Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NaOH, HCl, Na2SO4, NaCl.. Viết các phương trình hóa học nếu có.[r]
(1)PHÒNG GD & ĐT PHÚ QUỐC TỔ CHUYÊN MÔN SINH - HÓA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC THỜI GIAN: 45 PHÚT ( Không kể thời gian phát đề ) Năm học: 2015 - 2016 A THIẾT LẬP MA TRẬN: Tên Chủ đề Nhận biết Chủ đề Chương Các loại hợp chất vô (18 tiết) Số câu: Số điểm: 4,5 Tỉ lệ 45% Chủ đề Chương Kim loại (9 tiết) Số câu Số điểm 4,5 Tỉ lệ 45 % Chủ đề Chương Phi kim (6 tiết) Số câu Số điểm Tỉ lệ 10 % Tổng số câu Tổng số điểm 10 Tỉ lệ 100% Viết dãy hoạt động hoá học kim loại và ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại Số câu Số điểm 2,5 Thông hiểu Vận dụng Nhận biết các loại hợp chất vô phương pháp hóa học Số câu Số điểm Tính khối lượng chất tham gia chất sản phẩm Số câu Số điểm Vận dụng mức cao Cộng Số câu điểm= 4,5 Tỉ lệ 45% Viết phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học sắt Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= 4,5 Tỉ lệ 45% Phương pháp điều chế khí clo phòng thí nghiệm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm= Tỉ lệ 10% Số câu Số điểm 3,5 Tỉ lệ 35% Số câu Số điểm Tỉ lệ 40 % Số câu Số điểm 2,5 Tỉ lệ 25 % Số câu Số điểm 10 Tỉ lệ 100 % (2) B- BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN: Câu ( 2,5 điểm) Viết dãy hoạt động hóa học kim loại và cho biết ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại Câu ( điểm) Nêu phương pháp điều chế khí clo phòng thí nghiệm Viết phương trình phản ứng minh họa Câu ( 2điểm ) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch nhãn sau: NaOH, HCl, Na2SO4, NaCl Viết các phương trình hóa học ( có) Câu ( điểm ) Viết phương trình hóa học thực dãy chuyển hóa sau: (1) (3) (4) Fe FeCl3 (2) Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 FeCl3 Câu ( 2,5 điểm ) Cho dung dịch NaOH vào 500 ml dung dịch CuSO 0,2M vừa đủ thì thu kết tủa, lọc lấy kết tủa đem nung thu chất rắn a Viết phương trình phản ứng b Tính khối lượng chất rắn thu ( Biết: MNa = 23 g; MO = 16 g ; MCu = 64 g; MH = g; MS = 32 g ) C- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Câu Đáp án *Dãy hoạt động hóa học kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe , Pb, (H), Cu, Ag, Au 2,5 điểm * Ý nghĩa: - Mức độ hoạt động hóa học kim loại giảm dần từ trái qua phải - Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2 - Kim loại đứng trước H phản ứng với số dung dịch axit ( HCl, H2SO4 loãng,…) giải phóng khí H2 - Kim loại đứng trước ( trừ Na, K,…) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối Câu điểm Câu điểm Biểu điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Đun nóng nhẹ dung dịch HCl đậm đặc với chất oxi hóa 0,5 mạnh MnO2 ( KMnO4) o 0,5 4HCl + MnO2 t MnCl2 + Cl2 + H2O + Cho quỳ tím vào mẫu thử 0,25 + Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là dung 0,5 dịch HCl, mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là dung dịch NaOH, mẫu thử còn lại không đổi màu quỳ (3) Câu điểm tím + Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch còn lại + Mẫu thử nào xuất kết tủa màu trắng là dung dịch Na2SO4 Na2SO4 + BaCl2 → NaCl + BaSO4 ↓ + Mẫu thử còn lại không tượng là dung dịch NaCl o (1) 2Fe + 3Cl2 t 2FeCl3 (2) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl (3) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O (4) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 2FeCl3 + 3BaSO4 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 (HS có thể viết các pthh khác đúng đạt điểm) Câu a Phương trình hóa học 2,5 điểm 2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 to Na2SO4 CuO + H2O + Cu(OH)2 0,5 0,5 b Chất rắn thu là CuO - Số mol CuSO4 = 0,2 x 0,5 = 0,1 (mol) 0,5 - Số mol CuO = số mol Cu(OH)2 = số mol CuSO4 = 0,1 0,5 (mol) - Khối lượng CuO = 0,1 x 80 = (gam) 0,5 (4)