Đơn vị nhiệt lượng trong định luật Jun – Len xơ đo bằng ; Kilogam JunkgJ B kiloJun kJ Niutôn N D JunJ Một bóng đèn 110V mắc vào đoạn mạch với hiệu điện thế định mức thì cường độ dòng điệ[r]
(1)Ngày soạn : 25/10/2015 Ngày kiểm tra : 02/11/2015 Nội dung kiến thức TUẦN 11 - TIẾT 22 Nhận biết TN TL 1.Định luật Ôm Định luật Jun 1 Len xơ (0.5đ) (2.0đ) 2.Công suất điện ; Điện - Công (0.5đ) dòng điện 3.Sự phụ thuộc R vào l, S, (0.5đ) 4.Đoạn mạch nối tiếp , song song (0.5đ) Tổng số câu Tổng số điểm (4.0đ) Tổng số điểm các mức độ (3.0đ) nhận thức Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng thấp TN TL (0.5đ) Vận dụng mức cao TN TL Cộng TN TL (1.0đ) (0.5đ) (4.0đ) (0.5đ) (1.5đ) (0,5đ) (1.5đ) (1.0đ) (3.0đ) (1.0đ) (3.0đ) (5.0đ) (2.0đ) (4.0đ) 15 (10đ) (10đ) I Mục tiêu : 1) Kiến thức : - Củng cố kiến thức phần điện học Thông qua bài kiểm tra giáo viên nắm tình hình học tập v tiếp thu kiến thức HS chương I từ đó có điều chỉnh, bổ sung, uốn nắn học sinh nội dung kiến thức và phương pháp làm bài 2) Kĩ : rèn luyện cách giải bài tập điện - Rèn luyện cách giải các bài tập điện ) Thái độ : Có ý thức , thái độ nghiêm túc kiểm tra Phần trắc nghiệm (5 điểm ) C©u : A) C) C©u : A) C) C©u : A) C) C©u : A) C) Mỗi số đếm đồng hồ đo điện cho ta biết Coâng suaát cuûa doøng ñieän B) Thời gian sinh công dòng điện Thời gian sử dụng điện D) Mức điện tiêu thụ Đặt hiệu điện U =9V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 10, R2=30 mắc song song Cường độ dòng điện qua đoạn mạch I = 1,2A B) I = 0,9A Keát quaû khaùc D) I= 0,15A Đoạn mạch gồm R1 và R2 = 4,5 R1 mắc nối tiếp dòng điện qua đoạn mạch này thì hiệu điện hai đầu điện trở R1 là 2V Vậy hiệu điện hai đầu đoạn mạch Keát quaû khaùc B) U = 11V U = 4,5V D) U = 9V Trong các kim loại Constantan, Manganin , Nicrom, Nikêlin thì kim loại dẫn điện tốt Nicrom B) Constantan Nikeâlin D) Manganin (2) C©u : A) C) C©u : A) C) C©u : A) C) C©u : A) C) C©u : A) C) C©u 10 : A) C) Đơn vị nhiệt lượng định luật Jun – Len xơ đo ; Kilogam Jun(kgJ) B) kiloJun (kJ) Niutôn (N) D) Jun(J) Một bóng đèn 110V mắc vào đoạn mạch với hiệu điện định mức thì cường độ dòng điện chạy qua là 2A, công suất đoạn mạch Keát quaû khaùc B) P = 110W P = 220W D) P = 0,5W Một dây dẫn có điện trở 12 , mắc vào nguồn điện có hiệu điện 12V thì nhiệt lượng toûa treân daây daãn giaây Q = 12J B) Q = 10J Q = 2,5J D) Q = 0,5J Công thức sau đây là công thức định luật Jun-Lenxơ Q = U2It B) Q = I2Rt Q = 0,24 IRt D) Q = IRt Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 nối tiếp có điện trở tương đương R = R1 + R2 B) R = R R R= R1 - R2 D) R = R / R2 Điện trở R = 10 chịu hiệu điện lớn đặt vào hai đầu nó là U = 6V Điện trở R2 = chịu hiệu điện lớn đặt vào hai đầu nó là U = 4V Đoạn mạch gồm R và R mắc nối tiếp thì chịu hiệu điện lớn đặt vào hai đầu đoạn mạch này U = 12V B) U = 9V U=8V D) U = 10 V o0o (Phần tự luận ) (5 điểm) BÀI 1: (2,0 điểm) Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm BÀI 2: ( 3,0điểm) Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1= Ω ; R2= Ω mắc nối tiếp với Hiệu điện hai đầu đoạn mạch là U= V Tính : a) Điện trở tương đương đoạn mạch b) Cường độ dòng điện qua điện trở c) Công suất điện trên điện trở d) Nhiệt lượng toả đoạn mạch thời gian phút o0o ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM PHẦN TRẮC NGHỆM: ( điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm D A B C D PHẦN TỰ LUẬN: ( điểm) C A B 9.A 10.B (3) BÀI 1: (2,0 điểm) - Phát biểu đúng - Viết hệ thức BÀI 2: (3,0 điểm) a) Điện trở tương đương đoạn mạch R = R1 + R2 = + = 12 b) Cường độ dòng điện qua mạch chính U 0,5 A I = R 12 Vì đoạn mạch nối nên cường độ dòng điện qua điện trở I1 = I2 = I = 0,5A c) Công suất điện trên điện trở P1 = I12R1 = 0,52.5 = 1,25W P2 = I22R2 = 0,52.7 = 1,75W d) Nhiệt lượng tỏa trên đoạn mạch thời gian phút Q = I2Rt = = 0,52.12.120 = 360J (2,0điểm) 1.0 1.0 (3,0điểm) 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 (4)