1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai 23 Duc tinh gian di cua Bac Ho

21 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

II- Đọc – Hiểu văn bản: 1 Nhận định về đức tính giản dị của Bác - Dẫn chứng tiêu biểu ngắn gọn có sức Hồ: lôi cuốn cảm hóa lòng người Đời sống của Bác vô cùng giản dị Những câu nói giản [r]

(1)NGUYỄN HOÀNG MINH (2) Kiểm tra bài cũ: Nêu nhận định chung và biểu tiếng việt giàu đẹp.? - Tiếng Việt hay.Tiếng Việt đẹp - Ý kiến người ngoại quốc và giáo sĩ nước ngoài “Tiếng Việt giàu tính nhạc, uyển chuyển “ - Hệ thống nguyên âm, phụ âm,thanh điệu, cú pháp,từ vựng,rất phong phú Hãy cho biết biện pháp nghệ thuật sử dụng văn “Sự giàu đẹp tiếng Việt? Kết hợp giải thích, chứng minh, bình luận 3.Người toàn thể nhân dân Việt Nam kính trọng và trọn đời mình đã hi sinh cho nghiệp giải phóng dân tộc? là Hồ Chí Minh (3) TIẾT 93 Văn Bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I.Đọc – hiểu chú thích I.Đọc – hiểu chú thích Đọc Đọc Chú thích a) Tác giả -Phạm Văn Đồng (1906 – 2000), Quê Quảng Ngãi -Từng là Thủ tướng Chính phủ ba mươi năm -Là học trò và người cộng gần gũi Bác - Là nhà cách mạng, nhà văn hóa lớn (1906 – 2000) Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng ( 1906 – 2000) (4) (5) TIẾT 93 ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I.Đọc – hiểu chú thích Đọc a) Tác giả - Phạm Văn Đồng (1906 – 2000), quê Quảng Ngãi Phạm Văn Đồng b) Tác phẩm : - Văn bản: Đức tính giản dị Bác Hồ trích từ bài diễn văn Phạm Văn Đồng ngày lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ Tịch Hồ Chí Minh 19/5/1970 c) Giải nghĩa từ: (Giản dị) - Giản dị: Dể dãi, không đòi hỏi, không rườm rà, không cầu kỳ (6) TIẾT 93 ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng I.Đọc – hiểu chú thích Đọc Chú thích a) Tác giả: Phạm Văn Đồng b) Tác phẩm c) Giải ngiã từ 3) Thể loại - Nghị luận chứng minh 3) Thể loại: - Nghị luận chứng minh - Phương pháp lập luận chứng minh, kết - Phương pháp lập luận chứng minh, kết hợp với giải thích và bình luận hợp với giải thích và bình luận 4) Bố cục 4) Bố cục : (7) Bố cục gồm phần Em hãy nêu nội dung chính phần? Phần 1: Nhận định chung đức tính giản dị Bác Hồ Phần Những biểu đức tính giản dị Bác Hồ Giản dị lối sống ngày Bữa ăn Nơi Cách làm việc Giản dị lời nói, bài viết Quan hệ với người (8) TIẾT 93 ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: - Câu mở đầu (Điều quan trọng… giản dị và khiêm tốn Của Hồ Chủ Tịch) Nêu nhận xét chung, khái quát -Câu thứ hai (Rất lạ lùng… bạch,tuyệt đẹp) giải thích lí cho nhận xét -Sự quán đời hoạt động chính trị, lay trời chuyển đất >< -Đời sống bình thường bạch Bác (9) TIẾT 93 ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I.Đọc – hiểu chú thích Đọc Phạm Văn Đồng Em hãy nêu ý kiến mình nhận xét tác giả? Chú thích a) Tác giả: Phạm Văn Đồng b) Tác phẩm : c) Giải nghĩa từ 3) Thể loại: 4) Bố cục II.Đọc – hiểu chú thích Nhận định chung đức tính giản dị Bác Hồ: - Nhận xét khái quát, chặt chẽ lời lẽ sắc sảo Rất lạ lùng,… Bác Hồ giữ nguyên phẩm chất cao quý người chiến sĩ cách mạng, tất vì nước, vì dân, vì nghiệp lớn, sáng, bạch, tuyệt đẹp Thái độ tác giả viết đoạn văn này là gì?  Thái độ kinh yêu ca ngợi lối sống sạch, giản dị Bác (10) TIẾT 93 ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I- Đọc – hiểu chú thích 1.Đọc 2.Chú thích a) Tác giả: Phạm Văn Đồng b) Tác phẩm: c) Giải nghĩa từ: 3) Thể loại: 4) Bố cục: II- Đọc – Hiểu văn bản: 1) Nhận xét chung đức tính Bác Hồ Đời sống Bác vô cùng giản dị và khiêm tốn Phạm Văn Đồng => Đời sống Bác vô cùng giản dị và khiêm tốn )Những biểu đức tính giản dị Bác Hồ a)Giản dị lối sống Em hãy nêu biểu giản dị lối sống? (11) Giản dị lối sống ngày Bữa ăn Chỉ vài ba món Khi ăn không để rơi vãi, ăn xong cái bát sạch… Đạm bạc, tiết kiệm,dân dã Nơi Cách làm việc QH với người (12) Giản dị lối sống ngày Bữa ăn Chỉ vài ba món Khi ăn không để rơi vãi, ăn xong cái bát cung sạch… Đạm bạc, tiết kiệm, dân dã Nơi Cái nhà vẻn vẹn có vài ba phòng,luôn lộng gió vài phảng phất hương thơm vườn hoa Đơn sơ, bạch, tao nhã Cách làm việc QH với người (13) Giản dị lối sống ngày Bữa ăn Chỉ vài ba món Khi ăn không để rơi vãi, ăn xong cái bát cung sạch… Nơi Cái nhà vẻn vẹn có vài ba phòng,luôn lộng gió vài phảng phất hương thơm vườn hoa Cách làm việc Suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc đến việc nhỏ, việc cứu nước đến việc trồng cây QH với người Viết thư cho đồng chí, nói chuyện với các cháu thiếu nhi thăm nhà ăn công nhân, đặt tên cho người giúp việc (14) Giản dị lối sống ngày Bữa ăn Chỉ vài ba món Khi ăn không để rơi vãi, ăn xong cái bát Đạm bạc, tiết kiệm,dân dã Nơi Cách làm việc Cái nhà vẻn vẹn có vài ba phòng,luôn lộng gió vài phảng phất hương thơm vườn hoa Đơn sơ, bạch, tao nhã Suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc đến việc nhỏ, việc cứu nước đến việc trồng cây Khoa học, ngăn nắp,tận tâm, tận lực QH với người Viết thư cho đồng chí, nói chuyện với các cháu thiếu nhi thăm nhà ăn công nhân, đặt tên cho người giúp việc Gần gũi, yêu thương, quan tâm Dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc, giàu sức thuyết phục.Giải thích, bình luận  Khẳng định lối sống giản dị Bác Đó là biểu đời sống thực văn minh mà người cần làm theo (15) TIẾT 93 ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I.Đọc – hiểu chú thích Đọc 2.Chú thích 3) Thể loại - “Không có gì quý độc lập ,tự do.” - “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí không thay đổi.” 4) Bố cục - Đây là câu nói tiếng ngắn gọn, dể hiểu,dể nhớ II- Đọc – Hiểu văn bản: 1) Nhận định đức tính giản dị Bác - Dẫn chứng tiêu biểu ngắn gọn có sức Hồ: lôi cảm hóa lòng người Đời sống Bác vô cùng giản dị Những câu nói giản dị Bác nhằm và khiêm tốn mục đích gì? Nó có tác dụng nào với quần chúng nhân dân? 2) Những biểu đức tính giản dị Bác Hồ: a) Giản dị lối sống ngày: b) Giản dị cách nói, viết:: => Khẳng định tài và sức mạnh khơi dậy từ lời nói giản dị Bác (16) TIẾT 93 ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I.Đọc – hiểu chú thích Đọc 2.Chú thích 3) Thể loại 4) Bố cục II- Đọc – Hiểu văn bản: 1) Nhận định đức tính giản dị Bác Hồ: Đời sống Bác vô cùng giản dị và khiêm tốn 2) Những biểu đức tính giản dị Bác Hồ: a) Giản dị lối sống ngày: b) Giản dị cách nói, viết:: => Bác nói, viết, dể nhớ lôi người đọc, người nghe (17) ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I- Đọc – hiểu chú thích: II- Đọc – hiểu văn bản: III Tổng kết – Ghi nhớ: Nghệ thuật: Để tạo lập văn nghị luận cần kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận Nội dung: Qua văn bản, tác giả ngợi ca đức tính giản dị Bác đời sống hàng ngày Đồng thời, thể tình cảm chân thành tác giả Bác (Phạm Văn Đồng) 1.Em học tập điều gì từ cách viết văn nghị luận tác giả? Tác giả đã sử dụng các phương pháp lập luận gì bài văn nghị luận này? Luận điểm chặt chẽ, sắc sảo Dẫn chứng cụ thể, chân thực, tiêu biểu Người viết có thể bầy tỏ thái độ Tác giả viết bài văn nghị luận này có ý nghĩa gì? (18) TIẾT 93 ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ (Phạm Văn Đồng) IV) Luyện tập: Tìm thêm dẫn chứng lời nói, bài viết giản dị Bác? - Tôi nói đồng bào nghe rõ không? - Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí làm nên -Hòn đá to Biết đồng sức Hòn đá nặng Biết đồng lòng Nhiều người nhấc Việc gì khó Nhấc lên đặng Làm xong (19) ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ GIẢN DỊ TRONG SINH HOẠT BỮA ĂN NHÀ SÀN VIỆC LÀM LỐI SỐNG GIẢN DỊ TRONG LỜI NÓI- BÀI VIẾT Dùng từ quần chúng nhân dân Em hãy hát bài hát Bác Hồ? Mọi người dễ hiểu (20) Nắm nội dung và nghệ thuật văn Sưu tầm bài thơ, câu chuyện viết đời sống giản dị Bác Làm bt 2/56 sgk, soạn bài: ý nghĩa văn chương (21) NGUYỄN HOÀNG MINH (22)

Ngày đăng: 28/09/2021, 02:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w