Gop phan ve phan biet tu don tu ghep tu lay

4 25 0
Gop phan ve phan biet tu don tu ghep tu lay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Căn cứ vào 6 tiêu chí nhận biết từ ghép trên thì các từ láy đích thực phải đồng thời thỏa mãn những điều kiện sau: (1) Không đảo được các yếu tố/(2) Chỉ có một yếu tố có nghĩa/(3) Không [r]

(1)

Góp phần phân biệt từ đơn, từ ghép, từ láy

V Các nhóm từ sau từ đơn, từ ghép hay từ láy? Tại sao?

1 Nhóm từ: ba ba, chuồn chuồn, cào cào, châu chấu, chôm chôm, thuồng luồng, núc nác, quốc quốc, gia gia, chà là, chích choè, chão chuộc

- Cách (dùng cho học sinh tiểu học): gọi từ láy

- Cách (đối với học sinh THCS, THPT): gọi từ đơn đa âm (hoặc từláy giả), có chức định danh – tức gọi tên vật

* Bản chất: từ láy giả, tức có hình thức giống từ láy khơng phải từ láy đích thực

2 Nhóm từ: bồ hóng, bồ kết, bọ nẹt, bọ xít, sâu róm, diều hâu, dưa hấu, bù nhìn, tre pheo (thực “pheo” có nghĩa), bếp núc (“núc” có nghĩa), chó má (“má” cónghĩa”), chợ búa, đường sá, người ngợm

- Cách (dùng cho học sinh tiểu học): gọi từ ghép - Cách (THCS, THPT): gọi từ đơn đa âm

* Bản chất: từ ghép ngẫu hợp (ngẫu nhiên có hai tiếng ghép với có trường hợp nhất, ví dụ “hấu” ghép với “dưa”, ngồi khơng ghép với tiếng khác, “dưa gang” gặp “chảo gang, gang thép” – tất nhiên nghĩa “gang” “dưa gang” “chảo gang” khác nhau), có tiếng bị hư nghĩa mờ nghĩa

(2)

4 Nhóm từ: ngày ngày, người người, tối tối, sáng sáng, chiều chiều, đêm đêm, nhỏ nhỏ, bé bé, tím tím, đỏ đỏ, xanh xanh, đen đen

- Cách (dùng cho học sinh tiểu học): gọi từ láy

- Cách (đối với nhà Việt ngữ học): nhiều ý kiến tranh cãi, cụ thể:

+ Trường hợp a: “nhỏ nhỏ, bé bé, tím tím, đỏ đỏ, trắng trắng” biến âm thành “nho nhỏ, be bé, tim tím, đo đỏ, trăng trắng” coi từ láy (nho nhỏ = nhỏ, tim tím = tím…)

+ Trường hợp b: “ngày ngày, người người, chiều chiều, đêm đêm, nhà nhà, ngành ngành” coi tượng lặp từ (ngày ngày = ngày thế, nhà nhà = nhà thế…)

+ Trường hợp c: “xanh xanh, đen đen, nâu nâu, vàng vàng” khơng có khả biến âm trường hợp (a), khơng hồn tồn trường hợp (b), chúng coi từ láy toàn bộ từláy tuyệt đối (xanh xanh = xanh, vàng vàng = vàng)

+ Trường hợp d: “tối tối, sáng sáng” phức tạp Khả thứ nhất, chúng biến âm thành “tôi tối, sang sáng”với nghĩa “hơi tối, sáng” (trời tôi tối rồi, trời sang sáng rồi) Khả thứ hai, chúng tượng lặp từ với nghĩa “tối vậy, sáng vậy” (tối tối, ngủ vào lúc 22 / sáng sáng, dậy vào lúc giờ)

(Hoàng Dân: Bài tập tiếng Việt THCS&THPT NXB Thanh niên.2011) VII Phân biệt từ ghép từ láy*

Vốn từ tiếng Việt phong phú phức tạp, tượng nhập nhằng từ ghép từ láy phổ biến số lượng lẫn tính chất phức tạp Các nhà ngơn ngữ học tiếp tục cơng việc tìm kiếm chứng để góp phần phân định ranh giới hai loại từ Tuy nhiên, tại, loại từ có đại diện điển hình cho Nó chắn từ ghép từ láy có chuyện nhập nhằng góiđược! Đây điều mà cần phải lưu ý sử dụng chúng

Sau đây, xin giới thiệu nhiều cách dùng để phân biệt từ ghép từ láy; cách có giá trị tương đối chân lí khoa học nói chung, ngơn ngữ học nói riêng dường phía trước! Cách phân biệt gồm tập hợp tiêu chí sau:

1 Đảo yếu tố từ:

Trong từ láy thường có yếu tố gốc Yếu tố cịn rõ nghĩa mờ nghĩa, thường đứng vị trí định (trước sau yếu tố láy), nghĩa đảo trật tự yếu tố từ láy Vì thế, từ phức (gồm yếu tố = tiếng) đảo từ ghép

Ví dụ: Các từ sau từ ghép:

Lả lơi, thầm, ngẩn ngơ, thẫn thờ, mù mịt, đau đớn, đảo điên, hắt hiu, hờ hững, khát khao, khắt khe, lãi lờ, manh mối, ngại ngần, ngào ngạt, ngây ngất, ngấu nghiến, tha thiết

2 Xem xét ý nghĩa yếu tố:

Nếu không đảo được, hai yếu tố từ phức có nghĩa từ phức từ ghép từ láy có yếu tố có nghĩa

Ví dụ: Các từ sau từ ghép:

(3)

3 Xem xét khả kết hợp yếu tố chưa rõ nghĩa:

Nếu từ phức có yếu tố chưa rõ nghĩa (qui ước Y) có khả kết hợp với nhiều yếu tố gốc (qui ước X) khác từ phức thường từ ghép

Ví dụ: Các từ sau coi từ ghép: X: rạng, rực; Y: rỡ; Từ ghép: rạng rỡ, rực rỡ

X: trọc, khóc, lăn, cóc; Y: lóc; Từ ghép: trọc lóc, khóc lóc, lăn lóc, lóc cóc

X: lê, liếm, lâu, lân, đà ; Y: la; Từ ghép: lê la, la liếm, lâu la, lân la, la đà, la hét, rầy la, kêu la, la lối, la liệt 4 Xem xét qui luật hài thanh:

Nếu yếu tố từ phức có điệu khơng âm vực từ phức từ ghép - âm vực cao: ngang (không), hỏi, sắc

- âm vực thấp: huyền, ngã, nặng Ví dụ: Các từ sau từ ghép:

khít khịt (cao - thấp, khơng âm vực), phứa phựa, tí tị, tú ụ, chói lọi, cuống cuồng, sóng sồi, dúi dụi, thớ lợ, ân cần, nháo nhào

hộc tốc (thấp - cao), cộc lốc, trọc lóc, trật lất, lạng lách, đìu hiu, tạp nham, gọn lỏn 5 Xem xét qui luật hòa phối nguyên âm:

Nếu yếu tố từ phức có phụ âm đầu giống nhau, nguyên âm làm âm (cả đơn đơi) khơng có độ mở từ phức từ ghép

- Hàng (dịng) trước, khơng trịn mơi: i, iê (độ mở hẹp), ê (hơi hẹp), e (hơi rộng) - Hàng sau, khơng trịn mơi: ư, ươ (hẹp), â (hơi hẹp), a ă (rộng) - Hàng sau, trịn mơi: u, uô (hẹp), ô (hơi hẹp), o (hơi rộng)

Ví dụ: Các từ sau coi từ ghép:

hể hả, nhuế nhóa, xuề xịa, lúc lắc, tung tăng, vùng vằng, rỉ rả, xí xóa, trỏ, ngi ngoai, dối dá, cứng cỏi, phì phạch, chen chúc

6 Dựa vào nguồn gốc từ:

Các từ láy sản phẩm phương thức láy, phương thức cấu tạo từ tiếng Việt; chúng từ Việt Các từ Hán Việt khơng phải từ láy, cho dù chúng có trùng lặp ngữ âm

Ví dụ: Các từ sau từ ghép:

linh tinh, lục tục, mĩ mãn, nhũng nhiễu, nhã nhặn, vĩnh viễn, lẫm liệt, ngơn ngữ, nhục nhã, tâm tính, tinh tú, tham lam, náo nức, khát khao, hội họa, thi thư, lí lịch, báo cáo, phu phụ, hải hà, biên niên, bách, lí luận, lao lung, lao lí, biến thiên, thất thố, ban bố

Căn vào tiêu chí nhận biết từ ghép từ láy đích thực phải đồng thời thỏa mãn điều kiện sau: (1) Không đảo yếu tố/(2) Chỉ có yếu tố có nghĩa/(3) Khơng có yếu tố chung cho nhiều từ phức/(4) Các điệu phải âm vực/(5) Phụ âm đầu giống nhau, âm ngun âm phải có độ mở/(6) Phải từ Việt

(4)

4 Hiện chương trình, SGK Tiếng Việt THCS chọn đơn vị làm để phân loại từ theo cấu tạo? Ưu điểm và nhược điểm việc lựa chọn đơn vị ấy? Nêu vấn đề cần lưu ý dạy phân loại từ theo cấu tạo THCS Đáp:

Hiện chương trình, SGK tiếng Việt THCS vào đơn vị “tiếng” để phân loại từ theo cấu tạo I Ưu điểm nhược điểm:

Ưu điểm:

- Phù hợp với đặc điểm đơn lập tiếng Việt

- Phù hợp với khả nhận biết, ghi nhớ, viết tả người ngữ - Phù hợp với đặc điểm tư cụ thể HS THCS

Nhược điểm:

Gây khó khăn việc phân loại số từ như: từ vay mượn tiếng Ấn-Âu (ra-đi-ô, pê-ni-xê-lin, ma-két-tinh…), từ đơn đa âm (mặc cả, mồ hơi, bồ hóng, bù nhìn, bồ kết, tắc kè, ễnh ương…), từ láy giả (ba ba, chuồn chuồn, thuồng luồng, cào cào…)

II Những vấn đề cần lưu ý:

Không đưa từ đơn đa âm (có người gọi từ ghép ngẫu kết) từ vay mượn làm ngữ liệu để hình thành khái niệm dạy học Ví dụ: bồ kết, bồ hóng, bù nhìn, mặc cả, tắc kè, ễnh ương, mắc cọt, ác là, chão chuộc, chèo bẻo, bồ các, mồ hơi…, a-pa-tít, pơ-pơ-lin, in-tơ-nét, ma-két-tinh, ra-đi-ơ…

Nếu tiếng từ vừa có quan hệ âm, vừa có quan hệ nghĩa ưu tiên nghĩa, gọi từ ghép Ví dụ: đứng, tươi tốt, buôn bán, mặt mũi, hốt hoảng, nhỏ nhẹ, học hỏi, hoa hồng, cá cơm, cá cảnh, đền đài, đất đai, ruộng rẫy, chùa chiền…

Các từ có quan hệ âm khơng xác định hình vị gốc xếp vào từ láy (bản chất từ đơn đa âm) Ví dụ: chuồn chuồn, cào cào, ba ba, chôm chôm, thuồng luồng…

Một số từ có quan hệ âm viết chữ khác gọi từ láy (thực phụ âm /k/ ghi chữ: c, k, q) Ví dụ: cị kè, ki cóp, keo cú, cao kều, qui củ, quỉ kế, cong queo, cuống quýt, công kênh, cập kênh…

Một số từ mà tiếng từ khơng có phụ âm đầu xếp vào từ láy (chúng có quan hệ hài thanh, tức điệu có âm vực cao thấp Ví dụ: êm ái, êm ả, ấm áp, ấm ức, ốm o, ầm ĩ, óc ách, inh ỏi, ồn ã, oai ối… Khơng xếp từ Hán Việt vào từ láy Ví dụ: mĩ mãn, lục tục, tinh tú, bao biện, nhũng nhiễu, nhã nhặn, lẫm liệt, hội hoạ, thi thư, hải hà, biên niên, bách, lí luận, lao lung, lao lí, thất thố, ban bố…

Ngày đăng: 28/09/2021, 15:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan