xử phù hợp với giới tính -Nhận số hành vi ứng xử cần có, sở thân thích có thể khác bạn trai và bạn gái, ví dụ: bạn gái cần nhẹ nhàng nói, đứng, bạn trai cần phải giúp đỡ các bạn gái bê bàn, xách đồ nặng…; bạn trai thích chơi đá banh, bạn gái thích chơi búp bê… - CS29: Nói khả và sở thích -Nói khả thân, ví dụ: Con có thể riêng thân bê cái ghế kia, không thể bê cái bàn náy vì nó nặng / vì còn bé quá…) (8) -Nói sở thích thân, ví dụ: thích chơi bán hàng/ thích đá bóng, thích nghe kể chuyện… - Kể việc mà mình có thể làm được, không thể làm và giải thích lí - Biết chọn và giải thích lí chọn trang phục phù hợp với thời tiết (nóng, lạnh, trời mưa) - CS 30: Đề xuất trò chơi và hoạt động thể sở thích thân - Chủ động làm số công việc đơn giản ngày - Mạnh dạn nói ý kiến thân.Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ người khác Bộc lộ cảm xúc thân lời nói và cử chỉ, nét mặt -Nêu ý kiến cá nhân việc lựa chọn các đồ chơi và các hoạt động khác theo sở thích thân, ví dụ: chúng mình chơi trò chơi xếp hình trước nhé, tôi chơi trò bán hàng, chúng ta cùng vẽ tranh nhé… -Cố gắng thuyết phục bạn để đề xuất mình thực - CS 37: Thể an ủi và chia vui với người thân và bạn bè -Nhận tâm trạng bạn bè, người thân (buồn hay vui) -Biết an ủi/ chia vui phù hợp với họ -An ủi người thân hay bạn bè họ ốm, mệt buồn rầu lời nói cử -Chúc mừng, động viên, khen ngợi reo hò, cổ vũ bạn, người thân có niềm vui: ngày sinh nhật, có quần áo mới, chiến thắng thi, hoàn thành sản phẩm tạo hình… -Nói khả thân, ví dụ: Con có thể - CS 58: Nói khả và sở thích (9) bạn và người thân; * Kỹ xã hội - Giữ gìn và bảo bảo vệ môi trường sạch, đẹp, thực các nề nếp, quy định trường lớp nhà và nơi công cộng - Có ý thức điều nên làm khóa nước rửa tay xong, tắt điện khỏi phòng, cất đồ dùng đúng nơi quy định - Mạnh dạn tự tin sinh hoạt hàng ngày - Thể an ủi, chia vui với người thân và bạn bè - Trẻ biết an ủi người thân ốm mệt, chúc mừng sinh nhật người thân gia đình - Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực an ủi, giải thích - Trẻ biết trấn tĩnh lại và kiềm chế hành vi tiêu cực có cảm xúc thái quá - Nói khả và sở thích bạn bè và người thân - Gọi tên và chấp nhận các sở thích giống và khác mình và người khác * Âm nhạc: - Thể cảm xúc phù hợp bê cái ghế kia, không thể bê cái bàn náy vì nó nặng / vì còn bé quá…) -Nói sở thích thân, ví dụ: thích chơi bán hàng/ thích đá bóng, thích nghe kể chuyện… * Kỹ xã hội -Nêu ý kiến cá nhân việc lựa chọn các đồ chơi và các hoạt động khác theo sở thích thân, ví dụ: chúng mình chơi trò chơi xếp hình trước nhé, tôi chơi trò bán hàng, chúng ta cùng vẽ tranh nhé… -Cố gắng thuyết phục bạn để đề xuất mình thực -Nhận biết số khả bạn bè, người gần gũi, VD: bạn Thanh vẽ đẹp; bạn Nam chạy nhanh; chú Hùng khỏe; mẹ nấu ăn ngon -Nói số sở thích bạn bè và người thân, VD: bạn Cường thích ăn cá, bạn Lan thích chơi búp bê, bố thích đọc sách… * Âm nhạc +Hát đúng nhạc vận động nhún nhảy nhộn nhịp (10) PHÁT các hoạt động múa, hát, âm nhạc chủ điểm “Gia đình” TRIỂN - Trẻ biết thể thái độ, tình cảm THẨM MỸ nghe các bài hát, nhạc - CS 101: Thể cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu bài hát nhạc; * Tạo hình - Biết sử dụng số dụng cụ, vật liệu để tạo số sản phẩm, mô tả hình ảnh vể thân và người thân, đồ dùng gia đình, các kiểu nhà có bố cục và màu sắc hài hòa - Nhận cái đẹp nhà cửa qua việc xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng ngăn nắp - Trẻ biết nhận xét SP tạo hình màu sắc, đường nét, hình dáng - Trẻ biết nói lên ý tưởng tạo hình đúng giai điệu bài hát chủ đê gia đình -Thể nét mặt, động tác phù hợp với nhịp, sắc thái bài hát nhạc (VD: vỗ tay, vẫy tay, lắc lư, cười, nhắm mắt…) * Tạo hình - Lựa chọn, phối hợp các vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên, phế liệu để tạo các sản phẩm chủ điểm « Quê hương- Bác Hồ » - Nói lên ý tưởng thể sản phẩm Tạo hình mình mình BẢNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN TRẺ TUỔI CHỦ ĐỀ:Gia đình Lớp A1 Lĩnh Chỉ số Minh chứng Phương pháp Phương tiện Thời Gv (11) vực CS Nhảy xuống từ độ cao 40cm -Lấy đà và Quan sát nhảy bật xuống -Chạm đất nhẹ nhàng hai đầu bàn chân -Giữ thăng chạm đất Trò chuyện Lĩnh vực Phát triển Thể chất -Tự mặc quần CS5 Tự áo đúng cách mặc, cởi -Cài và mở áo hết các quần cúc ; -So hai vạt áo, hai ống quần không bị lệch CS 16 Tự rửa mặt, chải hàng ngày -Tự chải răng, Quan sát rửa mặt -Không vẩy nước ngoài, không làm ướt quần áo -Rửa mặt, chải Sân tập Trang phục gọn gang - Bục bật sâu cao 40cm gian Cách thực 35 phút Trong bài dạy Cô mời trẻ thực động tác Bật sâu 40cm Trẻ đạt thực Cô Vân Hệ thống câu hỏi + Thực tuần - TG: Buổi chiều - phút / 1trẻ ĐĐ: Trong lớp TG: Lúc trò chuyện trả trẻ HT: Cô quan sát trẻ trẻ mặc áo để về các nhin quần áo các mặc đã đẹp chưa? Cô Quyến Hệ thống câu hỏi để hỏi TG buổi chiều + Thực vào thời gian vệ sinh trả trẻ ĐĐ:Trong lớp HT Trò chuyện và đàm thoại Mội ngủ dậy điều đầu tiên chúng mình phải làm gì? Cô Vân (12) nước - CS 19: Kể tên số thức ăn cần có bữa ăn ngày Lĩnh vực Phát triển Nhận thức -Kể tên Quan sát, trò số thức ăn chuyện cần có bữa ăn hàng ngày -Phân biệt các thức ăn theo nhóm (nhóm bột, đường, chất đạm, nhóm chất béo…) -CS 96 Quan sát trò Phân loại chuyện đàm Phân loại thoại số đồ số dùng đồ dùng thông thông thường thường theo theo chất chất liệu và liệu và công dụng công dụng CS115 -Nhận Quan sát trò Loại khác biệt chuyện đàm đối tượng đối tượng thoại bốn không không cùng nhóm thực cùng nhóm với phẩm.-Một số Tuần - phút / 1trẻ Các làm nào? TG: vào ăn ĐĐ: Trong lớp HT: Đàm thoại: Hôm các ăn món gì? Món ăn đó cung cấp chất dinh dưỡng gì cho thể chúng ta? Cô Quyến Chuẩn bi số TG: 30 tranh lô tô, đồ phút chơi số đò dung có chất liệu khác ĐĐ: lớp, bài dạy.Tổ chức cho trẻ thành nhóm chơi và phân loại đồ dùng, Cô Vân .-Một số thực phẩm giầu:chất béo ,tinh bột ,chất đạm,vitamin(vật Tổ chức trò chơi học phần luyện tập trò chơi “Chung sức” Trẻ cùng lựa Cô Quyến Hệ thống câu hỏi đàm thoại TH: Tuần TG: 30 phút – HĐ: (13) nhóm với đối các đối tượng còn lại tượng còn -Giải thích lại đúng loại bỏ đối tượng khác biệt đó CS 119 -Thường làm Thể người khởi ý tưởng xướng và đề nghị bạn tham thân gia vào trò thông qua chơi các hoạt -Xây dựng các động “công trình” khác khác từ khối xây dựng -Tự vận động minh họa/ múa sáng tạo khác hợp lý khác với hướng dẫn cô… - CS 65 -Phát âm Nói rõ đúng, rõ ràng ràng điều muốn nói để người khác có thể hiểu -Sử dụng lời thực phẩm thật ) giầu:chất béo ,tinh bột ,chất đạm,vitamin(vật thật ) Khám phá khoa học Quan sát, Một số khối xây Hoạt dựng khác động góc tuần TG: 45p Quan sát, trò chuyện Cô chuẩn bị tranh thơ chọn thực phẩm ko cùng nhóm Cô hướng dẫn trẻ cách sử dụng khối để xếp các công trình theo chủ đề Gia đình,ko chép ý tưởng bạn mà tự nghĩ hình ảnh xếp cho phù hợp.Khi trẻ thực xong, cô yêu cầu trẻ giải thích vì TG:tuần ĐĐ:trong lớp - TG: 30 Thực phút bài dạy Cho trẻ đọc thơ theo cô,Đọc theo nhóm, tổ, cá nhân Cô Vân Cô Vân (14) nói dể dàng, thoải mái, nói với âm lượng vừa đủ giao tiếp Lĩnh vực Phát triển Ngôn ngữ , gật đầu…) để Quan sát, trò diễn đạt ý chuyện tưởng, suy nghĩ thân giao tiếp -Dễ dàng CS68 Sử sử dụng lời dụng lời nói để diễn đạt nói cảm xúc, nhu để bày tỏ cầu, ý nghĩ và cảm kinh nghiệm xúc ,nhu thân cầu,ý -Kết hợp cử nghĩa và thể để kinh diễn đạt nghiệm cách phù hợp (cười, cau thân mày…), cử đơn giản (vỗ tay Chuẩn bị số tình cho trẻ thể cảm xúc suy nghĩ mình TG: Trò chuyện buổi chiều Cô đưa tình huống.Nếu bạn bị đau bụng nói với bạn nào để bạn bớt đau?Các muốn chơi nói với bố mẹ nào? Cô Quyến CS 69: -Trao đổi Trò chuyện, Sử dụng lời nói để quan sát Đồ dùng hoạt động góc TG: 3045 phút Tổ chức cho trẻ chơi hoạt động Cô Vân (15) lời nói để trao đổi và dẫn bạn bè hoạt động thống các đề xuất chơi với các bạn mà (ví dụ: trao đổi để đến định xây dựng công viên các hình khối, chuyển đổi vai chơi…) -Hướng dẫn các bạn cố gắng giải vần đề nào đó (Ví dụ: hướng dẫn bạn để kéo khóa áo hay xếp hình nhóm chơi hay lựa chọn bút màu để tô các chi tiết tranh) -Hợp tác qua trình hoạt động, các ý kiến không áp đặt dùng góc, gợi ý trẻ để trẻ trao đổi với cá bạn lời nói VD: Các bác nhóm nấu ăn khám bệnh nhé.Đến khám bệnh các bác phải nói với bác sỹ nào? (16) vũ lực bắt bạn phải thực theo ý mình -Dùng câu hỏi Quan sát - CS76 để hỏi lại (ví Hỏi lại dụ “chim gi là có dì sáo sậu”, “dì” nghĩa là biểu gì?) qua cử -Nhún vai, chỉ, điệu nghiêng đầu, bộ, nét nhíu mày… ý mặt muốn làm rõ không thông tin hiểu nghe mà người không hiểu khác nói CS:77 Sử dụng số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình -Sử dụng Quan sát số từ câu xã giao đơn giản để giao tiếp với bạn bè và người lớn như: “xin chào”, tạm biệt, cảm ơn; cháu chào cô ạ, tạm biệt bác ạ; cảm ơn mẹ ạ; bố có mệt không ạ; Quan sát trẻ đón trả trẻ, sinh hoạt hàng ngày lớp TG: Mọi lúc nơi Trong đón trả trẻ,trong sinh hoạt hàng ngày lớp,trao đổi với phụ huynh xem trẻ có biết hỏi lại hay thể qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt điều không hiểu nói chuyện với người khác không? Cô Quyến Quan sát trẻ đón trả trẻ, sinh hoạt hàng ngày lớp TG: Mọi lúc nơi Trong đón trả trẻ,trong sinh hoạt hàng ngày lớp,trao đổi với phụ huynh xem trẻ có dùng các từ thể lễ phép có văn hóa giao tiếp: Chào, tạm biệt, cảm ơn Cô Vân (17) Lĩnh vực Phát triển TCXH CS 27 Nói số thông tin quan trọng thân và gia đình - CS 28 Ứng xử phù hợp với giới tính thân cháu kính chúc ông bà sức khỏe -Nói Trò chuyện đàm số thông tin thọai với trẻ cá nhân như: họ, tên, tuổi, tên lớp/ trường mà trẻ học… -Nói số thông tin gia đình như: họ tên bố mẹ, anh, chị, em… -Nói địa nơi như: số nhà, tên phố/ làng xóm, số điện thoại bố mẹ (nếu có)… Chuẩn bị số TG: 30p ĐĐ:Trong lớp hình ảnh các khám phá Thực phận trên khoa học bài học: thể người(giác Cô hỏi trẻ: Họ và quan) và môt số tên là gì? vật thật để minh Tên trường lớp họa cho các giác học? quan đó Tên bố mẹ, người gia đình Địa nhà con? Nghề nghiệp bố mẹ.? -Nhận Trò chuyện sáng Hệ thống câu số hành vi hỏi ,đàm thoại ứng xử cần có, với trẻ sở thích có thể khác bạn trai và bạn gái, ví dụ: bạn gái -TG phút/1 trẻ TH;tuần Cô trò chuyện chủ điểm Các tới lớp thì các phải làm gì?cô mời 2,3 trẻ lên kể mình.con là bạn trai hay bạn gái? CôVân Cô Quyến (18) cần nhẹ nhàng nói, đứng, bạn trai cần phải giúp đỡ các bạn gái bê bàn, xách đồ nặng…; bạn trai thích chơi đá banh, bạn gái thích chơi búp bê… -CS 29 Nói khả và sở thích riêng thân -Nói khả Trò chuyện đàm Cô chuẩn bị thoại với trẻ số tranh ảnh thân, ví dụ: Con có thể bê cái ghế kia, không thể bê cái bàn náy vì nó nặng / vì còn bé quá…) -Nói sở thích thân, ví dụ: thích chơi bán hàng/ thích đá bóng, thích nghe kể các bạn trai thích chơi đồ chơi gi?còn các bạn gái thì sao? - TG:Trò chuyện chiều tuần Các nhờ chất dinh dưỡng đó mà giúp cho thể chúng mình khỏe mạnh đúng không?và có sức khỏe thì chúng mình làm gì?còn cô ,cô làm là nhiều thứ hát hay này vẽ đẹp và cô thích chơi cầu lông còn các con, các thích gì? Cô Vân (19) CS30.Đề xuất trò chơi và hoạt động thể sở thích thân CS 37 Thể an ủi và chia vui với người thân và chuyện… -Nêu ý kiến cá Trò chuyện đàm Cô chuẩn bị đồ nhân thoại chơi và các góc việc lựa chọn chơi các đồ chơi và các hoạt động khác theo sở thích thân, ví dụ: chúng mình chơi trò chơi xếp hình trước nhé, tôi chơi trò bán hàng, chúng ta cùng vẽ tranh nhé… -Cố gắng thuyết phục bạn để đề xuất mình thực -Nhận tâm Quan sát trạng bạn sinh hoạt hàng bè, người thân ngày (buồn hay vui) -Biết an ủi/ chia vui phù TG:45 phút TH: Tuần Hoạt động góc Cô trò chuyện chủ điểm Hôm cô đã chuẩn bị nhiều góc chơi các thích chơi góc chơi nào? vì thích ? vào góc đó thì làm gì? Cô Quyến Tạo số tình Trò huống, dựa chuyện vào tình buổi sáng có thật Cô thông báo bạn Phương bị ngã phải bệnh viện Ông bạn Hà bị ốm Mẹ bạn Như Quỳnh sinh em bé Cô Vân (20) bạn bè hợp với họ -An ủi người thân hay bạn bè họ ốm, mệt buồn rầu lời nói cử -Chúc mừng, động viên, khen ngợi reo hò, cổ vũ bạn, người thân có niềm vui: ngày sinh nhật, có quần áo mới, chiến thắng thi, hoàn thành sản phẩm tạo hình… -Nhận biết Trò chuyện sáng +Hệ thống câu CS58.Nói số hỏi đàm thoại khả khả với trẻ và bạn bè, người sở thích gần gũi, VD: bạn bạn Thanh vẽ bè và đẹp; bạn người Nam chạy thân nhanh; chú Cô quan sát xem trẻ thể đồng cảm với các bạn nào Thực tuần : trò chuyện sáng TG:2 phút/1 trẻ Cô trò chuyện đàm thoai với trẻ chủ điểm các đến lớp các thấy nào ? gặp cô giáo và các bạn đúng không?cô mời 2,3 trẻ lên và mời trẻ Cô Quyến (21) CS101 Lĩnh Thể vực cảm xúc Phát và vận triển động phù Thẩm hợp với mỹ nhịp điệu bài hát nhạc Hùng khỏe; mẹ nấu ăn ngon -Nói số sở thích bạn bè và người thân, VD: bạn Cường thích ăn cá, bạn Lan thích chơi búp bê, bố thích đọc sách… -Thể nét Đàm thoại trò mặt, động tác chuyện với trẻ phù hợp với nhịp, sắc thái bài hát nhạc (VD: vỗ tay, vẫy tay, lắc lư, cười, nhắm mắt…) kể vể mình nhà thì yêu quý ai? lớp thích chơi với bạn nào vì thích chơi với bạn đấy? Cô chuẩn bị đàn TG:35 Thực nhạc các bài hát phút bài dạy TH: lớp Tuần Cô Vân (22) KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: CƠ THỂ BÉ THỰC HIỆN TỪ NGÀY 05-09/10/2015 Thứ ba Thứ tư Thứ năm Đón trẻthể dục sang,trò chuyện, điểm danh Thứ hai Thứ 1.Đón trẻ Cô ân cần đón trẻ, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ,cất túi xách mũ nón vào đúng nơi quy định - CS 77: (Sử dụng số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống) 2.Thể dục sáng:Cho trẻ thể dục theo nhạc ,theo cô các bài hát chủ đề Gia đình Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kêt hợp các kiểu chân Trọng động:BTPTC ĐT hô hấp: Thổi bóng bay ĐT Tay : Hai tay giang ngang gập vào vai (Thứ 2,4,6) lần x nhịp Hai tay đưa trước, gập trước ngực ( Thứ 3,5) lần x nhịp ĐT chân : Hai tay đưa trước khuỵu gối (Thứ 2,4,6) lần x nhịp Đứng lên ngồi xuống ( Thứ 3,5) lần x nhịp ĐT Bụng : Hai tay đưa lên cao cúi gập người ĐT Bật : Bật chân trước chân sau Hồi tĩnh: Cho trẻ lại nhẹ nhàng 1,2 vòng 3.Trò chuyện Cô và trẻ trò chuyện thể khỏe mạnh và lợi ích việc tập luyện và giữ gìn vệ sinh sức khỏe (23) Hoạt động học Hoạt động ngoài trời - CS 28 (Ứng xử phù hợp với giới tính thân) Điểm danh:Báo xuất ăn cho nhà bếp PTTM PTNT PTTC Tạo hình KPKH Thể dục Vẽ đồ dùng thân Tìm hiểu thể VĐCB: Ném xa bé thường sử dụng bé tay CS27 (Nói Ôn :Bò thấp chui số thông tin qua cổng quan trọng TCVĐ: Rồng rắn thân và gia đình) lên mây PTNN LQCC Làm quen chữ cái a, ă.â -Quan sát tranh chủ -Quan sát bầu trời đề -TC:Nhảy qua suối - TC: Kéo co nhỏ Chơi tự Chơi tự - -Quan sát cây vườn trường TC:Trời nắng trời mưa Chơi tự PTTM Âm nhạc: NDTT: Dạy hát: Trời đã sáng NDKH:Nghe hát:Con chim vành khuyên TCÂN: Ai nhanh PTNT Toán Ôn tập số PTNN Văn học Thơ: Bé CS65: (Nói rõ ràng) -Quan sat thời tiết -TC:Lộn cầu vồng -Đọc thơ chủ đề Nhặt lá rơi sân trường -TC:Rồng rắn lên mây Chơi tự Hoạt *Góc xây dựng:CS 119 (Thể ý tưởng thân thông qua các hoạt động khác nhau) động góc Xây dựng nhà bé +Đồ dùng: Gạch xây dựng, cây xanh,bờ rào, mô hình nhà bé Kỹ năng: Trẻ xếp bao quát xung quanh mô hình nhà bé, trang trí hợp lý khuôn viên xung quanh nhà * Góc phân vai Nhóm bán hàng Bán đồ dùng gia đình, bán rau củ quả,đồ chơi Nhóm nấu ăn : (24) Hoạt động chiều Chế biến các món ăn gần gũi gia đình -Nhóm bác sĩ Bác sỹ tư nhân * Góc nghệ thuật - Góc Âm nhạc Hát, múa bài hát chủ đề thân, gia đình *Góc học tập: - Góc toán Chơi với các hình * Góc sách truyện Xem sách, truyện, tự kể truyện theo tranh – * Góc thiên nhiên Chăm sóc luống rau xanh lớp A1 * Vận động nhẹ sau ngủ dậy: Vận động tự theo nhạc bài:Bé khỏe bé ngoan Ăn bữa phụ - CS 19: (Kể tên số thức ăn cần có bữa ăn ngày) - Nghe cô đọc Thơ: Bé Tập hát bài: Trời Hoạt động giao Lau dọn đồ dùng đã sáng lưu với lớp A2 đồ chơi CS65: (Nói rõ ràng) -TC: Cáo ngủ à -Trò chuyện đàm -TC: Bịt mắt bắt - TC: Rồng rắn lên thoại dê mây Giáo viên thực -Biểu diễn văn nghệ -Nêu gương bé ngoan CS68 (Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc ,nhu cầu,ý nghĩa và kinh nghiệm thân) , Liên Châu ngày tháng 10 năm 2015 Người duyệt kế hoạch (25) Đào Thị Bích Vân Bài soạn tuần Thứ ngày 05/10/2015 Hoạt động Tạo hình Vẽ đồ dùng thân bé thường sử dụng (Đề tài ) Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức Trẻ biết đặc điểm đồ dùng cd nhân trẻ như:ca, cốc, bàn chải đánh răng, khăn mặt để vẽ -TrẺ biết chọn màu phối hợp vẽ và tô đẹp 2.Kỹ Bố cục tranh cân đối, tô màu hợp lý Cầm bút đúng cách - Trẻ nêu ý tưởng trẻ Chuẩn bị Tiến hành 1.Địa điểm : Trong lớp 2.Đội hình : Trẻ ngồi bàn vẽ theo tổ 3.Đồ dùng cô Một số tranh vẽ đồ dùng cá nhân cô - Một số mô hình đồ dùng cá nhân trẻ - Một số bài hát ÔDTC: Hát “Trời đã sáng rồi” Cô trẻ cùng trò chuyện chủ đề (4 phút) Nội dung chính ( 24 phút) Cô hỏi trẻ công việc buổi sáng mình Sáng ngủ dậy các thường làm gì? ( Đánh răng, rửa mặt, chải tóc ) Làm các việc đó các phải cần dùng đến đồ dùng gì? Trẻ kể tên đồ dùng đó Cho trẻ quan sát đồ dùng đó (Vật thật): Bàn chải răng, ca cốc, gương lược Trẻ có thể nói trẻ dùng đồ dùng đó nào Các ạ, đồ dùng đó cần thiết cho sinh hoạt hàng ngày chúng ta và cho tất người đấy.Vệ sinh thể sẽ giúp cho người có sức khỏe tốt các ạ.cô có nhiều tranh vẽ các đồ dùng đấy., trẻ quan sat và nhận xét tranh (26) 3.Thái độ Trẻ hứng thú vẽ tranh, giữ gìn sản phẩm mình Trẻ biết giữ gìn vệ sinh chủ đề Đồ dùng trẻ - Bút màu, giấy vẽ Cô gợi ý để hướng trẻ vẽ tranh các đồ dùng đó - Trẻ thực hiện, cô quan sát, gợi ý và hướng dẫn trẻ ( Cô bật nhạc trẻ thực hiện) đàm thoại với trẻ tranh Cô gợi ý cho trẻ vẽ tranh .Cô hỏi trẻ ý tưởng tranh mình Cô quan sát nhắc nhở trẻ cách ngồi, cách cầm bút, cách bố cục tranh và tô màu Trưng bày sản phẩm: Trẻ treo lên giá, cho trẻ nhận xét bài bạn Cô nhận xét và chọn thêm 1số bài đẹp cho lớp xem và tuyên dương Kết thúc (2 phút) Nhận xét - củng cố và tuyên dương cho trẻ hát Anh Tý sún Đánh giá hoạt động trẻ ngày Thứ ngày 06/10/2015 Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành KiÕn thøc: 1.Địa điểm : 1.ÔDTC:Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Hái hoa, ngửi hoa”.Sau đó Trẻ biết tên mình và Trong lớp ngồi xúm xít quanh cô (7 phút) các phận trên 2.Đội hình : 2.Nội dung chính (20 phút) KPKH thể mình , biết các Trẻ ngồi hình Cô hỏi trẻ : Cô và các vừa chơi trò chơi gì? Tìm hiểu giác quan đó quan chữ U Trò chơi đó có động tác gì? thể bé trọng với mình, biết 3.Đồ dùng Hái hoa chúng mình phải làm nào, dùng phận nào Mắt , tai , mũi tác dụng các giác cô thể để hái hoa Miệng quan đó -Bài giảng điện Để ngửi mùi thơm hoa chúng mình phải dùng đến (27) THCS27 (Nói số thông tin quan trọng thân và gia đình sống người 2.Kỹ Trẻ nói các phận trên thể cách rõ ràng.Thao tác chơi trò chơi nhanh nhẹn 3.Thái độ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, trẻ biết tự phục vụ và biết giữ gìn vệ sinh cho mình tử - Tranh ảnh bạn trai, bạn gái và các phận trên thể trẻ Một số vật để minh họa tác dụng các phận ( giác quan) trên thể trẻ : Nước hoa, muối, xắc xô Đồ dùng trẻ - Bút màu, giấy vẽ cho trẻ phận nào trên thể? Cho trẻ xem hình ảnh bạn trai và bạn gái để trẻ nhận xét và các phận trên thể Cô gợi ý trẻ nói tên và tác dụng các phận đó Cô mời nhóm trẻ lên bịt mắt lại và đưa bạn búp bê và hỏi các có nhìn thấy vật gì phía trước ko? Vì sao? Cô mời nhóm lên bịt mũi lại và mở lọ nước hoa và hỏi trẻ có ngửi thấy mùi gì không? Vì sao? Mời nhóm lên bịt tai lại và cô gõ nhẹ âm xắc xô và hỏi trẻ có nghe thấy tiếng gì không? Vì THCS27 (Nói số thông tin quan trọng thân và gia đình Các ạ, tất các phận trên thể chúng ta cần thiết và quan trọng sống chúng ta vì các phải biết bảo vệ và giữ gìn vệ sinh hàng ngày thể chúng ta luôn khỏe mạnh nhé Trò chơi Ai khéo tay: Vẽ tranh các phận trên thể bé Kết thúc:2 phút Nhận xét - củng cố và tuyên dương Cho trẻ hát anh tý sún Đánh giá hoạt động trẻ ngày (28) Hoạt động PTTC Thể dục VĐCB: Ném xa tay Ôn :Bò thấp chui qua cổng TCVĐ: Rồng rắn lên mây Thứ ngày 07/10/2015 Tiết Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành KiÕn thøc: 1.Địa điểm : 1.ÔDTC ( phút) Trẻ biết tên vận động Trong lớp Cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ Ném xa tay, 2.Đội hình : Cô mở nhạc bài: Em mẫu giáo tên trò chơi Nắm Trẻ đứng hàng 2.Nội dung chính 24 phút các bước thực ngang tập * Khởi động: vận động, hiểu BTPTC sau đó Trẻ thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân Sau đó tập trung luật chơi và chuyển đội hình thàn hàng ngang, điểm danh số và tách thành hàng ngang cách chơi trò chơi hàng ngang quay phái cô 2.Kỹ quay mặt vào * Trọng động: - Trẻ khéo léo kết + BTPTC hợp tay và thân để 3.Đồ dùng - ĐT tay: Hai tay đưa lên cao gập vào vai lần nhịp đẩy bóng xa cô - ĐT bụng: tay đưa lên cao cúi gập người 2lần nhịp Bò nhẹ nhàng phối - 15 túi cát - ĐT chân: Hai tay đưa trước, khuỵu gối lần nhịp hợp chân tay nhịp - Thảm trải sàn - ĐT bật: Tách khép chân lần nhịp nhàng - Cổng chui Sau đó trẻ tập hợp thành hàng ngang quay mặt vào quan 3.Thái độ - Nhạc cho trẻ sát cô làm mẫu - Giáo dục trẻ thường tập: Một số bài +VĐCB: Ném xa băng tay xuyên thể dục và ăn hát theo chủ đề Cô giới thệu tên vận động: Ném xa tay đầy đủ chất dinh 4: Đồ dùng Cô hỏi trẻ nào biết lên thực bài tập dưỡng để giúp cho trẻ Cô nhận xét thể khoẻ - Trang phục gọn + Cô làm mẫu lần không giải thích mạnh gàng + Cô làm mẫu lần kết hợp giải thích động tác: Đứng chân rộng (29) hai vai, tay cầm bóng để phía Khi có hiệu lệnh cô cầm bóng đưa cao lên đầu, thân trên ngã sau, dùng sức thân và tay để ném bóng xa - Cho lớp thực ( Cô sửa sai cho trẻ) - Thi đua theo tổ Ném xa tay kết hợp bò thấp chui qua cổng TCVĐ: Rồng rắn lên mây ( Cô tổ chức chơi cho trẻ) *.Hồi tĩnh Cô mở nhạc: Năm ngón tay ngoan Cho trẻ lại nhẹ nhàng 1,2 vòng 3.Kết thúc: (1- phút) Cô củng cố bài học Tuyên dương, khen thưởng trẻ Tiết Hoạt động LQCC Làm quen chữ cái a,ă,â Mục đích yêu cầu Kiến thức Trẻ nhận biết chữ cái a,ă,â, biết cách phát âm chữ cái đó.Biết đặc điểm giống và khác chúng 2.Kỹ Trẻ đọc, phát âm đúng và rõ ràng các chữ cái a,ă,â Trẻ so sánh chữ a,ă,â giông và khác - Trr nhanh nhẹn Chuẩn bị 1.Địa điểm : Trong lớp 2.Đội hình : Trẻ ngồi hình chữ U 3.Đồ dùng cô Bài giảng điện tử ngôi nhà có dán chữ cái a,ă,â - Một số bài hát chủ đề gia đình -Thẻ chữ cái Tiến hành 1: ÔĐTC.(4p) Cho trẻ từ ngoài vào hát bài “Vui đến trường”.Cô và trẻ cùng trò chuyện nội dung bài hát 2.Nội dung chính(24p) Các thấy bài hát ông mặt trời lên cao bạn nhỏ tỉnh giấc bạn đã làm gì sau ngủ dậy? Khi đánh bạn thường dùng đồ dùng gì? ( Bàn chải răng) Cô đưa hình ảnh bàn chải và có từ “Bµn ch¶i r¨ng Trẻ đọc từ và tìm chữ cái thứ 2, thứ và thứ Hỏi trẻ nào biết cách phát âm các chữ cái đó.( trẻ biết) Cô giới thiệu cách đọc và cấu tạo chữ cái a, ¨ Cho trẻ phát âm theo cô Phát âm theo tổ, nhóm ,cá nhân Cô mở hình ảnh Tr©m cµi tãc (30) tham gia chơi trò chơi tập thể 3.Thái độ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Đoàn kết với các bạn chơi trò chơi Đồ dùng trẻ - Rổ đựng tranh lô tô có chứa chữ cái a,ă,â Tranh nối chữ cái giống Thẻ chữ cái Cho trẻ tìm chữ cái có cấu tạo theo yêu cầu cô Cô phát âm và giới thiệu cấu tạo chữ © Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - So sánh cấu tạo chữ cái a, ¨,© * Trò chơi: Nhanh tay nhanh mắt Chơi tranh lô tô : Tìm chữ cái o,ô,ơ từ * Trò chơi: Về đúng nhà Cô giới thiệu luật chơi cho trẻ* Trò chơi:Nối chữ cái giống Cô giới thiệu luật chơi cho trẻ Kết thúc:3 phút Nhận xét - củng cố và tuyên dương cho trẻ hát bài cho Đánh giá hoạt động trẻ ngày Thứ ngày 08/10/2015 Tiết Hoạt động Âm nhạc: NDTT: Dạy hát: Trời đã sáng NDKH:Con chim Mục đích yêu cầu KiÕn thøc: Trẻ biết tên tác giả bài hát Trời đã sáng rồi, hiểu nội dung bài hát.(Buổi sáng tưng bừng, rộn ràng tiếng Chuẩn bị 1.Địa điểm : Trong lớp 2.Đội hình : Trẻ ngồi hình chữ U 3.Đồ dùng cô Tiến hành 1:ÔDTC.Đàm thoại với trẻ chủ đề.(3p) 2.Nội dung chính (25p) * Dạy hát Cô cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại với trẻ, dẫn dắt trẻ đến với nội dung bài hát “ Trời đã sáng (Nhạc Pháp, lời Lý Trọng ) Cô hát lần thể nét tưng bừng ngày Lần cô hát theo nhạc (31) vành khuyên TCÂN: Ai nhanh chuông reo đánh thức người chào đón ngày mới) Biết tên, tác giả bài Con chim vành khuyên Biết cách chơi trò chơi: Ai nhanh 2.Kỹ Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, hát rõ lời bài hát Trẻ cảm thụ âm nhạc vui tươi dí dỏm - Chú ý nghe cô hát 3.Thái độ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, yêu quý trường lớp, yêu quý cô giáo và các bạn Bức tranh buổi sáng gà trống gáy sáng, người hối chuẩn bị làm việc - Xắc xô, đài Một số bài hát chủ đề Gia đình Đồ dùng trẻ vòng thể dục Giảng nội dung bài hát: Bài hát là rộn ràng tưng bừng tiếng chuông reo vang ngày đã thúc giục người thức dậy chuẩn bị công việc cho ngày Cho trẻ hát cùng cô 2,3 lần.Hát theo tổ, nhóm * Nghe hát: Cô giới thiệu tên bài hát :Con chim vành khuyên ( Hoàng Vân) Cô hát lần Lần cô mở băng cho trẻ nghe, trẻ vỗ tay, nhún nhảy theo nhịp Giảng nội dung bài hát: Các thấy bạn Vành Khuyên bài hát có ngoan không nào? Có giống chúng mình không? Bạn đáng yêu, luôn lễ phép với người xung quanh, bạn còn gọn gàng, sẽ, xinh tươi các Lần 3: Cô biểu diễn bài hát cùng với trẻ * Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ Kết thúc: phút Nhận xét - củng cố và tuyên dương () Tiết Hoạt động Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức Trẻ nhận biết nhóm đối tượng Chuẩn bị 1.Địa điểm : Trong lớp 2.Đội hình : Tiến hành 1: ÔĐTC.(3p) Cho trẻ hát bài Năm ngón tay ngoan.Trò chuyện nội dung bài hát 2: Nội dung chính (25p) (32) Toán Ôn số lượng từ có số lượng và số tương ứng 2.Kỹ Trẻ đếm, và tổng hợp số lượng Đếm Rõ ràng đối tượng - Trẻ chú ý Quan sát Có kỹ chơi trò chơi 3.Thái độ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Đoàn kết với các bạn chơi trò chơi Trẻ ngồi hình chữ U 3.Đồ dùng cô hình ảnh bạn trai, hình ảnh bạn gái Các nhóm đồ dùng, đồ chơi lớp có số lượng từ 3,4,5 -Thẻ chữ số 3,4,5 Đồ dùng trẻ - Rổ đựng đồ chơi có số lượng và thẻ số từ 3,4,5 - Giấy vẽ A3, bút màu Các a, qua bài hát Năm ngón tay ngoan các thấy bàn tay có ngón? Đó là ngón nào? Cô có hình ảnh nhóm bạn trai các hãy đếm cho cô xem nhóm bạn trai này có bạn nhé Trẻ đếm số bạn trai và chọn số tương ứng Với nhóm bạn gái cô mời bạn lên đếm và tìm số tương ứng, mời trẻ khác lên kiểm tra Cho trẻ thêm, bớt, so sánh số lượng và tìm số tương ứng Mời trẻ tạo nhóm theo yêu cầu cô và tìm số tương ứng.Mời trẻ khác lên kiểm tra kết Trẻ tìm xung quanh lớp nhóm đồ chơi có số lượng 3,4,5 và tìm số tương ứng * Trò chơi: Nhanh tay nhanh mắt:Tìm số theo hiệu lệnh cô Nhắc cách chơi * Trò chơi: Ai khéo tay nhất: Vẽ nhóm bạn cho đủ số lượng ( Vẽ theo nhóm) 3.Kết thúc.2 phút Củng cố, nhận xét, tuyên dương cho trẻ hát bài mừi bạn ăn Đánh giá hoạt động trẻ ngày Thứ ngày 09/10/2015 Hoạt động Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức Trẻ biết tên bài Chuẩn bị 1.Địa điểm : Trong lớp Tiến hành 1.ODTC.Cho trẻ hát bài, Chúng em tập thể dục Trò chuyện với trẻ chủ đề (5p) (33) Văn học Thơ: Bé THCS65: (Nói rõ ràng) thơ,tác giả bài thơ Hiểu nội dung bài thơ.(Biết giữ gìn đôi bàn tay,biết tránh nắng,không nghịch bẩn) Biết luật trò chơi 2.Kỹ Trẻ đọc thơ diễn cảm.Phản xạ nhanh đọc thơ thi đua theo tổ - Trả lời câu hỏi cô Bố cục tranh rõ ràng, hợp lý 3.Thái độ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, trẻ thích đọc thơ Thể tình cảm mình vào bài thơ 2.Đội hình : Trẻ ngồi hình chữ U 3.Đồ dùng cô Bài giảng điện tử Tranh thơ Đồ dùng trẻ - Bút màu, giấy vẽ A3 2.Nội dung chính (25p) Các Vào thời gian hoạt động ngoài trời chúng mình chơi ngoài sân trường mà trời nắng to thì chúng mình phải làm gì? Muốn cho đôi bàn tay luôn và không bị bụi rơi vào mắt thì chúng ta có chơi với đất cát không? Các có bài thơ đã nói lên tất điều cô mình vừa nói đấy, đó là bài thơ Bé Ơi tác giả (Phong Thu) Cô đọc bài thơ Bé cho các nghe nhé Cô đọc lần 1,bằng lời Lần cô sử dụng bài giảng điện tử Cô đọc lần sử dụng tranh thơ Cho trẻ đọc thơ cùng cô ( cô sửa sai và rèn cách phát âm cho trẻ) Trẻ đọc theo lớp , thi đua theo tổ Đàm thoại nội dung bài thơ: THCS65: (Nói rõ ràng) - Tên bài thơ? Tác giả? - Khi trời nắng to các phải làm gì? - Khi ăn cơm xong chúng mình có chạy nhảy đùa nghịch không? Mỗi sáng ngủ dậy chúng mình phải làm gì? Giáo dục trẻ : Chúng mình hãy cố gắng thực giống các bạn bài thơ này nhé Trò chơi: Cùng làm họa sỹ Cho trẻ vẽ tranh nội dung bài thơ ( Vẽ tranh theo nhóm) 3.Kết thúc: phút Khép chủ đề, củng cố, nhận xét, tuyên dương.cho trẻ hát bài cho Đánh giá hoạt động trẻ ngày (34) KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN? THỰC HIỆN TỪ NGÀY 12 -17/10/2015 Đón trẻthể dục sang,trò chuyện, điểm danh Hoạt động học Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ 1.Đón trẻ Cô ân cần đón trẻ, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ,cất túi xách mũ nón vào đúng nơi quy định 2.Thể dục sáng:Cho trẻ thể dục theo nhạc ,theo cô các bài hát chủ đề Gia đình Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kêt hợp các kiểu chân Trọng động:BTPTC ĐT hô hấp: Thổi nơ ĐT Tay : Hai tay lên cao gập vào vai (Thứ 2,4,6) lần x nhịp Hai tay đưa trước, gập trước ngực ( Thứ 3,5) lần x nhịp ĐT chân : Hai tay chống hông khuỵu gối (Thứ 2,4,6) lần x nhịp Đứng lên ngồi xuống ( Thứ 3,5) lần x nhịp ĐT Bụng : Hai tay đưa lên cao nghiêng người sang bên ĐT Bật : Bật lên cao Hồi tĩnh: Cho trẻ lại nhẹ nhàng 1,2 vòng 3.Trò chuyện Cô và trẻ trò chuyện thể khỏe mạnh và lợi ích việc ăn uống đủ chất dinh dưỡng và luyện tập giữ gìn vệ sinh sức khỏe CS58.Nói khả và sở thích bạn bè và người thân Điểm danh:Báo xuất ăn cho nhà bếp PTTM PTNT PTTC PTTM PTNN Tạo hình KPKH Trò Thể dục Âm nhạc: Văn học Nặn số thực phẩm chuyện VĐCB:Bật sâu NDTT:Vận động Truyện: Truyện (rau ăn củ, rau ăn quả) Nhóm thực phẩm CS 2:(Nhảy Vỗ tay theo nhịp Dê mà bé thích.(Ý thích) cần thiết cho thể xuống từ độ cao bài hát :Mời bạn (Tiết ) bé 40 cm) ăn ViTaminA Và muối Ôn:Ném xa NDKH:Nghe hát: khoáng chất bột tay Năm ngón tay đường , chất đạm PTNN ngoan (35) CS29: (Nói khả và sở thích riêng thân) Hoạt động ngoài trời -Quan sát tranh chủ -Quan sát bầu trời đề -TC:Mèo đuổi - TC:Kéo co chuột Chơi tự Chơi tự LQCC Ôn chữ cái a,ă,â TCÂN: Âm sinh hoạt CS101 (Thể cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu bài hát nhạc) PTNT Toán Số (tiết 1) Đếm dến 6, nhận biết nhóm có đối tượng Nhận biêt số -Quan sát cây vườn trường -Trời nắng trời mưa Chơi tự -Quan sat thời tiết -Lộn cầu vồng Nhặt lá rơi sân trường -Đọc thơ mẹ em -Rồng rắn lên mây Chơi tự *Góc xây dựng: Xây dựng nhà bé +Đồ dùng: Gạch xây dựng, cây xanh,bờ rào, mô hình nhà bé Kỹ năng: Trẻ xếp bao quát xung quanh mô hình nhà bé, trang trí hợp lý khuôn viên xung quanh nhà * Góc phân vai - Nhóm bán hàng : Bán đồ dùng gia đình, bán rau củ quả,đồ chơi Hoạt Nhóm nấu ăn : động góc Chế biến các món ăn gần gũi gia đình CS30 -Nhóm bác sĩ (36) (Đề xuất trò chơi và hoạt động) Hoạt động chiều Bác sỹ tư nhân * Góc nghệ thuật - Góc tạo hình Vẽ các loại rau củ cung cấp vitamin cho thể *Góc học tập: - Góc chữ cái Nhận biết các chữ cái o,ô,ơ,a,ă,â qua từ tranh * Góc sách truyện Xem sách, truyện, tự kể truyện theo tranh * Góc thiên nhiên Chăm sóc luống rau xanh lớp A1 * Vận động nhẹ sau ngủ dậy: Vận động tự theo nhạc bài:Chúng em cùng tập thể dục -Tập bài hát:Mời bạn Nghe kể -Vệ sinh nhóm Lau dọn đồ dùng -Biểu diễn văn ăn chuyện:Chuyện lớp nghệ đồ chơi - TC: Chạy tiếp sức Dê Hoạt động giao - TC: Mèo và chim -Nêu gương bé - TC: Bịt mắt bắt dê ngoan lưu với lớp A2sẻ A3 Liên Châu ngày tháng 10 năm 2015 Giáo viên thực Người duyệt kế hoạch Đào Thị Bích Vân Bài soạn tuần Thứ ngày 12/10/2015 (37) Hoạt động Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức Trẻ biết vẽ loại thực phẩm mà hàng Tạo hình ngày bé ăn Vẽ số như:rau xanh, số số thực loại phẩm (giầu 2.Kỹ chất vitamin - Biết cách vẽ và muối số loại rau loại khoáng:như rau xanh các Bố cục tranh cân đối, loại quả) tô màu hợp lý.không tô ngoài Trẻ cầm bút đúng cách - Trẻ nêu ý tưởng mình 3.Thái độ Trẻ hứng thú vẽ tranh, giữ gìn sản phẩm mình Trẻ biết các thực phẩm đó tốt cho thể Gd trẻ ăn hết xuất mình Chuẩn bị 1.Địa điểm : Trong lớp 2.Đội hình : Trẻ ngồi bàn vẽ theo tổ 3.Đồ dùng cô Một số tranh vẽ các loại thực phẩm - Một số rau và thật - Một số bài hát chủ đề Đồ dùng trẻ - Bút màu, giấy vẽ Tiến hành ÔDTC: Hát “Cải bắp xanh”(3 p) Cô trẻ cùng trò chuyện đàm thoại chủ đề và nội dung bài hát Nọi dung chính (25p) Cô hỏi lớp các thường các bác nuôi dưỡng nấu cho chúng mình các món canh gì?(rau cải,canh bí,rau muống .) nhà các mẹ nấu nhiều mon canh ngon và nhiều loại hoa đúng không?các đã ă nhũng loại hoa gi?(chuối, quýt cam,dưa .) Cô mời trẻ kể tên các loại thực phẩm ma trẻ biết ,cô cho trẻ quan sát loại thực phẩm (vật thật) Các thực phẩm mà chúng mình vừa kể tên và cô vừa cho chúng mình xem chứa nhiều chất vitamin và muối khoáng nhờ có thực phẩm đó mà giúp cho thể chúng mình và người khỏe mạnh đấy,các nhớ lớp nhà chúng mình nhớ là phải ăn hết xuất các có đồng ý với cô không nào.cô có nhiều tranh vẽ các thực phẩm đấy., trẻ quan sat và nhận xét tranh Cô gợi ý để hướng trẻ vẽ tranh loại thực phẩm đó.để vẽ tranh này thật đẹp thì các dùng nét gì?và vẽ nào?cô mời số trẻ lên nêu ý tưởng mình ,cô cho trẻ thực - Trẻ thực hiện, cô quan sát, gợi ý và hướng dẫn trẻ ( Cô bật nhạc trẻ thực hiện) đàm thoại với trẻ tranh Cô gợi ý cho trẻ vẽ tranh Cô quan sát nhắc nhở trẻ cách ngồi, cách cầm bút, cách bố cục tranh và tô màu Trưng bày sản phẩm: (38) Trẻ treo lên giá, cho trẻ nhận xét bài bạn.Cô nhận xét và chọn thêm 1số bài đẹp cho lớp xem và tuyên dương Kết thúc: (2p) Nhận xét - củng cố và tuyên dương cho trẻ hát bài hát Mời bạn ăn Đánh giá hoạt động trẻ ngày Hoạt động KPKH Trò chuyện nhóm thực phẩm giàu chất dinh dưỡng THCS27 (Nói số thông tin quan trọng thân và gia đình Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết tên, ích lợi các loại thực phẩm nhóm thực phẩm (Chất đạm, chất béo, chất bột đường, vitamin và muối khoáng) phát triển thể - Biết chơi trò chơi “Thi chọn giỏi, người đầu bếp giỏi” - Biết quy trình chế biến số món ăn đơn giản, gần gũi Thứ ngày 13/10/2015 Chuẩn bị Tiến hành 1.Địa điểm : 1.ODTC.Cô cho trẻ hát bài: Mời bạn ăn Trò chuyện Trong lớp chủ đề.(3p) 2.Đội hình : 2: Nội dung chính (25p) Trẻ ngồi hình Cô hỏi trẻ : -Cô và các vừa hát bài hát gì? Các chữ U hãy kể tên số thực phẩm có bài hát nào 3.Đồ dùng ( Trẻ kể tên số thực phẩm có lời bài hát) cô -Các đã đươc ăn thực phẩm đó chưa? -Bài giảng điện Có ngon không.Thực phẩm đó cung cấp chất dinh tử dưỡng nào? -Một số vật thật Cô đưa nhóm thực phẩm trò chuyện trao đổi với trẻ nhóm thực chất và tác dụng chúng phẩm: Gạo, bánh Cô sử dụng bài giảng điện tử cho trẻ biết thêm mỳ, rau, hoa quả, thực phẩm mà cô chưa có vật thật dầu ăn, lạc, -Các ạ, tất các nhóm thực phẩm mà cô và chúng trứng, thịt mình vừa khám phá chúng có tác dụng lớn -Đồ dùng để chế phát triển chúng ta đấy.Vậy bữa ăn hàng ngày (39) Kỹ năng: - Quan sát,phán đoán nói ý tưởng trẻ nhanh nhẹn linh hoạt tham gia hoạt động qua các trò chơi 3.Thái độ: - Trẻ ăn uống đủ chất, ăn thực phẩm tươi ngon, sẽ, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Biết giữ gìn sức khỏe thời tiết thay đổi biến món trứng rán -Bảng công cụ đánh giá trẻ Đồ dùng trẻ - Mô hình nhóm thực phẩm lớp chúng mình nhớ phải ăn hết xuất và ăn đủ các chất mà mẹ các đã chế biến cho các nhà nhé Cô hỏi trẻ thích ăn món nào -Cô thấy quê hương chúng ta có nghề truyền thống đó là chăn vịt và làm trứng đấy, nên có nhiều trứng mang chợ bán.Các đã ăn món trứng rán chưa? Con có xem mẹ rán trứng chưa? THCS27 (Nói số thông tin quan trọng thân và gia đình * Trò chơi Người đầu bếp giỏi: Các hãy kể quy trình làm món trứng rán cho cô nào? Trẻ kể, sau đó cô hướng dẫn và thực cùng trẻ món trứng rán cho trẻ quan sát ( Giáo dục trẻ ko đứng gần bếp mẹ nấu ăn ) Rán trứng xong cô cho trẻ nếm trứng rán và nhận xét * Trò chơi Ai chọn đúng nhất: Phân loại các nhóm thực phẩm Kết thúc:2 phút Nhận xét - củng cố và tuyên dương cho trẻ hát bài mời bạn ăn Đánh giá hoạt động trẻ ngày Hoạt động Thứ ngày 14/10/2015 Tiết Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành 1.Kiến thức 1.Địađiểm: 1.ODTC.Tập hợp trẻ thành hàng theo tổ Trẻ biết tên vận động Ngoài sân Cô mở nhạc bài:Tổ ấm gia đình.(3p) Bật sâu, tên trò chơi 2.Đội hình : 2.Nội dung chính (25p) (40) PTTC Thể dục VĐCB:Bật sâu CS 2:(Nhảy xuống từ độ cao 40 cm) Ôn:Ném xa tay TCVĐ: Cáo ngủ à Nắm các bước thực vận động, hiểu luật chơi và cách chơi trò chơi 2.Kỹ Trẻ phói hợp thể Nhún bật, nhẹ nhàng, Giữ thăng tiếp đất.một cách tự nhiên - Nhanh nhẹn tham gia các hoạt động 3.Thái độ - Giáo dục trẻ thường xuyên thể dục và ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để giúp cho thể khoẻ mạnh Trẻ đứng hàng ngang tập BTPTC sau đó chuyển đội hình hàng ngang quay mặt vào 3.Đồ dùng cô: - 15 túi cát -Bục bật sâu - Nhạc cho trẻ tập: Một số bài hát theo chủ đề 4: Đồ dùng trẻ - Trang phục gọn gàng * Khởi động.Cho trẻ vòng tròn các kiểu chân Sau đó tập trung thành hàng dọc, điểm danh số và tách thành hàng ngang quay phía cô *Trọng động + BTPTC - ĐT tay: Hai tay đưa lên cao gập vào vai lần nhịp - ĐT bụng: tay đưa lên cao cúi gập người 2lần nhịp - ĐT chân: Hai tay đưa trước, khuỵu gối lần nhịp - ĐT bật: Tách khép chân lần nhịp Sau đó trẻ tập hợp thành hàng ngang quay mặt vào quan sát cô làm mẫu +Vận động bản:Bật sâu CS 2:(Nhảy xuống từ độ cao 40 cm) Cô giới thệu tên vận động: Bật sâu Cô hỏi trẻ bạn nào biết lên thực bài tập cho lớp cùng xem nào Vừa cô thấy bạn thực gần giống cô Bây cô mời các cùng hướng mắt nhìn lên cô làm mẫu nhé + Cô làm mẫu lần không giải thích Để chúng mình rõ các hãy quan sát kỹ cô làm lại lần nhé + Cô làm mẫu lần kết hợp giải thích động tác: : cô đứng tự nhiên trên ghế hai chân khép, hai tay đưa thẳng trước lòng bàn tay sấp Khi có hiệu lệnh cô đánh mạnh tay sau đồng thời gối khuỵu nhún chân lấy đà bật xuống sàn, chạm đất 1/2 bàn chân trước, tay đưa trước giữ thăng bằng, đứng tự nhiên sau đó hàng Cô sửa sai cho trẻ - Cho lớp thực ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Thi đua theo tổ bật sâu kết hợp Ném xa hai tay (41) TCVĐ:cáo ngủ à ( Cô tổ chức chơi cho trẻ) *Hồi tĩnh Cô mở nhạc: Mời bạn ăn Cho trẻ lại nhẹ nhàng 1,2 vòng 3.Kết thúc:(3p) Cô củng cố bài học Tuyên dương, khen thưởng trẻ Tiết Hoạt động LQCC Ôn chữ cái a,ă,â Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức Trẻ thành thạo chữ cái a,ă,â thông Qua số trò chơi trẻ nắm bắt nhanh luật chơi 2.Kỹ năng: Trẻ có kỹ nghe,kỹ phát âm rõ rang mạch lạc Nhanh nhẹn tham gia các hoạt động 3.Thái độ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Đoàn kết với các bạn chơi trò chơi Chuẩn bị 1.Địa điểm : Trong lớp 2.Đội hình : Trẻ ngồi hình chữ U 3.Đồ dùng cô Bài giảng điện tử - Một số bài hát chủ đề gia đình -Thẻ chữ cái a,ă,â Đồ dùng trẻ - Rổ đựng tranh lô tô có chứa chữ cái a,ă,â Bảng chữ gạch chân chữ cái Tiến hành 1: ÔĐTC.(3p) Cho trẻ từ ngoài vào hát bài “cả nhà thương nhau”.Cô và trẻ cùng trò chuyện nội dung bài hát 2: Nội dung chính (25p) Các bai hát vừa đã nhắc đến ?á đúng nhắc đến bố mẹ và đúng không gia đình bố mẹ và chúng mình yêu thương Và đến trò chơi đầu tiên mang tên đó là Trò chơi:Thử trí thông minh Các cùng nhìn xem trên màn hình cô đã có hình ảnh gia đình vá kèm theo bên là chữ cái Gia đình cô mời lớp đọc to,trong từ Gia đình bạn nào tìm cho cô chữ a Cô mời trẻ lên tìm và đọc to mời lớp, tổ nhóm, cá nhân lên đọc.Tiếp theo chúng mình cùng nhìn xem cô có hình ảnh gì? Bé làm gì?à đúng bé ăn cơm với hình ảnh bé ăn cơm cô có chữ cái Bé ăn cơm cô mời lớp đọc to nào từ Bé ăn cơm bạn nào tìm cho cô chữ ă nào cô mời trẻ lên tìm và đọc to mời lớp,tổ,nhóm,cá nhânlên đọc Cô mở hình ảnh mâm cơm có chữ cái Mâm cơm Cho trẻ đọc to và mời trẻ tìm chữ â mời (42) a,ă,â lớp,tổ,nhóm,cá nhân lên đọc.vừa cô thấy lớp vừa trai qua phần thi thử trí thông minh là giỏi cô khen tất các Để đến với trò chơi thứ hai đó là * Trò chơi: Nhanh tay nhanh mắt Cô giới thiệu luật chơi cho trẻ * Trò chơi: Gạch chân chữ cái a,ă,â * Kết thúc:2 phút Nhận xét - củng cố và tuyên dương trẻ.cô trẻ hát Đánh giá hoạt động trẻ ngày Thứ ngày 15/10/2015 Tiết Hoạt động Âm nhạc: Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức Trẻ biết tên và tác giả và biết cách vỗ tay theo nhịp bài hát Chuẩn bị 1.Địa điểm : Trong lớp 2.Đội hình : Trẻ ngồi hình Tiến hành 1.ÔDTC: Cho trẻ xúm xit bên cô giới thiệu chương trình: Trò chơi âm nhạc.(5p) 2: Nội dung chính (25p) * Dạy vận động:VTTN (43) NDTT:Vận động vỗ tay theo nhịp :Mời bạn ăn NDKH:Nghe hát: Năm ngón tay ngoan TCÂN: Âm sinh hoạt CS101 (Thể cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu bài hát nhạc) Mời bạn ăn - Nghe hát: Năm ngón tay ngoan :Biết cách chơi trò chơi: Âm sinh hoạt 2.Kỹ - Trẻ Vỗ tay đúng nhịp và nhún nhảy theo lời bài hát Mời bạn ăn Trẻ chú ý tai nhge hát và nghe âm sinh hoạt trò chơi 3.Thái độ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Yêu thich âm nhạc chữ U 3.Đồ dùng cô -Xắc xô, đài - Một số bài hát chủi đề - Hình ảnh số thực phẩm giàu chất dinh dưỡng - Video ghi âm số âm sinh hoạt Đồ dùng trẻ - Mũ âm nhạc Cô thuộc bài hát Năm ngón tay ngoan Phần thi 1: Tai tinh Cô hát âm la bài:Mời bạn ăn Trẻ nghe và đoán Trẻ đoán tên bài hát Cô cho trẻ hát cùng cô 2,3 lần Cô hỏi trẻ ý tưởng vận động bài hát Mời bạn ăn Phần thi 2: Cùng trổ tài Cô vận động vỗ tay theo nhịp cho trẻ quan sát Lần cô vỗ và hát thô ko đệm nhạc Lần vỗ và hát theo nhạc đệm Cả lớp thực theo cô 2,3 lần theo tổ, nhóm ( Cô sửa sai cho trẻ) Cho trẻ vỗ bài hát Mời bạn ăn Hoặc múa luân phiên theo tổ ( Một tổ múa không hát, tổ hát không múa) CS101 (Thể cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu bài hát nhạc) * Nghe hát: Phần thi 3: Cùng thưởng thức âm nhạc Cô giới thiệu tên bài hát : Năm ngón tay ngoan (Trần Văn Thụ) Cô hát lần Lần cô mở băng cho trẻ nghe, trẻ vỗ tay, nhún nhảy theo nhịp Giảng nội dung bài hát: Tất anh em nhà ngón tay bạn nào ngoan ngoãn và đáng yêu phải không các con? Lần 3: Cô biểu diễn bài hát cùng với trẻ * Trò chơi âm nhạc: Phần thi 4: Âm sinh hoạt Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ Kết thúc:Nhận xét - củng cố và tuyên dương (2p) (44) Tiết Hoạt động Toán Số (tiết 1) Đếm dến 6, nhận biết nhóm có đối tượng Nhận biêt số Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức Trẻ biết đếm đến 6, nhận biết nhóm có đối tượng, nhận biết số - Biết đặc điểm số Biết thực các hoạt động theo yêu cầu cô 2.Kỹ Trẻ đếm Và phát âm đúng và chuẩn số - Trẻ tạo nhóm, lập số - So sánh nhóm đối tượng Chơi trò chơi 3.Thái độ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Đoàn kết với các bạn chơi trò chơi Chuẩn bị 1.Địa điểm : Trong lớp 2.Đội hình : Trẻ ngồi hình chữ U 3.Đồ dùng cô - Bài giảng điện tử - cái ca, khăn mặt, cái lược xếp xung quanh lớp - ngôi nhà có gắn số 4,5,6 -Thẻ chữ số 4,5,6 Đồ dùng trẻ bánh mỳ, hộp sữa (Cắt xốp) Thẻ số 4,5,6 Đánh giá hoạt động trẻ ngày Tiến hành 1: ÔĐTC.(3p) Cho trẻ hát bài Năm ngón tay ngoan.Trò chuyện chủ đề 2: Nội dung chính (25p) Cho trẻ chơi trò chơi: Mắt tinh, tai thính *Ôn số Cô vỗ tay 4,5, tiếng, trẻ nghe và trả lời Mời các nhóm trẻ mua hết số ca, lược, khăn mặt góc bán hàng Mang lên bảng và đếm số hàng mua được, tìm số tương ứng So sánh các nhóm khăn mặt và nhóm lược thêm bớt tạo thành nhóm có số lượng *Nhận biết số Đến nhóm lược có trẻ tìm số tương ứng, cô giới thiệu tên và cấu tạo số Trẻ phát âm theo cô.Tổ tốp cá nhân Cô sử dụng bài giảng điện tử cho trẻ đếm, tìm số tương ứng và thêm bớt các nhóm đối tượng phạm vi -Trò chơi: Nhanh tay nhanh mắt: Cho trẻ dụng rổ đồ chơi Trẻ lấy số bánh mỳ theo yêu cầu cô và tìm số tương ứng ( Thêm bớt theo yêu cầu cô) Trẻ lấy các hộp sữa xếp tương ứng 1-1 với số bánh mỳ ( Thêm bớt , so sánh nhóm bánh mỳ và sữa -Trò chơi: Về đúng nhà: (Cô hướng dẫn trẻ chơi) Kết thúc: Củng cố, nhận xét, tuyên dương (2p) (45) Thứ ngày 16/10/2015 Hoạt động Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức Trẻ biết tên truyện, hiểu nội dung câu Văn học truyện.(Vì tính vội Truyện: Truyện vàng hấp tấp mà suýt Dê Dê bị Sói ăn Chuẩn bị 1.Địa điểm : Trong lớp 2.Đội hình : Trẻ ngồi hình chữ U 3.Đồ dùng Tiến hành 1.ÔDTC: Cho trẻ xúm xít quanh cô trò chuyện chủ đề.(3P) 2:Nội dung chính (25P) Cho trẻ quan sát tranh chú Dê đến gần Sói để nhận quà và Bạn Thỏ ngăn Dê lại Dẫn dắt trẻ đến với nội dung câu truyện: Truyện Dê (46) thịt) Biết luật trò chơi 2.Kỹ Trẻ chú ý nghe cô kể chuyện và trả lời câu hỏi củ cô - Diễn đạt giọng các nhân vật câu truyện 3.Thái độ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, trẻ thích đọc thơ Thể tình cảm mình vào bài thơ cô Bài giảng điện tử Tranh truyện Bảng công cụ đánh giá trẻ Đồ dùng trẻ - Bút màu, giấy vẽ Cô kể lần 1: Kể diễn cảm câu truyện Cô kể lần 2: Dùng tranh truyện Trích dẫn, giảng nội dung câu truyện Các ạ, vì vội vàng, hấp tấp bạn Dê đã không nghe lời dặn dò mẹ và lời khuyên các bạn nên suýt thì Dê bị Sói ăn thịt đấy.Các nhớ là phải biết lắng nghe lời khuyên bảo bố mẹ và người các nhé Cô kể lần 3: Dùng bài giảng điện tử * Đàm thoại nội dung câu truyện? - Tên truyện là gì? - Vì Dê phải tự kiếm ăn mình - Dê mẹ đã dặn dò Dê nào? - Dê đã nghe hết lời dặn mẹ chưa? - Vào rừng Dê đã gặp vật có đặc điểm gì? - Vì Dê lại sợ hãi và định bỏ chạy? - Bạn là ai? - Bạn Hươu đã nói gì với Dê con? Cho trẻ kể truyện cùng cô đoạn đối thoại Dê với mẹ và các bạn Phần thi 4: Cùng làm họa sỹ Cho trẻ vẽ tranh nội dung câu truyện ( Vẽ tranh theo nhóm Kết thúc: Khép chủ đề, củng cố, nhận xét, tuyên dương.(3P) Đánh giá hoạt động trẻ ngày (47) KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: MẸ CỦA BÉ THỰC HIỆN TỪ NGÀY 19 -23/10/2015 Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ hai Thứ Đón trẻ- 1.Đón trẻ Cô ân cần đón trẻ, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ,cất túi xách mũ nón vào đúng nơi quy định 2.Thể dục sáng:Cho trẻ thể dục theo nhạc ,theo cô các bài hát chủ đề Gia đình Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kêt hợp các kiểu chân Trọng động:BTPTC ĐT hô hấp: Gà gáy sáng lần ĐT Tay : Đánh xoay tròn cánh tay (Thứ 2,4,6) lần x nhịp Đánh chéo tay hai phía trước, sau ( Thứ 3,5) lần x nhịp ĐT chân : Đưa chân các phía (Thứ 2,4,6) lần x nhịp Nâng cao chân, gập gối ( Thứ 3,5) lần x nhịp (48) Hoạt động học Hoạt động ngoài trời ĐT Bụng : Đứng cúi trước ĐT Bật : Bật các phía Hồi tĩnh: Cho trẻ lại nhẹ nhàng 1,2 vòng 3.Trò chuyện Cô và trẻ trò chuyện gia đình và mẹ bé công việc gia đình và mẹ hàng ngày làm gì? Mẹ luôn là người yêu thương chăm sóc chúng mình - CS76 ( Hỏi lại có biểu qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt không hiểu người khác nói) Điểm danh:Nắm bắt số trẻ PTTM PTNT PTTC PTTM PTNN Tạo hình KPXH Thể dục Âm nhạc: Văn học Vẽ người thân Một ngày mẹ VĐCB: Ném Xa NDTT: Nghe hát : Thơ: Lòng mẹ, gia đình( Đề tài) Ở nhà Bằng Một Tay Chỉ có trên (Tiết 1) Ôn : Bật sâu đời TCVĐ: Dung NDKH:Vỗ tay dăng dung dẻ theo nhịp bài hát: LQCC Bàn tay mẹ Làm quen chữ TCÂN: Ai nhanh cái: e,ê PTNT Toán Số 6(tiết 2) Thêm bớt, tạo nhóm phạm vi -Quan sát tranh chủ -Quan sát thời tiết -Quan sát khu sân -Quan sát vườn rau -Đọc thơ : Lời đề -TC: Về đúng nhà chơi trường - TC:Gia đình chào - TC: Bắt chước, tạo Chơi tự -TC: Thi chọn bé - TC:Rồng rắn dáng đúng lên mây Chơi tự CS 115:( Loại Nhặt lá rơi sân Chơi tự đối trường tượng không cùng nhóm với (49) các đối tượng còn lại) Chơi tự * Góc phân vai - Nhóm gia đình.Chăm sóc em bé + Đồ dùng:Một số đồ dùng gia đình, đồ dùng cá nhân em bé, đồ dùng chăm sóc em bé Kỹ năng: Trẻ đóng vai các thành viên gia đình,chăm sóc em bé: Cho bé ăn, ngủ, khám bệnh Yêu cấu trẻ đoàn kết chơi , chơi xong thu dọn gọn gàng đồ chơi đúng nơi qui định Nhóm nấu ăn : Chế biến các món ăn gần gũi gia đình -Nhóm bác sĩ Hoạt Bác sỹ tư nhân động góc *Góc xây dựng: CS 69: Xây dựng nhà bé (Sử dụng * Góc nghệ thuật lời nói để - Góc tạo hình trao đổi Nặn,vẽ các loại rau củ cung cấp vitamin cho thể và *Góc học tập: dẫn bạn - Góc chữ cái bè Nhận biết các chữ cái o,ô,ơ,a,ă,â qua từ tranh, tô chữ in mờ chăn hoạt * Góc sách truyện động) Xem sách, truyện, tự kể truyện theo tranh * Góc thiên nhiên Chăm sóc luống rau xanh lớp A1 Hoạt * Vận động nhẹ sau ngủ dậy: Vận động tự theo nhạc bài:Mẹ yêu ko nào động -Tập vỗ tay theo nhịp -Hướng dẫn trẻ - Hướng dẫn trẻ Lau dọn đồ dùng -Biểu diễn văn chiều bài hát Bàn tay mẹ đánh rang, rửa mặt mặc và cởi quần đồ chơi nghệ - Tập trò chơi mới: - CS 16: (Trẻ tự áo - TC: Cáo ngủ à -Nêu gương bé Gia đình nào khéo rửa mặt, chải ngoan CS5(Tự mặc, cởi hàng ngày) áo quần) - TC: Lộn cầu vồng -Hoạt động giao (50) lưu với lớp A2 Liên Châu ngày tháng 10 năm 2015 Giáo viên thực Người duyệt kế hoạch Trương Thị Quyến Hoạt động Tạo hình Vẽ người thân gia đình( Đề tài) Bài soạn tuần Thứ ngày 19/10/2015 Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành KiÕn thøc: 1.Địa điểm : ÔDTC: (3p) Trẻ tưởng tượng,hình Trong lớp Cô và trẻ cùng hát bài “Cả nhà thương nhau” dung và nhớ lại hình 2.Đội hình : Cô trẻ cùng trò chuyện đàm thoại nội dung bài hát ảnh người thân Trẻ ngồi bàn vẽ Nội dung chính (23p) gia đình mình và vẽ họ theo tổ Các chúng ta có gia đình đó họ 2.Kỹ 3.Đồ dùng sống yêu thương đùm bọc lẫn nhau.Có nhiều gia Trẻ chú ý quan sát và cô đình,gia đình nhiều người, gia đình ít người ,còn gia đình trả lời rõ ràng qua tranh Một số tranh vẽ các thi bạn nao có thể lên kể cho cô và các bạn Bố cục tranh cân đối, gia đình nhiều gia đình mình nào Cô mời 2,3 trẻ lên kể gia đình tô màu hợp lý.và không lứa tuổi Ông, bà mình chờm ngoài bố,mẹ,anh, Trong gia đình chúng mình ông bà bố mẹ luôn là người Trẻ cầm bút đúng cách chị,em Bức quan tâm yêu thương chăm và sóc chúng mình còn các - Trre nói lên tranh vẽ gia thì các có yêu thương ông bà bố mẹ không? (51) tưởng mình 3.Thái độ Trẻ hứng thú vẽ tranh, giữ gìn sản phẩm mình Trẻ biết giữ gìn vệ sinh đình Đồ dùng trẻ - Bút màu, giấy vẽ Yêu thương ông bà bố mẹ thì các phải làm gì?À đúng các phải chăm ngoan học giỏi vâng lời ông bà bố mẹ và cô giáo,như thì ông bà bố mẹ và cô giáo vui lòng các nhớ chưa? Hôm cô có nhiều các tranh gia đình cô mời các cùng hướng mắt nhìn lên nào Các có nhận xét gì tranh này,các tranh này vẽ nào? trẻ quan sat và nhận xét tranh Cô mời 2,3 trẻ lên trả lời Cô gợi ý để hướng trẻ vẽ tranh người thân gia đình Cô mời 2,3 trẻ lên nêu ý tưởng cách vẽ mình.Con vẽ ai?con vẽ nào? Có nhiều bạn có ý tưởng cách vẽ khác đúng không,vậy thì các cùng vẽ người thân mình thật đẹp nhé, cô mời các cùng nhẹ nhàng chỗ ngồi mình và vẽ tranh thật đẹp nhé! - Trẻ thực hiện, cô quan sát, gợi ý và hướng dẫn trẻ ( Cô bật nhạc trẻ thực hiện) Cô quan sát nhắc nhở trẻ cách ngồi, cách cầm bút, cách bố cục tranh và tô màu Trưng bày sản phẩm: Trẻ treo lên giá, cho trẻ nhận xét bài bạn Cô nhận xét và chọn thêm 1số bài đẹp cho lớp xem và tuyên dương Kết thúc:(5p) Nhận xét - củng cố và tuyên dương.cho trẻ hát bài hát cho - chuyển sang hoạt động khác Đánh giá hoạt động trẻ ngày (52) Hoạt động KPXH Một ngày mẹ.ở nhà Thứ ngày 21/10/2014 Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành 1.Kiến thức 1.Địa điểm : 1.ÔDTC:(5p)Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: - Trẻ biết công Trong lớp “ Gánh gáng gồng gồng” việc ngày 2.Đội hình : - Trò chuyện người thân yêu trẻ mẹ( Bế em, giặt đồ, Trẻ ngồi hình 2.Nội dung chính (23p) chợ, làm việc, đưa chữ U Cô bật nhạc cho trẻ nghe bài “ Bàn tay mẹ”() đón học…) 3.Đồ dùng Cô và các vừa nghe bài hát nói ai?Trong bài hát - Trẻ hiểu ý cô chúng mình thấy đôi bàn tay mẹ làm nhiều việc đúng nghĩa công việc -Bài giảng điện không nào? Các hãy cùng kể công việc mà mẹ tử nhà mẹ các đã làm nào? Hiểu nỗi vất vả - Sile nội Hôm cô có nhiều hình ảnh đẹp các mẹ công dung và hình ảnh hãy cùng cô quan sát nhé việc hàng ngày minh hoạ Trẻ quan sát hình ảnh Mẹ yêu bé, Mẹ âu yếm bé 2.Kỹ - Một số hình Vừa bé quan sát hình ảnh gì? - Quan sát, nghe và ảnh hoạt động - Con nhìn thấy mẹ làm gì? trả lời rõ ràng, trọn mẹ Các biết không! mẹ là người sinh chúng ta, câu Một số bài hát, ngày mẹ chăm lo bữa ăn, giấc ngủ và nuôi dạy -Thao tác vui chơi bài thơ mẹ: chúng ta nên người, các hãy thể tình cảm với nhanh nhẹn, khéo Yêu mẹ, Mẹ yêu mẹ nào? léo con, Bàn tay Trẻ đọc bài thơ: Yêu mẹ 3.Thái độ mẹ,Chỉ có Các ơi! mẹ làm nhiều công việc để chăm lo cho - Trẻ biết yêu thương trên đời sống chúng ta Vậy để biết mẹ làm gì? mẹ, biết giúp đỡ mẹ Đồ dùng Hôm cô và các cùng trò chuyện công việc việc nhỏ trẻ mẹ nhé! gia đình - Một số đồ dùng - Cho trẻ quan sát hình ảnh và đàm thoại theo nội (53) góc nấu ăn dung hình ảnh - Hằng ngày ngoài công việc gia đình các thấy mẹ còn làm việc gì nữa? Trẻ kể theo suy nghĩ trẻ À đúng rồi! Không gia đình mà ngoài xã hội mẹ còn đóng vai trò quan trọng đấy.Như mẹ bạn Huyền Trang này.Mẹ bạn là cô giáo trường chúng ta đấy, Mẹ bạn Trang và các bạn khác làm công việc xã hội bận rộn mà nhà mẹ còn phải làm nhiều việc mà chúng ta đã thấy Tình mẹ bao la biển cả, mẹ đã dành trọn cuội đời để nuôi dạy nên người, các phải làm gì để đền đáp công ơn mẹ, làm mẹ vui lòng? Cô giáo dục trẻ biết yêu thương mẹ và giúp đỡ mẹ công việc nhỏ gia đình Ngày 20/10 này là ngày hội các Mẹ đấy!Nào chúng ta hãy hát lên để ngơi ca mẹ yêu thương! Trẻ cùng cô hát bài “ Chỉ có trên đời” Trò chơi Bé giúp mẹ làm nội trợ: Cách chơi: Chia trẻ thành nhóm, Trẻ chơi làm nội trợ chế biến các món ăn phục vụ gia đình Kết thúc:(3p)Nhận xét - củng cố và tuyên dương Đánh giá hoạt động trẻ ngày (54) Hoạt động Thể dục VĐCB: Ném Xa Bằng Một Tay Ôn : Bật sâu TCVĐ: Dung dăng dung dẻ Thứ ngày 22/10/2014 Tiết Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành 1.Kiến thức 1.Địa điểm : 1.ÔDTC(3p) Trẻ biết tên vận động Trong lớp Cho trẻ xúm xít bên cô trò chuyện chủ đề Ném Xa Bằng Một 2.Đội hình : Giới thiệu hội thi “ Gia đình vui khỏe” Tay,tên trò chơi Trẻ đứng hàng Với sụ tham gia gia đình Gia đình số và gia Nắm các bước ngang tập đình số thực vận động, BTPTC sau đó 2.Nội dung chính(25p) hiểu luật chơi chuyển đội hình *Khởi động và cách chơi trò chơi hàng ngang Phần thi 1: Khởi động 2.Kỹ quay mặt vào Cô mở nhạc bài: “Chỉ có trên đời” Khi ném trẻ kết hợp Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu chân Sau đó tập khéo léo dùng sức 3.Đồ dùng trung thành hàng ngang, điểm danh sĩ số và tách thành tay và thân để cô hàng ngang quay phía cô ném bóng -15 túi cát *Trọng động xa.và bật sâu đúng - Bục bật sâu Phần thi 2: Đồng diễn kỹ thuật - Nhạc cho trẻ +BTPTC - Có phản xạ nhanh tập: Một số bài - ĐT tay: Hai tay đưa lên cao gập vào vai lần nhịp chơi trò chơi hát theo chủ đề - ĐT bụng: tay đưa lên cao cúi gập người lần nhịp 3.Thái độ Bảng đánh giá - ĐT chân: Hai tay đưa trước, khuỵu gối lần nhịp - Trẻ thích tập thể phát triển - ĐT bật: Tách khép chân lần nhịp thao cho thể khỏe trẻ Sau đó trẻ tập hợp thành hàng ngang quay mặt vào mạnh 4: Đồ dùng quan sát cô làm mẫu Đoàn kết với bạn bè trẻ Phần thi 3: Trổ tài chơi trò chơi - Trang phục gọn +VĐCB: Ném Xa Bằng Một Tay Biết yêu thương kính gàng Cô giới thệu tên vận động: Ném Xa Bằng Một Tay trọng ông bà bố mẹ Cô hỏi Thành viên gia đình nào biết lên thực bài tập cho cô va lớp cùng xem nào Vừa cô thấy bạn thực hiên gần giống cô bây cô mời các cùng hướng mắt nhìn lên cô làm mẫu (55) nhé! + Cô làm mẫu lần không giải thích + Cô làm mẫu lần kết hợp giải thích động tác: Cô đứng trước vạch chuẩn tư chuẩn bị chân trước chân sau tay cầm túi cát cùng phía với chân sau,khi nghe tiếng hiệu lệnh cô từ từ hạ tay xuống đưa sau lên cao và ném túi cát xa phía trước.Khi thực xong nhặt túi cát cuối hàng bạn lên thực các đã rõ chưa? - Cho lớp thực ( Cô sửa sai cho trẻ) Phần thi 4: Chung sức Thi đua theo tổ Ném xa tay kết hợp Bật sâu Cô nhận xét, tuyên dương +TCVĐ: Dung dăng dung dẻ (Cô tổ chức cho trẻ chơi) *Hồi tĩnh Cô mở nhạc: “cho con” Cho trẻ lại nhẹ nhàng 1-2 vòng 3.Kết thúc:(5p) Cô củng cố bài học Tuyên dương, khen thưởng trẻ Tiết Hoạt động LQCC Làm quen chữ cái e,ê Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức Trẻ nhận biết chữ cái e,ê biết cách phát âm chữ cái đó.Biết đặc điểm giống và khác chúng 2.Kỹ Trẻ đọc, phát âm đúng và rõ ràng các chữ cái e,ê Chuẩn bị 1.Địa điểm : Trong lớp 2.Đội hình : Trẻ ngồi hình chữ U 3.Đồ dùng cô Bài giảng điện tử Mũ chữ cái e,ê - Một số bài hát Tiến hành ÔĐTC.(3p) Cô và trẻ hát bài “Chỉ có trên đời” Rồi trò chuyện nội dung bài hát 2.Nội dung chính(25P) Các thấy bài hát đã nhắc đến ai?à đó là người mẹ yêu qúy chúng mình đúng không,các mẹ so sánh ông mặt trời “riêng mặt trời có mà thôi và mẹ em ”mẹ luôn là người yêu thương quan tâm lo lắng và chăm sóc các đấy.Vậy còn các các có yêu quý mẹ không?các yêu quý mẹ thì các phải làm gì ?các phải (56) - Trẻ so sánh phân biệt giống và khác chữ e ê Linh hoạt nhanh nhẹn chơi trò chơi tập thể 3.Thái độ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Đoàn kết với các bạn chơi trò chơi chủ đề gia đình -Thẻ chữ cái e,ê Đồ dùng trẻ - Rổ đựng tranh lô tô có chứa chữ cái e,ê Tranh nối chữ cái giống Thẻ chữ cái chăm ngoan học giỏi và vâng lời ông,bà, bố,mẹ ,cô giáo và người các có đồng ý với cô không Hôm cô có món quà muốn giành tặng cho lớp nào bây cô mời lớp cùng hướng mắt nhìn lên mà hình nào Các nhìn xem cô có hình ảnh gì đây với hình ảnh em bé cô có từ “em bé”Trẻ đọc từ và tìm chữ cái đầu tiên và chữ cái thứ Cô hỏi trẻ nào biết cách phát âm các chữ cái đó.(nếu trẻ biết) Cô giới thiệu cách đọc và cấu tạo chữ cái e Cho trẻ phát âm theo cô Phát âm theo tổ, nhóm ,cá nhân Cô mở hình ảnh Mẹ bế bé Cho trẻ tìm chữ cái có cấu tạo theo yêu cầu cô Cô phát âm và giới thiệu cấu tạo chữ ê Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - So sánh cấu tạo chữ cái * Trò chơi: Nhanh tay nhanh mắt Chơi tranh lô tô : Tìm chữ cái e,ê từ * Trò chơi: Tìm bạn Cô giới thiệu luật chơi cho trẻ* Trò chơi:Nối chữ cái giống 3.Kết thúc:(3p)Nhận xét - củng cố và tuyên dương (57) Thứ ngày 23/10/2014 Tiết Hoạt động Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức Trẻ biết lắng nghe và hiểu nội dung bài Âm nhạc: hát Chỉ có trên NDTT: Nghe hát: đời Giảng nội dung Chỉ có trên đời bài hát: (Bài hát thể NDKH:Vận động: tình cảm yêu VTTN bàn tay mẹ thương vô bờ bến TCÂN: Ai nhanh bé Mẹ mình,mẹ mặt trời tỏa ánh nắng ấm áp, mẹ mặt trời có mà thôi, không có thể thay mẹ.) Biết cách vỗ tay và nhún nhảy theo nhịp bài hát:Bàn tay mẹ Chuẩn bị 1.Địa điểm : Trong lớp 2.Đội hình : Trẻ ngồi hình chữ U 3.Đồ dùng cô Bức tranh Mẹ âu yếm bé,trên trời có ông mặt troiwif tỏa sáng, hàng cây xanh, chú chim bay lượn - Xắc xô, đài Một số bài hát chủ đề Gia đình Tiến hành 1.ÔDTC : (3p) Đàm thoại với trẻ chủ đề 2.Nội dung chính(25p) *Vận động Cô hát âm la bài hát Bàn tay mẹ Cho trẻ đoán tên bài hát và tác giả Cho trẻ hát và vỗ tay theo nhịp kết hợp nhún nhảy cùng cô lần.Trẻ vận động theo tổ nhóm Cô tuyên dương trẻ * Nghe hát: Cô cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại với trẻ, dẫn dắt trẻ đến với nội dung bài hát Chỉ có trên đời (Trương quang Lục) Cô hát lần thể tình cảm yêu thương Mẹ Lần cô hát theo nhạc Giảng nội dung bài hát: Bài hát thể tình cảm yêu thương vô bờ bến bé Mẹ mình,mẹ mặt trời tỏa ánh nắng ấm áp, mẹ mặt trời có mà thôi, không có thể thay mẹ - Cô mở đài giới thiệu ca sỹ hát, mời trẻ thể (58) Biết cách chơi trò chơi: Ai nhanh 2.Kỹ Chú ý nghe hát, cảm thụ âm nhạc qua thể cô,nhún nhảy theo giai điệu bài hát cùng với cô Vỗ tay và nhún nhảy nhịp nhàng theo lời bài hát 3.Thái độ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, yêu thương, biết giúp đỡ mẹ và người thân gia đình Bảng công cụ đánh giá trẻ Co thuộc bài hát Đồ dùng trẻ vòng thể dục cách nhún nhẩy cùng cô Cô mở video bài hát cho trẻ xem - Cô hát kết hợp hóa trang, mời trẻ lên hát múa cùng cô Cho trẻ hát theo đài và nhún nhảy theo nhịp bài hát Cô nhận xét tuyên dương trẻ * Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ Kết thúc:(5p)Nhận xét - củng cố và tuyên dương Tiết Hoạt động Toán Số 6(tiết 2) Thêm bớt, tạo nhóm phạm vi Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết thêm bớt tạo số lượng phạm vi - Trẻ nhận biết mối quan hệ kém phạm vi -Trẻ hiểu mối quan hệ các số Chuẩn bị 1.Địa điểm : Trong lớp 2.Đội hình : Trẻ ngồi hình chữ U 3.Đồ dùng cô - Bài giảng điện tử - Nhạc bài Tiến hành 1.ÔĐTC (3p)Trẻ xúm xít bên cô trò chuyện chủ đề 2.Nội dung chính(25p) *Ôn đếm đến Cho trẻ hát bài: Niềm vui gia đình Cô và chúng mình vừa hát bài hát gì? Các ơi, hôm số bạn sinh vào tháng 10 tổ chức sinh nhật các Cô và các bạn đã chuẩn bị nhiều bánh sinh nhật đẻ chúng mình cùng liên hoan đấy.Nhưng các bánh sinh nhật này chưa thắp nến, lat cô nhờ lớp cắm nến cho các bạn nhé (59) dãy số tự nhiên từ 1-6 2.Kiến thức Trẻ nhận biết, đếm, tạo nhóm có đối tượng -Thao tác thêm bớt các đối tượng phạm vi - Sắp xếp các số dãy tự nhiên từ 1-6 - Kỹ so sánh và tạo 3.Thái độ -Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Biết thực theo yêu cầu cô -biết chia sẻ với các bạn nhóm hát:Niềm vui gia đình, chúc mừng sinh nhật - Đĩa kẹo đồ chơi - Bảng nhám dính, que que 4.Đồ dùng trẻ Mỗi trẻ bánh sinh nhật - Rổ đồ chơi gồm nến, chân nến - Thẻ số: 4,5,6 - Bút màu, giấy vẽ Trước hết cô và các hãy cùng ôn lại kỷ niệm vui nhé.Các có nhớ sau lầm học bài lớp đã cùng làm gì để chia sẻ với cho đỡ mệt mỏi không? Cô tổ chức cho trẻ co duỗi tay tập thể dục và đếm động tác co duỗi lần, trẻ đấm lưng cho cái, dậm chân lần… Cô nhận xét trẻ chơi * Thêm bớt, tạo nhóm phạm vi Bây các đã sẵn sàng cắm nến để chúc mừng sinh nhật các bạn chưa? Cho trẻ nhẹ nhàng lấy bánh sinh nhật và rổ đồ chơi và chỗ ngồi Mời trẻ lấy các chân nến đặt lên bánh sinh nhật ( chân nến) Cô xếp trên bài giảng điện tử Trẻ đếm số chân nến.Tìm số tương ứng Mời trẻ lấy cây nến xếp tương ứng 1-1 Tìm số tương ứng với số nến So sánh số nến và chân nến Số chân nến nhiều số nến là mấy…… Cho trẻ thêm bớt, tạo nhóm có đối tượng - Số và số số nào lớn hơn? Số nào đứng trước, số nào đứng sau.Mời trẻ lên xếp vị trí số và số Trẻ thực trên sline Cô và lớp cùng nhận xét chân nến nhiều cây neensneen số lớn số 5, số nhỏ số 6.Trong dãy số tự nhiên số nào nhỏ thì đứng trước, số nào lớn đứng sau.Vì số đứng trước số - Muốn cho số nến và chân nến ta làm nào? - Còn cách nào không? (60) Mời trẻ lên thêm bớt tạo thành nhóm * Trò chơi: Nhanh tay nhanh mắt:Sử dụng các đĩa kẹo để sẵn trên bàn tạo thành đĩa cái kẹo * Trò chơi: Ai khéo tay nhất: Vẽ nhóm bánh kẹo cho đủ số lượng 3.Kết thúc.(3p)Củng cố, nhận xét, tuyên dương Đánh giá hoạt động trẻ ngày Thứ ngày 24/10/2014 Hoạt động Văn học Thơ: Lòng mẹ (Hoàng Thị Minh Khanh) Tiết Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức Trẻ biết tên bài thơ,tác giả bài thơ Hiểu nội dung bài thơ.(Mẹ luôn dành tình cảm yêu thương ngào cho các Biết luật trò chơi 2.Kỹ Đọc thơ diễn cảm, trả lời câu hỏi đàm thoại rõ ràng, mạch lạc Nhanh nhẹn Chuẩn bị 1.Địa điểm : Trong lớp 2.Đội hình : Trẻ ngồi hình chữ U 3.Đồ dùng cô Bài giảng điện tử Bức tranh:Mẹ chăm sóc bé Tranh thơ Đồ dùng Tiến hành 1.ÔDTC: (5pCho trẻ hát bài: Chỉ có trên đời Trò chuyện với trẻ chủ đề 2.Nội dung chính(25p) Cô cho trẻ xem tranh Mẹ chăm sóc bé, đàm thoại dẫn dắt trẻ đến với nội dung bài thơ:Lòng mẹ (Hoàng Thị Minh Khanh) Các hãy lắng nghe cô đọc bài thơ Lòng mẹ tác giả Hoàng Thị Minh Khanh nhé Cô đọc lần 1,diễn cảm lời Lần cô sử dụng bài giảng điện tử Các ạ, mẹ là người đã sinh chúng ta, mẹ luôn dành tình cảm yêu thương, ngào cho chúng ta đấy.Có miếng ngon, miếng mẹ dành cho các con, đắng cay mẹ nhận lấy, mùa hè mẹ cho chúng (61) tham gia trò chơi 3.Thái độ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, trẻ thích đọc thơ Thể tình cảm yêu thương mẹ vào bài thơ trẻ - Bút màu, giấy vẽ A3 Cô thuộc bài thơ mình gió mát, mùa đông mẹ ủ ấm cho chúng ta Lớn lên dù có đâu chúng mình hãy luôn nhớ đến mẹ, bây còn nhỏ các hãy ngoan ngoãn vâng lời mẹ, giúp mẹ việc nhỏ gia đình các nhé Cô đọc lần sử dụng tranh thơ Cho trẻ đọc thơ cùng cô ( cô sửa sai và rèn cách phát âm cho trẻ) Trẻ đọc theo lớp , thi đua theo tổ Đàm thoại nội dung bài thơ: - Tên bài thơ? Tác giả? - Mẹ đã nhường cho gì? - Chỉ mẹ biết điều gì? - Mùa đông mẹ trở thành? - Mùa hè? Trò chơi trổ tài vẽ tranh mẹ ( Vẽ tranh theo nhóm) 3.Kết thúc: (3p)Khép chủ đề, củng cố, nhận xét, tuyên dương Đánh giá hoạt động trẻ ngày (62) KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: GIA ĐÌNH CỦA BÉ THỰC HIỆN TỪ NGÀY 26-30/10/2015 Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ hai Thứ Đón trẻ- 1.Đón trẻ Cô ân cần đón trẻ, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ,cất túi xách mũ nón vào đúng nơi quy định,cho trẻ chọn góc chơi, chơi các góc 2.Thể dục sáng:Cho trẻ thể dục theo nhạc ,theo cô các bài hát chủ đề Gia đình Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kêt hợp các kiểu chân Trọng động:BTPTC ĐT hô hấp: Thổi bóng lần ĐT Tay : Đánh chéo hai tay phía trước,sau (Thứ 2,4,6) lần x nhịp Luân phiên tay đưa lên cao ( Thứ 3,5) lần x nhịp ĐT chân : Khuỵu gối (Thứ 2,4,6) lần x nhịp Nâng cao chân, gập gối ( Thứ 3,5) lần x nhịp ĐT Bụng : Đứng quay người bên ĐT Bật : Bật đưa chân sang ngang Hồi tĩnh: Cho trẻ lại nhẹ nhàng 1,2 vòng 3.Trò chuyện Cô và trẻ trò chuyện gia đình gia đình có ai?Mọi người gia đình làm công việc gì? CS 37 (Thể an ủi và chia vui với người thân và bạn bè) Điểm danh:Nắm bắt số trẻ PTTM PTNT PTTC PTTM PTNN Hoạt Tạo hình KPXH Thể dục Âm nhạc: Văn học động học Xé dán ngôi nhà Trò chuyện Gia PTTC NDTT: Dạy hát: Truyện:Ai đáng bé ( Đề tài) đình bé Thể dục Niềm vui gia đình khen nhiều VĐCB: Bò theo Tiết (63) đường zic zắc qua điểm Ôn :Ném Xa tay TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ LQCC Ôn chữ cái e,ê Hoạt động ngoài trời -Chơi với sỏi - TC: Bịt mắt bắt dê Chơi tự -Quan sát bầu trời -TC: Bỏ giẻ Chơi tự NDKH: Nghe hát : Em là bông hồng nhỏ TCÂN: Nghe giai điệu đoán tên bài hát PTNT Toán Số 6(tiết 3) Tách gộp nhóm phạm vi -Quan sát khu sân -Quan sát vườn rau -Vẽ chân dung chơi trường - TC:Gia đình mẹ trên sân -TC: Rồng rắn bé trường phấn lên mây - TC:Lộn cầu Chơi tự Nhặt lá rơi sân vồng trường Chơi tự * Góc phân vai - Nhóm gia đình.Chăm sóc em bé + Đồ dùng:Một số đồ dùng gia đình, đồ dùng cá nhân em bé, đồ dùng chăm sóc em bé Kỹ năng: Trẻ đóng vai các thành viên gia đình,chăm sóc em bé: Cho bé ăn, ngủ, khám bệnh Yêu cấu trẻ đoàn kết chơi , chơi xong thu dọn gọn gàng đồ chơi đúng nơi qui định Nhóm nấu ăn : Chế biến các món ăn gần gũi gia đình *Góc xây dựng: Hoạt Xây dựng nhà bé động góc * Góc nghệ thuật - Góc tạo hình Vẽ người thân gia đình, xé dán ngôi nhà bé *Góc học tập: - Góc chữ cái Nhận biết các chữ cái a,ă,â,e ê qua từ tranh, tô chữ in mờ tranh (64) Hoạt động chiều * Góc sách truyện Xem sách, truyện, tự kể truyện theo tranh * Góc thiên nhiên Chăm sóc luống rau xanh lớp A1 * Vận động nhẹ sau ngủ dậy: Vận động tự theo nhạc bài:Cả nhà thương -Tập hát Niềm vui gia - Nghe cô đọc -Hoạt động giao Lau dọn đồ dùng -Biểu diễn văn đình chuyện: Ai đáng nghệ bài hát cho lưu với lớp đồ chơi - TC: Bỏ giẻ khen nhiều A2.Trò chơi kéo - TC: Chạy tiếp - TC: Mèo và chim - Bàn tay mẹ co sức sẻ - Em múa cho mẹ xem -Nêu gương bé ngoan Liên Châu ngày tháng 10 năm 2015 Giáo viên thực Trương Thị Quyến Người duyệt kế hoạch (65) Hoạt động Tạo hình Tạo hình Xé dán ngôi nhà bé ( Đề tài) Bài soạn tuần Thứ ngày 26/10/2015 Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành Kiến thức trẻ biết 1.Địa điểm : 1.ÔDTC : (5p) Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “Em yêu nhà đặc điểm ngôi nhà Trong lớp em.” Trẻ biết sử dụng các 2.Đội hình : Cô trẻ cùng trò chuyện đàm thoại nội dung bài thơ nét xiên ,thẳng ,nét Trẻ ngồi bàn xé Các vừa đọc bài thơ gì? cong để tạo thành ngôi theo tổ Trong bài thơ miêu tả ngôi nhà xung quanh bé có nhà bé 3.Đồ dùng đặc điểm gì? 2.Kỹ cô À đúng ngôi nhà bé thật nên thơ có đàn gà ,có Bố cục tranh cân đối Một số tranh xé đầm sen,đàn chim lứu lo còn ngôi nhà ,xé dán trang trí dán ngôi nhà các thì ?bạn nào có thể lên kể ngôi nhà tranh hợp lý, tầng ,hai mình cho cô và lớp cùng nghe nào.(cô mời 2,3 trẻ Nêu ý tưởng tầng lên kể ngôi nhà mình) mình Đồ dùng Nội dung chính.(25P) Chú ý quan sát búc trẻ Các chúng ta có ngôi nhà đó là tranh và trả lời rõ ràng - Giấy A4,gấy nơi để chúng ta có bố mẹ, anh chị ,em yêu thương giúp màu, hồ dán đỡ và chăm sóc cho dù đâu xa thì người 3.Thái độ nhớ ngôi nhà mình Trẻ hứng thú xe dán Các ngôi nhà gia đình chúng mình tranh, giữ gìn sản khác và là đẹp các có yêu quý ngôi nhà phẩm mình các không ,yêu ngôi nhà các thì các Trẻ biết giữ gìn vệ sinh phải làm gì?À đúng các phải bảo vệ cho ngôi nhà các thật đúng không lớp các không vẽ lên tường các có đồng ý với cô không nào Hôm cô có nhiều các tranh xé dán ngôi nhà thân yêu chúng mình cô mời các cùng hướng mắt nhìn lên nào Các có nhận xét gì tranh này,các Đánh giá hoạt động trẻ ngày (66) Thứ ngày 27/10/2015 Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành Kiến thức 1.Địa điểm : 1.ÔDTC:(5p)Cô và trẻ hát bài Cả nhà thương - Trẻ biết rõ Trong lớp Cô và trẻ cung đàm thoại nội dung bài hát.các người 2.Đội hình : bài hát nói ai? Đúng nói bố mẹ và đúng KPXH thân gia đình Trẻ ngồi hình không Các bố mẹ luon quan tâm và lo lắng cho Trò chuyện ,biết công việc chữ U các Gia đình bé người 3.Đồ dùng 2.Nội dung chính(25p) gia đình.(họ tên, và cô Bạn nào có thể lên giới thiệu gia đình mình nào?gia nghề nghiệp cuả -Bài giảng điện đình mình có bao nhiêu người ? cô mời 5-6 trẻ lên người gia đình tử kể gia đình mình và công việc người (gia đình đông - Sile nội gia đình và gia đình ít con) dung và hình ảnh Các chúng mình vừa nghe các bạn giới thiệu Trẻ biết là người minh hoạ gia gia đình minh gia đình bạn phúc gồm có yêu thương mình đình người có bố mẹ anh và bạn phúc ban trà my giới Gia đình đông thiệu gia đình bạn có người đó là ông bà bố mẹ chị 2.Kỹ và gia đình ít và bạn trà my các các gia đình ban phúc - Trẻ phát biểu mạnh con, gia đình lớn là gia đình nhỏ còn gia đình bạn trà my là gia đình lớn dạn và trẻ gia đình nhỏ đấy.trong đình các thì là người yêu thương các Trẻ kể rò ràng Một số bài hát, ? công việc bài hát gia Hôm cô có nhiều hình ảnh đẹp các người và tên người đình Cả nhà hãy cùng cô quan sát nhé thân gia đình mình thương Trẻ quan sát hình ảnh gia đình có người bố mẹ cho cô và các bạn ,Cho ,Tổ , hình ảnh gia đình gồm có người có bố mẹ nghe ấm gia đình ,hình ảnh gia đình gồm người bố mẹ và con, hình 3.Thái độ Đồ dùng ảnh gia đình gồm có người có ông bà bố mẹ và 2con (67) - Trẻ yêu quý người thân gia đình và người xung quanh trẻ - Tranh lô tô gia đình Bút màu giấy vẽ cho trẻ Vừa bé quan sát hình ảnh gì? - Con nhìn thấy tranh gia đình nào? Bố mẹ và các làm gì?các các xem là nhiều hình ảnh gia đình khác các gia đình gồm có người bố mẹ và gọi là gia đình ít con, gia đình gồm có người có bố, mẹ và gọi là gia đình đông và gia đình có người có bố, mẹ và thì gọi là gia đình nhỏ, gia đình gồm có ông bà bố mẹ và gọi là gia đình lớn Các biết không! Trong gia đình chúng ta người yêu thương đùm bọc và che trở cho Gia đình đông thì xẽ gặp là nhiều khó khăn và thiếu thốn nhiều các còn gia đình thì sống họ có đầy đủ thứ và có sống ấm no hạnh phúc Gia đình có ông bà bố mẹ và các mà bạn trà my vừa giớ thiệu đó là gia đình lớn còn gia đình gồm có người là gia đình nhỏ các nhớ chưa? Các ơi!trong gia đình các ông bà bố mẹ là người yêu thương quan tâm chăm sóc các các các có yêu thương ông bà bố mẹ không ?yêu thương ông bà bố mẹ thì các phải làm gì?các phải chăm ngoan vâng lời yêu quý ông bà bố mẹ và người thân gia đình nhường nhịn các em nhỏ các có đồng ý với cô không Để bày tỏ tình cảm các gia đình mình thì cô mời lớp cùng hát bài “Tổ ấm gia đình “ nào Trò chơi :Về đúng nhà mình :Cô đã chuẩn bị ngôi nhà có gắn các gia đình khác và ban có lô tô gia đình nhiệm vụ các là nghe hết nhạc các phải chạy đúng ngôi nhà có gia đình giống lô tô gia đình mà các có các đã rõ (68) luật chơi chưa.(cô mở nhạc bài hát Cho ) Trò chơi Vẽ gia đình mình Kết thúc: (2p)Nhận xét - củng cố và tuyên dương Đánh giá hoạt động trẻ ngày Thứ ngày 28/10/2015 Tiết Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành 1.Kiến thức 1.Địa điểm : 1.ÔDTC (3p) Trẻ biết tên vận động Trong lớp Cho trẻ xúm xít bên cô trò chuyện chủ đề Bò zíc zắc qua 2.Đội hình : 2.Nội dung chính (25) Thể dục điểm, Trẻ biết bò Trẻ đứng hàng *Khởi động VĐCB: Bò đùng thao tác chân ngang tập Cô mở nhạc bài: “Cả nhà thương nhau” theo đường zic tay không BTPTC sau đó Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu chân Sau đó tập zắc qua điểm chạm vào các điểm chuyển đội hình trung thành hàng ngang, điểm danh sĩ số và tách thành Ôn :Ném Xa biets tên trò chơi hàng ngang hàng ngang quay phía cô tay Nắm các bước quay mặt vào *Trọng động TCVĐ: Kéo thực vận động, + BTPTC cưa lừa xẻ hiểu luật chơi 3.Đồ dùng - ĐT tay: Hai tay đưa lên cao gập vào vai lần nhịp và cách chơi trò chơi cô - ĐT bụng: tay đưa lên cao cúi gập người lần nhịp 2.Kỹ -15 túi cát - ĐT chân: Hai tay đưa trước, khuỵu gối lần nhịp Khi bò trẻ kết hợp -14 chai nước - ĐT bật: Tách khép chân lần nhịp khéo léo bàn lam các điểm Sau đó trẻ tập hợp thành hàng ngang quay mặt vào tay cẳng chân phối - Nhạc cho trẻ quan sát cô làm mẫu (69) hợp nhịp nhàng tay chân bò hết điểm.bò đúng kỹ thuật - Có phản xạ nhanh chơi trò chơi Đoàn kết với bạn bè chơi trò chơi 3.Thái độ - Trẻ thích tập thể thao cho thể khỏe mạnh .Biết yêu thương kính trọng ông bà bố mẹ tập: Một số bài hát theo chủ đề Bảng đánh giá phát triển trẻ 4: Đồ dùng trẻ - Trang phục gọn gàng + VĐCB Bò theo đường zíc zắc qua điểm Cô giới thệu tên vận động: Bò theo đường zíc zắc qua điểm Cô hỏi bạn nào biết lên thực bài tập cho cô và lớp cùng xem nào Vừa cô thấy bạn thực hiên gần giống cô bây cô mời các cùng hướng mắt nhìn lên cô làm mẫu nhé! + Cô làm mẫu lần không giải thích + Cô làm mẫu lần kết hợp giải thích động tác: Cô quỳ trước vạch chuẩn tư chuẩn bị bàn tay cẳng chân sát xuống có hiệu lệnh cô bò phối hợp tay chân lưng thẳng ,mắt nhìn thẳng phía trước bò cho thật khéo léo không chạm vào chướng ngại vật và bò hết các chướng ngại vật thực xong cuối hàng đứng bạn lên thực các đã rõ chưa? Cô mời bạn lên thực cho lớp cùng xem Cô sửa sai cho trẻ - Cho lớp thực ( Cô sửa sai cho trẻ) Thi đua theo tổ Bò theo đường zíc zắc qua điểm kết hợp Ném xa tay Cô nhận xét, tuyên dương + TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ (Cô tổ chức cho trẻ chơi) *Hồi tĩnh Cô mở nhạc: “cho con” Cho trẻ lại nhẹ nhàng 1,2 vòng 3.Kết thúc:(3p) Cô củng cố bài học Tuyên dương, khen thưởng trẻ (70) Tiết Hoạt động LQCC Ôn chữ cái e,ê Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức Trẻ thành thạo chữ cái e,ê thông qua số trò chơi trẻ nắm bắt nhanh luật chơi 2.Kỹ Nghe, và phát âm rõ ràng mạch lạc Nhanh nhẹ linh hoạt chơi Đoàn kết với các bạn chơi trò chơi 3.Thái độ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Chuẩn bị 1.Địa điểm : Trong lớp 2.Đội hình : Trẻ ngồi hình chữ U 3.Đồ dùng cô Bài giảng điện tử Mũ chữ cái e,ê - Một số bài hát chủ đề gia đình -Thẻ chữ cái e,ê Đồ dùng trẻ - Rổ đựng tranh lô tô có chứa chữ cái e,ê Bảng chữ gạch chân e,ê Tiến hành 1: ÔĐTC.(3p) Cô và trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” Rồi trò chuyện nội dung bài hát 2: Nội dung chính (25p) Các thấy bài hát đã nhắc đến ai?à đó là bố mẹ và đúng không gia đình chúng ta người yêu thương giúp đỡ lẫn và bố mẹ yêu thương quan tâm chăm sóc các còn các các có yêu thương bố mẹ không? Các yêu thương bố mẹ thì các phải làm gì? các phải chăm ngoan vâng lời bố mẹ và người các nhớ chưa Vá đến trò chơi đầu tiên mang tên đó là Trò chơi :”Thử trí thông minh” Các nhìn xem cô có hình ảnh gì đây với hình ảnh bàn ghế và kèm theo bên la chữ cái “Ấm chén” cô mời lớp đọc to,trong từ Ấm chén bạn nào tìm cho cô chữ e Cô mời trẻ lên tìm đọc to mời lớp, tổ nhóm ,cá nhân lên đọc.Tiếp theo chúng mình cùng nhìn xem cô có hình ảnh gì ?Bàn ghế cô có chữ cái Bàn ghế cô mời lớp đọc to nào từ Bàn ghế bạn nào tim cho cô chữ cái ê nào cô mời trẻ lên tìm và đọc to mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân lên đọc Vừa cô thấy lớp trải qua phần thi thử trí thông minh là giỏi cô khen lớp tất các Để đến với trò chơi thư đó là * Trò chơi: Nhanh tay nhanh mắt Cô giới thiệu luật chơi cho trẻ * Trò chơi:Gạch chân chữ cái e,ê Giới thiệu luật chơi 3.Kết thúc:(3p)Nhận xét - củng cố và tuyên dương (71) Thứ ngày 29/10/2015 Tiết Hoạt động Âm nhạc: NDTT: Dạy hát: Niềm vui gia đình NDKH: Nghe hát : Em là bông hồng nhỏ TCÂN: Nghe giai điệu đoán tên bài Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức Trẻ thuộc bài hát, biết tên tác giả bài hát Niêm vui gia đình hiểu nội dung bài hát Biết tên tác giả bài Em là bông hồng nhỏ biết chơi trò chơi Ai nhanh Kỹ nănghơn 2.Kỹ Kỹ hát đúng gia điệu bài hát, hát rõ lời bài hát 3.Thái độ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, yêu thương, biết giúp đỡ người thân Chuẩn bị 1.Địa điểm : Trong lớp 2.Đội hình : Trẻ ngồi hình chữ U 3.Đồ dùng cô Bức tranh Gia đình xum họp bên - Xắc xô, đài Một số bài hát chủ đề Gia đình - Cô thuộc bài hát Trên Đồ dùng trẻ Mũ hoa Tiến hành 1:ODTC:(3p)Đàm thoại với trẻ chủ đề 2: Nội dung chính (25p) *Dạy hát cô cho trẻ quan sát tranh và đam thoại với trẻ dẫn dắt trẻ đến với nôi dung bài hát Niềm vui gia đình nhạc và lời Cô hát lần thể nét mặt vui tươi ấm áp Lần cô hát theo nhạc Giảng nội dung bài hát:các bài hát hay đúng không bài hát đã nói lên tình cảm ấm áp hạnh phúc gia đình người cha mẹ là người luôn yêu thương che trở bảo vệ dạy dỗ các nên người còn các các xẽ đền đáp công ơn cha mẹ nào ,các phải chăm ngoan học giỏi học giỏi ông bà bố mẹ vui lòng các nhớ chưa nào Và bây cô mời lớp cùng hát bài hát này nhé!trẻ hát cùng cô 2-3 lần sau đó cô mời tổ nhóm cá nhân lên hát * Nghe hát: Cô giới thiệu tên bài hát :Em là bông hồng nhỏ Cô hát lần (72) gia đình Cô hát lần kem theo nhạc biểu diễn minh họa Lần cô mở video cho trẻ cùng thưởng thức trẻ nhún nhảytheo nhịp Giảng nội dung bài hát:Các bài hát nói bạn nhỏ bạn nhỏ nghĩ mình là “mùa xuân mẹ và màu nắng cha” bạn nhỏ vui đến trường học nhiều điều lạ đúng không - Hôm cô thấy các hoc là giỏi cô thưởng cho các trò chơi ,trò chơi mang tên * Trò chơi âm nhạc: Nghe giai điệu đoán tên bài hát Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ Kết thúc: (3p)Nhận xét - củng cố và tuyên dương Tiết Hoạt động Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ biết tách đối tượng thành nhóm theo các cách Toán khác Số 6(tiết 3) Cách một:1-5:5-1 Tách gộp nhóm Cách hai:2-4:4-2 phạm vi Cách ba:3-3 2.Kỹ -Trẻ đếm số lượng rõ ràng mạch lạc -Tách gộp các đối tượng phạm vi -Tách gộp từ trái sang phải từ phải sang trái Chuẩn bị 1.Địa điểm : Trong lớp 2.Đội hình : Trẻ ngồi hình chữ U 3.Đồ dùng cô - Bài giảng điện tử - Nhạc bài hát:”Cả nhà thương ,cho con” Rổ đựng ,bát thìa, bảng nhám dính, que chỉ, 4.Đồ dùng Tiến hành 1: ÔĐTC (3p)Trẻ xúm xít bên cô trò chuyện chủ đề 2:Nội dung chính (25p) *Ôn đếm đến Cho trẻ hát bài: Cả nhà thương Cô và chúng mình vừa hát bài hát gì?cô thấy các hát là hay cô khen tất các Các ơi, hôm có siêu thị khai trương cô và các cùng tới siêu thị mua sắm nhé !đã tới siêu thị các thấy siêu thi bán gì? À nhiều đồ dùng gia đình đúng không,các cùng quan sát xem các đồ dùng đó có số lượng là đúng không để kiểm tra chính xác thì cô mời lớp cùng đọc to nào cô mời (tổ, nhóm, cá nhân ) các vừa đếm số bát là số thìa là mấy? Số bát là còn số thìa là cô muốn số thìa số bát thì cô phải làm nào ?còn cô muốn số bát số thìa thì cô phải làm nào? À đúng muốn cho số thìa số bát thì phải thêm và tương Đánh giá hoạt động trẻ ngày (73) Thứ ngày 30/10/2015 Hoạt động Văn học Truyện:Ai đáng khen nhiều (Tiết 1) Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức Trẻ biết tên bài truyện hiểu nội dung câu truyện Biết luật trò chơi 2.Kỹ Phát triển kỹ trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc Rèn kỹ nghe cho trẻ 3.Thái độ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, Chuẩn bị 1.Địa điểm : Trong lớp 2.Đội hình : Trẻ ngồi hình chữ U 3.Đồ dùng cô Bài giảng điện tử Bức tranhtruyện Đồ dùng trẻ - Bút màu, giấy vẽ A3 Tiến hành 1ÔDTC:(5p) Cho trẻ hát bài: Cả nhà thương Trò chuyện với trẻ chủ đề 2:Nội dung chính(25p) Cô cho trẻ xem tranh thỏ mẹ và thỏ anh thỏ em, sóc,nhím, cô gà mái mơ lùa đàn Cô đàm thoại dẫn dắt trẻ đến với nội dung câu truyện:Ai đáng khen nhiêu Cô kể lần 1:kể diễn cảm câu truyện Cô kể lần 2:Dùng tranh truyện Trích dẫn giảng nội dung câu truyện.Các vì thỏ em muốn mẹ khen mình nhiều mà trên đường thỏ em đã không để ý gì việc sóc khóc còn thỏ anh thì thật đáng khen đúng không ngoài việc giúp mẹ yêu quý mẹ và em thì thỏ anh giúp đỡ người các ạ.Các nhà chúng mình giúp đỡ cho bố mẹ công việc nhỏ các nhớ chưa và lớp các giúp đỡ cô giáo công việc nhỏ ,khi chơi với các bạn thì các phải chơi đoàn kết giúp đờ các bạn các nhớ chưa nào? Cô kể lần 3:Dùng bài giảng điện tử *Cô Đàm thoại nội dung câu truyện? (74) Tên truyện là gì? -Vì thỏ mẹ bảo thỏ anh hái nấm và thỏ em hái hoa? -Trên đường thỏ em đã gặp ai? -Sóc làm gì?và thỏ em đã gặp ai? -Còn thỏ anh thì ?thỏ anh có hái nấm giúp cho thỏ mẹ không? Ngoài việc giúp mẹ hái nấm thì thỏ anh làm gì? Khi hai anh em nhà thì đã kể chuyện mình việc người trên đường -Vậy thỏ mẹ đã nói gì với hai anh em ? Luyện tập.Cho trẻ vẽ tranh các nhân vật câu truyện ( Vẽ tranh theo nhóm) 3.Kết thúc.(3p) Cô củng cố, nhận xét, tuyên dương.cho trẻ hát bài gia đình nhỏ hạnh phúc to Chuyển sang hoạt động khác Đánh giá hoạt động trẻ ngày KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH 5: MỘT SỐ ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH THỰC HIỆN TỪ NGÀY 02-06/11/2015 Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ Đón trẻ- 1.Đón trẻ Cô ân cần đón trẻ, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ,cất túi xách mũ nón vào đúng nơi quy định, cho trẻ chơi các góc, chọn các góc chơi mà trẻ thích.Gắn ký hiệu vào các góc chơi (75) Hoạt động học 2.Thể dục sáng:Cho trẻ thể dục theo nhạc ,theo cô các bài hát chủ đề Gia đình Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kêt hợp các kiểu chân Trọng động:BTPTC ĐT hô hấp: Gà gáy sáng lần ĐT Tay : Đánh xoay tròn cánh tay (Thứ 2,4,6) lần x nhịp Đánh chéo tay hai phía trước, sau ( Thứ 3,5) lần x nhịp ĐT chân : Đưa chân các phía (Thứ 2,4,6) lần x nhịp Nâng cao chân, gập gối ( Thứ 3,5) lần x nhịp ĐT Bụng : Đứng cúi trước ĐT Bật : Bật các phía Hồi tĩnh: Cho trẻ lại nhẹ nhàng 1,2 vòng 3.Trò chuyện Cô và trẻ trò chuyện số đồ dùng gia đình và chất liệu, cộng dụng chúng Điểm danh:Nắm bắt số trẻ, báo xuất ăn cho nhà bếp PTTM KPXH PTTC PTTM PTNN Tạo hình Một số đồ dùng gia Thể dục Âm nhạc: Văn học: Thơ Cắt dán đồ dùng gia đình VĐCB:Chạy NDTT:Biểu diễn Giữa vòng gió đình họa báo ( Đồ dùng để ăn chậm 120m tổng hợp cuối chủ thơm ( Đề tài) (bát, đĩa), đồ dùng Ôn : Bò theo đề (Tiết 1) để uống (cốc,chén) đường zic zắc 1.Hát: Cả nhà ( ĐGCS 96 (Trẻ qua điểm thương phân loại TCVĐ: Kéo co 2.Múa: Múa cho số đồ dùng thông mẹ xem thường theo chất 3.Trò chơi: Kết liệu và công dụng) nối yêu thương 4.Nghe hát: Chỉ có trên đời 5.Vũ điệu: Bố là tất 6.Trò chơi: Những bút nhảy múa (76) Hoạt động ngoài trời - Vẽ tự trên sân trường - TC: Bắt chước, tạo dáng Chơi tự -Quan sát thời tiết -TC: Về đúng nhà -Quan sát khu sân -Quan sát vườn rau chơi trường -TC: Thi chọn - TC:Chia nhóm đúng - Lao động nhặt lá rơi sân trường - TC:Rồng rắn lên mây Chơi tự * Góc phân vai Nhóm nấu ăn : Chế biến các món ăn gần gũi gia đình + Đồ dùng:Một số đồ dùng gia đình, đồ dùng để nấu ăn, đồ dùng ăn uống Kỹ năng: Trẻ có thao tác nấu ăn, chọn lựa thực phẩm, trao đổi với bạn bè cách chế biến thực phẩm mà bé thích Yêu cầu:Trẻ đoàn kết chơi , chơi xong thu dọn gọn gàng đồ chơi đúng nơi qui định - Nhóm gia đình: Hoạt Chăm sóc em bé động góc -Nhóm bác sĩ Bác sỹ tư nhân *Góc xây dựng: Xây dựng nhà bé * Góc nghệ thuật - Góc tạo hình Nặn,vẽ các loại rau củ cung cấp vitamin cho thể *Góc học tập: - Góc chữ cái Nhận biết các chữ cái a,ă,â,e,ê qua từ tranh, tô chữ in mờ chăn * Góc sách truyện Xem sách, truyện, tự kể truyện theo tranh * Góc thiên nhiên Chăm sóc luống rau xanh lớp A1 Hoạt * Vận động nhẹ sau ngủ dậy: Vận động tự theo nhạc bài:Gia đình gấu động -Tập biểu diễn bài:Bố -Dạy vũ điệu: Nhà -Đọc thơ: Giữa Lau dọn đồ dùng -Biểu diễn văn (77) chiều là tất - Tập trò chơi mới: Những nốt nhạc vui Giáo viên thực mình vui vòng gió thơm - TC: Lộn cầu vồng -Hoạt động giao lưu với lớp A2.Trò chơi kéo co đồ chơi - TC: Cáo ngủ à nghệ :Cả nhà thương nhau, cháu yêu bà , múa cho mẹ xem, cho con… -Nêu gương bé ngoan Liên Châu ngày tháng 10 năm 2015 Người duyệt kế hoạch Vũ Thị Hường Hoạt động Tạo hình Cắt dán đồ dùng gia đình họa báo Bài soạn tuần Thứ ngày 02/11/2015 Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành Kiến thức Địa điểm: 1.Ổn định tổ chức.( phút) Trẻ biết sưu tầm và cắt Trong lớp Cho trẻ hát bài: Cả nhà thương Đàm thoại với trẻ dán số đồ Đội hình: chủ đề dùng gia đình Trẻ ngồi bàn Nội dung chính: (25 phút) họa báo theo tổ Cô mời trẻ kể tên các loại đồ dùng gia đình mà trẻ biết.- Trẻ biết cách cầm kéo Đồ dùng - Đồ dùng để ăn và cách phết hồ dán cô - Đồ dùng để uống và đồ dùng sinh hoạt., lại 1.Kỹ Một số tranh họa Cô giới thiệu số đồ dùng gia đình cho trẻ quan sát và Đánh giá hoạt động trẻ ngày (78) Hoạt động Khám phá khoa học Một số đồ dùng gia đình ( Đồ dùng để ăn (bát, đĩa), đồ dùng để uống (cốc,chén) ( ĐGCS 96 (Trẻ phân loại số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng) Thứ ngày 03/11/2015 Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành 1.Kiến thức Địa điểm: ÔDTC: Cho trẻ xúm xít bên cô.Đàm thoại chủ đề Trẻ biết tên và công Trong lớp Gia đình dụng số đồ Đội hình: Nội dung chính dùng gia đình Trẻ ngồi hình Cho trẻ chơi trò chơi Cùng siêu thị mình chữ U Cô cử đội bạn trai, bạn gái xách là siêu thị mua (Đồ dùng để ăn, để Đồ dùng đồ dùng để ăn và đồ dùng để uống Các bạn trai mùa đồ uống) cô dùng để uống, các bạn gái mua đồ dùng để ăn - Trẻ biết cách sử - Bài giảng điện Trẻ mua xong mang lên bảng cho cô dụng số đồ dùng tử Cô và đội trò chuyện đàm thoại đồ dùng trẻ vừa gia đình Một số đồ dùng mua - Biết phân loại đồ ăn uống bày Các bạn trai giới thiệu đồ dùng để uống ( Tên gọi, chất dùng theo các đặc các góc ( Vật liệu, màu sắc, công dụng…) điểm chung thật) Các bạn gái giới thiệu đồ dùng để ăn đội mình ( Tên Kỹ Bảng đánh giá gọi, chất liệu, màu sắc, công dụng…) - Kỹ kích phát triển Cô sử dụng bài giảng điện tử giới thiệu thêm đồ chuột, di chuột đúng trẻ dùng để ăn, uống khác vị trí thích hợp Đồ dùng - Giáo dục trẻ sử dụng đúng cách và giữ gìn đồ dùng gia - Kỹ chơi theo trẻ đình, tránh đồ dùng gây nguy hiểm Phích nhóm, trả lời rõ ràng - cái làn nước, bếp ga, bếp điện….Sử dụng nhẹ nhàng đồ các câu hỏi cô - Bút màu, giấy dùng chất liệu dễ vỡ như: Bát đĩa sành sứ, cốc thủy - Phản xạ nhanh vẽ tinh… (79) tham gia trò chơi Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Biết giữ gìn đồ dùng đồ cẩn thận - Trò chơi: Cái gì biến - Trò chơi: Chọn nhanh, chọn đúng.Phân loại đồ dùng( ĐGCS 96 (Trẻ phân loại số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng) - Trò chơi: Ai khéo tay Vẽ số đồ dùng gia đình mà bé thích 3.Kết thúc Củng cố, nhận xét tuyên dương Đánh giá hoạt động trẻ ngày Thứ ngày 04/11/2014 Hoạt động Thể dục VĐCB:Chạy chậm 120m Ôn : Bò theo đường zic zắc qua điểm TCVĐ: Kéo Mục đích yêu cầu KiÕn thøc: Trẻ biết tên vận động Chạy chậm 120m, Nắm các bước thực vận động, hiểu luật chơi và cách chơi trò chơi 2.Kỹ - Kỹ bò rích rắc thành thạo - Chạy đúng hướng, Chuẩn bị 1.Địa điểm : Trong lớp 2.Đội hình : Trẻ đứng hàng ngang tập BTPTC sau đó chuyển đội hình hàng ngang quay mặt vào 3.Đồ dùng Tiến hành 1.ÔDTC Cho trẻ xúm xít bên cô trò chuyện chủ đề 2.Nội dung chính * Khởi động Cho trẻ thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân Sau đó tập hợp thành hàng ngang, điểm danh số và tách thành hàng ngang quay phía cô *Trọng động: + BTPTC - ĐT tay: Hai tay đưa lên cao gập vào vai lần nhịp - ĐT bụng: tay đưa lên cao cúi gập người lần nhịp (80) co mắt nhìn thẳng - Có phản xạ nhanh chơi trò chơi .3.Thái độ - Trẻ thích tập thể thao cho thể khỏe mạnh Đoàn kết với bạn bè chơi trò chơi cô - Vạch xuất phát Cờ cắm đích - 14 đồ dùng gia đình - Nhạc cho trẻ tập: Một số bài hát theo chủ đề 4: Đồ dùng trẻ - Trang phục gọn gàng - Dây thừng Đánh giá hoạt động trẻ ngày - ĐT chân: Hai tay đưa trước, khuỵu gối lần nhịp - ĐT bật: Tách khép chân lần nhịp Sau đó trẻ tập hợp thành hàng ngang quay mặt vào quan sát cô làm mẫu +VĐCB :Cô giới thệu tên vận động: Chạy chậm 120m Cô làm mẫu lần không giải thích Cô làm mẫu lần kết hợp giải thích động tác: cô đứng chân trước chân sau, tay đưa trước tay đưa sau gập khuỷu tay, người khom phía trước Khi có hiệu lệnh chạy chậm cờ phía trước, sau đó chạy vạch xuất phát Khi chạy nhớ đánh tay nhịp nhàng cùng với nhịp chạy chân Khi thực xong cuối hàng bạn lên thực các đã rõ chưa? Cô mời trẻ lên làm mẫu cho lớp quan sát Cô sửa sai cho trẻ - Cho lớp thực ( Cô sửa sai cho trẻ) Thi đua theo tổ Chạy chậm 120m kết hợp Bò theo đường zic zắc qua điểm Cô nhận xét, tuyên dương +TCVĐ: Kéo co (Cô tổ chức cho trẻ chơi) *Hồi tĩnh Cô mở nhạc: “cho con” Cho trẻ vòng tròn nhẹ nhàng 1,2 vòng 3.Kết thúc: Cô củng cố bài học Tuyên dương, khen thưởng trẻ (81) Thứ ngày 05/11/2015 Hoạt động Âm nhạc: NDTT:Biểu diễn tổng hợp cuối chủ đề 1.Hát: Cả nhà thương 2.Múa: Múa cho mẹ xem 3.Trò chơi: Kết nối yêu thương 4.Nghe hát: Chỉ có trên đời 5.Vũ điệu: Bố là tất 6.Trò chơi: Những bút nhảy múa Mục đích yêu cầu KiÕn thøc: - Trẻ biết biểu diễn múa, hát, vỗ tay các bài hát cuối chủ đề Gia Đình: Cả nhà thương nhau, Múa cho mẹ xem, Bố là tất cả, Nhà mình vui - Trẻ hiểu gia đình là tổ ấm tràn ngập tình yêu thương, người gia đình luôn yêu thương, quan tâm và chăm sóc lẫn nhau… - Nhận giai điệu nhẹ nhàng, tình cảm bài hát: Chỉ có trên đời - Biết thể tình Chuẩn bị Địa điểm: - Trong lớp học - Trang trí sân khấu và không gian buổi biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề Đồ dùng cô - Bảng chương trình các tiết mục văn nghệ cô và trẻ bàn bạc, thống - Loa đài, băng nhạc - Mời số phụ huynh tham gia 2.Đồ dùng trẻ - Trang phục Tiến hành 1.Ổn định tổ chức Cho trẻ xúm xít bên cô giới thiệu chương trình Tổ ấm gia đình Giới thiệu nhóm Sơn ca biểu diễn bài hát: Nhà mình vui Cô và trẻ cùng biểu diễn trên nhạc bài hát: Nhà mình vui - Cô mời trẻ gửi thông điệp yêu thương đến cho gia đình mình - Xin cảm ơn thông điệp thật dễ thương các con.Xin quý vị tràng pháo tay II Nội dung chính: Hoạt động biểu diễn âm nhạc Biểu diễn bài: Cả nhà thương ( Phan Văn Minh) - Các ạ, gia đình chúng ta, người yêu thương, chăm sóc nhau.Cha mẹ luôn đùm bọc, che chở cho các con, các ngoan ngoãn vâng lời ông bà cha mẹ.Gia đình xa thì nhớ gần thì đầy ắp tiếng cười Sau đây xin mời ban nhạc Họa My biểu diễn bài Cả nhà thương nhạc sỹ Phan Văn Minh (82) cảm yêu thương lời bài hát - Biết cách chơi và luật chơi trò chơi: Kết nối yêu thương, bút nhảy múa 2.Kỹ - Thể các bài hát cách tự nhiên, vui tươi với nhiều hình thức khác nhau: Tốp ca, hợp xướng, hát múa, vận động phù hợp với nhịp điệu bài hát: Nhà mình vui, Cả nhà thương nhau, Múa cho mẹ xem, Bố là tất Chơi thành thạo trò chơi: Kết nối yêu thương, bút nhảy múa - Chú ý lắng nghe cô hát Thái độ - Trẻ hứng thú, mạnh dạn,tích cực, gọn gàng - Phụ kiện biểu diễn: Hoa tay, mũ múa - Rối que - Bưa thiếp, tranh vẽ gia đình 2.Biểu diễn bài : Múa cho mẹ xem (Múa) Đôi bàn tay xinh xinh Em múa cho thật dẻo Em múa cho thật khéo Tặng ba mẹ thân yêu Để chương trình là đội múa Gia đình vui vẻ biểu diễn bài Múa cho mẹ xem Của Nhạc sỹ Xuân Giao Trò chơi: Kết nối yêu thương Cách chơi: Cô mời các bố, mẹ đứng sang phía sau sân khấu theo vị trí sô 1,2,3, Cô yêu cầu bố mẹ các hát bài hát điệu nhạc Các hãy nghe giọng hát và đoán xem giọng hát bố mẹ mình vị trí số và phía trái tim đó nhé Luật chơi bạn nào đúng vị trí bố mẹ mình bạn đó giành chiến thắng, còn bạn nào không đúng vị trí phải nhảy nhạc vui nhộn, các có đồng ý không nào? 4.Hát nghe: Chỉ có trên đời ( Trương Quang Lục) Riêng mặt trời có mà thôi, và mẹ em có trên đời đó là nội dung bài hát Chỉ có trên đời cô Bích Vân biểu diễn Sau đây cô Thu Hườngvà ban nhạc Gia đình hạnh phúc gửi đến chương trình điệu nhảy vô cùng sôi động trên nhạc Bố là tất cả.(Thập Nhất) Xin mời khán giả cùng thưởng thức Trò chơi Những bút nhảy múa nhé! Cách chơi: Ở xung quanh lớp cô đã chuẩn bị sẵn sáp màu và bưu thiếp với nhiều hình vẽ phong phú và đẹp, các hãy bàn lắng nghe (83) chủ động, hào hứng tham gia biểu diễn - Thể tình cảm yêu thương với ông bà, bố mẹ - Thể đoàn kết chơi trò chơi nhạc để tô màu nhạc nhanh, các hãy tô nhanh, nhạc chậm chúng mình tô chậm, và dừng nhạc các dừng lại không tô nhé Những cây bút nhảy múa để tạo thông điệp thật ý nghĩa ngày vui hôm các nhé.Trò chơi kết thúc trẻ cầm bưu thiếp lên gắn vào ngôi nhà hạnh phúc trên nhạc Cho III.Kết thúc: Cô và trẻ cất đồ dùng, phụ kiện dúng nơi quy định Cảm ơn khách mời và các gia đình tham gia Đại nhạc hội : Tổ ấm gia đình Đánh giá hoạt động trẻ ngày Thứ ngày 06/11/2015 Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành (84) Văn học Thơ: Giữa vòng gió thơm (Tiêt 1) ( Quang Huy) 1.Kiến thức Trẻ biết tên bài thơ,tác giả bài thơ Hiểu nội dung bài thơ Bài thơ nói lên tình cảm yêu thương bà bạn nhỏ Biết luật trò chơi 2.Kỹ - Đọc thơ rõ ràng diễn cảm Chú ý nghe cô đọc thơ - Trả lời rõ ràng các câu hỏi cô - linh hoạt phản xạ nhanh tham gia trò chơi 3.Thái độ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, trẻ thích đọc thơ Thể tình cảm yêu thương bà vào bài thơ 1.Địa điểm : Trong lớp 2.Đội hình : Trẻ ngồi hình chữ U 3.Đồ dùng cô Bài giảng điện tử Bức tranh: Bé quạt cho bà Tranh thơ Đồ dùng trẻ - Bút màu, giấy vẽ A3 1.ÔDTC: Cho trẻ hát bài: Cháu yêu bà Trò chuyện với trẻ chủ đề 2.Nội dung chính Cô cho trẻ xem tranh Bé quạt cho bà Đàm thoại dẫn dắt trẻ đến với nội dung bài thơ:Lòng mẹ (Quang Huy) Các hãy lắng nghe cô đọc bài thơ Lòng mẹ tác giả Quang Huy nhé Cô đọc lần 1,diễn cảm lời Lần cô sử dụng bài giảng điện tử Bài thơ nói lên tình cảm yêu thương bà bạn nhỏ, bạn luôn bên bà chăm sóc cho bà bà bị ốm đấy! Các thấy bạn nhỏ đó hiểu thảo đúng ko nào, ông bà bố mẹ mình các hãy thể lòng hiếu thảo và tình cảm yêu thương mình nhé Cô đọc lần sử dụng tranh thơ Cho trẻ đọc thơ cùng cô ( cô sửa sai và rèn cách phát âm cho trẻ) Trẻ đọc theo lớp , thi đua theo tổ Đàm thoại nội dung bài thơ: - Tên bài thơ? Tác giả? - Cô bé đã nói chuyện với vật nào? - Cô bé nói gì? - Cô bé đã làm gì để giúp bà? - Khi bà ốm cảnh vật nào? Trò chơi: Bé làm họa sỹ Cho trẻ vẽ tranh bà mình (vẽ tranh theo nhóm) 3.Kết thúc: Khép chủ đề, củng cố, nhận xét, tuyên dương Đánh giá hoạt động trẻ ngày (85) ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH Lớp A1 Thời gian: tuần Từ 05 tháng 10 đến 06 tháng 11 năm 2015 (86) Nội dung đánh giá 1/ Về mục tiêu chủ đề 1.1 Các mục tiêu đã thực tốt - Ném xa tay, bò dích dắc qua điểm - Thực các vận động thể theo nhu cầu thân - Biết số nhóm thực phẩm giàu chất dinh dưỡng - Biết số món ăn ưa thích các thành viên gia đình - Biết sở thích, công việc các thành viên gia đình - Nhận biết các chữ số, số lượng phạm vi - Nhận biết ký hiệu chữ viết qua các từ chữ a,ă,â,e,ê - Chú ý nghe cô đọc thơ, kể truyện theo chủ đề 1.2.Các mục tiêu đặt chưa thực chưa phù hợp và lý - Phát triển nhận thức Lý Giáo viên tập trung vào chuyên đề âm nhạc nên chưa sâu vào các hoạt động toán, khám phá - Phát triển ngôn ngữ: Một số trẻ còn phát âm ngọng, tiếng địa phương 1.3 Những trẻ chưa đạt đượccá mục tiêu và lý - Với mục tiêu 1: PTTC : Đào Hoàng Kiên, Hoàng Tấn Dũng Trẻ yếu thể lực - Với mục tiêu 2: PTNT: Giang ( trí tuệ phát triển chậm) Trọng, Châu (nhận thức chậm) - Với mục tiêu 3: PTNN: Đào Kiên ( nói ngọng) - Với mục tiêu 2: PTTM: Tấn,Đào Kiên, Thùy Trang 2/ Về nội dung chủ đề: 2.1.Các nội dung đã thực tốt chủ đề: + Ném xa tay + Rửa tay xà phòng + Biết các kiểu nhà gia đình + Thảo luận về: Tên, sở thích, các bạn lơp và người thân gia đình trẻ + So sánh, phân loại đồ dùng gia đình + Đếm phạm vi 10 và đếm theo khả + Nói tên các ngày tuần theo thứ tự (Ví dụ: thứ hai, thứ ba v.v…) Nhận biết và phát âm thành thạo các chữ cái a,ă,â,e,ê + Hát, múa, vận động các bài hát gia đình + Tham gia vào các hoạt động văn nghệ chào mừng ngày 20/10 (87) + Cầm bút đúng: ngón cái và ngón trỏ, đỡ ngón + Tô màu + Trò chuyện và nói tác dụng các giác quan trên thể, trò chuyện đặc điểm và sở thích các bạn và người thân gia đình trẻ + Khoe, kể sản phẩm mình với người khác + Cất sản phẩm cẩn thận + Vệ sinh xếp đồ dùng, đồ chơi sau hoạt động và chơi xong + Hoàn thành công việc giao 2.2.Các nội dung đặt chưa thực chưa phù hợp và lý 2.3 Những kiến thức và kỹ mà trên 30% 3/ Về tổ chức các hoạt động triển khai thực chủ đề 3.1 Về hoạt động có chủ đích - Các học có chủ đích trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ phù hợp với khả trẻ: + Âm nhạc, tạo hình (Hát múa nhún nhảy bài hát gia đình Vẽ hoa tặng cô, tặng mẹ ngày 20/10, vẽ đồ dùng cá nhân) + Thể dục ( Ném xa tay, bò dích dắc qua điểm.) + Văn học: Kể truyện ( Ai đáng khen nhiều hơn, thơ: Giưa vòng gió thơm.) - Những học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ không hứng thú, tích cực tham gia và lý + Tạo hình ( Xé dán ngôi nhà) Một số trẻ không biết cắt và cắt nào, dán còn lúng túng 3.2 Về việc tổ chức chơi lớp -Số lượng góc chơi và trẻ thường xuyên chơi các góc Căn vào số lượng trẻ lớp A1 là 40 cháu thực góc chơi Các cháu là nữ thường xuyên thích chơi góc phân vai như: nấu ăn, gia đình Các cháu trai thường thích chơi góc xây dựng, góc tạo hình ( Nặn đất) - Tính hợp lý việc bố trí không gian, diện tích và liên kết các góc chơi + Không gian lớp còn hẹp nên việc bố trí các góc chơi còn khó khăn Các góc chơi động và tĩnh xen kẽ + Các góc trang trí mở để trẻ phát huy tính sáng tạo mình - Việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kỹ + Cô đóng vai chơi cùng trẻ đến các nhóm chơi khuyến khích, gợi ý, động viên trẻ, khích lệ tính sáng tạo trẻ - Tuyên dương khen trẻ kịp thời - Nơi trưng bày sản phẩm trẻ: + Trẻ trưng bày sản phẩm mình góc chơi giáo viên đã bố trí các góc mở 3.3 Việc tổ chức chơi ngoài trời (88) - Chỗ chơi ngoài trời mát mẻ cho trẻ + Cho trẻ hoạt đọng ngoài trời bóng mát cây xanh khu vực sân trường mầm non cũ - Khuyến khích trẻ hoạt động giao lưu và rèn luyện các kỹ thích hợp + Cô bao quát trẻ hoạt động ngoài chơi, khuyến khích trẻ chơi trò chơi sáng tạo, rèn số kỹ trẻ chưa đạt ngững hoạt động có chủ đích 4/ Những vấn đề khác cần lưu ý 4.1.Về sức khỏe trẻ ( Ghi tên trẻ nghỉ nhiều có vấn đề ăn uống, vệ sinh ) + Một số trẻ hay nghỉ ốm, sâu răng: Vân Dung, Huyền Trang,Bá Văn + Một số trẻ nghỉ chăm sóc miệng: Công Minh, Hải Yến 4.2.Những vấn đề việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao đông tự phục vụ trẻ + Đồ dùng đồ chơi các cô giáo đã làm để phục vụ tiết dạy tương đối đầy đủ + Chủ đề gia đình thực tốt nhờ giúp đỡ nhệt tình phụ huynh học sinh + Đồ dùng học liệu trang bị cho lớp tương đối đầy đủ + Vệ sinh cá nhân trẻ tương đối thục + Giáo viên đã phân công trẻ trực nhật lớp 5/ Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau tốt - Rèn trẻ số kỹ còn hạn chế các mục tiêu và nội dung - Tiếp tục làm đồ dùng đồ chơi phục vụ các hoạt động - Quan tâm đến trẻ chậm chạp,vụng - Rèn vệ sinh cá nhân cho trẻ thường xuyên (89) LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Chỉ số Tên trẻ Nguyễn Đức Anh Đào Thị Hoàng Anh Quách Thiện Bách Đào Bá Bình Nguyễn Thị Bảo Châu Đào Thị Vân Dung Hoàng Tấn Dũng Đào Thị Ánh Duyên Đào Q.Đại Dương Quách Thiện Đạt Quách Tiến Đạt Đào Q.Trường Giang Đào Thị Mai Hà Đào Quang Hà Đào Thu Hà Hoàng Thị Thu Hiền Nguyễn Quang Huy Đào Đăng Khoa PTTC 16 PTTCXH 19 27 28 29 30 PTNN 37 58 65 68 69 PTNT 76 77 96 101 115 119 (90) 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Đào Hoàng Kiên Nguyễn Hoàng Kiên Đào Phúc Lâm Nguyễn T Ngọc Linh Nguyễn Thị Hương Ly Hoàng Công Minh Nguyễn Quang Minh Nguyễn Tiến Nam Nguyễn Thị Phương Đào Thị Như Quỳnh Đào Quang Quý Nguyễn Quang Tấn Đào Quang Thành A Đào Quang Thành B NguyễnT.PhươngThảo Đỗ Thị Anh Thư Đào T.Huyền Trang Đào Thị Thùy Trang Nguyễn Quang Trọng Đào Bá Văn Đào Thị Thảo Vân Đào Thị Tường Vi Đào Hải Yến (91) (92)

Ngày đăng: 28/09/2021, 16:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w