Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực sự đã đánh dấu một mốc son trong lịch sử của dân tộc Việt Nam; đã khẳng định những quyền dân tộc cơ bản của dân tộc Việt Nam v[r]
(1)Bài dự thi thi: Em yêu lÞch sư Họ tên: Nguyễn Thị Hạnh
Ngày tháng năm sinh: 13/4/2003
Địa chỉ: Lớp 7A – Trường THCS Tân Ước – Thanh Oai – Hà Nội *********************
Kính gửi Bam giám khảo hội thi, lời em xin chúc ban giám khảo lời chúc sức khỏe, chúc thi thành công rực rỡ Trước trả lời câu hỏi em xin chia sẻ sau: Vừa qua đọc báo em thấy số lượng học sinh đăng kí thi mơn tự chọn Lịch sử là Thậm chí kết thi đại học khối C có mơn lịch sử kết điểm thi không cao. Điều dự báo hệ trẻ Việt Nam tự quay lưng lại với lịch sử nước nhà. Thật đáng buồn Làm để khơi dậy say mê, yêu thích lịch sử Em nghĩ việc tổ chức thi lịch sử cách hiệu Cuộc thi: “Em yêu lịch sử” một trong thi có ý nghĩa Vì em muốn dự thi để thêm hiểu biết chia sẻ với bạn bè kiến thức Em xin trả lời câu hỏi thi sau:
Bài làm
Câu 1: Những hiểu biết em cách mạng tháng Tám tuyên ngôn độc lập năm 1945 Lấy dẫn chứng tiêu biểu đóng góp quê hương em cho thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945 Theo em độc lập có ý nghĩa đối với một quốc gia?
Trả lời
Những hiểu biết em cách mạng tháng Tám năm 1945:
Sau thành lập, Đảng Cộng Sản Đông Dương lãnh đạo nhiều khởi nghĩa chống thực dân Pháp, Khởi nghĩa Nam Kỳ, Khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại Vào tháng năm 1941 lực lượng quốc, nịng cốt Đảng Cộng Sản Đơng Dương, tham gia tổ chức đứng phía Đồng Minh giành độc lập cho Việt Nam gọi Việt Nam Độc Lập Đồng Minh Hội Tổ chức thường gọi vắn tắt Việt Minh
(2)Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng Quân
Tại châu Âu, Đức thất trận đầu hàng ngày tháng năm 1945 Ngày tháng 8, Hoa Kỳ ném hai trái bom nguyên tử đảo Hiroshima Nagasaki Ngày 14 tháng 8, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng vơ điều kiện Do qn Nhật Việt Nam dao động tan rã Đây thời để Việt Minh xây dựng lực lượng lớn khắp nước, họ tập hợp nhân dân cướp kho thóc Nhật Đồng thời, đại hội đại biểu toàn quốc họp chiến khu, thành lập Quốc dân Đại hội, tức quốc hội lâm thời Khi Nhật thất bại, khởi nghĩa nổ tồn quốc, Cách mạng tháng Tám Cách mạng diễn nhanh chóng với tham gia hầu hết dân chúng, Việt Minh giành quyền nước mười ngày
Diễn biến miền Bắc
Khi nhậm chức, trưởng tư pháp Trịnh Đình Thảo phủ Trần Trọng Kim lệnh thả hàng ngàn tù trị bị Pháp giam giữ trước cho phép tổ chức, hội đồn trị hoạt động công khai Tin đồn dân Nhật sửa đầu hàng lan tỏa khắp nơi miền Bắc, lợi dụng hội, dân chúng tụ tập biểu tình, bãi cơng nhiều nơi, Thái Bình vào ngày 11 tháng Từ ngày 12 tháng năm 1945, đơn vị Giải phóng quân Việt Minh tiến công đồn Nhật tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái hỗ trợ nhân dân tỉnh tiến lên giành quyền tỉnh lỵ
Hội nghị toàn quốc họp Tân Trào ngày 13 tháng năm 1945 nhận định điều kiện cho Tổng khởi nghĩa chín mùi chuẩn bị lãnh đạo toàn dân khởi nghĩa
Ngày 14-8 số cán Đảng Cộng sản Việt Minh dù chưa nhận lệnh khởi nghĩa vào tình hình thị "Nhật Pháp bắn hành động chúng ta" định nhân dân khởi nghĩa, khởi nghĩa lan rộng nhiều xã thuộc tỉnh đồng sơng Hồng Thanh Hóa, Thái Bình
(3)Tổng khởi nghĩa Hà Nội
Tinh mơ sáng ngày 19 tháng 8, hàng chục vạn người dân Hà Nội tỉnh lân cận theo ngả đường kéo quảng trường Nhà hát Lớn Hà Nội Khoảng 10 rưỡi, mít tinh lớn chưa có quần chúng cách mạng bảo vệ Thanh niên tự vệ, tổ chức Việt Minh Hoàng Diệu Hà Nội diễn Đại diện Việt Minh tuyên bố: Tổng khởi nghĩa! Sau cánh tiến thẳng tới Phủ Khâm Sai, quan đầu não phủ, nhanh chóng làm chủ toàn khu vực
Chiều tối 19 tháng 8, phái đoàn đàm phán Việt Minh đàm phán với Tổng tư lệnh kiêm Toàn quyền Nhật - Tổng hành dinh quân đội Nhật Họ chấp nhận quyền cách mạng Thắng lợi Hà Nội có ý nghĩa vơ quan trọng cách mạng tháng Tám
Phủ Khâm sai Bắc kì Diễn biến Huế
Ngày 17/8/1945 phủ Trần Trọng Kim tổ chức mít tinh mắt quốc dân mít tinh trở thành tuần hành ủng hộ Việt Minh Ngày 23/8 khởi nghĩa giành thắng lợi
Diễn biến miền Nam
(4)Đến ngày 28 tháng 8, Việt Minh giành quyền tồn quốc Ngày 22 tháng 8, Việt Minh gửi công điện yêu cầu Bảo Đại thối vị, họ giành quyền Bảo Đại tuyên bố chấp nhận thoái vị, từ bỏ ngai vàng trở thành công dân Vĩnh Thụy Ngày 30 tháng 8, hàng vạn người tụ tập trước Ngọ Môn Lâu xem nhà vua thối vị, ơng tun bố: "Thà làm dân nước độc lập làm vua nước nô lệ"
Ảnh nhà Nguyễn trao trả ấn tín cho quyền cách mạng Ý nghĩa cách mạng tháng Tám năm 1945
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công – nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời; dân tộc Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập, tự chủ nghĩa xã hội Vì kiện lịch sử có ý nghĩa vơ quan trọng:
Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nhân dân ta đập tan xiềng xích nô lệ thực dân, đế quốc gần kỷ, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hồ - nhà nước cơng nơng Đơng Nam châu Á Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người dân nước độc lập, làm chủ vận mệnh Nước Việt Nam từ nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành nước độc lập, tự dân chủ Đảng ta từ Đảng hoạt động bí mật, bất hợp pháp trở thành Đảng cầm quyền Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám thắng lợi chủ nghĩa Mác - Lênin vận dụng cách sáng tạo vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể cách mạng Việt Nam, thắng lợi tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối cách mạng Đảng ta gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, gắn sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
Cách mạng Tháng Tám đánh dấu bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam Đây trình phát triển tất yếu lịch sử dân tộc trải qua nghìn năm phấn đấu mà đỉnh cao ý chí quật cường, sức mạnh cố kết cộng đồng, tầm cao trí tuệ dân tộc hồ quyện với tư tưởng C.Mác, Ănghen, Lênin, Hồ Chí Minh, với xu thời đại hồ bình, dân chủ tiến xã hội, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội
(5)ráo riết hoạt động chờ thời quân đồng minh đổ vào Đông Dương lên tiến công quân Nhật.Biết rõ âm mưu quân Pháp nên quân Nhật định hành động trước Vào lúc 20h 20phut ngày 9/3/1945, quân Nhật đồng loạt nổ súng lật đổ quyền Pháp Đơng Dương Sau nắm quyền cai trị cấp Trung ương , chúng lập phủ bù nhìn Trần Trọng Kim Bọn Đại Việt phản động dựa vào quan thày máy tay sai từ huyện đến làng xã sức tun truyền thuyết “ Đại Đơng Á”, phủ bù nhìn Trần Trọng Kim, gây chống phá phong trào
Ngày 12/3/1945 Ban Thường vụ Trung Ương Đảng thị “ Nhật –Pháp bắn hành động chúng ta”, xác định rõ kẻ thù trước mắt nhân dân ta phát xit Nhật, đấu tranh theo hiệu “đánh đuổi Phát xít Nhật” tiến tới “ thành lập quyền cách mạng nhân dân Đông Dương Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa thời đến”
Để thục phong trào kháng Nhật cứu nước khu vực Thanh Oai, ngày 18/3/1945, Tỉnh ủy Hà Đông phân công tỉnh ủy viên đạo phong trào Khu vực phía Bắc đồng chí Mai Vy phụ trách, phía Nam đồng chí Bùi Quang Tạo phụ trách thời gian sở cách mạng xuất Tân Ước Trong phát triển chung, tỉnh ủy tăng cường lãnh đạokháng chiến chơng Nhật Tân Ước có chuyển biến sâu sắc
9/5/1945 Hồng quân Liên Xô tiến vào Béclin- sào huyệt cuối phát xit Đức, chiến tranh giới thứ hai kết thúc Châu Âu Trước tình hình máy tay sai phát xít Nhật thơn xã có phần hoang mang Xét thấy tình cách mạng có bước chuyển biến thuận lợi Tỉnh ủy Hà Đông đẩy mạnh công tác tuyên truyền gắn chặt với xây dựng củng cố tổ chức.Trong hai tháng năm 1945, phong trào cách mạng Thanh Oai ngày phát triển Thực đạo Tỉnh ủy , công tác tuyên truyền Thanh Oai vận dụng nhiều hình Thức linh hoạt, phong phú, tuyên truyền miệng, phát hành báo cứu quốc, treo cờ, giải truyền đơn, dán áp phich, kẻ vẽ hiệu “ Đả đảo phát xít Nhật”, “ Đả đảo phủ bù nhìn Trần Trọng Kim”, “ ủng hộ mặt trận Việt Minh”…xuất trục giao thông lớn chợ Do làm tốt tuyên truyền nên nhiều cán quần chúng tích cực tham gia, trở thành hạt nhân phong trào cách mang, nhiều sở cách mạng đời giai đoạn
15/8/1945 Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng quân đồng minh vô điều kiện Sáu vạn quân Nhật Đông Dương hoang mang rệu rã đến độ Đây hội có khơng hai cho nhân dân Việt Nam vùng lên giành quyền độc lập, khỏi xiềng xích nơ lệ
Được tin Nhật đầu hàng đồng minh từ Tân Trào lãnh đạo Trung ương Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh, ủy ban khởi nghĩa phát Quân lệnh số lệnh tổng khởi nghĩa toàn quốc Ngày 15/8/1945, chưa nhận thị từ Trung ương đến địa phương xứ ủy Bắc kỳ họp làng Vạn Phúc định khởi nghĩa giành quyền từ cấp cấp xã đến cấp xã đến cấp huyện, nơi có điều kiện, có khả thắng Ở Hà Đơng, làng Vạn Phúc, Ứng Hịa, Mĩ Đức chọn làm nơi khởi nghĩa trước
(6)Sáng 17/8/1945 khởi nghĩa vũ trang giành quyền huyện Mỹ Đức thắng lợi.Đây nhiệm vụ cổ vũ lớn lao cho phong trào cách mạng Thanh Oai đặc biệt Tân ước Tin thắng trận khắp nơi báo tin giành quyền Hà Nội ngày 19/8/1945 cổ vũ nhân dân xã Tân ước Ngày 20/8/1945 lực lượng tự vệ cơng huyện đường tước khí giới quân Nhật Tri huyện Nguyễn Quang Nhạ hoảng sợ chạy trốn, lực lượng cách mạng tiến hành khởi nghĩa giành quyền địa phương
28/8/1945 cán Việt Minh xuống làng Ước Lễ Tri Lễ tổ chức tuyên truyền bà dự lễ mít tinh Tại mit tinh cán Việt Minh truyền đạt lệnh khởi nghĩa tỉnh Hà Đông, tuyên bố giải tán quyền cũ, lý trưởng, phó lý, trưởng chạ đem tất sổ sách, triện đồng giao cho ủy ban cách mạng lâm thời Ở Ước Lễ ủy ban cách mạng lâm thời ông Đặng Văn Vân làm chủ tịch, ơng Nguyễn Đình Hịa làm phó chủ tich, ơng Trang Cơng Hồng làm thư kí Ngay sau lý trưởng Đặng Văn Phi, trưởng chạ Ngơ Đình Tuất đem đầy đủ sổ sách triện đồng trả lại cho quyền.15h ngày 28/8/1945dưới đạo mặt trận Việt Minh ông Nghiêm Phú Nho thay mặt nhân dân tuyên bố giải tán quyền, buộc lý trưởng Nguyễn Hữu Vượng, phó lý Nguyễn Trọng Chất, trưởng chạ Nguyễ KimQúy phải giap nộp sổ sách triện đồng cho quyền cách mạng
Như việc giành quyền Tân Ước diễn hết ức mau lẹ không đổ máu Sau lật đổ chế độ trị quyền tịch thu hết triện đồng, sắc lý trưởng giấy tờ củ quyền thục dân phong kiến Thực chia lại công thổ, công điền cho nhân dân, xáo bỏ mê tín dị đoan, thực nam nữ bình quyền Nhân dân Tân Ước đứng lên làm chủ vận mệnh mình, làm chủ quê hương, với nhân dân nước đứng lên đấu tranh bảo vệ thành cách mạng vừa giành
Hiểu biết em Bản tuyên ngôn độc lập 2/9/1945
Cách 70 năm, ngày 02-9-1945, Quảng trường Ba Đình, Thủ Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt quốc dân đồng bào đọc Bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hịa - Nhà nước cơng nông Đông Nam châu Á Bản Tuyên ngôn độc lập ngắn gọn chứa đựng nội dung bất hủ, khơng có giá trị lịch sử dân tộc Việt Nam, mà cịn có ý nghĩa thời đại sâu sắc
Ngày 19-8-1945, khởi nghĩa giành quyền thắng lợi Hà Nội, lãnh tụ Hồ Chí Minh rời Tân Trào (Tuyên Quang) Hà Nội Người làm việc số nhà 48 phố Hàng Ngang Tại đây, Bác soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập, làm việc đồng chí Ban Thường vụ Trung ương Đảng Ủy ban Giải phóng dân tộc, chuẩn bị cho mắt Chính phủ lâm thời Ngày Lễ tuyên bố Độc lập đất nước Bản tuyên ngôn độc lập kết tinh ý chí tự lực, tự cường dân tộc, đồng thời kế thừa phát triển giá trị tiến nhân loại, thể vấn đề bản:
Một là: Tuyên ngôn tán đồng tư tưởng tiến bộ, đề cao giá trị quyền người và từ quyền người, Hồ Chí Minh nâng lên quyền dân tộc.
Hai là: Tố cáo lên án mạnh mẽ sách áp chủ nghĩa thực dân dân tộc Việt Nam, trái với tuyên truyền lừa bịp đế quốc, thực dân dân tộc thuộc địa
(7)Tuyên ngôn Độc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực đánh dấu mốc son lịch sử dân tộc Việt Nam; khẳng định quyền dân tộc dân tộc Việt Nam trở thành đối thoại lớn có ý nghĩa lịch sử trọng đại: Tuyên bố với giới việc chấm dứt 80 năm hộ thực dân Pháp hàng nghìn năm phong kiến Việt Nam; Tuyên bố đời yêu cầu Quốc tế công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; Khẳng định quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự do, độc lập Việt Nam; Thể tâm cao dân tộc đấu tranh giữ gìn độc lập dân tộc, tự hạnh phúc nhân dân
Bản Tuyên ngôn Độc lập khơng cịn dành riêng cho dân tộc Việt Nam mà cịn cổ vũ, lời khẳng định thiêng liêng tất dân tộc giới, đặc biệt dân tộc chưa phát triển Tuyên ngôn Độc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giới coi Tuyên ngôn nhân quyền dân tộc thuộc địa trên tồn giới. “Đó đạo luật nhân dân giới khẳng định quyền tự do, độc lập bất khả xâm phạm dân tộc bị áp bức”
Hình ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945 quảng trường Ba đình Em hiểu ý nghĩa độc lập với quốc gia sau
(8)Như quốc gia tồn giới thừa nhận đồ thực có độc lập Nền độc lập quyền bất khả xâm phạm lãnh thổ can thiệp trị quốc gia – chủ quyền tối cao
Câu 2: Hãy giới thiệu Văn miếu – Quốc Tử Giám ( khoảng 1-2 trang) Theo em giá trị lịch sử, văn hóa khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám thể ở những điểm nào?
Trả lời
Giới thiệu Văn Miếu quốc tử giám:
Trong số hàng nghìn di tích lịch sử Hà Nội, Văn Miếu di tích gắn liền với thành lập kinh triều Lý, có lịch sử gần nghìn năm, với quy mơ khang trang, bề nhất, tiêu biểu cho Hà Nội coi biểu tượng cho văn hóa lịch sử Việt Nam
Theo Đại Việt sử ký, vào mùa thu năm Canh Tuất - 1070, Vua Lý Thánh Tông cho khởi công xây dựng Văn Miếu để thờ bậc tiên thánh tiên hiền, bậc nho gia có cơng với nước, có thờ Khổng Tử - người sáng lập nho giáo phương Đông Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An, người thầy tiêu biểu đạo cao, đức trọng giáo dục Việt Nam
Sáu năm sau - năm 1076, Vua Lý Nhân Tông định khởi xây Quốc Tử Giám - trường Nho học cao cấp hồi nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước Đây kiện có ý nghĩa quan trọng đánh dấu chọn lựa triều đình phong kiến Việt Nam vấn đề giáo dục, đào tạo người Việt Nam theo mơ hình Nho học châu Á Tọa lạc khuôn viên 54.000m2, khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám nằm bốn dãy phố, cổng đường Quốc Tử Giám (phía Nam), phía Bắc giáp đường Nguyễn Thái Học, phía Đơng giáp phố Tơn Đức Thắng, phía Tây phố Văn Miếu Bên ngồi có tường vây bốn phía, bên chia làm khu vực
Khu vực gồm có Văn hồ (hồ văn); Văn Miếu mơn, tức cổng tam quan ngồi cùng, cổng có ba cửa, cửa to cao xây hai tầng, tầng có ba chữ Văn Miếu mơn
Khu vực thứ hai, từ cổng thẳng vào cổng thứ hai Đại Trung môn, bên trái Thánh Dực mơn, bên phải có Đạt Tài môn Tiếp Khuê Văn Các (được xây dựng vào nǎm 1805)
Khu vực giếng Thiên Quang (Thiên Quang Tỉnh có nghĩa giếng trời sáng) Tại khu vực có 82 bia Tiến sĩ dựng thành hai hàng, mặt bia quay giếng, di tích thật có giá trị
(9)Khu nơi giảng dạy trường Quốc Tử Giám thời Lê, nhiều hệ nhân tài "nguyên khí nước nhà" rèn giũa Khi nhà Nguyễn dời trường Quốc học vào Huế, nơi dùng làm đền thờ Khi Thánh (cha mẹ Khổng Tử), đền bị hư hỏng hoàn toàn chiến tranh
Bố cục toàn thể Văn Miếu muộn có từ đời Lê (thế kỷ 15 - kỷ 18) Riêng Khuê Văn Các dựng khoảng đầu kỷ 19, nằm quy hoạch tổng thể vốn có Văn Miếu (như Văn Miếu Khúc Phụ, Trung Quốc, q hương Khổng Tử, có đủ Ðại Trung Mơn, Khuê Văn Các, Ðại Thành Môn, Ðại Thành Ðiện, bia tiến sĩ ) Khuê Văn Các Văn Miếu Hà Nội thường nơi tổ chức bình văn thơ hay sĩ tử
Hiện di tích cịn có 82 bia đá, khắc tên 1306 vị đỗ tiến sĩ 82 kỳ thi từ năm 1484 1780 Cũng bia ghi lại người đỗ tiến sĩ cao tuổi lịch sử ơng Bàn Tử Quang Ơng đỗ tiến sĩ 82 tuổi Người trẻ Nguyễn Hiền, quê Nam Trực (Nam Định), đậu trạng nguyên năm Đinh Mùi niên hiệu Thiên ứng Chính bình thứ 16 ( tức năm 1247) triều Trần Thái Tơng 13 tuổi Từ Văn Miếu Quốc Tử Giám - coi trường đại học Việt Nam tồn đến kỷ 19
Ngôi trường đại học Việt Nam, Văn Miếu - Quốc Tử Giám số cơng trình kiến trúc tiêu biểu Văn Miếu - Quốc Tử Giám gắn bó chặt chẽ với lịch sử phát triển văn hóa Thăng Long - Hà Nội, nơi thờ bậc thánh hiền đạo Nho, thờ thầy giáo Chu Văn An, bậc thánh hiền, người thầy mẫu mực làng văn làng học
Có thể nói, kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tử Giám khu di tích đặc biệt thủ Hà Nội, bao quanh viên gạch vồ cỡ lớn Tổng thể cơng trình ẩn vịm tốt lên khơng khí thâm nghiêm cổ kính đỗi huyền bí Lối vào khu Văn Miếu Văn Miếu mơn (cổng phía Nam) có dạng cổng tam quan cao hai tầng, có cổng hai cổng phụ, tạo nên tổng thể kiến trúc uy nghi khơng phần Hai phía trước cổng có bia hạ mã (xuống ngựa), nhắc nhở người quân tử người qua lại không ngồi ngựa xe để tỏ lịng thành kính nơi tôn thờ
(10)lung linh huyền diệu, soi bóng xuống mặt hồ Thiên Quang tỉnh (Giếng trời sáng) Gương nước lớn có khả soi bóng hình ảnh tuyệt đẹp Kh Văn các, cách tiếp cận Văn Miếu - Quốc Tử Giám tính đa diện phân tích nguồn gốc nguyên nguyên tắc hình thể: “Gương nước” phản chiếu ánh sáng bầu trời, hàm ý thu nhận văn hóa khai thác để khống chế ánh sáng trời nhằm phục vụ cho đạo học người Nằm trung tâm khu Văn Miếu, gương nước soi bóng tổng thể cơng trình kiến trúc với hiệu thẩm mĩ cao nhất, bộc lộc nét đẹp độc đáo kiến trúc hòa quyện với trời mây sáng Khuê Văn các, Đại Thành mơn, Vườn bia… in hình thách thức với thời gian, gợi mời nhân tài đất Việt tạo thêm nét duyên dáng vốn có kiến trúc Văn Miếu
Người xưa xây dựng cơng trình Văn Miếu Quốc Tử Giám thuận theo lẽ âm -dương - trời - đất tự khẳng định nơi hội tụ nhân tài, quần thể kiến trúc độc đáo nơi địa linh nhân kiệt Khởi nguồn từ địa thế: (đứng cao) mở rộng tầm nhìn phương hướng, từ cõi hư vô suy xét khai thác ánh sáng vẻ đẹp trời đất mà phục vụ cho học người - học làm người, tinh luyện văn hóa vật chất mà gây dựng văn hóa tinh thần nhằm tiến tới thành tựu tuyệt diệu cuối tu luyện học vấn cách đạt thành
Ý nghĩa cơng trình Khuê Văn mối quan hệ với Thiên Quang tỉnh Đại Thành môn thuận theo quan điểm tứ trụ, khơng nằm ngồi ý nghĩa hướng đạo người quân tử Đó quan điểm tứ trụ mà thành: Thiên - địa - nhân Con người phải đem (trí tuệ) để hài hịa thiên - địa - nhân, đem tri thức để giúp đời người có tri thức Tư tưởng Nho giáo Khổng tử - nhà giáo dục tư tưởng lớn Trung Hoa với Tứ Thư, Dịch, Lễ, Xuân Thu) tập hợp tư tưởng triết lý, luân lý đạo đức mà phép lớn phép ứng xử: Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín… Các khoa thi, vị Tiến sĩ giáo dục xưa ghi danh lại nơi văn bia; câu đối, mơtíp trang trí khơng đơn làm đẹp mà cịn nhắc nhở điều hay lẽ phải Tất đạo đức cổ nhân Vườn bia có 82 bia nằm thành hai dãy cân đối hai bên Thiền Quang tỉnh, với lối kiến trúc thấp, giản dị lại hài hòa với tổng thể Việc chạm khắc chữ Hán bia cơng trình nghệ thuật đặc sắc Trán bia cong thường có hình hai rồng chầu mặt nguyệt, rồng cách điệu tinh tế trở thành đám mây uyển chuyển, sinh động Diềm bia trang trí hoa văn hình hoa cách điệu kết hợp với chữ triện Đế bia hình rùa tạo hình vững chãi, bền mang ý nghĩa trường thọ, vĩnh cửu Hình tượng rùa biểu thị cho trường tồn vĩnh cửu…Rùa, theo Từ điển biểu tượng giới, thuộc nam tính nữ tính: thuộc lồi người vũ trụ, ý nghĩa biểu trưng trải rộng khắp miền trí tưởng tượng Mai rùa phía bầu trời, giống biểu tượng mái vịm, phía phẳng mặt đất Riêng minh chứng rùa biểu tượng đầy đủ vũ trụ
(11)Đến với Việt Nam, đến với kiến trúc Văn Miếu - rùa lại mang theo tinh thần “trường thọ”, 82 rùa đội bia, 82 bia có ghi người đỗ đầu, đậu Tiến sĩ khoa thi từ năm 1442 đến 1780, bia có văn ca ngợi cơng đức vua anh minh chăm lo việc giáo dục nhân tài, minh chứng lịch sử đạo học người Việt ta từ trước, gìn giữ trường tồn nhắc nhở cháu đời đời tạc ghi ơn trọng Thiên đế, ơn trọng vua hiền tài, để học học nữa, học làm rạng danh liệt tổ liệt tơng
Mỗi cơng trình kiến trúc tổng thể kiến trúc Văn Miếu mang đậm ý nghĩa nhân văn, dù cơng trình nhỏ hay lớn, hay phụ toát lên ý nghĩa sâu xa Trong đó, phần khơng nhỏ ý nghĩa nhân văn, triết lý gửi gắm kiến trúc Văn Miếu, thấyĐại Thành mơn (ở phía bắc), cổng vào khu đền Văn Miếu, nhìn qua, thấp thống hình bóng trang nghiêm Đại Thành điện Đại Thành mơn coi tiếp thu Kh Văn (văn hóa) ánh sáng trời (Thiên Quang), kết cuối (là cửa vào viên mãn rèn luyện học vấn), nghĩa là, Thành Đạt lớn hay có nghĩa cổng vào Thành đạt… người xưa muốn khuyên người nhớ tới mơi trường học vấn, gìn lịng, tạc nét đẹp tinh thần để trường học nơi hội tụ xã hội lồi người với tính tự nhiên vũ trụ tuân theo quy luật vận động trời đất Khuê Văn các, Thiên Quang tỉnh Đại Thành môn đặt kết cấu kiến trúc hợp lý, khác văn hóa loài người hun đúc, chắt lọc từ ánh sáng tuyệt diệu trời đơm hoa nảy trái đất, mà người trung tâm giao hòa Nhiệm vụ người đem ánh sáng, đem tri thức mà rọi đường cho cổng vào tương lai đạt thành viên mãn Học học suốt đời, học lấy cốt, tinh người xưa mà phát triển phù hợp với thời nay…
Qua Văn Miếu, tiếp đến với lớp không gian thứ tư, thành phần Văn Miếu với cấu trúc tịa điện gồm hai lớp nhà: phía trước Bái đường - nơi hành lễ, hai cánh nhà phụ Tả Vu Hữu Vu nằm cạnh sân Đại bái Phía sau Thượng điện - nơi thờ Khổng tử bậc hiền triết Nho giáo Các gian nhà chng, nhà trống gợi khơng khí trường thi kết hợp với cổ thụ cổ kính tạo cho tổng thể kiến trúc phối cảnh hài hòa tuyệt vời, mang đậm tính nhân văn, yếu tố triết lý thâm ý mang đậm đà sắc văn hóa dân tộc Việt
Tịa Phương đình nối tiếp Bái đường với Thượng điện Phía sau Đại Thành điện có cổng vào khu Thái học, với cấu trúc gần giống Đại Thành môn quy mô nhỏ Đây gọi khu Quốc Tử Giám, từ thời Lê nơi giảng dạy học tập dành cho Thái tử Đến đời Nguyễn, Quốc Tử Giám chuyển vào Huế nơi thờ vị phụ mẫu Khổng tử gọi đền Khải Thánh Năm 1946 bị thực dân Pháp đốt phá đến trùng tu, tôn tạo lại theo phong cách truyền thống
(12)hoa kiến trúc (nghệ thuật biểu hiện), mỹ thuật (nghệ thuật tạo hình) tất văn hóa để hiền tài đất nước hướng cội với lịng thành kính mực
Trải qua bao thăng trầm biến cố lịch sử, Văn Miếu - Quốc Tử Giám khơng cịn ngun vẹn xưa Những cơng trình thời Lý, thời Lê khơng cịn Song Văn Miếu - Quốc Tử Giám giữ nguyên nét tơn nghiêm cổ kính trường đại học có từ gần 1000 năm trước Hà Nội, xứng đáng khu di tích vǎn hố hàng đầu niềm tự hào người dân Thủ đô nhắc đến truyền thống ngàn năm văn hiến Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội
(13)Hàng năm, vào dịp Văn Miếu-Quốc Tử Giám diễn hoạt động văn hóa, lễ hội tổ chức dâng hương bậc thánh hiền, tổ chức cờ người, văn nghệ dân tộc, bình thơ, triển lãm thư pháp, giới thiệu thơ xuân
Năm 1997, tết Nguyên Đán Đinh Sửu, tết thực lệnh cấm đốt pháo, VM-QTG nơi vinh dự dùng tiếng trống để báo hiệu giao thừa Nơi địa điểm khởi dựng dàn trống hội Thăng Long thực lễ khai mạc chương trình trống hội Thăng Long thời điểm giao thời thiên niên kỷ tết dương lịch năm 2000
Trong kế hoạch tiếp theo, Văn Miếu-Quốc Tử Giám bước thí điểm chương trình văn hóa mang đậm nét dân tộc câu lạc “Tao đàn thơ Thăng Long”, “Nhà giáo Nhân dân- Nhà giáo Ưu tú”, xây dựng “Bảo tàng danh nhân Hà Nội”…
Giá trị văn hóa lịch sử văn miếu quốc tử giám thể chỗ:
Trải qua gần 1.000 năm lịch sử, với trí tuệ, cơng sức, đóng góp bậc tiền nhân qua nhiều đời, nhiều hệ góp phần sáng tạo, hun đúc, bảo tồn lưu truyền lại cho ngày hôm di sản văn hóa vơ giá, có không hai Việt Nam Văn Miếu – Quốc Tử Giám 4.000 di tích lịch sử Thủ đô Hà Nội giai đoạn phát triển kể từ thành lập kinh đô Thăng Long triều Lý Đây quần thể di tích đặc biệt Thủ đô, nơi hội tụ giá trị di sản văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể, lịch sử nghệ thuật, khoa học, triết học giáo dục, tín ngưỡng , thơng tin tư liệu ký ức, niềm tự hào người dân Thủ đô dân tộc Việt Nam truyền thống ngàn năm văn hiến Việt Nam
Khi đến với Văn Miếu – Quốc Tử Giám, nhà sử học tìm thấy tư liệu lịch sử dân tộc trình hình thành phát triển Văn Miếu –Quốc Tử Giám gắn liền với nghiệp nhiều danh nhân tiếng có vị vua, với kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ thần thánh dân tộc ta
Về giáo dục: Ta thấy chân dung giáo dục Việt Nam từ thời phong kiến, với tên tuổi gắn bó với lịch sử dân tộc, quê quán, danh tính bậc hiền nhân, hiền tài Nhà địa lý tra cứu địa danh cũ để tìm vùng đất cổ liên quan đến thời
Nhà nghiên cứu triết học tìm chứng để xác định vai trò Nho giáo Việt Nam
Những người Việt Nam tới tìm thấy tên họ vị tổ tiên có bảng vàng
(14)để phát huy, áp dụng vào sáng tạo đại Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Bia Tiến sỹ, song việc khai thác tư liệu từ “sử đá” nhiều tiềm để tiếp tục Các nhà khoa học thống cho Bia Tiến sỹ Văn Miếu – Quốc Tử Giám có nhiều giá trị độc đáo có văn hóa, lịch sử, nghệ thuật chế tác… không với Việt Nam mà với giới
Văn Miếu – Quốc Tử Giám làm rạng rỡ truyền thống văn hóa, lịch sử sâu đậm của dân tộc Việt Nam, tôn vinh văn hóa, giáo dục, truyền thống tơn sư trọng đạo, khuyến đức, khuyến tài dân tộc Việt
Câu 3: Trong lịch sử Thăng Long Hà Nội, em yêu thích nhân vật lịch sử nào? Vì sao? Hãy trình bày hiểu biết em nhân vật đó?
Kể từ Lý Công Uẩn khai sinh đất Thăng Long Chiếu dời đô đến 1000 năm 1000 năm, thời gian đủ dài để ta ngẫm lại thăng trầm, biến cố lịch sử Thăng Long – Hà Nội, địa danh phản ánh sinh động dòng chảy liên tục, rực rỡ 10 kỷ, mảnh đất chứng kiến nhiều kiện trọng đại đất nước Và hết, vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi mà đâu khắc ghi dấu ấn ngàn năm văn hiến Từ tinh hoa dân tộc kết tinh, hội tụ lan tỏa trở thành biểu tượng văn hiến Việt Nam Thế hệ nối tiếp hệ, tài thuộc lĩnh vực từ miền đất nước hội tụ kinh đơ-thủ mảnh đất “Rồng bay” hun đúc, chắp cánh cho tài đơm hoa kết trái
Danh nhân Hà Nội, người sinh ra, trưởng thành vùng đất ngàn năm thương nhớ, đem tài trí, sức lực xây dựng, gìn giữ q hương, đồng thời có vai trị quan trọng xã hội, góp phần định tới dòng chảy lịch sử dân tộc Một nhân vật lịch sử em yêu thích là: Lý Công Uẩn – Lý Thái Tổ
Vào kỷ X, làng Cổ Pháp, phủ Từ Sơn, thuộc tỉnh Bắc Ninh bây giờ, có người đàn bà góa chồng, người họ Phạm, nhà nghèo phải đến làm thuê chùa Cổ Pháp Nhà sư trụ chì chùa Lý Khánh Vân lại với bà Khi bà thụ thai, sư sợ bị mang tiếng, thiên hạ chê cười, kiếm cớ đuổi bà
Sau ngày sinh nở, bà bọc đứa đẻ áo, đem đến bỏ trước cửa chùa Nhà sư họ Lý thấy đứa trẻ, đem về, đặt tên Lý Công Uẩn nhận làm bố nuôi
(15)“ Con đem đến chùa Nam mô di Phật thầy thầy nuôi”
Lý Công Uẩn mặt mũi khôi ngô, thông minh, hiểu biết trước tuổi biểu lộ tính cách khác người Tương truyền rằng: có lần, nhà sư họ Lý sai Công Uẩn đem oản đặt lên bàn thờ cúng Phật Cậu bé khoét oản ăn trước Không hiểu nhà sư lại phát được, trách mắng Công Uẩn Cậu tức lắm, cho tượng Hộ Pháp nhìn thấy mách sư, đánh tượng ba tát, lấy son viết chữ “ đồ tam thiên lý” ( đày ba ngàn dặm ) vào sau lưng tượng
Đêm sư Khánh Vân nằm mơ, thấy Hộ Pháp buồn rầu, đến ngỏ lời từ biệt: “ Hoàng Đế phạt đày xa, xin chào ông lại” Sáng sớm, sư Lý Khánh Vân lên chùa xem thực hư nào, thấy sau lưng tượng Hộ Pháp có dịng chữ viết kết án ơng làm mơ Nhà sư sai tiểu múc nước rửa đi, chùi không Khi cho gọi Lý Cơng Uẩn đến rửa, cậu lấy tay xoa xoa dòng chữ biến mất! Công Uẩn ngày lớn, sư Khánh Vân dạy cho học Cậu học biết mười Được lâu sau, sư thấy hết chữ, liệu sức khơng dạy nổi, gửi Công Uẩn sang chùa Tiên Sơn ( huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh ) cho người em ruột sư Vạn Hạnh dạy dỗ giúp, Vạn Hạnh người tiếng văn chương uyên bác thời
Công Uẩn lớn, học hành giỏi giang, không thay đổi cá tính Hằng ngày, cậu thích chơi trị người lớn cho tinh nghịch Một lần, Công Uẩn bị sư Vạn Hạnh phạt, chói suốt đêm nơi cửa chùa Bị muỗi đốt không ngủ được, Công Uẩn tức cảnh đọc bốn câu thơ đầy khí, tiếng Hán, dịch Nơm sau:
“Màn có trời cao, chiếu đất liền Cùng trăng thả giấc thần tiên
Suốt đêm dám vung chân duỗi Chỉ sợ sơn hà xã tắc nghiêng!”
( Lê Văn Uông dịch )
Sư Vạn Hạnh nghe được, tự nhủ thầm: “ đứa bé người thường, sau lớn lên giải nguy, gỡ rối, làm bậc minh chúa thiên hạ đây!”
Công Uẩn có tính khơng màng cải vật chất, tâm vào việc tìm hiểu chữ nghĩa thánh hiền Nhưng học cậu không câu nệ vào kinh sử nhờ sáng nên chóng hiểu biết dùng điều học để suy ngẫm việc đời
Khi Công Uẩn đến tuổi trưởng thành, sư Vạn Hạnh tiến cử vào triều, làm quan nhà Tiền Lê,từ đời vua Lê Đại Hành ( 941 – 1005 ), đến đời Lê Ngọa Triều ( 986 – 1009 ) Nhờ có học vấn tài cán, Lý Cơng Uẩn thăng tới chức Tả Thân vệ Điện tiền huy sứ, chức quan võ cao cấp, huy quân đội bảo vệ kinh đô
Bấy vua Lê Đại Hành mất, vua nối chơi bời trụy lạc, tranh giành chém giết lẫn Nhân dân nước tỏ chán ghét triều đại nhà Lê Giữa lúc lại xảy tượng làng Cổ Pháp, nơi Lý Công Uẩn chào đời, có gạo bị sét đánh lên dòng chữ Người ta kháo trời viêt lên thân lời sấm, chữ Hán, gồm thảy 10 câu chữ, có câu sau:
(16)Hòa đao mộc lạc Thập bát tử thành” Nghĩa là: “Gốc thăm thẳm
Ngọn xanh xanh Hoa vàng rụng Mười tám hạt thành…”
Sư Vạn Hạnh giải thích: câu đầu ám nhà vua suy yếu Câu thứ hai muốn nói kẻ bề tơi hưng thịnh Câu thứ ba chữ “hịa, đao, mộc” ghép lại thành chữ “ Lê” Còn câu thứ tư ba chữ “ thập, bát , tử” ghép lại thành chữ “Lý”…Tóm lại nội dung sấm nói nhà Lê mất, họ Lý lên ngơi trị Sư Vạn Hạnh khun Lý Công Uẩn sớm chớp lấy thời lấy vua
Lý Công Uẩn vốn người chín chắn, có thói quen suy nghĩ thận trọng trước hành động Sợ câu nói thầy học tiết lộ sớm nguy hiểm, nên ơng đưa sư Vạn Hạnh nơi khác Vua Lê Ngọa Triều nghe lời sấm truyền, sai tay chân tìm giết người họ Lý để đề phịng việc cướp Vậy mà Lý Công Uẩn triều mà an toàn Thế biết ông sử khôn khéo biết chừng nào! Khi Ngọa Triều mất, viên quan triều Đào Cam Mộc thấy thời thuận lợi, nói khích Lý Cơng Uẩn việc giành ngơi Cơng Uẩn cảnh giác, gạt mà rằng: “ Sao ông lại nói thế, tơi phải bắt ơng nộp trước triều đình” Nghe Cơng Uẩn dọa, Cam Mộc đường đường không sợ hãi, trả lời: “ Tôi thấy thiên thời, nhân thế, dám nói Nay ơng lại muốn tố giác tơi, tơi kẻ sợ chết!” Biết Đào Cam Mộc thực lịng, Lý Cơng Uẩn nói ý nghĩ mình: “ Tơi đâu nỡ cáo giác ơng Chỉ sợ lời tiết lộ chết ráo, nên răn ơng thơi!”
Sau tính tốn kỹ lưỡng Lý Công Uẩn chấp nhận lời yêu cầu sư Vạn Hạnh quan triều lên vua, lập triều đại nhà Lý, thay nhà Tiền Lê Lên vua, sáng lập triều đại nhà Lý, Lý Công Uẩn thể tầm nhìn xa, trơng rộng chọn cho nước ta thủ Ơng nhận thấy vùng đất trật hẹp Hoa Lư, Ninh Bình mà triều Đinh, Lê đóng khơng đáp ứng u cầu phát triển thời giờ, nên định chọn vùng đất khác Đại La, trung tâm trị, văn hóa, kinh tế, qn sự…làm thủ nước Trong chiếu rời đô, Lý Công Uẩn lập luận cách xác đáng sau: “ Đại La… bờ cõi đất nước, rồng cuộn, hổ ngồi, vị trí phương Đơng, Tây, Nam, Bắc – tiện cho chiều hướng thuận nghịch núi sơng Ở đó, địa vừa rộng, vừa phẳng, vùng đất vừa cao vừa sáng, dân cư không lo nạn lụt lội đắm đuối, muôn vật phong phú tốt tươi
Ngắm khắp nước Việt ta thắng địa, thật nơi then chốt bốn phương hội lại nơi thành bậc đế vương mn đời…” (Trích dịch theo Đại Việt sử ký toàn thư)
(17)Thăng Long xưa
Trải qua hàng ngàn năm, Thăng Long thời kỳ nhà Lý, bao hệ cha ông ta xây dựng, bảo vệ mở mang liên tục, để trở thành thủ đô Hà Nội, trái tim nước Việt Nam đổi phát triển