Bai 23 Khoi phuc va phat trien kinh te xa hoi o mien Bac giai phong hoan toan mien Nam 1973 1975

8 25 0
Bai 23 Khoi phuc va phat trien kinh te xa hoi o mien Bac giai phong hoan toan mien Nam 1973 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS tái hiện lại kiến thức đã học về nội dung cơ bản của Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam, nhấn mạnh điều khoản “Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân cá[r]

(1)

Soạn:

Giảng: 12A……… tiết……… sĩ số………vắng……… 12B……… tiết……… sĩ số………vắng………

Tiết 39 Bài 23 – KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHĨNG HỒN TỒN MIỀN NAM (1973 – 1975) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nêu tình hình nhiệm vụ miền Bắc kể từ sau Hiệp định Pari năm 1973 Việt Nam kí kết; rõ âm mưu, hành động Mĩ quyền Sài Gịn sau Hiệp định Pari năm 1973 Việt Nam đấu tranh nhân dân ta miền Nam

- Phân tích điều kiện lịch sử thời để Đảng ta đề kế hoạch giải phóng miền Nam Nội dung kế hoạch giải phóng miền Nam

2 Kĩ

- Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, so sánh, nhận định thời việc giải phóng miền Nam; đánh giá âm mưu, thủ đoạn Mĩ quyền Sài Gòn sau Hiệp định Pari năm 1973 Việt Nam kí kết,…

- Nâng cao kĩ sử dụng SGK, kênh hình,… học tập lịch sử 3 Thái độ, tư tưởng

Bồi dưỡng hệ trẻ lòng yêu nước, tự hào thắng lợi oanh liệt dân tộc kháng chiến chống Mĩ; tin tưởng vào lãnh đạo Đảng công Đổi

II Chuẩn bị Gv-Hv

1 GV: Sgk, giáo án, tranh ảnh bảng phụ Bản đồ giáo khoa điện tử Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4/3 đến ngày 24/3/1975); Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (từ ngày 21/3 đến ngày 29/3/1975) Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 26/4 đến ngày 30/4/1975)

- Phim tư liệu: Chiến thắng Phước Long; Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam; Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

2 HV: SGk ghi

III Gợi ý tiến trình phương pháp tổ chức dạy học 1 Ổn định lớp học

2 Kiểm tra cũ

Lập bảng so sánh điểm giống khác hai chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973) Mĩ theo bảng cho sẵn đây:

Những điểm giống nhau

Những điểm khác nhau

(2)

3 Tổ chức cho HS nghiên cứu kiến thức

Hoạt động dạy – học thầy, trò Chuẩn kiến thức (Kiến thức cần đạt)

I Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế-xã hội, sức chi viện cho miền Nam (GT)

Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS tái lại kiến thức học nội dung Hiệp định Pari năm 1973 Việt Nam, nhấn mạnh điều khoản “Hoa Kì rút hết quân đội mình và quân nước đồng minh, hủy bỏ qn sự, cam kết khơng tiếp tục dính líu quân hoặc can thiệp vào công việc nội của miền Nam Việt Nam” Sau đó, GV nêu câu hỏi để HS tìm hiểu, trao đổi trả lời:

Sau Hiệp định Pari Việt Nam đã kí (27/1/1973), Mĩ có nghiêm chỉnh thi hành điều khoản của hiệp định không? Âm mưu của Mĩ quyền Sài Gịn sau Hiệp định Pari nào?

HS: Tìm hiểu SGK, trao đổi trả lời

GV: Nhận xét, trình bày khái qt có phân tích, kết hợp hướng dẫn HS quan sát Hình 77 Quân đội Mĩ rút khỏi miền Nam Việt Nam (dưới sự giám sát quân đội nhân dân Việt Nam)

Cuối cùng, GV cần nhấn mạnh: Tuy đế quốc Mĩ quân đồng minh Mĩ rút khỏi miền Nam nước ta, âm mưu, hành động Mĩ chưa kết thúc Mĩ để lại vạn cố vấn quân sự, ạt viện trợ vũ khí, kinh tế Mĩ đạo từ xa cho

II Miền Nam đấu tranh chống địch “bình định – lấn chiếm” , tạo lực tiến tới giải phóng hồn tồn miền Nam

* Âm mưu, thủ đoạn Mĩ quyền Sài Gịn:

- Ngày 29/3/1973, quân Mĩ rút khỏi nước ta, chúng để lại vạn “cố vấn” quân sự, tiếp tục viện trợ cho quyền Sài Gịn

- Được “cố vấn” quân Mĩ huy, quyền Sài Gòn ngang nhiên phá hoại Hiệp định Pari, mở chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ” để “bình định và lấn chiếm” vùng giải phóng ta  Thực chất Mĩ tiến hành chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”

* Miền Nam đấu tranh chống Mĩ quyền Sài Gịn:

- Do ban đầu không đánh giá hết âm mưu phá hoại Hiệp định Pari địch, ta bị số địa bàn dân cư quan trọng

(3)

quân đội Sài Gòn tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”, mở hành quân để “bình định lấn chiếm” vùng giải phóng của ta  Thực chất, hành động tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mĩ.

Hoạt động 2: GV nêu câu hỏi, tổ chức cho HS nghiên cứu SGK để trao đổi trả lời

Nhân dân miền Nam giành được những thắng lợi đấu tranh chống địch “bình định – lấn chiếm” kể từ sau Hiệp định Pari năm 1973 Việt Nam? Ý nghĩa của chiến thắng Phước Long (6/1/1974)?

HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi và trả lời

GV: Nhận xét, trình bày bổ sung và chốt ý

HS: Theo dõi đoạn phim tư liệu, lắng nghe trả lời câu hỏi, kết hợp ghi chép ý

đạo nhân dân miền Nam tiếp tục đấu tranh chống địch quân sự, trị ngoại giao

- Thực Nghị 21 Đảng, nhân dân ta kiến đánh trả địch, bảo vệ đất đai, tiến cơng mở rộng vùng giải phóng

- Ngày 6/1/1975, quân ta giành thắng lợi lớn Phước Long, phía Mĩ phản ứng yếu ớt, cịn qn đội Sài Gịn tỏ bất lực

- Nhân dân xuống đường đấu tranh trị, ngoại giao tố cáo hành động vi phạm Hiệp định Pari Mĩ, quyền Sài Gịn

- Nhân dân vùng giải phóng tích cực sản xuất để tăng nguồn dự trữ lương thực, thực phẩm cho giải phóng miền Nam

Hoạt động: GV nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu:

Căn vào điều kiện lịch sử mà Đảng ta đưa kế hoạch giải phóng miền Nam? Nội dung kế hoạch này?

HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi và trả lời

GV: Nhận xét, trình bày có phân tích, kết luận:

+ Sau Hiệp định Pari năm 1973 Việt Nam, Mĩ quân đồng minh Mĩ phải rút nước nước, quân đội Sài Gòn chỗ dựa, làm cho tương quan có lợi cho ta Mặc dù Mĩ viện trợ quân kinh tế cho quyền Sài Gịn, giảm nhiều, Mĩ tin sớm

III Giải phóng hồn tồn miền Nam, giành tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc

1 Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.

* Hoàn cảnh lịch sử mới:

- Mĩ đồng minh Mĩ rút hết quân đội nước, quân ta liên tiếp giành thắng lợi chiến trường miền Nam  so sánh lực lượng có lợi cho ta

(4)

muộn miền Nam Việt Nam giải phóng Trong đó, chiến lược “tràn ngập lãnh thổ” Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu thất bại, quân ta liên tiếp giành thắng lợi chiến trường miền Nam, vùng giải phóng ta mở rộng, vùng chiếm đóng quyền Sài Gịn bị thu hẹp dần

+/ Ngày 6/1/1975, tin chiến thắng Đường số 14 – Phước Long báo về, Đảng ta nhận thấy thời chiến lược đến nhanh chóng, củng cố tâm giải phóng miền Nam +/ Cuối năm 1974, đầu 1975, trước tình hình so sánh lực lượng miền Nam ngày có lợi cho cách mạng, Bộ trị Trung ương Đảng đề Kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam năm 1975 1976

Mặc dù Kế hoạch giải phóng miền Nam đề năm, Bộ trị nhấn mạnh: "Nếu như thời đến vào đầu cuối năm 1975 giải phóng miền Nam năm 1975", cố gắng đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại người cho nhân dân, giữ gìn tốt sở kinh tế, cơng trình văn hóa, … giảm bớt tàn phá chiến tranh

(GV kết hợp cho HS quan sát Hình 78 Bộ Chính trị họp Hội nghị mở rộng định kế hoạch giải phóng miền Nam).

HS: Lắng nghe ghi chép

* Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam: - Bộ Chính trị đưa kế hoạch giải phóng miền Nam hai năm 1975 1976, thời đến vào đầu cuối năm 1975 giải phóng miền Nam năm 1975

- Phương châm: Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, đánh nhanh, thắng nhanh để đỡ thiệt hại người cho dân, giảm bớt tàn phá chiến tranh

4 Củng cố

GV tổ chức cho HS củng cố ghi nhớ kiến thức lớp, tập trung vào kiện

5 Dặn dò

(5)

Soạn:

Giảng: 12A……… tiết……… sĩ số………vắng……… 12B……… tiết……… sĩ số………vắng………

Tiết 40 Bài 23 – KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHĨNG HỒN TỒN MIỀN NAM (1973 – 1975) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Trình bày tóm tắt diễn biến Tổng tiến cơng dậy Xn 1975 Ý nghĩa chiến chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

- Nêu phân tích nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975)

2 Kĩ

- Nâng cao kĩ sử dụng SGK, kênh hình,… học tập lịch sử 3 Thái độ, tư tưởng

Bồi dưỡng hệ trẻ lòng yêu nước, tự hào thắng lợi oanh liệt dân tộc kháng chiến chống Mĩ; tin tưởng vào lãnh đạo Đảng công Đổi

II Chuẩn bị Gv-Hv

1 GV: Sgk, giáo án, tranh ảnh bảng phụ Bản đồ giáo khoa điện tử Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4/3 đến ngày 24/3/1975); Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (từ ngày 21/3 đến ngày 29/3/1975) Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 26/4 đến ngày 30/4/1975)

- Phim tư liệu: Chiến thắng Phước Long; Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam; Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

2 HV: SGk ghi

III Gợi ý tiến trình phương pháp tổ chức dạy học 1 Ổn định lớp học

2 Kiểm tra cũ

Hoạt động: GV trình bày nêu vấn đề:

Thực chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam, từ ngày 4/3/1975, tiến hành Tổng tiến cơng dậy tồn miền Nam, thông qua chiến dịch lớn Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử Vậy diễn biến kết chiến dịch

2 Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975 * Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4/3 đến ngày 24/3/1975):

(6)

này nào?

GV- HS: Trình bày nêu vấn đề xong, GV phát Phiếu học tập cho HS, dành phút hướng dẫn em đọc lướt yêu cầu phiếu (GV xem phần Phụ lục cuối giáo án) Tiếp đó, GV hướng dẫn HS quan sát hình, theo dõi lắng nghe diễn biến Tổng tiến công dậy Xuân 1975 đồ giáo khoa điện tử, kết hợp xem phim tư liệu, khai thác kênh hình SGK liên quan đến chiến dịch để vừa trả lời câu hỏi, vừa điền thông tin vào phiếu học tập

Ở đây, GV cần trình bày tách biệt diễn biến chiến dịch, hướng dẫn HS nhận biết kí hiệu quan trọng đồ mũi tiến công quân ta chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẵng chiến dịch Hồ Chí Minh; hướng quân Sài Gòn rút chạy theo đường biển, địa danh liên quan đến trận đánh lớn,… Đồng thời, GV nêu câu hỏi trước trình bày diễn biến chiến dịch: Vì ta chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu mở Buôn Ma Thuột ? (Tây Nguyên địa bàn chiến lược quan trọng Đông Dương, quân địch lại mỏng phịng bị sơ hở); Vì Bộ Chính trị Trung ương Đảng lại định mở chiến dịch Huế - Đà Nẵng chiến dịch Tây Nguyên diễn ra? ; Vì sao Đảng ta lại định kế hoạch giải phóng miền Nam trước mùa mưa?

HS: Tập trung theo dõi diễn biến Tổng tiến công dậy Xuân 1975 quân ta đồ

- Ngày 10/3/1975, quân ta đánh trận mở Buôn Ma Thuột thắng lớn Địch phản cơng chiếm lại thất bại, sau chúng phải rút chạy miền Trung

- Ngày 24/3/1975, tồn Tây Ngun giải phóng

* Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (từ ngày 21/3 đến ngày 29/3/1975):

- Tại Huế: ngày 21/3/1975, quân ta công địch Huế, chặn ngả đường rút lui chúng

Ngày 25/3, ta đánh vào cố Huế, ngày hơm sau giải phóng tồn tỉnh Thừa Thiên Huế

- Thành phố Huế bị mất, 10 vạn địch co cụm Đà Nẵng Ngày 29/3/1975, quân ta từ ba hướng Bắc, Tây Nam tiến thẳng vào thành phố, đến chiều giải phóng hồn tồn Đà Nẵng

* Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 24/3 đến ngày 30/4/1975):

- Sau thắng lợi chiến dịch Tây Nguyên, Huế-Đà Nẵng, qn ta tích cực chuẩn bị để giải phóng miền Nam trước mùa mưa, lấy tên chiến dịch Hồ Chí Minh

- 17h ngày 26/4/1975, cánh quân lệnh nổ súng, thần tốc tiến vào trung tâm Sài Gòn đánh chiếm quan đầu não địch

(7)

qua chiến dịch, kết hợp xem phim tư liệu điền thông tin vào phiếu

GV – HS: Trình bày xong diễn biến đồ, GV dành cho HS khoảng phút để hoàn thiện Phiếu học tập, gọi số em thơng báo kết vừa làm, bạn khác lắng nghe, nhận xét bổ sung GV: Dặn HS kẹp Phiếu học tập vào ghi để nhà ôn lại

hàng không điều kiện

- 11h 30 phút ngày, cờ giải phóng tung bay Dinh Độc Lập Chiến dịch lịch sử mang tên Bác toàn thắng

- Ngày 2/5/1975, Châu Đốc tỉnh cuối miền Nam giải phóng

Hoạt động: GV chia lớp thành 4 nhóm, nhóm tìm hiểu câu hỏi:

1 Những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975)? Nguyên nhân nào quan trọng nhất? Vì sao? 2 Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975) có ý nghĩa lịch sử nào?

HS: Tìm hiểu SGK, trao đổi theo nhóm, trả lời

GV: Nhận xét, phân tích ý và kết luận Ở đây, GV cần giúp HS hiểu nguyên nhân chủ quan khách quan, ý nghĩa thắng lợi nước quốc tế:

* Nguyên nhân thắng lợi:

+ Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi trước hết có lãnh đạo tài tình Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối trị, quân độc lập, tự chủ, đắn sáng tạo Đó đường lối tiến hành lúc hai chiến lược cách mạng hai miền: cách mạng XHCN miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam Đây sáng tạo lớn

IV Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975).

1 Nguyên nhân thắng lợi

* Nguyên nhân chủ quan:

- Chúng ta có Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo với đường lối trị, quân đắn, sáng tạo

(8)

cách mạng Việt Nam tình hình đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ trị khác

+ Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn, có tinh thần đồn kết trí, lao động cần cù chiến đấu dũng cảm nghiệp giải phóng miền Nam thống đất nước Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước Đảng lãnh đạo, truyền thống lại phát huy cao độ, sức mạnh dân tộc Việt Nam phát huy đến

* Nguyên nhân khách quan:

- Có đoàn kết, liên minh chiến đấu nước Đơng Dương

- Có ủng hộ, giúp đỡ Liên Xô, Trung Quốc, nước XHCN anh em; đồng tình ủng hộ lực lượng tiến u chuộng hịa bình giới

GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK sau nhận xét chốt ý

2 Ý nghĩa lịch sử * Trong nước

- Kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ, cứu nước 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc (1945 – 1975)

- Mở kỉ nguyên cho lịch sử dân tộc: nước độc lập, thống nhất, lên CNXH

* Quốc tế:

Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng giới, nước có hồn cảnh Việt Nam 4 Củng cố

GV tổ chức cho HS củng cố ghi nhớ kiến thức lớp, tập trung vào kiện chiến thắng Phước Long (6/1/1975), chủ trương giải phóng miền Nam, ngày 10/3/1975, ngày 21/3/1975, 11h 30 phút ngày 30/4/1975,…

5 Dặn dò

Ngày đăng: 28/09/2021, 10:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan