- Nháy chọn công cụ giao điểm của hai đối tượng, nháy vào đường thẳng đi qua B song song AC, nháy vào đường thẳng đi qua C song song AB ta được điểm D - Nháy phải chuột vào các đường thẳ[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG, DẠNG BÀI TẬP ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN TIN LỚP Phần 1: TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án em cho là đúng 1/ Vòng lặp While <Điều kiện> <Câu lệnh>; là vòng lặp: A Chưa biết trước số lần lặp B Biết trước số lần lặp C Biết trước số lần lặp giới hạn là <=100 D Biết trước số lần lặp giới hạn là >=100 2/ Phần thân chương trình khóa: A End B Begin C Uses D Var 3/ Đoạn chương trình sau cho kết là gì? so:=1; While so <10 writeln(so); so:=so+1; A In các số từ đến 9; B In các số từ đến 10; C In vô hạn các số 1, số trên dòng; D Không có phương án nào đúng 4/ Cú pháp khai báo biến mảng nào sau đây Pascal là đúng? A var <Tên mảng> ; array [<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>] of <kiểu liệu >; B var <Tên mảng> : aray [<chỉ số đầu>…<chỉ số cuối>] of <kiểu liệu >; C var <Tên mảng> : array [<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>] of <kiểu liệu >; D var <Tên mảng> : array [<chỉ số đầu>…<chỉ số cuối>] for <kiểu liệu >; 5/ Chọn khai báo hợp lệ: A Var a,b: array[1 n] of real; B Var a,b: array[1 100] of real; 6/ Cú pháp câu lệnh While…do là: A While <điều kiện> to <câu lệnh>; C Var a,b: array[1 : n] of Integer; D Var a,b: array[1 … 100] of real; B While <điều kiện> to <câu lệnh1> <câu lệnh 2>; C While <điều kiện> <câu lệnh>; D While <điều kiện>; <câu lệnh>; 7/ Pascal sử dụng câu lệnh lặp nào sau đây để lặp với số lần chưa biết trước? A For…do; B While…do; C If then; D If…then…else; 8/ Lần lượt thực đoạn lệnh: a[1]:=2; a[2]:=3; t:=a[1]+a[2]+1; Giá trị t là: A t=1 B t=2 C t=3 D t=6 9/ Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh nhập cho phần tử thứ 10 biến mảng A? A Readln(A[10]); B Readln(A[k]); C Readln(A[i]); D Readln(A10); 10/ Tìm hiểu đoạn lệnh sau và cho biết với đoạn lệnh đó chương trình thực bao nhiêu vòng lặp? Var a:integer; Begin a:=5; While a< writeln(‘A’); End A lần B lần C 10 lần D Vô hạn lần 11/ Biến a nhận các giá trị là ; -1 ; ; 2,3 Ta có thể khai báo a thuộc kiểu liệu nào? A Integer B Char C Real D Integer và Longint 12/ Cấu trúc chung hợp lý chương trình Pascal là: A Begin -> Program -> End B Program -> End -> Begin C End -> Program -> Begin D Program -> Begin -> End 13/ Cho mảng M khai báo sau: M: array[1 10] of integer; Để truy cập vào phần tử thứ mảng M, ta viết nào? A M[5] B M[4] C M(5) D M[i] (2) 14/ Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cho khai báo biến mảng: a: array[<chỉ số đầu> <chỉ số cuối] of <kiểu phần tử>; Hãy cho biết câu nào sau đây là đúng? A Chỉ số đầu không lớn số cuối: B Chỉ số cuối không lơn số đầu; C Kiểu phần tử là kiểu số nguyên; D Chỉ số đầu phải nhỏ số cuối 15/ Dùng ngón tay nào để sử dụng phím Space? A Ngón trỏ B Ngón cái C Ngón D Ngón út 16/ Nhấn kí tự bên trái ngang có tác dụng gì? A Di chuyển sang phải C Bắn lên bóng 17/ Em học vẽ hình với phần mềm nào? A Pascal; B Geogebra; B Di chuyển sang trái C Cả A và C đúng C Mario; D Finger Break out; 18/ Trong phần mềm GeoGebra, công cụ dùng để vẽ? A Đường thẳng B Ba điểm không thẳng hàng C Đường phân giác D Góc 19/ Để làm việc với mô hình phần mềm Yenka, ta phải dùng: A Hộp tên B Thanh công cụ C Hộp công cụ D Khu vực tạo đối tượng 20/ Hãy điền đáp án vào cột C: Là kết ghép nối đúng cột A với cột B: A (Biểu tượng phần mềm) B (công dụng) a/ Quan sát hình không gian C (kết quả) 1-b b/ Học toán đơn giản c/ Học vẽ hình d/ Luyện gõ phím nhanh e/ Học lập trình 23/ Hãy điền từ cụm từ thích hợp (While do, chưa biết trước, ngôn ngữ lập trình, Pascal, kiểu liệu, mảng, thứ tự, thông tin, hình học, GeoGebra ) vào chỗ trống (…) để câu đúng a/ Ngoài cấu trúc lặp với số lần lặp biết trước, các ……………(1)………… còn có các câu lệnh lặp với số lần ………(2)………… b/ ……… (3)…… là câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước … (4)….; c/ Dữ liệu kiểu ……(5)… là tập hợp hữu hạn các phần tử có ….(6)… và phần tử có cùng …… (7)……….; e/ Phần mềm ……(8)…… dùng để vẽ các hình …….(9)…… đơn giản điểm, đoạn thẳng, đường thẳng Phần 2: BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1: Dữ liệu kiểu mảng là gì? Cách khai báo biến mảng? Cho ví dụ? Trả lời: * Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự và phần tử có cùng kiểu liệu * Cách khai báo biến mảng: Tên mảng: array[<chỉ số đầu> <chỉ số cuối] of <kiểu phần tử>; (3) Ví dụ: Var Chiecao: array[1 50] of Real; Câu 2: Điền dấu X vào các ô Đúng Sai Nếu Sai hãy giải thích vì sao? HD: a/ Sai Dư dấu hai Câu chấm : sau i b/ Sai Do vòng lặp đúng Đúng Sai vô hạn, vì điều kiện Giảiluôn thích c/ Đúng d/ Sai Vì số đầu lớn số cuối a) While i:= t:=10; Câu 3: Đánh1=1 dấudoXwrite(‘Toi vào ô Đúng Sai tương ứng các câu lệnh Pascal chương b) While lap trinh gioi’); trìnhc)tính tổng 10 số7]tự d: Array[-7 Ofnhiên Byte; đầu tiên, sai sửa lại cho đúng? Dòng Câu lệnh Sửa lại d) x: Array[100 1] Of Real; Đúng Sai Program Chuong trinh Var i,s : real; Const n:=10; Begin Wile i <= n do; Begin S:=s+i i =i+1 End 10 Writeln(s) 11 Readln 12 End; HD: Dòng Sửa lại Dòng 1: Sai Sửa lại là: Program Chuong_trinh; Dòng Sai Sửa lại là: End; Dòng 2, 3, 4, 6: Đúng Dòng 10: Sai Sửa lại là: Writeln(s); Dòng 5: Sai Sửa lại là: While i <= n do; Dòng 11 Sai Sửa lại là: Readln; Dòng 7: Sai Sửa lại là: S:=s+i; Dòng 12 Sai Sửa lại là: End Dòng 8: Sai Sửa lại là: i:=i+1; Câu : Viết chương trình: a/ Nhập vào mảng A có n phần tử b/ In mảng A đã nhập màn hình c/ In các số chẵn mảng A d/ In các số lẻ mảng A HD: Chương trình viết sau: Program In_chan_le; Uses crt; Var A: array[1 100] of Integer; N, i: integer; Begin ClrScr; Write(‘Nhap so phan tu cua mang A:’); Readln(n); For i:= to n Begin Write(‘A[‘,i,’]=’); Readln(A[i]); End; Writeln(‘Cac phan tu mang A:’); For i:= to n Write(A[i]:4); Writeln; Writeln(‘Cac so chan mang A la:’); For i:= to n If A[i] mod = then Write(A[i]:4); Writeln; Writeln(‘Cac so le mang A la:’); For i:= to n If A[i] mod = then Write(A[i]:4); Writeln; Readln; End Câu : Bằng phần mềm GeoGebra Hãy nêu các bước : a/ Vẽ tam giác ABC b/ Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác vừa dựng ? HD : a/ Chọn công cụ đoạn thẳng ( ) Vẽ AB, BC, CA Ta tam giác ABC ; (4) b/ Chọn công cụ Nháy chọn các điểm A, B, C Ta đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Phần 3: DẠNG BÀI TẬP THỰC HÀNH (làm trực tiếp trên máy tính) Bài Bằng phần mềm Turbo Pascal, hãy nhập các chương trình, kiểm tra sửa lỗi và chạy các chương trình phần bài tự luận (câu 3, câu 4) Bài 2: Bằng phần mềm GeoGebra tiếng Việt Hãy vẽ các hình sau: a/ Tam giác b/ Hình bình hành c/ Đường tròn nội tiếp tam giác HD: a/ Vẽ Tam giác đều: - Chọn công cụ đa giác đều, - Nháy vẽ điểm A, điểm B - Phần mềm bảng, nhập số điểm Ta tam giác ABC b/ Vẽ Hình bình hành - Vẽ đoạn thẳng AB, đoạn thẳng AC - Chọn công cụ song song - Nháy chọn điểm B, chọn đoạn thẳng AC ta đừng thẳng qua B và song song AC - Nháy chọn điểm C, chọn đoạn thẳng AB ta đừng thẳng qua C và song song AB - Nháy chọn công cụ giao điểm hai đối tượng, nháy vào đường thẳng qua B song song AC, nháy vào đường thẳng qua C song song AB ta điểm D - Nháy phải chuột vào các đường thẳng, chọn Hiển thị các đối tượng để ẩn đường thẳng - Dùng công cụ đoạn thẳng nối các điểm B và D, C và D Ta hình bình hành ABCD cần vẽ c/ Vẽ đường tròn nội tiếp tam giác: - Vẽ tam giác ABC - Vẽ các đường phân giác góc A, góc B, góc C - Vẽ điểm giao E - Vẽ đường cao EF (F là giao È và BC - Ẩn các đối tượng không cần thiết - Dùng công cụ vẽ đường tròn biết tâm và điểm nằm trên đường tròn, nháy vào điểm E, nháy vào điểm F Ta đường tròn nội tiếp tam giác (5)