1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

de thi

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nêu đúng bốn phương châm hội thoại a Phương châm về chất b Phương châm về lượng c Phương châm cách thức d Phương châm quan hệ - Từ “ tay” trong câu a được dùng theo nghĩa gốc; trường hợp[r]

(1)MA ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề Văn học - Truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” - “ Bài thơ tiểu đội xe không kính” - Tình thể tình cảm cha - Chép lại khổ thơ Số câu:1,5 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% Tiếng Việt - Phương chân hội thoại Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng - Nghĩa từ “ trái tim” khổ thơ Số câu: 0,5 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Xác định phương châm hội thoại - Nghĩa gốc và nghĩa chuyển - Nghĩa từ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Tập làm văn - Tự kết hợp với yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% - Viết bài văn tự có kết hợp các yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm T số câu: 1,5 T.điểm:1.5 Tỉ lệ: 15% T số câu: 2,5 T điểm:2.5 Tỉ lệ: 25% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 60% T số câu:1 T điểm:6 Tỉ lệ: 60% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 60% T số câu:5 T.điểm:10 Tỉ lệ: 100% (2) PHÒNG GD&ĐT PHÚ QUỐC TRƯỜNG THCS DƯƠNG ĐÔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1- Năm học 2014-2015 Môn: Ngữ Văn- lớp Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu 1: Hãy nêu tình thể tình cảm cha ông Sáu truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng ( 1đ) Câu 2: Chép lại khổ thơ cuối bài “ Bài thơ tiểu đội xe không kính”- Phạm Tiến Duật Từ “ trái tim câu thơ cuối dùng với nghĩa nào? ( 1đ) Câu 3: Cho biết các trường hợp sau đây liên quan đến phương châm hội thoại nào? ( 1đ) a- Nói có sách, mách có chứng b- Cô là giáo viên dạy học c- Nửa úp, nửa mở d- Đánh trống lảng Câu 4: Trong trường hợp sau, trường hợp nào từ “ tay” dùng theo nghĩa gốc, trường hợp nào dùng theo nghĩa chuyển? Chuyển nghĩa theo phương thức nào? ( 1đ) a- “ Thương tay nắm lấy bàn tay” ( Đồng chí- Chính Hữu) b- “ Một tay xây dựng đồ Bấy lâu bể sở, sông Ngô tung hoành” ( Truyện Kiều- Nguyễn Du) Câu 5:Hãy đóng vai nhân vật ông Hai, kể lại diễn biến tâm trạng nhân vật qua các tình truyện ngắn “ Làng” nhà văn Kim Lân (6đ) ĐÁP ÁN Câu Nội dung Những tình thể tình cảm cha ông sáu: - Hai cha ông Sáu sau tám năm xa cách, ông Sáu có dịp thăm nhà Thu không nhận cha đến lúc nhận cha thì ông sáu phải - Ở chiến khu ông Sáu làm lược ngà cho chưa kịp đưa thì ông sáu đã hi sinh - Khổ thơ cuối bài “ Bài thơ tiểu đội xe không kính” ( Phạm Tiến Duật): Không có kính, xe không có đèn Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim - Từ “ trái tim” câu thơ cuối dùng với nghĩa: + Chỉ người lính lái xe Điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ (3) + Chỉ lòng yêu nước nồng nàn, tâm giải phóng miền Nam, thông đất nước Nêu đúng bốn phương châm hội thoại a) Phương châm chất b) Phương châm lượng c) Phương châm cách thức d) Phương châm quan hệ - Từ “ tay” câu (a) dùng theo nghĩa gốc; trường hợp (b) dùng theo nghĩa chuyển - Phương thức chuyển nghĩa: chuyển theo phương thức hoán dụ a) Yêu cầu chung: HS biết vận dụng các kiến thức, kĩ viết bài tự có sử dụng kết hợp các yếu tố như: miêu tả nội tâm, nghị luận… b) Yêu cầu cụ thể: Mở bài: Giới thiệu ngôi kể, hoàn cảnh câu chuyện Thân bài: Kể lại diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai ( nhân vật xưng “ tôi”) * Trước nghe tin xấu làng: yêu làng, luôn tự hào làng - Biểu hiện: + tản cư luôn nhớ làng + Hay khoe làng mình với tất yêu mến * Khi nghe tin làng theo Tây: + Bàng hoàng, ngạc nhiên đau xót + Cảm giác ngờ vực không tin + Cảm giác tủi hổ, nhục nhã, ê chề ( kết hợp miêu tả nội tâm) * Khi nghe tin xấu làng cải chính: - Ông Hai vui mừng báo tin cho người: + Làng tôi Tây đốt nhẵn… + Mua quà cho các con… Kết bài: Khẳng định tình cảm yêu làng, yêu quê hương sâu sắc ông Hai Lưu ý: - Điểm trừ tối đa bài viết không đảm bảo bố cục là điểm - Điểm trừ tối đa với bài làm mắc nhiều lỗi chính tả là điểm - Điểm trừ tối đa bài viết có nhiều lỗi diễn đạt là điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ 2đ 1đ 1đ (4)

Ngày đăng: 28/09/2021, 06:37

Xem thêm:

w