1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tao dang Bonsai

40 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Để thay đổi không khí, tôi giới thiệu với các bạn một cách tạo hình bonsai TÔI SƯU TẦM trên internet với việc tận dụng những thân cành có hình dáng đẹp đã chết khi các bạn cắt bỏ hoặc mộ[r]

(1)Tạo dáng Bonsai từ phôi đơn giản Nhằm hỗ trợ thành viên (TV) việc định hướng và tạo tác bonsai từ cây phôi Tôi xin giới thiệu loạt bài hướng dẫn xử lý phôi thành các kiểu dáng bonsai Trong bài viết, có xử dụng số hình ảnh TV Diễn đàn CCVN.COM và tham khảo tài liệu Kỹ thuật Bonsai số nghệ nhân tiêu biểu Do quĩ thời gian có hạn nên việc viết bài không liên tục mong đợi anh em TV Mong anh em thông cảm! Rất vui lòng đón nhận đóng góp ý kiến anh em để topic thực hữu ích với yêu thích cây cảnh nói chung và bonsai nói riêng Trước vào Phần I, mời các bạn xem qua số kiểu dáng bonsai: Có nhiều kiểu dáng khác cây tự nhiên, các nghệ nhân đã đúc kết và qui lại thành 05 dáng đặc trưng Từ dáng trên đây có thể tùy biến thành nhiều kiểu dáng khác PHẦN I TẠO DÁNG TRỰC VỚI CÂY THÂN Cây phôi khai thác ngoài môi trường thiên nhiên: (2) Cắt phôi: (3) Việc xác định kiểu dáng cây trước cắt là quan trọng Nó định lớn đến hình thành và phát triển cây sau này Có thể dựa vào tiêu chí để định hướng cho bonsai tương lai đẹp, đó là, gốc nở thon (vút, côn, kim tự tháp), tỷ lệ hợp lý đường kính gốc và chiều cao cây khoảng 1/6 Hình trên cho ta thấy vị trí cao vết cắt chéo có độ cao = lần đường kính thân và vị trí mặt cắt thấp = với đường kính thân Thật tuyệt vời chồi mọc sát vết cắt ta mong muốn Nhưng đôi chồi mọc cách xa vết cắt, đó cắt lần các bạn nên cắt cao Khi chồi mọc, ta xử lý vết cắt lần để tạo co cách ý Dưới đây là hình minh họa chồi mọc “đúng bài” và các lần cắt giật (cắt nhịp) để tạo độ thon vút cho cây: (4) C1: Giữ lại chồi khỏe làm thân chính, bỏ các chồi khác nhằm tập trung dinh dưỡng cho chồi này phát triển, vết cắt mau liền C2: Khoảng đến năm (tùy vào độ sinh trưởng cây…) phần thân đã lớn và kích thước có tỷ lệ hài hòa với phần thân cũ, ta cắt lần theo chiều ngược lại với vết cắt lần C3: Lặp lại công việc “nhàm chán” này khoảng vài lần sau nhiều năm, các bạn cây tương đối theo chuẩn "đầu voi đuôi chuột" (phần góc lớn phần ngọn) đã đề cập trên đây * Lưu ý: Trong suốt quá trình cắt, nên giữ lại số cành vị trí “đẹp” để tạo dáng tổng thể sau này Hồi chập chững bước vào tìm hiểu dòng bonsai, nghe sư phụ Lâm Ngọc Vinh góp ý, tôi chẳng hiểu gì chi số, chi cấp và chi phông Hễ thấy nó xum xuê là OK tuốt Thật mắc cười tôi đặt vấn đề trên nó thật đơn giản với bạn đã hiểu, còn với người chơi thì nên đảo qua vài dòng (5) 1: Cành thấp là chi số thường có độ lớn và hướng bên phải 2: Cành thứ là chi phông (tất chi phông tôi biểu diễn màu đỏ để các bạn dễ phân biệt) nằm phía sau 3: Cành số đối trọng với cành số và hướng bên trái Tương tự hết phần là 5, 6,7 tùy theo độ cao cây (6) Cây thân dáng trực thẳng (Chokkan) Đã xong phần cắt giật cho thân chính, ta chuyển qua phần cắt chi để tạo tán (tàn) Khỏi phải nói thì các bạn biết, cây bonsai đạt chuẩn và mang tính thẩm mỹ cao ngoài vẻ đẹp thân chính và đế (phần rễ) đòi hỏi phải có chi tàn theo kiểu dáng định Xác định và chọn cho cây phôi kiểu chi tàn tương lai giúp các bạn đúng hướng, tiết kiệm thời gian xử lý sau này Ngoài các kiểu liễu rũ, gió lùa hay dáng quái và số kiểu biến thiên khác thì lại, chi tàn bonsai thuộc kiểu sau đây: (7) T1: Kiểu tàn hình rẻ quạt (hình chổi) T2: Kiểu tàn hình dù (trăng khuyết) T3: Kiểu tàn hình bán nguyệt T4: Kiểu tàn hình tam giác cân T5: Kiểu tàn hình tam giác lệch Vài VD sau đây để các bạn có thể hình dung các nghệ nhân đã áp dụng hiệu kiểu tán cho tác phẩm bonsai mình nào: (8) (9) (10) Còn tiếp Chúc cuối tuần vui vẻ! PHẦN II XỬ LÝ PHÔI VỚI NHIỀU PHƯƠNG ÁN KHÁC NHAU Thật không gì người bán phôi đã lựa dáng và cắt sẵn cho bạn, bạn cần chờ mầm mọc và dựa vào đó để tạo tác sau Với trường hợp bạn mua phôi hàng chợ (họ thường để um tùm, người bình dân có thể mang "chơi" ngay.) hay cây bạn khai thác ngoài thiên nhiên thì việc cắt và xử lý cần phải "ngâm cứu" thật kỹ trước "xuống tay"! Việc quan trọng thứ là bạn phải xác định "mặt tiền" (mặt chính) cây tương lai Vấn đề mặt tiền tôi xin không đề cập vì đã có nhiều topic hướng dẫn Khi đã xác định mặt tiền, nên xoay cây theo nhiều hướng khác và xác định quan trọng thứ hai là mình "chơi" kiểu gì? Đổ? Bay? Trực hay Bạt phong??? (11) Bạn không phải lo lắng và chờ lâu, sau đây tôi giúp bạn điều này Cây phôi trước xử lý: Xoay thử vài hướng khác nhau, phải , trái Oh! Xoay trái nào Nhìn vào hình dưới, thấy nó rối tung lên đừng vội, hãy kiếm viên phấn và gạch thử vài đường cành cần cắt bỏ: Oh! Một "em" Thác đổ tương lai hay chí ít "một em" dáng Bay (Dáng Huyền), thật bõ công xoay qua xoay lại từ nãy tới giờ: (12) Nếu thật bạn không hứng thú cho với cái dáng đổ trên - Vì sao? Đơn giản là bạn không thích Vậy ta thử phương án khác trước "hành quyết"thì e chưa muộn Tiếp tục xoay lần này xoay chút xíu thôi, giảm vài độ so với lần trước: (13) Và kết thu sau lần xoay thứ đương nhiên là phôi dáng trực lắc tông cao: (14) Vẫn chưa dừng lại khám phá, chẳng mát gì ta thử xoay bên phải xem có lựa kiểu dáng khác không! Lần này thì phướng án khả thi là "bonsai lùn" thích hợp với chậu cạn hơn: Kết quả: (15) Nếu bạn mải mê xoay qua xoay lại đôi bỏ qua kiểu dáng "lạ", tư với góc quay không đổi trên ta có thể chuyển hóa thành dáng khác hẳn: (16) Ah! Hình kiểu này vị thường kêu là Bạt phong hay dân dã thì gọi là "Gió lùa": (17) Trong topic " Vườn trên cao hoangdung ", hẳn các bạn còn nhớ hình ảnh tác phẩm "Sumo - cây Sam Núi mini" đây: (18) Thử chút coi! Tất nhiên, trường hợp này là ví dụ cho phương án khác nên không thể cây thực anh Lê Hoàng Dũng các bạn thách tôi "bịa" "tác phẩm" giống y chang cây đó đẹp thì điều đó thật đơn giản design là nghề tôi Việc "cắt" thân trên máy tôi không khó thực tế người làm bonsai Ngay chi "mọc" chỗ nào tôi định đó là tưởng tượng mà thôi Tôi bắt đầu "cắt" thân chính để tạo Bonsai Sumo ảnh trên: (19) Trong thực tế, để tác phẩm LHD hoàn thiện cần ít không năm Nhưng với phần mềm Photoshop Corel Draw thì design chừng 30 phút Trở lại với công việc, tôi thả cho trí tưởng tượng tôi bay bổng với việc "cho" mọc vài mầm con: (20) Hình hài phiên Bonsai theo phong cách Nhật có hình dáng võ sĩ Sumo đã gần thành Cũng định mần nốt cho xong để khoe với các bạn thiết nghĩ chẳng cần tốn thời gian Nếu có điều kiện, tôi gặp lại các bạn topic khác để hướng dẫn các bạn sử dụng phần mềm Photoshop và Corel Draw để tạo hình cây phôi Các bạn thân mến! Như vậy, từ cây phôi chúng ta có thể lựa chọn cho mình nhiều phương án tạo tác khác Tất nhiên, thực tế khác nhiều với bài hướng dẫn trên đây Thiên biến vạn hóa, tùy vào trường hợp cụ thể các bạn có thể vận dụng cách linh hoạt PHẦN III TẠO BONSAI VỚI MỘT KHÚC LŨA BỎ ĐI HAY MỘT PHÔI ĐẸP LỠ CHẾT! Để thay đổi không khí, tôi giới thiệu với các bạn cách tạo hình bonsai TÔI SƯU TẦM trên internet với việc tận dụng thân cành có hình dáng đẹp đã chết các bạn cắt bỏ khúc lũa các bạn kiếm đâu đó thiên nhiên (21) Nếu sử dụng khúc gỗ chết già và "ghép" dán cây sống để làm cho nó trông bonsai cổ thụ có vẻ là việc làm gian lận, dù thì không phải tất các tác phẩm bonsai người tạo tác là hoàn toàn xác thực Hẳn có bạn cho điều này chẳng có gì mẻ vì tôi đã biết… Với quan điểm không ngừng học hỏi cộng chân lý “cũ người – ta”, xin chia sẻ cùng quan tâm đến vấn đề này Với nhánh cây Bách xù đã khô, dùng xi măng đúc chân đế tạo độ vững (chống mục) đặt vào chậu khay: Khoan vài lỗ để rễ cây ghép có thể ăn vào tạo độ liên kết Làm vài khuy để chằng buộc đưa vào chậu cạn: Xoay vài hướng để chọn dáng đẹp và ưng ý nhất, đánh dấu trước đục rãnh ghép cây: (22) Dùng bút lông dầu phác thảo nét cho rãnh, tận dụng đường lồi nõm và đường nét để trông cho nó tự nhiên hơn: Khoét rãnh theo nét đã phác với độ sâu và lớn thân cây phôi để sau này cây phát triển bù lấp vào khoảng trống rãnh, trông mạch sống tự nhiên: (23) Dùng dây đồng nhôm, kẽm không gỉ sét níu cố định vào khay chậu: (24) Chọn khoảng 02 cây ghép, cao thấp để phân tàn cho "vút ngọn" và dễ dàng tạo bố cục đẹp: Dùng vít xiết chặt cây phôi vào phần rãnh đã khoét trước đó Cũng có thể dùng dây thun (dây su) để chằng buộc (25) (26) Kết sau phủ đầy chất trồng vô chậu, ta có Bonsai Tanuki trông art! (Theo bonsaibasho.com) Vài hình khác để các bạn tham khảo: (27) (28) Chúc các bạn thành công! PHẦN IV Cắt tỉa tạo hình Bonsai (29) Như đã giới thiệu Phần II, cắt tỉa cành tạo cốt cho nhiều dáng khác từ phôi đơn giản Tỷ dụ cái phôi đó bây đã "lớn" chưa "khôn" Với qui luật phát triển tự nhiên, cành bắt đầu phá tán, mọc theo hướng ánh sáng và không theo "trật tự" nào Nếu để mà có bonsai đẹp thì các bạn có thể tự hào post lên khoe tác phẩm mình đệm thêm câu "tàn thiên nhiên"! Đã thì cần gì phải tư vấn, mặc nó cho có nét tự nhiên! Tôi thì không nghĩ vậy, đã là bonsai thì phải có dáng định Điều này các nghệ nhân đã dạy tôi và tôi thời gian ngồi vẽ lại + gõ thêm vài dòng post lên để "thần dân yêu mến bonsai" dễ hình dung mà thôi Vậy cành nào nên cắt? Đó là cành mọc song song, cành mọc đối xứng, cành mọc vòng qua thân, cành uốn vòng cung, cành mọc hướng lên trên, cành nhỏ đan vào nhau, cành mọc đâm vào hướng nhìn, cành mọc bên, cành xen giữa, cành mọc có gốc chụm lại điểm, cành có co gập lại bất thường, cành mọc âm (phần lõm thân) và cành mọc hướng qua nhiều xuống Hình minh họa đây, cành màu đỏ thể cho cành lỗi cần cắt bỏ: Hồi trước, tôi mua phôi Sanh, chăm sóc mãi vợ khen là nó đẹp Oh! Đang thời kỳ thả phóng nên tôi chẳng cắt tỉa gì Sau "dọn dẹp" cành thừa, lỗi thì trơ lại cụt ngủn cành nên có vẻ "điêu tàn" Thế là bà xã la (30) toáng lên: "Ông này dở hơi! Cây mướt mà rảnh quá cắt trụi lủi" - Nghĩ mà tức thật, có giải thích bả không hiểu nên lặng thinh cho lành! Các bạn xem qua hình minh họa "dọn dẹp" sau đây thông cảm với hoàn cảnh tôi lúc đó: Như đã đề cập 05 kiểu tán với cách nhìn tổng thể cho cây # 14 trang 2, mời các bạn "ôn lại" với hình ảnh sau trước chúng ta xem các nghệ nhân tạo tán chi tiết nào: (31) T1: Kiểu tàn hình rẻ quạt (hình chổi) T2: Kiểu tàn hình dù (trăng khuyết) T3: Kiểu tàn hình bán nguyệt T4: Kiểu tàn hình tam giác cân T5: Kiểu tàn hình tam giác lệch Theo Nghệ nhân Thái Văn Thiện thì tán lá bonsai tạo hình với 06 kiểu sau: TC1: Tán lá cắt tỉa dạng hình thoi (nhìn từ trên xuống) TC2: Tán lá cắt tỉa dạng hình tam giác (nhìn ngang) Các cành sát với thân chính phân bố dày so với phía ngoài TC3: Tương tự TC2, tán lá dạng hình thoi với góc nhìn ngang, cành sát với thân chính phân bố dày so với phía ngoài TC4: Góc nhìn trên xuống tán lá hình tam giác, các nhánh thứ cấp và các nhánh tạo nên mạng xương cành tự nhiên TC5: Góc nhìn trên xuống tán lá hình mũi giáo, mềm mại và uyển chuyển TC6: Góc nhìn ngang tán lá hình mũi giáo, cành sát với thân chính phân bố dày so với phía ngoài Vậy là chúng ta đã hết Phần IV cho việc cắt tỉa tạo hình Bonsai, ngoài việc cắt tỉa thường xuyên để giữ ổn định cho dáng đã chọn cần lưu ý thêm quấn dây và uốn sửa các chi hướng dẫn Nghệ nhân Lâm Ngọc Vinh đã đề cập box Kỹ thuật Bonsai (32) PHẦN V TỶ LỆ PHÂN BỔ CÀNH TRONG MỘT BONSAI và TỶ LỆ GIỮA CÂY VÀ CHẬU Khi chơi cây, tôi chẳng quan tâm gì đến phân bố các chi cây, chẳng cần biết tỷ lệ chậu làm sao, kiếm chậu là đưa cây vô trồng… Mãi sau này mày mò học hỏi thấy điều này thật quan trọng Tất nhiên, số là tương đối và tùy vào kiểu dáng mà vận dụng cho linh hoạt Ta thường nghe các nghệ nhân đánh giá tác phẩm bonsai đưa số tỷ lệ 1/3, tỷ lệ 1/2 và tỷ lệ 1/6 Rồi nào cây này cây phải áp dụng tỷ lệ vàng, tỷ lệ "bạc" Nghe mà rối tung lên, chi có hình minh họa cho dễ hiểu! Hình đây minh họa cho tỷ lệ 1/6: (33) Nhìn vào hình, các bạn có thể dễ ràng nhận đường kính gốc với chiều cao cây họ "cân đong" nào Tuy nhiên thực tế, tỷ lệ này mang tính tham khảo không bắt buộc với cây cụ thể nào, điều này các bạn nên chú ý! Nếu so sánh bề rộng cây với chiều cao, có thể nhận thấy hình là biểu diễn tỷ lệ 1/2 Tỷ lệ này không áp dụng cho cây có đường kính thân lớn và thấp Ở dáng khác thì tỷ lệ này khác nhiều (34) Đôi chúng ta không chú ý cho việc chọn chậu cho thuận mắt Ban Giám khảo khó tính Hãy xem qua cách họ chọn chậu nào để đảm bảo tỷ lệ phù hợp với cây trồng (35) Hình trên hẳn dễ nhận chiều ngang chậu 2/3 chiều cao cây Vậy chiều cao chậu có tỷ lệ nào? Câu trả lời là, đường kính gốc hình sau: Trăm nghe không thấy, nhìn hình vẽ hoài có bạn cho là tôi “khéo bịa” (36) Oh! Không sao, kiến thức trên chẳng qua là tôi cóp nhặt, sưu tầm và đem chia sẻ Mời các bạn xem tác phẩm Koju - Nghệ nhân người Nhật Bản để minh chứng điều trên nhé: Nếu tất vấn đề đòi hỏi kèm hình minh họa thì có lẽ tôi phải dành khoảng vài tháng hoàn tất khối lượng công việc đó là quá lớn Nếu các bạn quan tâm đến vấn đề này, xin mời tham khảo qua vài Quy tắc nghệ thuật Bonsai, đó có vài chỗ đề cập tới tỷ lệ… Tôi copy nguyên văn để các bạn tham khảo: Cách trưng bày bonsai thường không tuân theo phong cách truyền thống hay dẫn nào Nhưng có số dẫn tuyệt vời cho việc tạo cây bonsai đẹp, và chúng (37) có giá trị cho theo đuổi nghệ thuật đầy quyến rũ này Những qui tắc này bắt nguồn từ nghệ thuật bonsai Nhật Bản cách đây vài kỷ Chúng phân tích kỹ điều nên làm và không nên làm muốn tạo cây theo ý muốn Đa số người có thể tạo cho mình cách nhìn hoàn mỹ tác phẩm thông qua qui tắc trên Tuy nhiên, để tạo cây bonsai đẹp phải phụ thuộc vào tài năng, kinh nghiệm, cảm hứng nghệ thuật, và tìm tòi khám phá Những qui tắc thân cây và Nebari Nên để chiều cao thân cây gấp lần đường kính rễ cây Thân cây nên để nghiêng phía trước hướng bên phải người xem Gốc cây nên tạo dáng xòe và nó nhô lên trên chậu, trông nó giống bám vào đất để giữ cho cây đứng thẳng Rễ cây nên để nhô lên từ gốc cây xòe trên chậu Không nên để nút sần mọc trên rễ cây (vì người xem để ý nhiều đến nó) Nên tạo dáng cây nghiêng phía trước hướng phía người xem Thân cây nên giữ thon từ lên trên để trông nó là mọc vươn lên, không làm thon ngược lại từ trên xuống Những chồi ghép nên ghép với số lượng vừa phải để tạo dáng cây hài hòa, ghép chúng đủ thấp để không nhìn thấy mối ghép từ nebari Uốn thân cây cho điểm uốn trên thân không mang hình "ức bồ câu"(những điểm uốn nên uốn cong hướng phía người xem) 10 Nên tạo dáng cây theo hướng gốc cây Độ uốn cây cần phải đảm bảo 11 Không để cây tự mọc phía sau Đây là qui tắc tôi và khó giải thích vì Nó liên quan đến độ uốn cong thân cây Nếu thân cây tự mọc phía sau thì tạo điểm uốn hình chữ "C" 12 Đối với thân cây thẳng bình thường và thẳng không bình thường thì cây nên giữ cho nó mọc cao gốc cây 13 Trên thân cây thẳng bình thường, có quá nhiều điểm uốn hình chữ "S"sẽ làm cho cây trông nặng nề vẻ tự nhiên vốn có nó 14 Với cái cây mọc nhọn hướng lên cao thì điểm uốn nên uốn gần (cần để ý đến vị trí cành cây) 15 Một cây nên mang 16 Đối với hai thân cây đôi thì nên tách chỗ gốc cây, không để cây nào cao vượt lên trên cây nào Nhánh cây 17 Tạo nhánh cây cho chúng không mọc ngang, không để nhánh cây mọc đâm ngang thân cây 18 Trên nhánh không nên để lộ nút mắt sần (làm cho người xem chú ý đến nó) 19 Nhánh đầu tiên nên đặt nằm khoảng 1/3 chiều cao thân cây tính từ gốc 20 Còn nhánh cây ghép thành công nên để chúng nằm vị trí (38) khoảng 1/3 thân cây còn lại tính đến cây 21 Nhánh cây cần phải cho chúng mọc từ phía bên ngoài điểm uốn (để không làm nhánh cây bị phình ra) 22 Đường kính nhánh cây nên cân thân cây Những nhánh cây xem là quá khổ là nhánh có đường kính dày 1/3 đường kính thân cây 23 Nếu cho nhánh thứ mọc bên trái thì nhánh thứ để nó mọc bên phải và ngược lại (khi đó nhánh thứ nên để nó mọc phía sau) 24 Nên để nhánh cây mọc xen kẽ nhau, không nên để chúng mọc song song 25 Nên giảm bớt kích thước và đường kính nhánh cây không thì chúng trông là leo lên 26 Nên chừa khoảng trống đủ rộng nhánh cây 27 Nên để nhánh đầu tiên hay nhánh thứ (còn gọi là nhánh trái và nhánh phải) hướng phía trước, phía trung điểm tầm nhìn để thu hút người xem 28 Những nhánh thứ nhất, thứ hai, thứ ba nên để cách với nhánh phía sau 120o để tránh trường hợp chúng tự che phía sau cây 29 Trên thân cây, vị trí nên tạo kiểu nhánh, không nên để chúng vừa mang hình bánh xe vừa mang hình nan hoa hay là để nhánh cây xoắn lại nhánh cây thẳng đuộc (vì chúng tự làm chúng trông vô duyên) 30 Nên tạo hình nhánh cây cho chúng tạo thành hình tam giác lệch với cây tượng trưng cho trời, góc tượng trưng cho người và góc phía tượng trưng cho mặt đất 31 Nên để nhánh thuộc lớp thứ mọc xen kẽ trái và phải và cần phải tuân theo qui tắc chính cách nhánh cây, ngoài ra, không để nhánh cây khác mọc chỉa lên hay chỉa xuống Như ta tạo lớp đệm lá 32 Để tạo ảo giác cho cây già, ta để nhánh phía cây rũ xuống Những thân cây tươi trẻ thì có nhiều nhánh mọc vươn lên Với nhánh gần ta nên tạo dáng cho chúng nằm ngang mọc vươn lên từ chúng còn là nhánh non 33 Nhìn chung ta nên tạo dáng cho nhánh cây đổ xuống tuân theo các qui tắc dành cho thân cây thẳng, ngoại trừ thân cây mọc nghiêng 34 Đối với cây đôi, không nên để nhánh cây xen vào các cây vì chúng đâm ngang vào thân cây Khi đó nhánh cây gần phía ngoài các cây tạo nên hình tam giác "lá" 35 Không để tán lá che khuất "jin" Chậu 36 Cây nên đặt sau vạch chính chậu, và bên trái bên phải vạch trung tâm 37 Độ sâu chậu phải đường kính thân cây, ngoại trừ cây có dáng rũ xuống 38 Nên sử dụng chậu có màu men thích hợp cho việc tưới tiêu và chăm sóc cây, màu men đó cần phải hài hòa với màu sắc hoa 39 Nên chọn chậu có chiều rộng gấp 2/3 chiều cao cây Với cây lùn thì chiều rộng chậu phải gấp 2/3 bề rộng thân cây 40 Kiểu dáng chậu cần phải phù hợp với kiểu dáng cây bonsai Chậu hình chữ (39) nhật thì thích hợp với cây dáng thẳng không uốn éo nhiều, còn với cây thẳng không bình thường, cây mà có nhiều điểm uốn trên thân thì chậu hình oval hay hình tròn là thích hợp Đối với cây lớn thì ta nên trồng chúng sâu chậu hình chữ nhật TỶ LỆ VÀNG CỦA CÂY Chiều cao cây lần bề dày thân (1/2 TLV) Thân (khoảng cách từ gốc đến cành thấp nhất) = 1/3 chiều cao cây Cành nhánh (từ cành thấp đến ngọn) = 2/3 chiều cao cây Khoảng cách các cành nhánh nhỏ dần từ lên theo tỷ lệ 1/3 Chiều dài cành nhánh ngắn dần từ lên trên theo tỷ lệ này TỶ LỆ VÀNG GIỮA CHẬU VÀ CÂY Bề dày chậu xấp xỉ 2/3 chiều cao cây Từ hai quy ước: Chiều cao cây lần bề dày thân (2 lần TLV) và độ sâu chậu đường kính thân, ta thấy độ sâu chậu tương ứng với 1/2 TLV TỶ LỆ VÀNG CỦA CHẬU Với cây cao 60 cm (đường kính thân <10 cm), ta sử dụng chậu có độ sâu < 10 cm, chiều dài 40 cm, tất nhiên theo TLV ta dễ suy cạnh còn lại là < 27cm (trong trường hợp đặc biệt, cạnh ngắn chậu có thể là < 14cm), trường hợp chúng ta áp dụng 1/2 TLV TỶ LỆ VÀNG CỦA CÂY TRONG CHẬU Nếu chia chậu làm phần theo quy tắc phần ba thì vị trí gốc chậu luôn nằm trên vị trí điểm mạnh (những giao điểm các đường phân chia) Hoặc là phần ba lùi sau và phần ba phía bên phải hay bên trái Nói chung không ngoài quy ước TLV Trên đây nêu vài nét sơ lược Xét cho cùng, TLV là chuẩn mực để theo đó thể tác phẩm nghệ thuật đạt yêu cầu thẩm mỹ (mà đó bật là hài hòa bố cục) Nhưng vô số các chuẩn mực khác trên đời này người nghệ sĩ, TLV là chuẩn mực để vượt qua không phải (40) là chuẩn mực để tuân thủ cách thụ động *** Một điều nghịch lý là tác phẩm tuyệt kỹ thường là tác phẩm gần chối bỏ chuẩn mực (Những bài thơ Đường tuyệt tác đa phần là bài thơ không gò bó niêm luật, nhiều tác phẩm hội họa các danh họa chối bỏ nguyên tắc điều sắc, phối cảnh ) Tuy nhiên, cần nói lại, đằng sau tuyệt tác đó là ngẫu hứng tài tình khởi đầu từ miệt mài khổ luyện Nói cách nào đó thì việc khám phá TLV là thành đáng trân trọng mà người tài hoa khát khao chiếm hữu cái Đẹp đã cống hiến cho nghệ thuật Vấn đề còn lại thuộc cảm quan nhạy bén và tinh tế người sáng tạo (41)

Ngày đăng: 28/09/2021, 13:27

Xem thêm:

w