1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Cac so co bon chu so

36 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đọc rõ ràng, rành mạch đoạn 4 của câu chuyện chú ý đọc với giọng nhanh, hào hùng, mạnh mẽ ; nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện khí phách của Hai Bà, khí thế hào hùng của đoàn quân khởi n[r]

(1)TUẦN 19: Ngày soạn: 20 / 12 / 2014 Ngày giảng: 22 / 12 / 2014 Tiết 1:Chào cờ Tiết 2+ 3: Tập đọc + Kể chuyện HAI BÀ TRƯNG I Mục tiêu: A Tập đọc: KT: Đọc đúng rành mạch biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ dài - Đọc đúng: ruộng nương, lên rừng, lập mưu, thuở xưa, võ nghệ Hiểu nghĩa các từ ngữ: giặc ngoại xâm, đô hộ, luy lâu, phấn khích - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm hai Bà Trưng và nhân dân ta KN: Rèn cho hs kĩ đọc trôi chảy bài, đọc đúng các tiếng khó Nghỉ đúng sau các dấu câu và các cụm từ Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung đoạn chuyện, rèn đọc diễn cảm toàn bài - TCTV cho hs qua trả lời câu hỏi - KNS: Rèn cho hs KN đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm, kiên định, giải vấn đề GD : Tình yêu quê hương đất nước B Kể chuyện: KT: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ hs kể lại đoạn chuyện, kể phối kết hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung câu chuyện KN: Rèn cho hs kĩ nhớ và dựa vào gợi ý kể lại nội dung câu chuyện kể nhóm,kể trước lớp - TCTV cho hs qua phần hs kể chuyện GD: hs có tinh thần yêu nước, tinh thần tự giác tích cực học tập - KNS: GD HS KN lắng nghe, tư sáng tạo II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS ’ A KTBC: - Kiểm tra chuẩn bị hs - Bày sách giáo khoa lên bàn B Bài G.thiệu: 1’- Trực tiếp ( ghi đầu bài) 2.Luyện đọc: 35’ - Theo dõi - Gv đọc mẫu toàn bài - Y/c hs đọc câu nối tiếp, ghi bảng từ khó - Đọc nối tiếp câu, luyện phát âm * Hướng dẫn phát âm từ khó từ khó - Treo bảng phụ đọc mẫu, hd hs nêu cách - Luyện ngắt giọng ngắt nghỉ, nhấn giọng (2) + Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ,/ xuống biển mò ngọc trai,/ khiến bao người thiệt mạng vì hổ báo,/ cá sấu,/ thuồng luồng, // - Hướng dẫn tìm giọng đọc: Giọng to rõ ràng, mạnh mẽ - HD hs đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ - Chia nhóm y/c hs đọc đoạn nhóm - Gọi hs thi đọc đoạn TIẾT Hdẫn tìm hiểu bài (10’) - Gọi hs đọc thầm đoạn + Câu 1: Nêu tội ác mà giặc ngoại xâm nhân dân ta? + Câu 2: Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn nào? + Câu 3: Vì Hai Bà Trưng Khởi nghĩa? + Câu 4: Hãy tìm chi tiết nói lên khí đoàn quân khởi nghĩa? + Câu 5: Vì bao đời nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng? Luyện đọc lại ( 8’) - Chia hs thành các nhóm y/c đọc bài nhóm - Thi nhóm đọc hay * KỂ CHUYỆN Xác định yêu cầu ( 3’) HD HS kể , 17’ - Gọi hs đọc yêu cầu phần kể chuyện - GV gọi hs kể mẫu nội dung tranh - Gv nhận xét phần kể chuyện hs - Dựa vào nội dung tranh minh hoạ và nội dung đoạn truyện Hai Bà Trưng, kể lại đoạn chuyện - Gọi hs tiếp nối kể lại các đoạn 2, 3, câu chuyện - Nhận xét phần kể chuyện hs - Hs đọc, giải nghĩa từ - Đọc nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - Lớp đọc thầm + Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp ruộng nương màu mỡ Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, + Hai bà Trưng giỏi võ nghệ, nuôi chí dành lại non sông +Vì hai bà là người lãnh đạo và giải phóng nhân dân khỏi ách thống trị, là hai vị nữ anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên lịch sử + Hai bà Trưng mặc áo giáp phục thật đẹp bước lên bành voi Đoàn quân rùng rùng lên đường + Vì Hai Bà Trưng là người lãnh đạo nhân dân ta giải phóng đất nước… - Hs đọc theo nhóm - Hs thi đọc - HS đọc y/c - HS khá kể - Nghe, rút kinh nghiệm - hs kể trước lớp - hs kể nối tiếp, hs theo dõi và nhận xét, chọn bạn kể hay (3) - Gọi hs kể lại toàn câu chuyện - Gv rút ý nghĩa ghi bảng - gọi hs đọc C Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - hs kể, - 2,3 hs nhắc lại - Nghe, nhớ Tiết 4: Toán CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I Mục tiêu: KT: Giúp HS nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số khác 0) Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận giá trị các chữ số theo vị trí nó hàng Bước đầu nhận giá trị các số nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản) GT số có chữ số KN: Rèn cho hs nắm các số có chữ số, hàng chục, hàng đơn vị Đọc viết các số có bốn chữ số, phân biệt thứ tự các số nhóm có chữ số - TCTV cho hs qua phần đọc số 3.GD: Học sinh có tính tự giác tích cực, chính xác II Đồ dùng dạy học: - Các bìa 100, 10 ô vuông III Các hoạt động dạy học: HĐ GV HĐ HS A KTBC: B Bài Gthiệu: 1’- Trực tiếp ( ghi đầu bài) - Theo dõi ’ Giới thiệu số có bốn chữ số ( 12 ) - GV giới thiệu số: 1423 + GV yêu cầu lấy 10 bìa có 100 ô - HS lấy quan sát và trả lời bìa vuông có 100 ô vuông + Có bao nhiêu bìa? (Có 10 tấm) - Hs trả lời + Vậy có 10 bìa 100 ô vuông thì có tất bao nhiêu ô vuông? (Có 1000 ô vuông) - GV yêu cầu: - HS lấy + Lấy bìa có 100 ô vuông + Lấy bìa có 100 ô vuông Vậy thì có bao nhiêu ô vuông (Có 400 ô vuông) - GV nêu yêu cầu - HS lấy ô vuông rời + Vậy hai có tất bao nhiêu ô vuông? (20 ô vuông) - GV nêu yêu cầu + Như trên hình vẽ có 1000, 400, 20, ô vuông - GV kẻ bảng ghi tên các hàng - HS nghe - nhiều HS đọc lại (4) + Hàng đơn vị có đơn vị? ( đơn vị) + Hàng chục có chục? ( chục) + Hàng trăm có trăm? ( 400) + Hàng nghìn có nghìn? ( nghìn) - GV gọi đọc số: 1423 ( * ) + GV hướng dẫn viết: Số nào đứng trước thì viết trươc… + Số 1423 là số có chữ số? (Là số có chữ số) + Nêu vị trí số? (+Số 1: Hàng nghìn; Số 4: Hàng trăm; Số 2: Hàng chục; Số 3: Hàng đơn vị.) - GVgọi HS vào số và nêu vị trí số Luyện tập Bài (T92) 9’ - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Gv hướng dẫn hs làm bài mẫu - Yc hs làm bài vào vở, hs lên bảng làm - Gv nhận xét Hàng Nghìn Trăm Chục Đơn vị 1000 100 10 1000 100 10 1000 10 1000 Viết số: 4231 Đọc số: Bốn nghìn ba trăm hai mươi mốt Bài (T92) 9’ - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Gv hướng dẫn hs làm bài mẫu - Yc hs làm bài vào vở, hs lên bảng làm - Gv nhận xét - HS quan sát - HS - Hs nêu y/c bài tập - Theo dõi - Hs làm bài vào vở, hs lên bảng làm - Lớp nhận xét Hàng Nghìn Trăm Chục Đơn vị 1000 100 10 1000 100 10 1000 100 10 100 10 4 Viết số: 3442 Đọc số: Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai - Hs nêu y/c bài tập - Theo dõi - Lớp nhận xét ’ Bài (T92) - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Y/c hs làm bài và nêu miệng - Gv nhận xét, sửa sai cho hs - Hs nêu y/c bài tập a) 1984 -> 1985 -> 1986 -> 1987 -> 1988 ->1989 (5) - Nhắc lại nội dung bài b) 2681 -> 2682 -> 2683 -> 2684 -> 2685 -> 2686 c) 9512 -> 9513 -> 9514 -> 9515 -> 9516 -> 9517 Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học Dặn hs nhà làm bài VBT Chuẩn bị bài sau - Nghe, nhớ BUỔI CHIỀU Tiết 1: Luyện tiếng việt LUYỆN ĐỌC: HAI BÀ TRƯNG I Mục tiêu: KT: Đọc đúng rành mạch biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ dài - Đọc đúng: ruộng nương, lên rừng, lập mưu, thuở xưa, võ nghệ KN: Rèn cho hs kĩ đọc trôi chảy bài, đọc đúng các tiếng khó Nghỉ đúng sau các dấu câu và các cụm từ Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung đoạn chuyện, rèn đọc diễn cảm toàn bài - TCTV: Qua luyện đọc GD : Tình yêu quê hương đất nước II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: HĐ GV HĐ HS A KTBC B Bài GTB – Ghi đầu bài ( 3’) - Nghe Bài ( 35’) a Đọc rõ ràng, rành mạch đoạn câu chuyện (chú ý đọc với giọng nhanh, hào hùng, mạnh mẽ ; nhấn giọng từ ngữ thể khí phách Hai Bà, khí hào hùng đoàn quân khởi nghĩa ; ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ) : Nhận tin dữ, / Hai Bà Trưng liền kéo quân thành Luy Lâu / hỏi tội kẻ thù.// Trước lúc trẩy quân, / có người xin nữ chủ tướng cho mặc đồ tang.// Trưng Trắc trả lời ://  Không ! // Ta mặc giáp phục thật đẹp để dân chúng thêm phấn khích, / còn giặc trông thấy thì kinh hồn.// Hai Bà Trưng bước lên bành voi.// Đoàn quân rùng rùng lên đường // Giáo lao, / cung nỏ, / (6) rìu búa, / khiên mộc / cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn Hai Bà.// Tiếng trống đồng dội lên vòm cây,/ đập vào sườn đồi,/ theo suốt đường hành quân - GV nêu y/c - Y/c hs thi đọc - HS khác nhận xét - GV nhận xét b Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng nói lên nội dung chính truyện : a  Ca ngợi khí đoàn quân khởi nghĩa và khí phách Hai Bà Trưng b  Ca ngợi tài và chí lớn Hai Bà Trưng c  Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm Hai Bà Trưng và nhân dân ta - GV nêu y/c - Y/c hs thảo luận - Đại diện trình bày - GV nhận xét c Viết câu trả lời cho câu hỏi sau : Vì bao đời nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ? - GV nêu y/c - Y/c hs thảo luận, viết vào - Đại diện trình bày - GV nhận xét, ghi điểm C Củng cố - dặn dò ( 3’) - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau - Nghe - HS thi đọc CN+ Tổ - Nhận xét - Nghe - GV nêu y/c - HS thảo luận - Đại diện trình bày - Nghe - Nghe - HS thảo luận, viết vào - Đại diện trình bày - Nghe - Nghe, ghi nhớ Tiết 3: Luyện tiếng việt: LUYỆN VIẾT: HAI BÀ TRƯNG I Mục tiêu: KT: Giúp hs nghe viết, trình bày đúng đoạn Hai Bà Trưng (từ Hai Bà Trưng bước lên bành voi… đến theo suốt đường hành quân) KN: Rèn nghe, viết bài chính xác đoạn văn bài Hai Bà Trưng (từ Hai Bà Trưng bước lên bành voi… đến theo suốt đường hành quân) Làm bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn - TCTV: qua làm BT GD: hs ý thức chịu khó rèn chữ đẹp, giữ II Đồ dùng dạy học : III Các hoạt động dạy học: HĐ GV HĐ HS A KTBC : (7) B Bài : a GTB : ghi đầu bài 2’ b HDHS viết chính tả : 35’ * HD HS chuẩn bị : - GV đọc toàn bài lượt - Gọi Hs đọc - GV HD nắm ND bài và cách trình bày - GV đọc các tiếng khó *GV đọc bài : - Gv đọc bài, yêu cầu HS viết bài vào - GV theo dõi uốn nắn cho HS - GV đọc lại bài viết - GV thu chấm điểm - GV nhận xét bài viết HD làm bài tập : Bài 2: Chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống : - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét bài đúng - HS chú ý nghe - Hs đọc - HS luyện viết vào bảng - HS viết bài vào - HS dùng bút chì và đổi soát lỗi - Nộp - Chữa lỗi - HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài vào nháp - HS lên bảng làm - đọc kết - Cả lớp nhận xét a)  (lẻ, nẻ) : nứt nẻ ; lẻ loi  (lặng, nặng) : im lặng; nặng nề  (lo, no) : ăn no; lo lắng b)  (xiết, xiếc) : xem xiếc ; chảy xiết  (biết, biếc) : hiểu biết ; xanh biếc  (tiết, tiếc) : tiếc rẻ ; tiết học Bài 3: Điền vào chỗ trống : - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS lên bảng, lớp làm vào viết - hs lên bảng, lớp làm vào viết - GV nhận xét a) Điền vào chỗ trống l n - HS nhận xét a) l n Mùa đông Trời là cái tủ ướp lạnh Mùa hạ Trời là cái bếp lò nung Mùa thu b) iêt iêc b) iêt iêc Người ta gọi cô là Gió Việc cô là lang thang khắp đó đây, lúc chạy nhanh, lúc chạy chậm tuỳ theo thời tiết Cô không có hình dáng, màu sắc cô vừa đến đâu biết Củng cố dặn dò: 3’  (8) - Nêu lại ND bài ? - Đánh giá tiết học và dặn HS nhà luyện viết - Nghe Ngày soạn: 20 / 12 / 2014 Ngày giảng: 23 / 12 / 2014 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: KT: Củng cố đọc, viết các số có bốn chữ số ( chữ số khác ) Tiếp tục nhận biết thứ tự các số có chữ số dãy số Làm quen bước đầu với các dãy số tròn nghìn (từ 1000 - 9000) KN: Rèn cho hs đọc, viết các số có chữ số Biết thứ tự các số có chữ số Nắm các số tròn nghìn, cho hs đọc bài tập - TCTV cho hs qua phần đọc số GD: Hs có ý thức tự giác tích cực, chính xác áp dụng thực tế II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt đông dạy học: HĐ GV HĐ HS ’ A KTBC: - Gọi hs lên bảng làm bài tập ý b - hs thực B Bài Gthiệu: 1’- Trực tiếp ( ghi đầu bài) - Theo dõi Luyện tập Bài 1(T94) 9’ - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Hs nêu y/c bài tập - Gv hướng dẫn hs làm bài - Hs làm bài vào - Y/c hs làm bài vào vở, sau đó nối Đọc số Viết số tiếp nêu kết Tám nghìn năm trăm hai mươi 8527 - Gv nhận xét, sửa sai bảy Chín nghìn bốn trăm sáu mươi 9462 hai Một nghìn chín trăm năm 1954 mươi tư Bốn nghìn bảy trăm sáu mươi 4765 lăm Một nghìn chín trăm mười 1911 Năm nghìn tám trăm hai mươi 5821 mốt Bài 2(T94) 9’ - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Hs nêu y/c bài tập - Gv hướng dẫn hs làm bài - Theo dõi - Y/c hs làm bài vào vở, nối tiếp Viết Đọc số đọc số (9) - Gv nhận xét, sửa sai số 1942 6358 4444 8781 9246 7155 Bài 3(T94) 8’ - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Gv hướng dẫn hs làm bài - Yêu cầu hs làm bài vào vở, hs lên bảng làm - Gv nhận xét Bài 4(T94) 8’ - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Gv hướng dẫn hs làm bài - Yêu cầu hs làm bài vào vở, hs lên bảng làm - Gv nhận xét - Nhắc lại nội dung bài Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học - Dặn hs nhà làm bài VBT và chuẩn bị bài sau Một nghìn chín trăm bốn mươi hai Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt Chín nghìn hai trăm bốn mươi sau Bảy nghìn trăm năm mươi lăm - Hs nêu y/c bài tập a) 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655; 8656 b) 3120; 3121; 3122; 3123; 3124; 3125; 3126 c) 6494; 6495; 6496; 6497; 6498; 6499; 6500 - Lớp nhận xét - Hs nêu y/c bài tập - Hs làm bài vào vở, hs lên bảng làm - Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng - Lớp nhận xét - Nghe, nhớ Tiết 2: Chính tả ( Nghe - viết) HAI BÀ TRƯNG I Mục tiêu: KT: Giúp hs nghe viết, trình bày đúng đoạn bài “ Hai Bà Trưng” Biết viết hoa đúng các tên riêng Làm đúng các bài tập phân biệt l/n vần iêc/iêt KN: Rèn kĩ nghe, viết bài chớnh xỏc đoạn bài “ Hai Bà Trưng” Biết viết hoa đúng các tên riêng Tìm hiểu ND, làm bài tập - TCTV cho hs qua phần bài tập GD: hs ý thức chịu khú rốn chữ, giữ - KNS: GD HS biết kính trọng các vị tiền nhân đã có công bảo vệ đất nước II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a (10) III Các hoạt động dạy học: HĐ GV A KTBC: B Bài mới: 1.Gthiệu: 1’- Trực tiếp ( ghi đầu bài) Giảng a Ghi nhớ nội dung: 3’ - Đọc mẫu bài viết - Hướng dẫn tìm hiểu + Đoạn văn cho chúng ta biết điều gì? + Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có kết nào? b Hdẫn cách trình bày: 3’ + Đoạn văn có câu ( câu) + Tên bài viết Hai Bà Trưng viết đâu? ( Viết trang giấy) + Chữ đầu đoạn văn viết nào? + Trong bài có chữ nào phải viêt hoa? Vì sao? c.Viết từ khó 3’ - Cho hs viết bảng con: lần lượt, nước, trở thành, lịch sử d Viết Ctả:15’ + GV đọc cho hs viết theo đúng y/c e.Soát lỗi: - Đọc lại cho hs soát lỗi bài chéo g Chấm bài: + Chấm bài, chữa bài Luyện tập Bài (a) 5’ - Gọi hs nêu y/c bài + HD làm bài tập - Y/c hs làm bài vào vở, hs lên bảng làm - Gọi hs nhận xét bài bạn - Gv nhận xét, ghi điểm Bài ( b) 5’ - Gọi hs nêu y/c bài + HD làm bài tập - Chia lớp làm nhóm, yêu cầu hs làm bài nhóm - Gv nhận xét, ghi điểm HĐ HS - Theo dõi - hs đọc lại + Cho biết kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Thành trì giặc sụp đổ Tô Định ôm đầu chạy nước Đất nước ta bóng quân thù +Viết lùi vào 1ô và viết hoa chữ cái đầu tiên +Phải viết hoa từ Tô Định, Hai Bà Trưng vì là tên riêng người và các chữ đầu câu Thành, Đất - Hs tập viết vào bảng - Hs viết vào - Hs soát lỗi - hs nêu y/c Lời giải: a) l hay n + lành lặn + nao núng + lanh lảnh - Lớp nhận xét - hs nêu y/c Lời giải: b) – Chứa vần iêt: viết lách, nhiệt liệt, thiệt hại, thiết tha, da diết, tiết kiệm, chiết cành, - Chứa vần iêc: việc làm, nhiếc (11) mắng, mỏ thiếc, cá diếc, diệc, ’ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau - Nghe nhớ Tiết 4: Luyện từ và câu NHÂN HOÁ ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I Mục tiêu: KT: Nhận biết tượng nhân hoá, các cách nhân hoá Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Nhận biết hình ảnh nhân hoá đoạn thơ cho trước Ôn mẫu câu “ Khi nào? Tìm phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? KN: Rèn cho hs nhận biết chính xác hình ảnh nhân hoá và các cách nhân hoá - TCTV cho hs các BT GD: Học sinh có tính tự giác, tích cực II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn các câu văn BT 3, câu hỏi BT III Các hoạt động dạy học: HĐ GV HĐ HS A KTBC: B Bài Gthiệu: 1’- Trực tiếp ( ghi đầu bài) - Theo dõi Làm quen - nhân hoá Bài (10’) - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Hs nêu yêu cầu bài + Chúng ta thường dùng từ anh để - Hs trả lời người hay vật? ( dùng từ anh để người) - Trong khổ thơ trên để gọi đom đóm là vật tác giả dùng từ người là anh, đó gọi là nhân hoá + Tính nết đom đóm miêu tả + Tính nết đom đóm miêu tả từ nào? từ chuyên cần - Chuyên cần là từ tính nết người + Hoạt động đom đóm miêu tả + Lên đèn, gác, êm, suốt từ ngữ nào? đêm, lo cho người ngủ + Từ ngữ vừa tìm là từ hoạt + Là các từ hoạt động động người hay vật? người - Khi dùng từ tính nết, hoạt động người để nói tính nết, hoạt động vật gọi là nhân hoá - Yêu cầu hs làm bài vào - Hs làm bài vào vở, hs trả lời - Gọi hs trả lời miệng Con đom Tính nết Hoạt động (12) đóm gọi anh đom đóm chuyên cần đom đóm Nên đèn gác, êm, suốt đêm, lo cho người ngủ Bài ( 10’) - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập + Trong bài thơ anh đom đóm còn nhân vật nào gọi và tả người? (nhân hoá)? - Y/c hs làm bài vào vở, sau đó hs phát biểu - Gọi hs nhận xét - Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng Ôn tập mẫu câu “ Khi nào?” Bài 3: 10’ - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu hs gạch chân phận trả lời câu hỏi “ Khi nào?” câu văn - Yêu cầu hs nhận xét bài làm bạn trên bảng, sau đó chữa bài, nhận xét và ghi điểm Đóm”… học kì I Bài ( 10’) - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập + Các câu hỏi viết theo mẫu nào? ( Viết theo mẫu “ Khi nào?”) + Đó là mẫu câu hỏi thời gian hay địa điểm? ( là mẫu câu hỏi thời gian) - Yêu cầu hs làm bài theo cặp - Gọi số cặp trình bày trước lớp - Gv nhận xét, sửa sai - Nhắc lại nội dung bài Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học - Dặn hs nhà làm lại bài Chuẩn bị bài sau - Hs nêu yêu cầu bài - hs đọc bài thơ - Hs làm bài vào vở, phát biểu - Lớp nhận xét - Hs nêu yêu cầu bài * Đáp án: a) Anh đom đóm nên đèn gác trời đã tối b) Tối mai, Anh đom đóm lại gác c) Chúng em học bài thơ “ anh Đom Lớp nhận xét - Hs nêu yêu cầu bài - Hs trả lời - Hs trình bày theo cặp trước lớp Đáp án: a) Lớp chúng em bắt đầu học kì II từ ngày 15 tháng từ tháng b) Học kì II kết thúc vào ngày 31tháng khoảng cuối tháng c) Đầu tháng chúng em nghỉ hè - Nghe, nhớ BUỔI CHIỀU (13) Tiết 1: Luyện toán: ÔN LUYỆN I Mục tiêu: KT: Củng cố đọc, viết các số có bốn chữ số ( chữ số khác ) Tiếp tục nhận biết thứ tự các số có chữ số dãy số Làm quen bước đầu với các dãy số tròn nghìn (từ 1000 - 9000) KN: Rèn cho hs đọc, viết các số có chữ số Biết thứ tự các số có chữ số Nắm các số tròn nghìn - TCTV cho hs qua phần đọc số GD: Hs có ý thức tự giác tích cực, chính xác áp dụng thực tế II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt đông dạy học: HĐ GV HĐ HS ’ A KTBC: - Gọi hs lên bảng làm bài tập ý b - hs thực B Bài Gthiệu: 1’- Trực tiếp ( ghi đầu bài) - Theo dõi Luyện tập ( 35’) Bài - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Hs nêu y/c bài tập - Gv hướng dẫn hs làm bài - Hs làm bài vào - Y/c hs làm bài vào vở, sau đó nối Đọc số Viết số tiếp nêu kết Bảy nghìn năm trăm hai mươi 7527 - Gv nhận xét, sửa sai bảy Sáu nghìn bốn trăm sáu mươi 6462 hai Hainghìn chín trăm năm mươi 2954 tư Năm nghìn bảy trăm sáu mươi 5765 lăm Chín nghìn chín trăm mười 9911 Năm nghìn bảy trăm hai mươi 5721 mốt Bài - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Hs nêu y/c bài tập - Gv hướng dẫn hs làm bài - Theo dõi - Y/c hs làm bài vào vở, nối tiếp Viết Đọc số đọc số số - Gv nhận xét, sửa sai 1942 Một nghìn chín trăm bốn mươi hai 6358 Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám 4444 Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi (14) 8781 9246 7155 Bài - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Gv hướng dẫn hs làm bài - Yêu cầu hs làm bài vào vở, hs lên bảng làm - Gv nhận xét Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học - Dặn hs nhà làm bài VBT và chuẩn bị bài sau bốn Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt Chín nghìn hai trăm bốn mươi sau Bảy nghìn trăm năm mươi lăm - Hs nêu y/c bài tập a) 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655; 8656 b) 3120; 3121; 3122; 3123; 3124; 3125; 3126 c) 6494; 6495; 6496; 6497; 6498; 6499; 6500 - Lớp nhận xét - Nghe, nhớ Tiết 3: Luyện tiếng việt LUYỆN VIẾT: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I Mục tiêu: KT: Viết lại câu chuyện chàng trai làng Phù Ủng sau nghe thầy cô giáo kể KN: Rèn kĩ nghe, viết lại câu chuyện Đoạn viết chân thực, đúng nội dung câu chuyện Câu văn rõ ràng, sáng sủa - TCTV: Qua hướng dẫn hs viết bài GD : GD hs yêu thích môn học, đoàn kết, dũng cảm II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học : HĐ GV HĐ HS A KTBC: B Bài mới: Gthiệu: - Trực tiếp ( Ghi đầu bài) - Theo dõi Viết tiếp vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng em đã nghe thầy (cô) kể : - GV nêu yêu cầu - Nghe - HD hs viết lại câu chuyện - Y/c hs suy nghĩ viết bài - Viết bài - Đại diện trình bày - Trình bày Sáng hôm ấy, bên vệ đường làng Phù - GV nhận xét kết luận (15) Củng cố, dặn dò: ( 2’) - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau Ủng có chàng trai đội nắng ngồi đan sọt Những giọt mồ hôi lấm trên khuôn mặt trẻ trung Thỉnh thoảng, chàng ngừng tay, đăm chiêu suy nghĩ, lại cúi xuống đan thoăn thoắt.'' Đúng lúc ấy, đoàn quân đưa Trần Hưng Đạo qua làng, lối hẹp, quân đông, Võng xe chật đường, loa thét đinh tai Vậy mà chàng trai ngồi điềm nhiên, mải mê đan sọt Quân mở đường giận lây giáo đâm vào đùi, máu chảy, chàng không ngẩng mặt Khi kiệu Hưng Đạo Vương đã đến sát bên cạnh, chàng trai sực tỉnh, chàng trai vội đứng dậy, vái chào Hưng Đạo Vương hỏi: - Đùi bị đâm chảy máu kia, không biết sao? Chàng trai đáp: - Tôi mải nghĩ câu sách “Binh thư” nên không để ý Xin Đại vương đại xá cho Trần Hưng Đạo hỏi tên, chàng trai xưng là Phạm Ngũ Lão Hỏi đến phép dùng binh, chàng trả lời trôi chảy Hưng Đạo Vương tỏ lòng mến trọng, đưa theo kinh đô Sau này, Phạm Ngũ Lão trở thành vị tướng giỏi, lập nhiều chiến công lớn kháng chiến chống ngoại xâm - Nghe, nhớ Ngày soạn: 20 / 12 / 2014 Ngày giảng: 24 / 12 / 2014 Tiết 2: Tập đọc BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “ NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI” I Mục tiêu: KT: Đọc đúng rành mạch biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ dài - Đọc đúng: kết quả, khen thưởng, đầy đủ, tập thể Hiểu nội dung báo cáo tổ, từ khó, tìm hiểu ND KN: Rèn cho hs kĩ đọc trôi chảy rõ ràng, rành mạch bài, đọc ngắt nghỉ đúng các câu, các phần báo cáo - TCTV cho hs qua giải nghĩa từ GD: hs có tính mạnh dạn tự tin trước đám đông (16) - HCM: Liên hệ GD HS noi gương phẩm chất anh đội cụ Hồ - KNS: Rèn kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin, thể tự tin, quản lý thời gian II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS ’ A KTBC: - HS đọc và TLCH bài: “ Hai Bà Trưng” - hs đọc và trả lời câu hỏi B Bài Gthiệu: 1’ - Trực tiếp ( ghi đầu bài) - Theo dõi ’ Luyện đọc ( 10 ) - Gv đọc mẫu toàn bài - Nghe, theo dõi * Y/c hs đọc câu nối tiếp, ghi bảng từ - Đọc nối tiếp câu, luyện phát âm từ khó hướng dẫn phát âm khó - HD chia đoạn: đoạn - hs đọc nối tiếp - Treo bảng phụ, đọc mẫu, hd cách ngắt, - Luyện ngắt giọng nghỉ, nhấn giọng - Tìm giọng đọc: giọng to, rõ ràng, mạch - hs đọc lạc - HD hs đọc đoạn - Chia nhóm y/c hs đọc đoạn - Đọc nhóm nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - Gọi hs thi đọc đoạn 3.Tìm hiểu bài ( 13’) - Nghe, suy nghĩ + Câu 1: Theo em báo cáo trên ai? - Báo cáo trên bạn lớp trưởng, Bạn đó báo cáo với ? bạn báo cáo với tất các bạn lớp tháng thi đua “ Noi gương chú đội” + Câu 2: Bản báo cáo gồm nội dung - Bản báo cáo gồm hai nội dung chính đó là nhận xét các mặt và đề gì ? nghị khen thưởng + Câu 3: Theo em báo cáo kết thi đua - Báo có hoạt đông giúp người lớp thấy việc thực tháng để làm gì ? thi đua lớp tháng, rút kinh nghiệm mặt chưa làm tốt, phát huy mặt đã làm tốt - Gv rút nội dung ghi bảng - hs đọc - Y/c hs nhắc lại Luyện đọc lại ( 8’) - Tổ chức cho hs đọc bài cá nhân - Tự luyện đọc - Gọi hs lên thi đọc, hs đọc đoạn - Hs thi đọc - Gv nhận xét, ghi điểm C Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhận xét học - Nghe, nhớ (17) - Dặn hs nhà học bài và chuẩn bị bài sau Tiết 2: Toán CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tiếp theo) I Mục tiêu: KT: Giúp hs nhận biết các số có chữ số (trường hợp các số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) Đọc viết số có chữ số dạng nêu trên và nhận chữ số còn dùng để không có đơn vị nào hàng nào đó số có chữ số Tiếp tục nhận thứ tự các số nhóm các số có chữ số KN: Rèn cho hs nắm các số có chữ số Đọc, viết các số có chữ số dạng nêu trên GT số có chữ số, bài tập - TCTV cho hs qua phần bài tập GD: Hs có tính tự giác tích cực, chính xác II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn bài và BT1 III Hoạt động dạy học: HĐ GV HĐ HS ’ A KTBC: - Gọi hs lên bảng viết số: - hs thực Ba nghìn bảy trăm mười lăm B Bài Gthiệu: 1’- Trực tiếp ( ghi đầu bài) - Theo dõi Giới thiệu số có chữ số , các trường hợp có chữ số ( 12’ ) - GV yêu cầu hs quan sát bảng bài - Hs quan sát nhận xét, tự viết số, học (GV gắn sẵn giấy) lên bảng đọc số - Ở dòng đầu ta phải viết số 2000 - Hs trả lời nào? (Ta phải viết số gồm nghìn, trăm, chục, đơn vị Rồi viết 2000 và viết cột đọc số: Hai nghìn) - GV gọi hs đọc - Vài hs đọc: Hai nghìn - Gv hướng dẫn hs tương tự số còn lại - GV HD hs đọc, viết số từ trái sang phải - Hs đọc và viết số từ trái sang phải Luyện tập Bài (T 95) 7’ - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Hs nêu y/c bài tập - Gọi hs đọc mẫu, lớp đọc nhẩm Lời giải: - Gv gọi hs đọc + Bốn nghìn không trăm tám mươi + Ba nghìn sáu trăm chín mươi mốt + Sáu nghìn năm trăm chín tư + Năm nghìn không trăm linh năm - Gv nhận xét, Hs đọc bài ’ Bài (T 95) (18) - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Gv hướng dẫn hs làm bài vở, hs lên bảng làm - Gv nhận xét, sửa sai cho hs Bài (T 95) 7’ - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Gv hdẫn hs nêu đặc điểm dãy số - Y/c hs làm bài vào vở, hs lên bảng làm - Gv nhận xét, sửa sai cho hs - Nhắc lại nội dung bài Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học - Dặn hs nhà làm bài VBT, chuẩn bị bài tiết sau - Hs nêu y/c bài tập Lời giải: a 5616 -> 5617 -> 5618 -> 5619 ->5620 b 8009 -> 8010 -> 8011-> 8012 -> 8013 c 6000 -> 6001 -> 6002 -> 6003 -> 6004 - Hs nêu y/c bài tập a 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000 b 9000, 9100, 9200, 9300, 9400, 9500 c 4420, 4430, 4440, 4450, 4460, 4470 - Nghe, nhớ Tiết 4: Tập viết ÔN CHỮ HOA: N ( tiếp theo) I Mục tiêu: KT: Củng cố cách viết chữ N ( Nh) hoa thông qua các bài tập ứng dụng Viết tên riêng: Nhà Rồng Viết câu ứng dụng: Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng/ Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà KN: Rèn luyện cho hs cách viết viết chữ hoa N thông qua các bài tập ứng dụng - TCTV cho hs các câu từ ứng dụng GD: hs tính cẩn thận, kiên trì, luyện viết chữ đẹp - HCM: Giới thiệu di tích lịch sử Bến Nhà Rồng liên quan đến Bác Hồ II Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa: III Hoạt động dạy học: HĐ GV HĐ HS ’ A KTBC: - Gọi hs lên bảng viết từ: Ngô Quyền - hs lên bảng viết - Nhận xét, cho điểm B Bài mới: 1.G.thiệu: 1’- Trực tiếp ( Ghi đầu bài) - Theo dõi Giảng a Luyện viết chữ hoa: 5’ - Y/c hs tìm các chữ hoa bài: N, L, H, - Hs tìm và nêu R, S, C - Y/c hs quan sát và nhắc lại quy trình viết lại - Hs quan sát, theo dõi các chữ này - Viết lại mẫu kết hợp với giải thích cách viết - HD viết bảng - HS tập viết trên bảng - Nhận xét bảng - Nghe, nhớ (19) b Luyện viết từ ứng dụng: 6’ - Giới thiệu từ ứng dụng: Nhà Rồng Thành phố Hồ Chí Minh, chính từ nơi này Bác Hồ đã tìm đường cứu nước - Y/c hs nhận xét chiều cao và khoảng cách - Y/c hs viết bảng từ: Nhà Rồng - Nhận xét bảng c Luyện viết câu ứng dụng: 6’ - Gọi hs đọc câu ứng dụng - Hiểu nội dung: Các địa danh trên là địa danh lịch sử gắn liền với chiến công oai hùng quân và dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp - Y/c hs nhận xét chiều cao các chữ câu ứng dụng - Viết bảng con: Lô, Ràng, Cao Lạng, Nhị Hà - Nhận xét bảng HD viết vào (15’) - Y/c hs lấy tập viết viết bài - Gv chấm bài nhận xét Củng cố - dặn dò: 2’ - Nhận xét học - Về nhà hoàn thiện bài nhà - Quan sát, nhận xét - Tập viết trên bảng - Đọc câu ứng dụng - Nhận xét - HS tập viết vào bảng - HS viết vào tập viết giống chữ mẫu - Nghe, nhớ Ngày soạn: 20 / 12 / 2014 Ngày giảng: 25 / 12 / 2014 Tiết 1: Toán CÁC CHỮ SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ ( ) I Mục tiêu: KT: Nhận biết cấu tạo thập phân các số có bốn chữ số Biết viết số có chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại KN: Rèn cho hs nắm cấu tạo thập phân các số có chữ số Đọc, viết các số có chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục và ngược lại - TCTV cho hs qua HD hs làm bài tập GD: Hs có tính chính xác, áp dụng vào thực tế II Đồ dùng dạy học: - Bảng viết sẵn nội dung sgk III Các hoạt động dạy học: HĐ GV HĐ HS ’ A KTBC: - Gọi em đọc số: 2915; 4516 - hs thực B Bài Gthiệu: 1’- Trực tiếp - Theo dõi ’ Hdẫn phân tích số 12 (20) - Gv gọi hs lên bảng viết số: 5247 + Gv số 5247 có nghìn, trăm, chục, đơn vị? (Số 5247 có nghìn, trăm, chục, đơn vị) - Gv hdẫn hs viết số 5247 thành tổng 5247 = 5000 + 200 + 40 + - Gv gọi số hs lên bảng viết số khác 9683 = 9000 + 600 + 80 + 3095 = 3000 + 000 + 90 + 7070 = 7000 + 000 + 70 + … -> Gv nhận xét chung Luyện tập Bài 1( T96) 6’ - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu hs làm bài trên bảng - Gv nhận xét, sửa sai sau lần hs giơ bảng Đáp án: a) 1952 = 1000 + 900 + 50 + 6845 = 6000 + 800 + 40 + 9999 = 9000 + 900 + 90 + Bài 2( T96) 6’ - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Ycầu hs làm bài vào vở, hs lên bảng làm - Gv nhận xét Đáp án: a) 4000 + 500 + 60 + = 4567 3000 + 600 + 10 + = 3612 7000 + 900 + 90 + = 7999 8000 + 100 + 50 + = 8159 5000 + 500 + 50 + = 5555 Bài 3( T96) 5’ - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu hs làm bài trên bảng - Gv nhận xét, sửa sai sau lần hs giơ bảng Bài 4( T96) 5’ - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu hs làm bài vào vở, hs lên bảng làm - Gv nhận xét - Nhắc lại nội dung bài Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học - hs lên bảng viết số - Vài hs đọc -> Hs quan sát - Hs lên bảng viết các số thành tổng - Hs nhận xét - Hs nêu yêu cầu bài tập - Hs làm bài trên bảng b) 2002 = 2000 + 4700 = 4000 + 700 8010 = 8000 + 10 7508 = 7000 + 500 + + - Hs nêu yêu cầu bài tập - Hs làm bài vào vở, hs lên bảng làm b) 9000 + 10 + = 9015 4000 + 400 + = 4404 2000 + 20 = 2020 6000 + 10 + = 6012 - Lớp nhận xét - Hs nêu yêu cầu bài tập - Hs làm bài trên bảng Đáp án: a) 8555 ; b) 8550 ; c) 8500 - Hs nêu yêu cầu bài tập - Hs làm bài vào vở, hs lên bảng làm Đáp án: 1111; 2222; 3333; 4444; 5555; 6666; 7777; 8888; 9999 - Lớp nhận xét - Nghe, nhớ (21) - Dặn hs nhà làm bài VBT Chuẩn bị bài sau Tiết 4: Chính tả ( Nghe -viết ) TRẦN BÌNH TRỌNG I Mục tiêu: KT: Giúp hs nghe viết, trình bày bài văn “ Trần Bình Trọng” Viết tên riêng bài, viết hoa các chữ cái đầu câu Làm các bài tập phân biệt l/n vần iêc/iêt KN: Rèn kĩ nghe, viết bài “Trần Bình Trọng” Làm bài tập phân biệt tiếng có âm đầu vần dễ lẫn, chú ý BT2 - TCTV cho hs qua phần bài tập GD: hs ý thức chịu khó rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a III Các hoạt động dạy học: HĐ GV HĐ HS ’ A KBTC: - GV đọc: lành lặn, nao núng, lanh lảnh - hs lên bảng viết B Bài mới: - Theo dõi 1.Gthiệu: 1’- Trực tiếp ( ghi đầu bài) Giảng a Ghi nhớ nội dung: 3’ - hs đọc lại - Đọc mẫu bài viết - HS trả lời - Hướng dẫn tìm hiểu +Khi ông huy cánh + Trần Bình Trọng bị bắt hoàn cảnh quân chống lại quân Nguyên nào nào? +Chúng dụ ông đầu hàng và hứa + Giặc đã dụ dỗ ông nào? phong tước vương cho ông +Ông khẳng khái mà trả lời rằng: “ + Khi đó, Trần Bình Trọng đã trả lời Ta thà làm ma nước Nam nào? không thèm làm vương đất Bắc” b Hdẫn cách trình bày: 3’ + Đoạn văn có câu ( câu) +Viết sau dấu hai chấm, dấu + Câu nói Trần Bình Trong viết ngoặc kép nào? +Chứ Trần Bình Trọng, Nguyên, + Ngoài chữ đầu câu bài còn Nam, Bắc, vì đó là các tên riêng chữ nào phải viết hoa? Vì sao? c.Viết từ khó 3’ - Cho hs viết bảng con: cướp nước, sa vào, - Hs tập viết vào bảng tước vương, khẳng khái d Viết Ctả:15’ - Hs viết vào + GV đọc cho hs viết theo đúng y/c e.Soát lỗi: - Hs soát lỗi (22) - Đọc lại cho hs soát lỗi bài chéo g Chấm bài: + Chấm bài, chữa bài Luyện tập *Bài (a) 10’ - Gọi hs nêu y/c bài + HD làm bài tập - Chia lớp làm nhóm, yêu cầu hs làm bài nhóm - Đại diện nhóm lên dán và báo cáo - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, ghi điểm Củng cố - dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học - V nhà học bài, chuẩn bị bài sau - hs nêu y/c - Chia nhóm, làm bài nhóm - Đại diện nhóm lên báo cáo, nhận xét bổ sung Lời giải: a) là - liên lạc – nhiều lần – luồn sâu – nắm tình hình – có lần – ném lựu đạn - Nghe nhớ BUỔI CHIỀU Tiết 1: Luyện tiếng việt LUYỆN ĐỌC: BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “ NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI” I Mục tiêu: KT: Đọc đúng rành mạch biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ dài - Đọc đúng: kết quả, khen thưởng, đầy đủ, tập thể Hiểu nội dung báo cáo tổ, từ khó, tìm hiểu ND KN: Rèn cho hs kĩ đọc trôi chảy rõ ràng, rành mạch bài, đọc ngắt nghỉ đúng các câu, các phần báo cáo - TCTV cho hs qua giải nghĩa từ GD: hs có tính mạnh dạn tự tin trước đám đông II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS A KTBC: B Bài - Theo dõi ’ Gthiệu: - Trực tiếp ( ghi đầu bài) Luyện đọc ( 35’) - Gv đọc mẫu toàn bài - Nghe, theo dõi - Y/c hs đọc câu nối tiếp, ghi bảng từ - Đọc nối tiếp câu, luyện phát âm từ khó hướng dẫn phát âm khó - HD chia đoạn: đoạn - hs đọc nối tiếp - Treo bảng phụ, đọc mẫu, hd cách ngắt, - Luyện ngắt giọng nghỉ, nhấn giọng - Tìm giọng đọc: giọng to, rõ ràng, mạch - hs đọc (23) lạc - HD hs đọc đoạn - Chia nhóm y/c hs đọc đoạn nhóm - Gọi hs thi đọc đoạn - Tổ chức cho hs đọc bài cá nhân - Gọi hs lên thi đọc, hs đọc đoạn - Gv nhận xét C Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhận xét học - Dặn hs nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Đọc nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - Tự luyện đọc - Hs thi đọc - Nghe, nhớ Ngày soạn: 20 / 12 / 2014 Ngày giảng: 26 / 12 / 2014 Tiết 2: Toán SỐ 10 000 - LUYỆN TẬP I Mục tiêu: KT: Giúp học sinh: Nhận biết số 10.000 ( mười nghìn vạn ) Củng cố các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục, thứ tự các số có chữ số KN: Rèn cho hs nắm số 10 000 ( 1vạn) Viết các số tròn trăm, tròn chục, viết các số liền trước, liền sau với các số đã cho HD hs làm BT6 - TCTV cho hs các BT GD: Hs có tính tự giác, tích cực, chính xác II Đồ dùng dạy học: - 10 viết 10 000 III Hoạt động dạy học: HĐ GV HĐ HS ’ A KTBC: - Gọi hs lên bảng viết số sau thành tổng: - hs thực 2002; 2750 - Gv nhận xét, ghi điểm - Lớp nhận xét B Bài Gthiệu: 1’- Trực tiếp - Theo dõi ’ Giới thiệu số 10 000: 12 - Gv xếp bìa ghi 1000 sách giáo - Hs quan sát khoa + Có bìa, ghi 1000 - Vài hs đọc 8.000 có nghìn? ( Có 000) - Gv yêu cầu hs lấy thêm bìa có ghi - Hs quan sát- trả lời 1000 vừa xếp tiếp vào nhóm vừa xếp vừa quan sát + Tám nghìn thêm nghìn là nghìn? - Nhiều hs đọc (24) - Gv yêu cầu hs lấy thêm tiếp bìa có ghi 1000 xếp vào nhóm bìa +9000 thêm 1000 là nghìn? ( 10 000 vạn) +Số 10 000 gồm chữ số? (5 chữ số gồm chữ số và chữ số 0) Luyện tập Bài (T97) 3’ - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Gv gọi hs trả lời miệng - Gv nhận xét, sửa sai Bài (T97) 4’ - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu hs làm bài vào vở, hs lên bảng làm - Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng - Gv nhận xét Bài (T97) 4’ - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu hs làm bài vào vở, hs lên bảng làm - Gv nhận xét Bài (T97) 4’ - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu hs làm bài vào vở, hs lên bảng làm - Gv nhận xét Bài (T97) 4’ - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu hs làm bài vào vở, hs lên bảng làm - Gv nhận xét Bài (T97) 4’ Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu hs làm bài vào vở, hs lên bảng làm - Gv nhận xét Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học - Hs thực +( 000) - Nhiều học sinh đọc - Hs nêu yêu cầu bài - Hs trả lời miệng Đáp án: 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000, 10 000 - Hs nêu yêu cầu bài - Hs làm bài vào Đáp án: 9300, 94000, 9500, 9600, 9700, 9800, 9900 - Lớp nhận xét - Hs nêu yêu cầu bài - Hs làm bài vào Đáp án: 9940, 9950, 9960, 9970, 9980, 9990 - Lớp nhận xét - Hs nêu yêu cầu bài - Hs làm bài vào Đáp án: 9996; 9997; 9998; 9999 - Lớp nhận xét - Hs nêu yêu cầu bài - Hs làm bài vào Đáp án: + Số liền trước có: 2665; 2664 + Số liền sau số: 2665; 2666 - Lớp nhận xét - Hs nêu yêu cầu bài Đáp án: 9990; 9991; 9992; 9993; 9994; 9995; 9996; 9997; 9998; 999 - Nêu cấu tạo số 10 000? - Lớp nhận xét - Nghe, nhớ (25) - Dặn hs nhà làm BT VBT, C bị bài sau Tiết 3: Luyện toán ÔN LUYỆN I Mục tiêu: KT: Giúp học sinh: Củng cố các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục, thứ tự các số có chữ số KN: Rèn cho hs nắm số 10 000 ( 1vạn) Viết các số tròn trăm, tròn chục, viết các số liền trước, liền sau với các số đã cho - TCTV cho hs các BT GD: Hs có tính tự giác, tích cực, chính xác II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động dạy học: HĐ GV HĐ HS A KTBC: B Bài - Lớp nhận xét ’ Gthiệu: - Trực tiếp Luyện tập ( 35’) Bài - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Hs nêu yêu cầu bài - Gv gọi hs trả lời miệng - Hs trả lời miệng - Gv nhận xét, sửa sai Đáp án: 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000, 10 000 Bài - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Hs nêu yêu cầu bài - Yêu cầu hs làm bài vào vở, hs lên bảng - Hs làm bài vào làm Đáp án: 9300, 94000, 9500, 9600, - Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng 9700, 9800, 9900 - Gv nhận xét - Lớp nhận xét Bài - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Hs nêu yêu cầu bài - Yêu cầu hs làm bài vào vở, hs lên bảng - Hs làm bài vào làm Đáp án: 9940, 9950, 9960, 9970, 9980, 9990 - Gv nhận xét - Lớp nhận xét Bài - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Hs nêu yêu cầu bài - Yêu cầu hs làm bài vào vở, hs lên bảng - Hs làm bài vào làm Đáp án: 9996; 9997; 9998; 9999 - Gv nhận xét - Lớp nhận xét ’ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nghe, nhớ - Dặn hs nhà làm BT VBT, C bị bài sau (26) Tiết 4: Tập làm văn NGHE - KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ĐỔNG I Mục tiêu: KT: Giúp hs nghe - kể câu chuyện " Chàng trai làng Phù Ủng " nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng tự nhiên Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b và c, đúng nội dung, đúng ngữ pháp, rõ ràng, đủ ý KN: Rèn cho hs nghe, kể lại nội dung câu chuyện, viết đúng nội dung câu trả lời, dùng từ đúng, đặt câu đúng Áp dụng làm bài tập - TCTV cho hs qua phần kể chuyện - KNS: GD HS kĩ lắng nghe tích cực, thể tự tin, quản lý thời gian GD: Học sinh có tính tự giác, tích cực II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý III Các hoạt động dạy học: HĐ GV HĐ HS A KTBC: B Bài Gthiệu: 1’- Trực tiếp - Theo dõi ’ Hdẫn kể chuyện ( 25 ) - Gv gọi hs nêu yêu cầu BT - Hs nêu yêu cầu bài - Gv giới thiệu Phạm Ngũ Lão … - hs đọc câu hỏi gợi ý câu chuyện Gv kể chuyện lần - Hs quan sát tranh + Truyện có nhân vật nào? (Chàng - Hs nghe trai làng Phủ Ủng, Trần Hưng Đạo, người lính) - Hs nghe + GV nói thêm Trần Hưng Đạo - Hs nghe - Gv kể lần * HD hs kể + Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? +Ngồi đan sọt + Vì quân lính đâm giáo vào đùi anh +Chàng trai mải mê đan sọt không chàng trai? nhìn thấy kiệu Trần Hưng Đạo đã đến + Vì Trần Hưng Đạo đưa chàng trai +Vì Trần Hưng Đạo mến trọng kinh đô? tràng trai giàu lòng yêu nước và có tài… - Gv gọi học sinh kể - Hs tập kể ’ Luyện tập 13 - Cả lớp và Gv nhận xét cách kể - Từng tốp hs kể lại câu chuyện hs và nhóm - Các nhóm thi kể - nhóm thi kể toàn câu chuyện - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập - Hs nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn hs làm bài - Hs làm bài vào - Gọi hs đọc bài - Lớp nhận xét (27) - Gv nhận xét chữa bài - Nhắc lại nội dung bài Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học - Dặn hs nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Nghe, nhớ Tiết 5: Sinh hoạt SINH HOẠT TUẦN 19 (28) Tiết 4: Đạo đức ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (tiết 1) I Mục tiêu: KT: HS biết được:Trẻ em có quyyền tự kết giao bạn bè,được tiếp nhận thông tin phù hợp, giữ gìn sắc dân tộc và đối xử bình đẳng - Thiếu nhi giới là anh em, bạn bè, đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn KN: Rèn cho hs tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế Thảo luận, trình bày, quyền trẻ em TCTV cho hs TĐ: Hs có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác II Tài liệu phương tiện: - Các tư liệu hoạt động giao lưu thiéu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế III Các hoạt động dạy học: HĐ GV HĐ HS A KTBC: B Bài Gthiệu: 1’- Trực tiếp - Theo dõi ’ HĐ1: Phân tích thông tin ( 10 ) - GV chia nhóm, phát cho nhóm vài - HS nhận phiếu tin ngắn các hoạt động hữu nghị thiếu nhi Việt Nam và thiéu nhi quốc tế - GV yêu cầu hs thảo luận tìm hiểu nội dung - Các nhóm thảo luận và ý nghĩa các hoạt động đó - GV gọi HS trình bày - Đại diện các nhóm trình bày =>kết luận: Các anh em và thông tin trên -> Các nhóm khác nhận xét cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị thiếu nhi các nước trên giới - Hs nghe, nhớ ’ HĐ2: Du lịch giới ( 12 ) - GV yêu cầu: nhóm đóng vai trẻ em nước : Lào, Cam pu - chia, Thái - HS nhận nhiệm vụ và chuẩn bị Lan … Sau dó chào, múa hát vad giới - HS các nhóm trình bày thiệu đôi nét văn hoá dân tộc đó, - Các HS khác đặt câu hỏi để giao sống, … lưu cùng nhóm đó - GV hỏi: qua phần trình bày các nhóm, em thấy trẻ em các nước có điểm gì giống - HS trả lời nhau? => kết luận: Thiếu nhi các nước khác mùa da, ngôn ngữ, điều kiện - Hs nghe, nhớ ’ HĐ3: Thảo luận nhóm ( 10 ) - HS nhận nhiệm vụ - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo - HS các nhóm thảo luận luận, liệt kê việc các em có thể làm - Đại diện các nhóm trình bày để thể tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu -> HS nhóm khác nhận xét bổ sung nhi quốc tế? (29) - GV gọi HS trình bày - Lớp, trường em đã làm gì để bày tỏ tình cảm đoàn kết hữu nghị với thếu nhi quốc tế - Nhắc lại nội dung bài Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học - Dặn hs nhà sưu tầm tranh ảnh… -> Kết luận: Để thể tình hữu nghị đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có nhiều cách, các em có thể tham gia hoạt động + Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế + Tham gia các giao lưu + Viết thư gửi ảnh, gửi quà… - HS tự liên hệ - Nghe, nhớ BUỔI CHIỀU : Tiết 1: Thủ công ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN I Mục tiêu: KT: Ôn tập và củng cố kiến thức đã học cắt, dán chữ cái đơn giản thông qua việc thực hành hs theo quy trình đã học KN: Rèn hs cắt, dán – chữ cái đơn giản đã học TCTV cho hs GD: Hs yêu thích môn học, yêu quý sản phẩm mình làm II Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái bài đã học - Giấy thủ công, thước kẻ, kéo, hồ dán III Hoạt động dạy học: HĐ GV ’ A KTBC: - Gv kiểm tra chuẩn bị hs B Bài Gthiệu: 1’- Trực tiếp Hdẫn hs cắt, dán (8’) - Gv treo mẫu chữ cái bài đã học - Gọi hs nhắc lại quy trình cắt, dán chữ cái đơn giản - Gv nhận xét nhắc lại quy trình cắt, dán chữ cái đơn giản I, T, H, V, E, VUI VẺ Thực hành ( 17’) - Gv yêu cầu hs thực hành cá nhân, em thực hành – bài Nhận xét, đánh giá ( 5’) - Yêu cầu hs trưng bày sản phẩm - Gv và lớp nhận xét chọn bài đẹp - Động viên khen ngợi các em thực hành tốt - Gv nhắc lại nội dung bài Củng cố, dặn dò: 2’ HĐ HS - Theo dõi - Hs quan sát - – hs nhắc lại - Nghe, nhớ - Hs thực hành - Hs trưng bày sản phẩm (30) - Nhận xét tiết học - Dặn hs nhà cắt, dán lại các chữ cái đơn giản cho đẹp và chuẩn bị bài sau./ - Nghe, nhớ Tiết 2: HĐNGLL: CHĂM SÓC, LÀM SẠCH ĐẸP NGHĨA TRANG LIỆT SĨ I.Mục tiêu: KT: HS hiểu phải kính trọng và biết ơn các anh hùng liệt sĩ KN: HS trồng hoa nghĩa trang , quét dọn nghĩa trang liệt sĩ xã GD: HS có ý thức giữ gìn và làm đẹp nghĩa trang liệt sĩ nơi mình sống II.Đồ dùng: Xô tưới nước, giỏ đựng rác,chổi III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Tiết 3: Thể dục TRÒ CHƠI " THỎ NHẢY " I Mục tiêu: KT: Ôn các bài tập rèn luỵên tư Yêu cầu thực hiẹn mức độ tương đối chính xác Học trò chơi: " Thỏ nhảy " Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi mức ban đầu KN: Rèn cho hs tập bài tập rèn luyện tư bản, thực mức tương đối chính xác Biết tên trò chơi, nắm cách chơi và tham gia trò chơi cách chủ động TCTV cho hs (31) GD: Hs có ý thức tự giác tích cực, tập thể dục thể thao rèn luyện sức khoẻ II Địa điểm phương tiện:Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập Còi, dụng cụ III Nội dung và phương pháp: Nội dung Phương pháp A Phần mở đầu: 5' Nhận lớp - Cán lớp báo cáo sĩ số x x x x - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học x x x x Khởi động: - Đứng vỗ tay và hát - Giậm chân chỗ, vỗ tay theo nhịp B Phần bản: 15' Ôn các bài tập RLTTCB - GV cho HS ôn lại các động tác theo vạch kể x x x x thẳng, hai tay chống hông, kiễng gót … - GV chia tổ cho HS tập x x x x - GV quan sát sửa sai cho HS Chơi trò chơi: " Thỏ nhảy " 10' X - GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi - GV làm mẫu - HS bật nhảy thử - GV cho HS chơi trò chơi -> GV quan sát, sửa sai C Phần kết thúc: 5' - Đứng vỗ tay, hát x x x x - Đi thành vòng tròn xung quanh sân tập hít thở x x x x sâu X - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, giao bài tập nhà Ngày soạn: 17 12 2011 Ngày giảng: 20 12 2011 Tiết 2: TN-XH VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( tiết theo) I Mục tiêu: KT: Nêu tác hại người và gia súc phóng uế bừa bãi môi trường và sức khoẻ người.Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh KN: Rèn kĩ quan sát , thảo luận cho hs Thảo luận , trình bày.TCTV cho hs GD: Hs có tính tự giác tích cực, biết giữ gìn vệ sinh môi trường II Đồ dùng dạy học:- Các hình trang 70, 71; Phiếu bài tập III Hoạt động dạy học: HĐ GV HĐ HS (32) A KTBC: 3’ - Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? -> Hs + Gv nhận xét B Bài Gthiệu: 1’- Trực tiếp HĐ1: Quan sát tranh ( 13’) - Bước 1: Quan sát cá nhân - Bước 2: GV nêu yêu cầu số em * Bước : Thảo luận nhóm + Nêu tác hại việc người và gia súc phóng ếu bừa bãi …? Kết luận: Phân và nước tiểu là chất cặn bã quá trình tiêu hoá và bài tiết Chúng có mùi hôi thối và nhiều mầm bệnh … HĐ2: Thảo luận nhóm ( 13’) - Bước 1: - Gv chia nhóm và nêu yêu cầu + Nói tên loại nhà tiêu hình? * Bước 2: Các nhóm thảo luận + Ở địa phương bạn thường sử dụng nhà tiêu nào? + Bạn và người gia đình cần làm gì để giữ nhà tiêu sẽ? + Đối với vật nuôi thì phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường? - Nhắc lại nội dung bài Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học - Dặn hs nhà học bài và chuẩn bị bài sau - hs thực - Theo dõi - Hs quan sát các hình T70, 71 - hs nói nhận xét gì quan sát thấy hình - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi - Hs nghe, nhớ - Hs quan sát H3, trang 71 và trả lời - Hs trả lời - Hs nêu - Hs nêu - Hs nêu Kết luận: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh Xử lí phân người và động vật hợp lí góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí đất và nước - Nghe, nhớ Tiết 3: Thể dục ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI " THỎ NHẢY " I Mục tiêu: KT: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, diểm số, triển khai đội hình để tập bài thể dục phát triển chung Yêu cầu thực thục kĩ này mức tương đối chủ động.Chơi trò chơi: " thỏ nhảy " Yêu cầu biết cách chơi và chơi mức bắt đầu có chủ động KN: Biết theo vạch ,theo hàng , chơi trò chơi TCTV cho hs GD : Có ý thức học tập II Địa điểm - phương tiện:- Sân trường, kẻ vạch III Nội dung và phương pháp: Nội dung Phương pháp A Phần mở đầu: 5' (33) Nhận lớp: - Cán báo cáo sĩ số - Gv nhận lớp phổ biến nội dung B Phần bản: 25' Ôn tập hàng ngang, dóng hàng điểm số - Gv quan sát, sửa sai cho hs Chơi trò chơi: Thỏ nhảy - Gv cho hs khởi động các khớp chân, tay trước chơi - Gv nêutên trò chơi, cách chơi - Gv cho HS chơi theo tổ - Gv làm trọng tài,tuyên dương nhóm thắng C Phần kết thúc: 5' - Gv cho hs thả lỏng - Gv + hs hệ thống bài - Gv nhận xét tiết học - Gv giao BT nhà x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x Ngày soạn: 18 12 2011 Ngày giảng: 21 12 2011 Tiết 4: Mĩ thuật VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I Mục tiêu: KT: Hs nắm cách xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc khác hình vuông trang trí KN: Rèn cho hs vẽ, trang trí hình vuông, sử dụng màu hợp lý.TCTV cho hs GD: Học sinh trang trí hình vuông và màu theo ý thích II Chuẩn bị:- số đồ vật HV có trang trí Hình gợi ý cách trang trí hình vuông III Các hoạt động dạy học: HĐ GV HĐ HS ’ A KTBC: - Kiểm tra chuẩn bị bài hs B Bài Gthiệu: 1’- Trực tiếp - Theo dõi ’ Quan sát, nhận xét (34) - Gv cho hs xem vài bài trang trí hình vuông + Nêu cách xếp hoạ tiết -> Hoạ tiết lớn giữa, hoạ tiết nhỏ bốn xung quanh, hoạ tiết giống vẽ và cùng màu, cùng độ đậm nhạt + Nêu cách vẽ màu? (Màu trọng tâm có đậm nhạt.) Cách trang trí hình vuông ( 5’) - G.viên hướng dẫn + Vẽ hình vuông kẻ các đường trục + Vẽ hình mảng, vẽ các hoạ tiết Thực hành : 15’ - Gv gọi hs vẽ thực hành + Không dùng quá nhiều màu + Vẽ màu hoạ chính trước, màu hoạ phụ sau + Màu có đậm nhạt cho rõ Nhận xét, đánh giá: 5’ - GV chọn số bài vẽ đẹp Dặn dò: 2’ - Về nhà sưu tầm tranh vẽ ngày tết, ngày hội - Hs quan sát - Hs nêu - Hs nghe - Hs thực hành vào - Hs quan sát nhận xét và xếp loại - Hs tìm bài vẽ mình thích - Hs nghe Ngày soạn: 19 12 2011 Ngày giảng: 22 12 2011 Tiết 2: TN-XH VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( tiếp theo) I Mục tiêu: KT: Nêu vai trò nước sức khoẻ.Cần có ý thức và hành vi đúng, phòng chánh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khẻo cho thân và cộng đồng.Giải thích cần phải sử lý nước thải thảo luận ,trả lời câu hỏi KN: HS nêu vai trò nước, hành vi đúng phòng tránh ô nhiễm môi trường -TCTV cho hs các HĐ GD: học sinh có ý thức bảo vệ môi trường II Đồ dùng dạy học:- Các hình vẽ trang 72, 73 Sgk III Các hoạt động dạy học: HĐ GV HĐ HS ’ A KTBC: + Nêu tác hại việc người và gia súc phóng - hs thực uế bừa bãi? B Bài Gthiệu: 1’- Trực tiếp - Theo dõi ’ Quan sát tranh ( 14 ) - Yêu cầu hs quan sát tranh 1, trang 72 - Hs quan sát, hoạt động nhóm (35) - Nói và nhận xét gì bạn thấy hình, theo bạn hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Hiện tượng trên có xảy nơi bạn sống không? - Gọi vài em báo cáo - Gv nhận xét bổ sung *Yêu cầu thảo luận nhóm, báo cáo + Trong nước thải cho sức khoẻ người? + Theo bạn nước thải cho chúng đâu? Cách xử lí nước thải 15’ + Ở gia đình địa phương em thì nước thải chảy vào đâu? + Theo em cách sử lý đã hợp lý chưa? + Nên xử lý nào thì hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh? + Theo bạn, nước thải có cần xử lý không? - Nhắc lại nội dung bài Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học - Dặn hs nhà học bài và chuẩn bị bài sau - – hs báo cáo - Thảo luận, báo cáo - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời - Các nhóm quan sát H3 , ( 73 ) và thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày Kết luận: Việc xử lý các nước thải là nước thải công nghiệp trước đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết - Nghe, nhớ Tiết 4: Âm nhạc HỌC HÁT BÀI: EM YÊU TRƯỜNG EM I Mục tiêu: KT: Hs hát bài: Em yêu trường em nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác.Hát đúng gia điệu, thể đúng các tiếng có luyến âm âm KN: Rèn cho hs hát thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu lời ca, các chỗ luyến - TCTV cho hs GD : Giáo dục các em yêu mến trường lớp, thầy giáo, cô giáo và bạn bè II Đồ dùng dạy học: - Thanh phách II Các hoạt động dạy học: HĐ GV HĐ HS ’ A KTBC: - Gọi hs hát bài “ Ngày mùa vui” - hs thực B Bài Gthiệu: 1’- Trực tiếp - Theo dõi ’ Dạy hát 18 - Gv giới thệu tên bài hát và ten tác giả - Hs chú ý nghe - Gv hát mẫu bài hát - Gv đọc lời ca - Hs đọc đồng lời ca - Gv dạy hs hát câu theo hình thức móc xích: chú ý tiếng hát luyến - Hs hát theo hướng dẫn Gv âm - Hs nghe gv hướng dẫn (36) Cô giáo hiền, sách đến trường, muôn vàn yêu thương ,… + Những tiếng hát luyến âm Nào sách nào vở, nào phấn nào bảng … Hát kết hợp gõ đệm 10’ - Yêu cầu hs gõ đệm theo phách Em yêu trường em với bao bạn thân x x xx x x xx - Gv yêu cầu hs hát nối tiếp Nhóm a hát câu + Nhóm b Hát câu + Câu cuối: nhóm hát - Tập gõ tiết tấu Em yêu trường em với bao bạn thân x x x x x x x x - Yêu cầu hs đọc lời ca: Con cò be bé … Mẹ yêu không nào - Yêu cầu lớp hát lại bài hát Củng cố dặn dò: 3’ - Về nhà học bài Chuẩn bị bài sau - Hs hát hoàn thiện bài - Hs hát + gõ đệm theo phách lần - Hs hát + gõ đệm theo nhóm - Hs hát theo nhóm - Hs đọc lời ca - Cả lớp hát - Nghe, nhớ Ngày soạn: 20 12 2011 Ngày giảng: 23 12 2011 Tiết Sinh hoạt : TUẦN 19 (37)

Ngày đăng: 27/09/2021, 17:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w