hoa 2015

8 5 0
hoa 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mặt khác, nếu oxi hóa m gam hỗn hợp hai ancol trên bằng CuO ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn, rồi lấy toàn bộ sản phẩm cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thì thu đ[r]

(1)ĐỀ: 01 Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, mạch hở sinh 1,792 lít CO (đktc) Mặt khác, toàn lượng X trên phản ứng vừa đủ với 0,08 mol H2 (xúc tác Ni, t0) Công thức hai anđehit X là A HCHO và CH3CHO B CH3CHO và HCO-CHO C HCHO và HCO-CHO D HCHO và HCO-CH2-CHO Câu 2: Trong bình kín dung tích 2,24 lít chứa ít bột Ni xúc tác và hỗn hợp khí X gồm H 2, C2H4 và C3H6 (ở đktc).Tỉ lệ số mol C2H4 và C3H6 là 1:1 Đốt nóng bình thời gian sau đó làm lạnh tới 0C thu hỗn hợp khí Y Cho hỗn hợp Y qua bình chứa nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br tăng 1,015 gam Biết tỉ khối X và Y so với H là 7,6 và 8,445 Hiệu suất phản ứng C2H4 là: A 25% B 12,5% C 27,5% D 55% Câu 3: Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức là đồng phân Đun nóng m gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, kết thúc phản ứng thu dung dịch Y và (m - 8,4) gam hỗn hợp gồm hai anđehit no, đơn chức, đồng đẳng có tỉ khối so với H2 là 26,2 Cô cạn dung dịch B thu (m - 1,1) gam chất rắn Công thức hai este là A C2H5COOCH=CH2 và CH3COOCH=CHCH3 B HCOOCH=CHCH3 và CH3COOCH=CH2 C CH3COOCH=CHCH3 và CH3COOC(CH3)=CH2 D HCOOC(CH3)=CH2 và HCOOCH=CHCH3 Câu 4: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức, mạch hở X và ancol không no, đa chức, mạch hở Y (Y chứa liên kết  phân tử và X, Y có cùng số mol) Đốt cháy hoàn toàn lượng M cần dùng V lít O (đktc) sinh 2,24 lít CO (đktc) và 2,16 gam H2O Công thức Y và giá trị V là A C3H4(OH)2 và 3,584 B C4H6(OH)2 và 3,584 C C4H6(OH)2 và 2,912 D C5H8(OH)2 và 2,912 Câu 5: Thuỷ phân 51,3 gam mantozơ môi trường axit với hiệu suất phản ứng đạt 80% thu hỗn hợp X Trung hoà X NaOH thu dung dịch Y Cho Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO NH3 đun nóng, sinh m gam Ag Giá trị m là A 32,40 B 58,32 C 58,82 D 51,84 Câu 6: Hỗn hợp M gồm anđehit X, xeton Y (X, Y có cùng số nguyên tử cacbon) và anken Z Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng 8,848 lít O2 (đktc) sinh 6,496 lít CO2 (đktc) và 5,22 gam H2O Công thức anđehit X là A C2H5CHO B C3H7CHO C C4H9CHO D CH3CHO Câu 7: Cho 27,4 gam hỗn hợp M gồm axit axetic và hai ancol đơn chức đồng đẳng tác dụng hết với 13,8 gam Na thu 40,65 gam chất rắn Nếu cho toàn lượng M trên phản ứng với dung dịch NaHCO (dư), kết thúc phản ứng sinh 6,72 lít CO2 (đktc) Công thức hai ancol M là A CH3OH và C2H5OH B C2H5OH và C3H7OH C C3H5OH và C4H7OH D C7H15OH và C8H17OH Câu 8: Cho 0,3 mol hỗn hợp khí X gồm HCHO và C 2H2 tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO NH3 tạo 91,2 gam kết tủa Nếu cho toàn lượng X trên vào bình đựng dung dịch brom CCl thì khối lượng brom đã phản ứng tối đa là A 40 gam B 64 gam C 80 gam D 32 gam Câu 9: Ba hợp chất hữu X, Y, Z có cùng công thức phân tử C 3H4O2 X và Y tham gia phản ứng tráng bạc ; X, Z có phản ứng cộng hợp Br2 ; Z tác dụng với NaHCO3 Công thức cấu tạo X, Y, Z là A HCOOCH=CH2, HCO-CH2-CHO, CH2=CH-COOH B CH3-CO-CHO, HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH C HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH, HCO-CH2-CHO D HCO-CH2-CHO, HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH Câu 10: Đun nóng 0,1 mol pentapeptit X (được tạo thành từ amino axit Y chứa nhóm -NH và nhóm -COOH) với 700ml dung dịch NaOH 1M, đến phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu 63,5 gam chất rắn khan Tên gọi Y là: A Axit -amino axetic B Axir -amino valeric C Axit -amino caproic D Axit -amino propionic Câu 11: Cho m gam hỗn hợp M gồm hai axit X, Y (Y nhiều X nhóm -COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH tạo (m + 8,8) gam muối Nếu cho toàn lượng M trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO NH3, sau phản ứng kết thúc thu 43,2 gam Ag và 13,8 gam muối amoni axit hữu Công thức Y và giá trị m là A HOCO-CH2-COOH và 19,6 B HOCO-CH2-COOH và 30,0 C HOCO-COOH và 18,2 D HOCO-COOH và 27,2 Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn lít hỗn hợp khí gồm ankin X và hiđrocacbon Y cần dùng 4,5 lít khí O sinh lít khí CO (các thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) Công thức phân tử X và Y là A C2H2 và CH4 B C3H4 và CH4 C C2H2 và C2H4 D C3H4 và C2H6 Câu 13: Hiđro hoá hoàn toàn 0,3mol hỗn hợp X chứa hai anđehit đơn chức, hở (trong phân tử chứa không quá liên kết ) cần vừa đủ 0,4 mol H và thu hai ancol no Y Đốt cháy hoàn toàn Y và sục sản phẩm cháy vào 163,6 gam dung dịch NaOH 40%, sau phản ứng nồng độ NaOH còn lại là 12,72% Tên gọi hai anđehit là A Anđehit fomic và anđehit metacrylic B Anđehit axetic và anđehit acrylic C Anđehit fomic và anđehit acrylic D Anđehit axetic và anđehit metacrylic Câu 14: Oxi hóa hoàn toàn m gam p-xilen (p-đimetylbenzen) dung dịch KMnO đun nóng, vừa đủ thu dung dịch X và chất rắn Y Cho chất rắn Y phản ứng hết với dung dịch HCl đặc, dư thấy thoát x mol Cl Số mol HCl phản ứng vừa đủ với các chất có dung dịch X là A 2x mol B x mol C 0,25x mol D 0,5x mol Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X gồm axit đơn chức Y, mạch hở và ancol no, mạch hở Z, có cùng số nguyên tử cacbon cần vừa đủ 30,24 lit O (đktc), sau phản ứng thu 26,88 lit CO (đktc) và 19,8 gam H 2O (biết số mol Y lớn số mol Z) % khối lượng Z X là A 57,43% B 44,66 % C 42,57% D 38,78% Câu 16: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu no, đơn chức dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu hỗn hợp rắn Z và hỗn hợp khí Y Tỉ khối hỗn hợp khí Y so với H là 13,75 Cho Y phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 đun nóng sinh 12,96 gam Ag Giá trị m là A 1,48 B 3,42 C 3,3 D 1,56 (2) Câu 17: Đun nóng 0,1 mol pentapeptit X (được tạo thành từ amino axit Y chứa nhóm -NH và nhóm -COOH) với 700ml dung dịch NaOH 1M, đến phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu 63,5 gam chất rắn khan Tên gọi Y là: A Axir α -amino valeric B Axit α -amino propionic C Axit α -amino axetic D Axit α -amino caproic Câu 18: Hỗn hợp X gồm propin, propan và propilen có tỉ khối so với hiđro là 21,2 Đốt cháy hoàn toàn 15,9 gam X, sau đó hấp thụ toàn sản phẩm vào bình đựng lít dung dịch Ba(OH) 0,8M thấy khối lượng bình tăng m gam và có a gam kết tủa Giá trị m và a là A 42,4 gam và 157,6 gam B 71,1 gam và 93,575 gam C 42,4 gam và 63,04 gam D 71,1 gam và 73,875 gam Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm glucozơ, frucozơ, anđehit fomic, metyl fomat cần V lít khí O (đktc) Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) thấy khối lượng dung dịch thu sau phản ứng giảm 3,8 gam so với ban đầu Giá trị V là A 2,24 B 4,48 C 8,512 D 1,12 Câu 20: Cho 14,4 gam axit cacboxylic đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml gồm KOH 0,32M và NaOH 0,48M Cô cạn dung dịch thu 28,64 gam hỗn hợp chất rắn khan Công thức phân tử X là A C2H3COOH B C3H5COOH C HCOOH D CH3COOH Câu 21: Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen và hiđro có tỷ khối so với H là 16 Đun nóng hỗn hợp X thời gian thu 1,792 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc) Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 25,6 gam Br CCl4 Thể tích không khí (chứa 20% O2 và 80% N2 thể tích, đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A 7,168 B 38,08 C 7,616 D 35,84 Câu 22: Cho 8,9 gam chất X có công thức H 2N - CH2 - COOCH3 phản ứng với 300 ml dung dịch NaOH 1M Sau phản ứng cô cạn dung dịch, thu chất rắn Y Thể tích dung dịch HCl 1M cần phản ứng hết với Y là: A 300 ml B 500 ml C 400 ml D 200 ml Câu 23: Một hỗn hợp X gồm các ancol: metylic, alylic, etylic và glixerol Cho 25,4 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu 5,6 lít H2 (đktc) Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn 25,4 gam hỗn hợp X thu a mol CO và 27 gam H2O Giá trị a là A 1,4 B C 1,2 D.1,25 Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol peptit X (X tạo thành từ các amino axit chứa nhóm -NH2 và nhóm -COOH) cần 58,8 lít O (đktc) thu 2,2 mol CO và 1,85 mol H2O Nếu cho 0,1 mol X thuỷ phân hoàn toàn 500ml dung dịch NaOH 2M thu m gam chất rắn Số liên kết peptit X và giá trị m là A và 92,9 gam B và 96,9 gam C và 92,9 gam D và 96,9 gam Câu 25: Cho cao su buna-S tác dụng với Br 2/CCl4 người ta thu polime X (giả thiết tất các liên kết -CH=CH- mắt xích -CH2-CH=CH-CH2- đã phản ứng Trong polime X, % khối lượng brom là 64,34% Hãy cho biết tỷ lệ mắt xích butađien : stiren cao su buna-S đã dùng là A : B : C : D : Câu 26: Cho 0,1 mol hợp chất hữa có công thức phân tử CH 6O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu chất khí làm xanh giấy quì tím ẩm và dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu m gam rắn khan Giá trị m là A 8,5 B 15 C 12,5 D 21,8 Câu 27: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol vinyl axetilen và 0,3 mol H với xúc tác Ni thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với không khí là Hỗn hợp Y làm màu tối đa m gam brom CCl Giá trị m là A 32 B 3.2 C D 16 Câu 28: Cho 27,48 gam axit picric vào bình kín dung tích 20 lít nung nóng nhiệt độ cao để phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp khí gồm CO2, CO, N2 và H2 Giữ bình 12230C thì áp suất bình là P atm Giá trị P là A 5,21 B 6,624 C 8,32 D 7,724 Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm C xHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH thu 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O Mặt khác cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M thu 0,96 gam CH 3OH Công thức CxHy COOH là A C3H5COOH B C2H5COOH C C2H3COOH D CH3COOH Câu 30: Đun 12,00 gam axit axetic với 13,80 gam ancol etylic (có axit H 2SO4 đặc làm xúc tác) Đến phản ứng dừng lại thu 11,00 gam este Hiệu suất phản ứng este hoá là : A 75,0% B 62,5% C 60,0% D 41,67% Câu 31: X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly Y là tripeptit có công thức Gly – Val – Ala Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau phản ứng xảy hoàn toàn cô cạn dung dịch thu 257,36g chất rắn khan Giá trị m là: A 150,88 B 155,44 C 167,38 D 212,12 Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 34 gam hổn hợp X gồm CH2(COOH)2 ,CxHyCOOH và HCOOH , dẫn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi dư 110 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 47,2 gam Cũng cho 34 gam X tác dụng với lượng dư CaCO3 thu V lít CO2 (đktc) Giá trị V là A 11,2 lít B 5,6 lít C 6,72 lít D 7.84 lít Câu 33: Đốt a mol X là trieste glixerol và axit đơn chức, mạch hở thu b mol CO và c mol H2O, biết b-c= 5a Hiđro hóa m gam X cần 13,44 lít H2 (đktc) thu 54,8 gam X’ Nếu đun m gam X với dd chứa 1mol NaOH đến phản ứng hoàn toàn, cô cạn dd sau phản ứng thì thu m1 gam chất rắn Giá trị m1 là A 53,2 gam B 52,6 gam C 61,48 gam D 75,2 gam Câu 34: Hỗn hợp A gồm CH3OH, C2H4(OH)2, C2H5OH, C3H5(OH)3 Đốt cháy hoàn toàn 26,4 gam A thu 0,9 mol CO và 1,4 mol H2O.Nếu cho 26,4 gam A tác dụng hết với Na ta thu V lít khí H2 (đktc) Giá trị V là A 17,92 lít B 11,2 lít C 8,96 lít D 6,72 lít (3) ĐỀ: 02 Câu 1: Một muối X có CTPT C3H10O3N2 Lấy 19,52 gam X cho phản ứng với 200 ml dung dịch KOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu chất rắn và phần Trong phần có chất hữu Y đơn chức bậc I và phần rắn là hỗn hợp các chất vô có khối lượng m gam Giá trị m là A 18,4 gam B 21,8 gam C 19,8 gam D 13,28 gam Câu 2: Cho m gam hợp chất hữu X chứa loại nhóm chức vào lít dung dịch NaOH 0,5 M Sau phản ứng phải dùng 0,5 lít dung dịch HCl 0,4M để trung hòa NaOH dư.Chưng cất cẩn thận dung dịch sau trung hòa ta thu 2,24 lít ancol Y và 34,9 gam chất rắn khan Chất X là A (C2H5COO)2C2H4 B (HCOO)3C3H5 C C3H5(OOCCH3)3 D (HCOO)C3H5(OOCCH3)2 Câu 3: Dung dịch X chứa 0,01 mol H2N-CH2COOH; 0,02 mol ClH3N-CH2COOH và 0,03 mol HCOOC6H5 Để tác dụng hết với dung dịch X cần tối đa V ml dung dịch NaOH 0,5M đun nóng thu dung dịch Y Giá trị V là A 220 B 120 C 180 D 160 Câu 4: Nung nóng đến phản ứng hoàn toàn m gam C4H10 thu hỗn hợp X gồm C2H4, C2H6, C3H6, CH4 Hấp thụ từ từ X vào bình chứa dung dịch KMnO dư, thấy khối lượng bình tăng m gam Đốt cháy hết hỗn hợp khí Y khỏi dung dịch KMnO4 thu 5,6 lít CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O Giá trị m1, m2 là A 11,2 và 7,8 B 14,5 và 7,7 C 11,6 và 7,7 D 11,6 và 3,9 Câu 5: Dẫn 3,36 lít hỗn hợp khí X gồm C 2H2 và C3H6 qua dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu 12 g kết tủa Nếu trộn 1/2 hỗn hợp X trên với 2,8 lít khí H2 (đkc) sau đó đun nóng hỗn hợp với xúc tác Ni thu hỗn hợp khí Y, tỷ khối Y so với H là 12 Cho 0,1mol Y qua dung dịch Brôm dư số gam Brôm tham gia phản ứng là: A 2,4 B 6,4 C 1,6 D 3,2 Câu 6: Hỗn hợp X gồm propin và H lấy cùng số mol Lấy lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tácNi, đun nóng hỗn hợp Y gồm chất Dẫn Y qua bình đựng nước brom dư thấy khối luợng bình tăng 6,48 g am và thoát 2,688 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A 13,44lít B 11,2 lít C 17,92lít D 20,16lít Câu 7: Thủy phân dung dịch chứa 10,26 gam mantozơ thời gian Lấy toàn sản phẩm thu sau phản ứng thủy phân cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO NH3, sau phản ứng hoàn toàn thu 9,396 gam Ag Hiệu suất phản ứng thủy phân mantozơ là: A 55% B 50% C 45% D 25% Câu 8: Ancol etylic có thể điều chế từ etylen (lấy từ khí crackinh dầu mỏ)hoặc lên men nguyên liệu chứa tinh bột Hãy tính lượng ngũ cốc chứa 65% tinh bột thể tích khí crackinh dầu mỏ (đktc) chứa 60% khí etilen cần thiết để sản xuất 2,3 ancol etylic (Biết hao hụt quá trình sản xuất là 25%) A 6,23 1,87.106 lít B 6,23 1,88.106 lít C 8,3 2,49.10 lít D 8,3 2,48.106 lít Câu 9: Oxi hoá 51,2 gam CH 3OH (có xúc tác) thu hỗn hợp sản phẩm X Chia X thành hai phần Phần tác dụng với AgNO3 dư NH3 đun nóng thu m gam Ag Phần tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch KOH 1M Hiệu suất quá trình oxi hoá CH3OH là 75% Giá trị m là A 216 B 108 C 129,6 D 172,8 Câu 10: Hỗn hợp X có C2H5OH, HCOOH, CH3CHO đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu 2,52 gam H2O và 2,464 lít CO (đktc) Mặt khác 10,88gam hỗn hợp X cho tác dụng với Na dư thì thu V lít H2 (đktc) Giá trị V là: A 1,792 B 2,24 C 0,448 D 0,896 Câu 11: Trieptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y tạo nên từ aminoaxit (no, mạch hở, phân tử chứa nhóm -NH2 và nhóm -COOH) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu sản phẩm gồmN 2,CO2 và H2O đó tổng khối lượng CO2 và H2O 54,9 gam Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y cần bao nhiêu mol oxi ? A 3,2 B 2,7 C 3,0 D 1,5 Câu 12: Thủy phân hoàn toàn mol oligopeptit X mạch hở thu mol Gly, mol Ala, mol Val, mol Tyr Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn thì thu sản phẩn có chứa Gly-Val, Val-Gly Số công thức cấu tạo phù hợp X là A B C D Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp hai este đơn chức no, mạch hở cần 3,976 lít oxi (đktc) thu 6,38 gam CO2 Cho lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH thu hỗn hợp hai ancol và 3,36gam muối axit hữu Công thức hai chất hữu hỗn hợp đầu là: A CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 B HCOOC2H5 và HCOOCH3 C CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7 D HCOOC3H7 và HCOOC2H5 Câu 14: Hợp chất X tạo từ ancol đơn chức và amino axit chứa chức axit và chức amin X có CTPT trùng với công thức đơn giản để đốt cháy hoàn toàn 0,89 gam X cần vừa đủ 1,2 gam O và tạo 1,32 gam CO2, 0,63 gam H2O Khi cho 0,89 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M cô cạn thì khối lượng chất rắn khan thu là A 1,37 gam B 8,57 gam C 8,75 gam D 0,97 gam Câu 15: Đipeptit X, pentapeptit Y mạch hở và cùng tạo từ amino axit no, mạch hở phân tử có nhóm -NH2 và nhóm -COOH Cho 16 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu 25,1 gam chất rắn Vậy đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì cần ít bao nhiêu mol O sản phẩm cháy thu gồm CO2, H2O, N2 ? A 3,75 mol B 3,25 mol C 4,00 mol D 3,65 mol Câu 16: Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu dung dịch X chứa 32,4 gam muối Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu dung dịch chứa m gam muối Giá trị m là A 44,65 B 50,65 C 22,35 D 33,50 Câu 17: Cho 0,12 mol hợp chất hữu có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,15 mol NaOH đun nóng, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu chất khí X đơn chức làm xanh giấy quì tím ẩm và dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu m gam rắn khan Giá trị m là A 13,8 B 13,32 C 12,12 D 11,4 (4) Câu 18: Cho hỗn hợp X gồm ba amin no, mạch hở, đồng đẳng và chứa nhóm –NH phân tử, tác dụng với 200 ml dung dịch FeCl3 aM (dư) Sau phản ứng lọc bỏ kết tủa, lấy nước lọc tác dụng với dung dịch AgNO dư thu 8,61 gam kết tủa Giá trị a là A 0,2 B 0,3 C 0,1 D 0,15 Câu 19: Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm H 2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin) vào 200ml dung dịch HCl 1M, thu dd Y Y phản ứng vừa hết với 400ml dd NaOH 1M Số mol axit glutamic 0,15 mol hỗn hợp X là A 0,075 B 0,125 C 0,050 D 0,100 Câu 20: Hỗn hợp X gồm có C2H5OH C2H5COOH, CH3CHO đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2( đktc) Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực phản ứng tráng bạc thấy có x gam Ag kết tủa Giá trị x là A 4,32 gam B 2,16 gam C 10,8 gam D 8,64 gam Câu 21: Cho 18,3 gam hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu đơn chức là dẫn xuất benzen có cùng công thức phân tử C7H6O2 tác dụng hết với dung dịch AgNO3 NH3 thu 10,8 gam Ag Vậy cho 9,15 gam X nói trên tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu bao nhiêu gam chất rắn khan ? A 19,8 gam B 20,8 gam C 16,4 gam D 8,0 gam Câu 22: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH ( tỉ lệ mol 1:1); hỗn hợp Y gồm CH 3OH và C2H5OH ( tỉ lệ mol : 2) Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y có xúc tác H 2SO4 đặc, đun nóng Khối lượng este thu là (biết hiệu suất các phản ứng este 75%) A 11,4345 gam B 10,89 gam C 14,52 gam D 11,616 gam Câu 23: Hợp chất hữu X có công thức C2H8N2O4 Khi cho 12,4g X tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1,5M thu 4,48 lít (đktc) khí X làm xanh quỳ tím ẩm Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam chất rắn khan Giá trị m là A 17,2 B 13,4 C 16,2 D 17,4 Câu 24: Tripeptit X có công thức sau C8H15O4N3 Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X 400 ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng chất rắn thu cô cạn dung dịch sau phản ứng là A 31,9 gam B 35,9 gam C 28,6 gam D 22,2 gam Câu 25: Hỗn hợp X có hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp, có tỉ khối so với H 15,8 Lấy 6,32 gam X lội vào 200 gam dung dịch chứa xúc tác thích hợp thì thu dung dịch Z và thấy thoát 2,688 lít khí khô Y điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối so với H2 16,5 Biết dung dịch Z chứa anđehit với nồng độ C% (Biết phản ứng xẩy theo hướng tạo thành sản phẩm chính) Giá trị C% là: A 1,043% B 1,305% C 1,407% D 1,208% Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, thu hỗn hợp khí và (hỗn hợp A) Cho toàn A lội qua bình đựng H2SO4 đặc dư, cho qua bình hai đựng nước vôi dư Kết thí nghiệm cho thấy khối lượng bình tăng 1,98 gam và bình xuất gam kết tủa Mặt khác, oxi hóa m gam hỗn hợp hai ancol trên CuO nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn, lấy toàn sản phẩm cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO NH3 thì thu muối axit hữu và 2,16 gam Ag Tên ancol là A Metylic và allylic B Metanol và etanol C Etanol và propan-2-ol D etylic và n-propylic Câu 27: Thực phản ứng nhiệt phân V lít khí metan điều chế axetilen, thu 11,2 lít hỗn hợp X gồm axetilen, hiđro và metan chưa phản ứng hết Cho toàn X qua dung dịch AgNO (dư) amoniac thu 24,0 gam kết tủa Các thể tích khí đo đktc Giá trị V là A 6,72 B 2,24 C 4,48 D 3,36 Câu 28: Hỗn hợp X gồm este đơn chức Cho 0,5 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 43,2g Ag Cho 14,08g X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thu hỗn hợp muối axit đồng đẳng liên tiếp và 8,256g hỗn hợp ancol no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, mạch hở Công thức ancol là: A C3H7OH và C4H9OH B CH3OH và C2H5OH C C2H5OH và C3H7OH D C4H9OH và C5H11OH Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và có liên kết đôi C=C phân tử, thu V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O Biểu thức liên hệ các giá trị x, y và V là 28 ( x  30 y ) 55 28 ( x  30 y ) 55 28 ( x  62 y ) 95 28 ( x  62 y ) D V = 95 A V = B V = C V = Câu 30: X là hỗn hợp gồm H2 và hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử có số nguyên tử C nhỏ 4), có tỉ khối so với heli là 4,7 Đun nóng mol X (xúc tác Ni), hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 9,4 Thu lấy toàn ancol Y cho tác dụng với Na (dư), V lít H2 (đktc) Giá trị V là A 13,44 B 22,4 C 11,2 D 5,6 Câu 31: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu muối và 336 ml ancol (ở đktc) Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam Công thức hai hợp chất hữu X là A C2H5COOH và C2H5COOCH3 B HCOOH và HCOOC2H5 C HCOOH và HCOOC3H7 D CH3COOH và CH3COOC2H5 Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol hỗn hợp X gồm HCOOH, C 2H5OH và CH3COOH, sau phản ứng thu 2,20 gam CO2 và 1,08 gam H2O Nếu nhỏ từ từ dung dịch Na2CO3 0,50M vào 0,30 mol hỗn hợp X, đến không có khí thoát thì thu V lít khí CO2 (đktc) Giá trị V là A 4,48 B 2,24 C 0,448 D 0,224 Câu 33: Cho 4,48 gam hỗn hợp gồm CH 3COOC2H5 và CH3COOC6H5 (có tỷ lệ mol là 1:1) tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu dung dịch X Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn thu là A 4,88 gam B 6,4 gam C 5,6 gam D 3,28 gam Câu 34: Cho V lít hỗn hợp khí X gồm H 2, C2H2, C2H4 , đó số mol C 2H2 số mol C2H4 qua Ni nung nóng (hiệu suất đạt 100%) thu 11,2 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc), biết tỷ khối hỗn hợp Y H là 6,6 Nếu cho V lít hỗn hợp X qua dung dịch Brom dư thì khối lượng bình Brom tăng A 5,4 gam B 4,4 gam C 2,7 gam D 6,6 gam (5) ĐỀ: 03 Câu 1: Lấy 0,3 mol hỗn hợp X gồm H 2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH cho vào 400ml dung dịch HCl 1M thì thu dung dịch Y Y tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch NaOH 1M thu dung dịch Z Làm bay Z thu m gam chất rắn khan, giá trị m là A 38,5 gam B 71,3 gam C 47,9 gam D 61,9 gam Câu 2: Cho 6,9 gam hỗn hợp X gồm ancol no, đơn chức (Y và Z) tác dụng với Na dư thu 1,68 lít H 2(đktc) Còn oxi hoá 6,9 gam hỗn hợp X CuO dư, nung nóng thu hỗn hợp T gồm sản phẩm hữu tương ứng với Y và Z Cho T tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thì thu 43,2 gam Ag Công thức hai ancol axit là: A CH3OH và CH3CH(CH3)CH2OH B CH3OH và CH3CH(OH)CH3 C CH3OH và CH3CH(OH)CH2CH3 D CH3CH2OH và CH3CH2CH3OH Câu 3: Hỗn hợp gồm hai anđêhit đơn chức X và Y chia thành hai phần nhau: - Phần 1: đun nóng với dd AgNO3/NH3 dư thì tạo 10,8 gam Ag - Phần 2: oxi hóa tạo thành hai axit tương ứng, sau đó cho hai axit này phản ứng với 250 ml dung dịch NaOH 0,26M dung dịch Z Để trung hòa lượng NaOH dư dung dịch Z cần dùng đúng 100 ml dung dịch HCl 0,25M Cô cạn dung dịch Z đem đốt cháy chất rắn thu sau cô cạn, 3,52 gam CO2 và 0,9 gam H2O Công thức phân tử hai anđêhit X và Y là: A HCHO và C2H5CHO B HCHO và C2H3CHO C HCHO và CH3CHO D CH3CHO và C2H5CHO Câu 4: Cho 0,1 mol hợp chất hữa có CTPT CH6O3N2 tác dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH đun nóng, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu chất khí làm xanh giấy quì tím ẩm và dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu m gam rắn khan Giá trị m là A 12,5 B 21,8 C 8,5 D 15 Câu 5: Hỗn hợp X gồm (andehit no đơn chức, mạch hở và H 2) tỉ khối so với He 3,5 Dẫn X qua bột Ni,t o tới phản ứng hoàn toàn thu hỗn hợp sản phẩm Y có tỉ khối so với H2 9,8 Công thức Andehit là: A CH3CHO B HCHO C C2H5CHO D C3H7CHO Câu 6: Este A điều chế từ aminoaxit B và CH 3OH, dA/H2= 44,5 Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam A thu 13,2gam CO2; 6,3gam H2O và 1,12 lít N2 (đktc) CTCT A là A H2NC3H6COOCH3 B H2NC2H4COOCH3 C H2NCH2COOCH3 D H2NC2H2COOCH3 Câu 7: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO thu 1,344 lít CO2(đktc) Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O (đktc), thu 4,84 gam CO2 và a gam H2O Giá trị a là: A 1,44 B 1,62 C 3,60 D 1,80 Câu 8: Este X có công thức phân tử C 7H12O4, cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH 4% thì thu ancol A và 17,8 gam hỗn hợp hai muối Công thức cấu tạo X là A CH3COO(CH2)3OOCCH3 B HCOO(CH2)3OOCC2H5 C HCOO(CH2)3OOCCH3 D CH3COO(CH2)2OOCC2H5 Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 3,61g chất hữu X thu hỗn hợp khí gồm CO 2, H2O và HCl Dẫn hỗn hợp này qua bình chứa dung dịch AgNO3/HNO3 nhiệt độ thấp thấy có 2,87g kết tủa và bình chứa tăng 2,17g Cho biết có H 2O và HCl bị hấp thụ Dẫn khí thoát vào 100ml dung dịch Ba(OH) 1M thu 15,76g kết tủa Y, lọc bỏ Y, lấy dung dịch đem sôi lại có kết tủa Biết khối lượng mol X < 200; Công thức phân tử X: A C6H9O4Cl B C6H7O4Cl C C6H10O4Cl D C5H9O4Cl Câu 10: Từ 180 gam glucozơ, phương pháp lên men rượu, thu a gam ancol etylic (hiệu suất 80%) Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic phương pháp lên men giấm, thu hỗn hợp X Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M Hiệu suất quá trình lên men giấm là A 90% B 10% C 20% D 80% Câu 11: Một hợp chất hữu A gồm C, H, O có 50% oxi khối lượng Người ta cho A qua ống đựng 10,4 gam CuO nung nóng thu chất hữu và 8,48 gam chất rắn Mặt khác cho hỗn hợp chất hữu trên tác dụng với dung dịch AgNO3(dư) NH3 tạo hỗn hợp muối và 38,88 gam Ag Khối lượng A cần dùng là A 3,2 gam B 4,8 gam C 2,56 gam D 1,28 gam Câu 12: Thực phản ứng este hoá axit axetic và hỗn hợp gồm 8,4 gam ancol là đồng đẳng ancol etylic Sau phản ứng thu 16,8 gam este Lấy sản phẩm phản ứng este hoá trên thực phản ứng xà phòng hoá với dung dịch NaOH M thì thu m gam muối: (Giả sử hiệu suất phản ứng este hoá là 100%) Giá trị m là A 10,00gam B 16,4gam C 20,0gam D 8,0 gam Câu 13: Cho 12,8 gam dung dịch ancol A có nồng độ 57,8125% tác dụng với lượng dư Na thu 4.48 lít H (đktc) Số nguyên tử H có công thức phân tử ancol A là: A B 10 C D Câu 14: Cao su buna-N tạo phản ứng đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrylonitrin (CH 2=CH–CN) Đốt cháy hoàn toàn cao su buna-N với không khí vừa đủ, sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng 136,5 o thu hỗn hợp khí Y chưá 14,41% CO2 thể tích Tỷ lệ mắc xích buta-1,3-đien và acrylonitrin: A 1:2 B 2:1 C 2:3 D 3:2 Câu 15: Hiđro hoá hoàn toàn 0,3mol hỗn hợp X chứa hai anđehit đơn chức, hở (trong phân tử chứa không quá liên kết ) cần vừa đủ 0,4 mol H và thu hai ancol no Y Đốt cháy hoàn toàn Y và sục sản phẩm cháy vào 163,6 gam dung dịch NaOH 40%, sau phản ứng nồng độ NaOH còn lại là 12,72% Tên gọi hai anđehit là: A Anđehit axetic và anđehit metacrylic B Anđehit axetic và anđehit acrylic C Anđehit fomic và anđehit acrylic D Anđehit fomic và anđehit metacrylic Câu 16: Cho 8,04 gam hỗn hợp gồm CH 3CHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu 55,2 gam kết tủa Cho kết tủa này vào dd HCl dư, sau kết thúc phản ứng còn lại m gam chất không tan Giá trị m là: A 41,69 gam B 55,2 gam C 61,78 gam D 21,6 gam Câu 17: Thủy phân hết lượng pentapeptit X môi trường axit thu 32,88 gam Ala–Gly–Ala–Gly; 10,85 gam Ala–Gly–Ala; 16,24 gam Ala–Gly–Gly; 26,28 gam Ala–Gly; 8,9 gam Alanin còn lại là Gly–Gly và Glyxin Tỉ lệ số mol Gly–Gly:Gly là 10:1 Tổng khối lượng Gly–Gly và Glyxin hỗn hợp sản phẩm là A 27,9 B 29,7 C 13,95 D 28,8 (6) Câu 18: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở (có liên kết đôi C = C phân tử) thu Vlít khí CO2 đktc và a gam H2O Biểu thức liên hệ m; a và V là 4V 7a  4V 9a  5V a − 5V 9a  A m = B m = C m = D m = Câu 19: a mol chất béo X cộng hợp tối đa với 5a mol Br Đốt a mol X b mol H2O và V lít CO2 Biểu thức V với a, b là A V = 22,4.(b + 6a) B V = 22,4.(b + 3a) C V = 22,4.(b + 7a) D V = 22,4.(4a - b) Câu 20: Hỗn hợp X gồm HCHO( 0,15 mol) và anđehit Y Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu 12,32 lít ( đktc) CO và m g H2O Mặt khác, cho hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dd AgNO 3/NH3 thu tối đa 1,40 mol Ag Gía trị m là: A 9,90 B 8,10 C 5,40 D 6,30 Câu 21: Hỗn hợp A gồm: hiđrocacbon X; axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Y; este tạo Y và ancol etylic Đốt cháy hoàn toàn 5,44 gam A, thu 6,048 lít khí CO (đktc) và 5,4 gam H2O Khi cho 5,44 gam A tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu 4,1 gam muối khan Công thức phân tử Y và số mol X tương ứng là: A C3H6O2; 0,03 B C2H4O2; 0,02 C C3H6O2; 0,02 D C2H4O2; 0,03 Câu 22: Lên men m gam glucozơ (hiệu suất là 80%), toàn lượng khí sinh dẫn vào dung dịch nước vôi trong, thu 15 gam kết tủa Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 2,6 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi ban đầu Giá trị m là A 36 B 45 C 90 D 60 Câu 23: Cho 18,32 gam 2,4,6–trinitrophenol vào bình kín có dung tích không đổi 560 cm (không có không khí) nung 19110C, thu hỗn hợp khí gồm CO, CO 2, N2, H2 (trong đó tỉ lệ thể tích V CO : V CO2 = : 1) Áp suất bình 19110C (biết áp suất thực tế nhỏ áp suất lí thuyết 8%) là A 212 atm B 207 atm C 224 atm D 202 atm Câu 24: Melamin là chất gây ngộ độc thực phẩm, có tỉ khối so với không khí là 4,345 Đốt cháy hoàn toàn 5,040 gam melamin cần vừa đủ 20,160 lít không khí (đktc, oxi chiếm 20% thể tích) thu 18,816 lít khí N (đktc) Công thức phân tử melamin là A C4H7N5 B C5H10N4 C C3H6N6 D C6H11N3 Câu 25: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu no, đơn chức A, B tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,40M, thu muối và 336 ml ancol (ở đktc) Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 5,27 gam Công thức A, B là A HCOOH và HCOOC3H7 B HCOOH và HCOOC2H5 C C2H5COOH và C2H5COOCH3 D CH3COOH và CH3COOC2H5 Câu 26: Chia m gam hỗn hợp anđehit đơn chức mạch hở thành hai phần Phần tác dụng với lượng dư AgNO3 NH3 thu 86,4 gam Ag kết tủa Phần tác dụng vừa đủ với gam hiđro có xúc tác Ni nung nóng thu hỗn hợp ancol Y Ngưng tụ Y cho toàn vào bình chứa Na thấy khối lượng bình tăng (0,5m + 0,7) gam Công thức hai anđehit là A HCHO và CH3CHO B CH2=CHCHO và HCHO C HCHO và C2H5CHO D CH2=CHCHO và CH3CHO Câu 27: Cho 2,54g este (X) mạch hở bay bình kín dung tích 0,6 lít (lúc đầu là chân không) Khi este bay hết thì áp suất 136,50C là 425,6 mmHg.Thuỷ phân 25,4 gam (X) cần 0,3 mol NaOH thu 28,2 g muối Biết (X) phát xuất từ ancol đa chức X là A etylenglicolđiaxetat B glixerin triaxetat C glixerin tripropionat D glixerin triacrylat Câu 28: Hiđrat hoá hoàn toàn 1,56 gam ankin (A) thu anđehit (B) Trộn (B) với anđehit đơn chức (C) Thêm nước để 0,1 lít dung dịch (D) chứa (B) và (C) với nồng độ mol tổng cộng là 0,8M Thêm từ từ vào dung dịch (D) vào dung dịch chứa AgNO3/NH3 dư thu 21,6g Ag kết tủa CTCT và số mol (B) và (C) dung dịch (D) là A (B): CH3-CHO 0,1 mol, (C): H-CHO 0,15 mol B (B): CH3-CHO 0,06 mol, (C): C2H5CHO 0,02 mol C (B): CH3-CHO 0,06 mol,(C): H-CHO 0,02 mol D (B): CH3-CHO 0,08 mol,(C): H-CHO 0,05 mol Câu 29: Một hỗn hợp X gồm ankan A và ankin B có cùng số nguyên tử cacbon Trộn X với H 2( vừa đủ) để hỗn hợp Y Khi cho Y qua Pt, xúc tác thì thu khí Z có tỉ khối CO (phản ứng cộng H2 hoàn toàn) Biết Vx = 6,72 lít và VH2 = 4.48 lít Các thể tích khí đo đktc CTPT và số mol A, B hỗn hợp X là A C2H6,C2H2, 0,1 mol C2H6, 0,2 mol C2H2 B C3H8,C3H4, 0,1 mol C3H8, 0,2 mol C3H4 C C2H6,C2H2, 0,2 mol C2H6, 0,2 mol C2H2 D C3H8,C3H4, 0,2 mol C3H8, 0,1 mol C3H4 Câu 30: Hỗn hợp gồm hai axit X, Y có số nhóm chức kém đơn vị và có cùng số nguyên tử cacbon Chia hỗn hợp axit thành hai phần Cho phần tác dụng hết với K, sinh 2,24 lít khí H (ở đktc) Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh 6,72 lít khí CO2 (ở đktc) CTCT thu gọn và phần trăm khối lượng axit có hỗn hợp là A HOOC-COOH và 42,86% B HOOC-COOH và 66,67% C CH2(COOH)2 và 66,67% D CH2(COOH)2 và 42,86% Câu 31: Đun nóng 10,71 gam hỗn hợp X gồm propyl clorua và phenyl clorua với dung dịch NaOH loãng, vừa đủ và đun nóng, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu 8,61 gam kết tủa, các phản ứng xảy hoàn toàn Khối lượng phenyl clorua có hỗn hợp X là: A 6,0 gam B 2,71 gam C 4,71 gam D 4,0 gam Câu 32: Hỗn hợp X gồm este đơn chức Cho 0,5 mol X tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu 43,2g Ag Cho 14,08g X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thu hỗn hợp muối axit đồng đẳng liên tiếp và 8,256g hỗn hợp ancol no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, mạch hở Công thức ancol là: A C4H9OH và C5H11OH B CH3OH và C2H5OH C C2H5OH và C3H7OH D C3H7OH và C4H9OH Câu 33: Hỗn hợp X gồm hidro, propen, propanal, ancol alylic Đốt mol hỗn hợp X thu 40,32 lít CO (đktc) Đun nóng X với bột Ni thời gian thu hỗn hợp Y có tỷ khối so với X 1,25 Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Y thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,2M Giá trị V là (7) A 0,3 B 0,25 C 0,1 ĐỀ: 04 Câu 1: Axit axetic tác dụng với ancol isopropylic theo phản ứng thuận nghịch:   D 0,2  CH3COOC3H7 + H2O CH3COOH + C3H7OH  Nếu ban đầu người ta cho mol axit axetic tác dụng với mol ancol isopropylic thì cân đạt có 0,6 mol isopropyl axetat tạo thành Lúc đó người ta cho thêm mol axit axetic vào hỗn hợp phản ứng, cân bị phá vỡ và chuyển dịch đến trạng thái cân Ở trạng thái cân mới, số mol ancol isopropylic là A 0,22 mol B 1,22 mol C 0,78 mol D 0,18 mol Câu 2: Hỗn hợp X gồm ankin Y và H2 có tỷ lệ mol là : Dẫn 13,44 lít hỗn hợp X (đktc) qua Ni, nung nóng thu hỗn hợp Z có tỷ khối so với H2 là 11 Dẫn hỗn hợp Z qua dung dịch Br2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy có 32 gam Br2 đã phản ứng Công thức ankin Y là: A C4H6 B C5H8 C C2H2 D C3H4 Câu 3: Hỗn hợp X gồm CnH2n–1CHO, CnH2n–1COOH, CnH2n–1CH2OH (đều mạch hở, n  N*) Cho 2,8 gam X phản ứng vừa đủ 8,8 gam brom nước Mặt khác, cho toàn lượng X trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO NH3, kết thúc phản ứng thu 2,16 gam Ag Phần trăm khối lượng C nH2n–1CHO X là A 26,63% B 20,00% C 22,22% D 16,42% Câu 4: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol propenal và a mol khí hidro Cho hỗn hợp X qua ống sứ nung nóng có chứa Ni làm xúc tác, thu hỗn hợp Y gồm propanal, propan-1-ol, propenal và 0,15 mol hidro Tỉ khối hỗn hợp Y so với metan 1,55 Giá trị a là A 0,20 B 0,35 C 0,3 D 0,25 Câu 5: Oxi hóa m gam ancol etylic thời gian thu hỗn hợp X Chia X thành phần nhau: - Phần 1: tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thoát 4,48 lít khí - Phần 2: tác dụng với Na dư thoát 8,96 lít khí - Phần 3: tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư tạo thành 21,6 gam Ag Các phản ứng hỗn hợp X xảy hoàn toàn Thể tích khí đo đktc Giá trị m và hiệu suất phản ứng oxi hóa ancol etylic là A 82,8 và 50% B 96,8 và 42,86% C 96 và 60% D 124,2 và 33,33% Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp R gồm andehit X và axit cacboxylic Y (trong phân tử X Y nguyên tử cacbon) thu 3,36 lít (đktc) CO2 và 1,8 gam nước Khi cho 0,2 mol R tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu m gam Ag Giá trị m là: A 64,8 B 86,4 C 43,2 D 32,4 Câu 7: Hỗn hợp gồm C2H2 và H2 có cùng số mol Lấy lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác, đun nóng hỗn hợp Y Dẫn Y qua nước brom thấy bình nước brom tăng 10,8 gam và thoát 4,48 lit hỗn hợp khí (đktc), có tỉ khối so với hidro là Thể tích khí O (đktc) vừa đủ để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A 26,88 lit B 44,8 lit C 33,6 lít D 22,4 lit Câu 8: Cho hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp, tỷ khối X so và H là 15,8 Cho 6,32 g hỗn hợp X qua 100 g dung dịch H2O đun nóng, có xúc tác thích hợp, sau phản ứng thu dung dịch M và 2,688 (l) khí N (đktc) thoát Tỷ khối N so với H2 là 16,5 Cho biết dung dịch M chứa andehit với C% là: A 3,4 % B 2,64 % C 2,58 % D 3,52 % Câu 9: Hỗn hợp X gồm anđehit no đơn chức mạch hở Y,Z (MY <MZ) Chia X thành phần Phần tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 dư thu 64,8 gam Ag Phần oxi hóa hoàn toàn thành hỗn hợp axit R Trung hòa R cần 200ml dung dịch NaOH 1M thu dung dịch M Cô cạn M, đốt cháy hoàn toàn chất rắn sinh thu 8,96 lít CO2 (đktc) Công thức phân tử Z là: A C3H7CHO B CH3CHO C C2H5CHO D C4H9CHO Câu 10: Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến phản ứng hoàn toàn thu hỗn hợp T gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H6 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu 8,96 lít CO2 (đo đktc) và 9,0 gam H2O Mặt khác, hỗn hợp T làm màu vừa hết 19,2 gam Br2 dung dịch nước brom.Phần trăm số mol C4H6 T là: A 16,67% B 9,091% C 22,22% D 8,333% Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 (g) hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3 và CH3OH thu 2,688 (l) CO2 và 1,8 (g) H2O Mặt khác, 2,76 (g) X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu 0,96 (g) CH3OH Công thức CxHyCOOH là: A C3H5COOH B C2H3COOH C C2H5COOH D CH3COOH Câu 12: X là hợp chất hữu đơn chức C,H,O Cho lượng chất X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch KOH 2,4M cô cạn 105(g) rắn khan Y và m(g) ancol Oxi hóa m(g) ancol oxi có xúc tác hỗn hợp Z, chia Z thành phần : Phần 1: tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu 21,6(g) Ag Phần 2: tác dụng với NaHCO3 dư thu 2,24(l) khí (đktc) Phần 3: tác dụng với Na (vừa đủ), thu 4,48(l) khí (đktc) & 25,8(g) rắn khan Xác định CTPT X Biết ancol đun với axit sunfuric đặc nóng,170oC tạo olefin: A C6H12O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D C5H10O2 Câu 13: Hợp chất X tạo từ ancol đơn chức và amino axit chứa chức axit và chức amin X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản để đốt cháy hoàn toàn 0,89 gam X cần vừa đủ 1,2 gam O và tạo 1,32 gam CO2, 0,63 gam H2O Khi cho 0,89 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M cô cạn thì khối lượng chất rắn khan thu là A 8,57 gam B 8,75 gam C 0,97 gam D 1,37 gam Câu 14: Cho 6,9 gam hỗn hợp X gồm ancol no, đơn chức (Y và Z) tác dụng với Na dư thu 1,68 lít H 2(đktc) Còn oxi hoá 6,9 gam hỗn hợp X CuO dư, nung nóng thu hỗn hợp T gồm sản phẩm hữu tương ứng với Y và Z Cho T tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thì thu 43,2 gam Ag Công thức hai ancol X là: A CH3OH và CH3CH(OH)CH2CH3 B CH3OH và CH3CH(OH)CH3 C CH3CH2OH và CH3CH2CH3OH D CH3OH và CH3CH(CH3)CH2OH (8) Câu 15: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu Đốt cháy hết Y thì thu 11,7 gam H 2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) Phần trăm theo thể tích H2 X là A 35,00% B 46,15% C 65,00% D 53,85% Câu 16: Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng thì thu 21,6 gam Ag Tên gọi X là A axit acrylic B axit metacrylic C axit etanoic D axit propanoic (9)

Ngày đăng: 28/09/2021, 08:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...