1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai tap on thi hoc sinh gioi toan 9 chuan

11 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 258,12 KB

Nội dung

Chứng minh rằng : Nếu số tự nhiên a không phải là số chính phương thì a là số vô tỉ.. Chứng minh rằng tổng của một số hữu tỉ với một số vô tỉ là một số vô tỉ..[r]

(1)Bài tập ôn thi học sinh giỏi môn Toán lớp (Chuẩn kiến thức, kỹ năng) PHẦN I: ĐỀ BÀI Chứng minh là số vô tỉ a) Chứng minh : (ac + bd)2 + (ad – bc)2 = (a2 + b2)(c2 + d2) b) Chứng minh bất dẳng thức Bunhiacôpxki : (ac + bd)2 ≤ (a2 + b2)(c2 + d2) Cho x + y = Tìm giá trị nhỏ biểu thức : S = x2 + y2 a b  ab a) Cho a ≥ 0, b ≥ Chứng minh bất đẳng thức Cauchy : bc ca ab   a  b  c b) Cho a, b, c > Chứng minh : a b c c) Cho a, b > và 3a + 5b = 12 Tìm giá trị lớn tích P = ab Cho a + b = Tìm giá trị nhỏ biểu thức : M = a3 + b3 Cho a3 + b3 = Tìm giá trị lớn biểu thức : N = a + b Cho a, b, c là các số dương Chứng minh : a3 + b3 + abc ≥ ab(a + b + c) Tìm liên hệ các số a và b biết : a b  a  b a) Chứng minh bất đẳng thức (a + 1)2 ≥ 4a b) Cho a, b, c > và abc = Chứng minh : (a + 1)(b + 1)(c + 1) ≥ 10 Chứng minh các bất đẳng thức : a) (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2) b) (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2) 11 Tìm các giá trị x cho : a) | 2x – | = | – x | b) x2 – 4x ≤ c) 2x(2x – 1) ≤ 2x – 12 Tìm các số a, b, c, d biết : a2 + b2 + c2 + d2 = a(b + c + d) 13 Cho biểu thức M = a2 + ab + b2 – 3a – 3b + 2001 Với giá trị nào a và b thì M đạt giá trị nhỏ ? Tìm giá trị nhỏ đó 14 Cho biểu thức P = x2 + xy + y2 – 3(x + y) + CMR giá trị nhỏ P 15 Chứng minh không có giá trị nào x, y, z thỏa mãn đẳng thức sau : x2 + 4y2 + z2 – 2a + 8y – 6z + 15 = 16 Tìm giá trị lớn biểu thức : A x  4x  17 So sánh các số thực sau (không dùng máy tính) : (2) a)  15 và 23  19 và c) 27 b) 17   và d) và 18 Hãy viết số hữu tỉ và số vô tỉ lớn 19 Giải phương trình : 45 nhỏ 3x  6x   5x  10x  21 5  2x  x 20 Tìm giá trị lớn biểu thức A = x2y với các điều kiện x, y > và 2x + xy = S 21 Cho 1 1      1.1998 2.1997 k(1998  k  1) 1998  Hãy so sánh S và 1998 1999 22 Chứng minh : Nếu số tự nhiên a không phải là số chính phương thì a là số vô tỉ 23 Cho các số x và y cùng dấu Chứng minh : x y  2 a) y x  x y2   x y         0 b)  y x   y x   x y4   x y2   x y             2 c)  y x   y x   y x  24 Chứng minh các số sau là số vô tỉ : a) b) 1 m n với m, n là các số hữu tỉ, n ≠ 25 Có hai số vô tỉ dương nào mà tổng là số hữu tỉ không ?  x y x y2   3     y x 26 Cho các số x và y khác Chứng minh : y x x y2 z2 x y z  2 2   y z x y z x 27 Cho các số x, y, z dương Chứng minh : 28 Chứng minh tổng số hữu tỉ với số vô tỉ là số vô tỉ 29 Chứng minh các bất đẳng thức : a) (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2) (3) b) (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2) c) (a1 + a2 + … + an)2 ≤ n(a12 + a22 + … + an2) 30 Cho a3 + b3 = Chứng minh a + b ≤ 31 Chứng minh :  x    y   x  y  32 Tìm giá trị lớn biểu thức : A x  6x  17 x y z A   y z x với x, y, z > 33 Tìm giá trị nhỏ : 34 Tìm giá trị nhỏ : A = x2 + y2 biết x + y = 35 Tìm giá trị lớn : A = xyz(x + y)(y + z)(z + x) với x, y, z ≥ ; x + y + z = 36 Xét xem các số a và b có thể là số vô tỉ không : a a) ab và b là số vô tỉ a b) a + b và b là số hữu tỉ (a + b ≠ 0) c) a + b, a2 và b2 là số hữu tỉ (a + b ≠ 0) 37 Cho a, b, c > Chứng minh : a3 + b3 + abc ≥ ab(a + b + c) a b c d    2 38 Cho a, b, c, d > Chứng minh : b  c c  d d  a a  b 39 Chứng minh  2x   x   x   40 Cho số nguyên dương a Xét các số có dạng : a + 15 ; a + 30 ; a + 45 ; … ; a + 15n Chứng minh các số đó, tồn hai số mà hai chữ số đầu tiên là 96 41 Tìm các giá trị x để các biểu thức sau có nghĩa : A= x  G  3x   B x  4x  C x 2x  D 1 x2  E x   2x x 5x   x  x  42 a) Chứng minh : | A + B | ≤ | A | + | B | Dấu “ = ” xảy nào ? 2 b) Tìm giá trị nhỏ biểu thức sau : M  x  4x   x  6x  c) Giải phương trình : 4x  20x  25  x  8x  16  x  18x  81 2 43 Giải phương trình : 2x  8x  x  4x  12 (4) 44 Tìm các giá trị x để các biểu thức sau có nghĩa : A  x2  x  E 2x   x B G 1  3x x  x x 4 C 2   9x D x  5x  H  x  2x    x x  3x 0 45 Giải phương trình : x  46 Tìm giá trị nhỏ biểu thức : A  x  x 47 Tìm giá trị lớn biểu thức : B   x  x PHẦN II: HƯỚNG DẪN GIẢI Giả sử là số hữu tỉ  m m2  hay 7n m 7 n n (tối giản) Suy (1) Đẳng thức này chứng tỏ m 7 mà là số nguyên tố nên m  Đặt m = 7k (k  Z), ta có m2 = 49k2 (2) Từ (1) và (2) suy 7n2 = 49k2 nên n2 = 7k2 (3) Từ (3) ta lại có n2  và vì là số nguyên tố nên m n  m và n cùng chia hết cho nên phân số n không tối giản, trái giả thiết Vậy không phải là số hữu tỉ; đó là số vô tỉ Khai triển vế trái và đặt nhân tử chung, ta vế phải Từ a)  b) vì (ad – bc)2 ≥ Cách : Từ x + y = ta có y = – x Do đó : S = x2 + (2 – x)2 = 2(x – 1)2 + ≥ Vậy S =  x = y = Cách : Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki với a = x, c = 1, b = y, d = 1, ta có : (x + y)2 ≤ (x2 + y2)(1 + 1)  ≤ 2(x2 + y2) = 2S  S ≥  mim S = x = y = bc ca bc ab ca ab và ; và ; và b a c b c , ta b) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho các cặp số dương a bc ca bc ca bc ab bc ab ca ab ca ab  2 2c;  2 2b  2 2a a b a c a c b c có: a b ;b c cộng vế ta bất đẳng thức cần chứng minh Dấu xảy a = b = c 3a  5b  3a.5b c) Với các số dương 3a và 5b , theo bất đẳng thức Cauchy ta có : (5) 12 12  (3a + 5b)2 ≥ 4.15P (vì P = a.b)  122 ≥ 60P  P ≤  max P = Dấu xảy 3a = 5b = 12 :  a = ; b = 6/5 Ta có b = – a, đó M = a3 + (1 – a)3 = 3(a – ½)2 + ¼ ≥ ¼ Dấu “=” xảy a = ½ Vậy M = ¼  a = b = ½ Đặt a = + x  b3 = – a3 = – (1 + x)3 = – 3x – 3x2 – x3 ≤ – 3x + 3x2 – x3 = (1 – x)3 Suy : b ≤ – x Ta lại có a = + x, nên : a + b ≤ + x + – x = Với a = 1, b = thì a3 + b3 = và a + b = Vậy max N = a = b = Hiệu vế trái và vế phải (a – b)2(a + b) Vì | a + b | ≥ , | a – b | ≥ , nên : | a + b | > | a – b |  a2 + 2ab + b2 ≥ a2 – 2ab + b2  4ab >  ab > Vậy a và b là hai số cùng dấu a) Xét hiệu : (a + 1)2 – 4a = a2 + 2a + – 4a = a2 – 2a + = (a – 1)2 ≥ b) Ta có : (a + 1) ≥ 4a ; (b + 1)2 ≥ 4b ; (c + 1)2 ≥ 4c và các bất đẳng thức này có hai vế dương, nên : [(a + 1)(b + 1)(c + 1)]2 ≥ 64abc = 64.1 = 82 Vậy (a + 1)(b + 1)(c + 1) ≥ 10 a) Ta có : (a + b)2 + (a – b)2 = 2(a2 + b2) Do (a – b)2 ≥ 0, nên (a + b) ≤ 2(a2 + b2) b) Xét : (a + b + c)2 + (a – b)2 + (a – c)2 + (b – c)2 Khai triển và rút gọn, ta : 3(a2 + b2 + c2) Vậy : (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2)  x   2x  1  x  3x 4 2x    x        2x   x  x     x 2 11 a) b) x2 – 4x ≤  (x – 2)2 ≤ 33  | x – | ≤  -3 ≤ x – ≤  -1 ≤ x ≤ c) 2x(2x – 1) ≤ 2x –  (2x – 1)2 ≤ Nhưng (2x – 1)2 ≥ 0, nên có thể : 2x – = Vậy : x = ½ 12 Viết đẳng thức đã cho dạng : a2 + b2 + c2 + d2 – ab – ac – ad = (1) Nhân hai vế (1) với đưa dạng : a2 + (a – 2b)2 + (a – 2c)2 + (a – 2d)2 = (2) Do đó ta có : a = a – 2b = a – 2c = a – 2d = Suy : a = b = c = d = 13 2M = (a + b – 2)2 + (a – 1)2 + (b – 1)2 + 2.1998 ≥ 2.1998  M ≥ 1998 Dấu “ = “ xảy có đồng thời : a  b  0  a  0 b  0  Vậy M = 1998  a = b = 14 Giải tương tự bài 13 15 Đưa đẳng thức đã cho dạng : (x – 1)2 + 4(y – 1)2 + (x – 3)2 + = (6) 16 1 1   max A=  x 2 x  4x   x    5 17 a)  15   16 3  7 Vậy A b)  15 < 17    16   4   7  49  45 23  19 23  16 23  2.4   5  25  27 3 c) d) Giả sử 2          18  12  18  12  Bất đẳng thức cuối cùng đúng, nên : 18 Các số đó có thể là 1,42 và 2 3(x  1)   5(x  1)  16 6  (x  1) 19 Viết lại phương trình dạng : Vế trái phương trình không nhỏ 6, còn vế phải không lớn Vậy đẳng thức xảy hai vế 6, suy x = -1 20 Bất đẳng thức Cauchy  a b a b ab  ab     viết lại dạng (*) (a, b ≥ 0) Áp dụng bất dẳng thức Cauchy dạng (*) với hai số dương 2x và xy ta :  2x  xy  2x.xy   4   Dấu “ = “ xảy : 2x = xy = : tức là x = 1, y =  max A =  x = 2, y = 2 1998  ab a  b Áp dụng ta có S > 1999 21 Bất đẳng thức Cauchy viết lại dạng : 22 Chứng minh bài x y x y x  y  2xy (x  y)   2  0  2 xy xy 23 a) y x Vậy y x  x y2   x y   x y2  A            x   y x  y x  y b) Ta có :  x y2  A     x  y 2  x y  x y 2        y x   y x  Theo câu a :  x y x  y        1    1 0  y x y  x  (7)  x y4   x y  x y  2        0 y x  y x  y x  c) Từ câu b suy : Vì (câu a) Do đó :  x y4   x y2   x y             2 x  y x  y x y 24 a) Giả sử  = m (m : số hữu tỉ)  b) Giả sử m + n = a (a : số hữu tỉ)  = m2 –  n =a–m  là số hữu tỉ (vô lí) = n(a – m)  là số hữu tỉ, vô lí 25 Có, chẳng hạn  (5  2) 5 x y x y2 x y2  a    a  2 y x y x y x 26 Đặt Dễ dàng chứng minh nên a2 ≥ 4, đó | a | ≥ (1) Bất đẳng thức phải chứng minh tương đương với : a2 – + ≥ 3a  a2 – 3a + ≥  (a – 1)(a – 2) ≥0 (2) Từ (1) suy a ≥ a ≤ -2 Nếu a ≥ thì (2) đúng Nếu a ≤ -2 thì (2) đúng Bài toán chứng minh 27 Bất đẳng thức phải chứng minh tương đương với : x z  y x  z x   x z  y2 x  z y  xyz x y2z2 0 Cần chứng minh tử không âm, tức là : x3z2(x – y) + y3x2(y – z) + z3y2(z – x) ≥ (1) Biểu thức không đổi hoán vị vòng x  y  z  x nên có thể giả sử x là số lớn Xét hai trường hợp : a) x ≥ y ≥ z > Tách z – x (1) thành – (x – y + y – z), (1) tương đương với : x3z2(x – y) + y3x2(y – z) – z3y2(x – y) – z3y2(y – z) ≥  z2(x – y)(x3 – y2z) + y2(y – z)(yx2 – z3) ≥ Dễ thấy x – y ≥ , x3 – y2z ≥ , y – z ≥ , yx2 – z3 ≥ nên bất đẳng thức trên đúng b) x ≥ z ≥ y > Tách x – y (1) thành x – z + z – y , (1) tương đương với : x3z2(x – z) + x3z2(z – y) – y3x2(z – y) – z3y2(x – z) ≥  z2(x – z)(x3 – zy2) + x2(xz2 – y3)(z – y) ≥ Dễ thấy bất đẳng thức trên dúng Cách khác : Biến đổi bất đẳng thức phải chứng minh tương đương với : (8) 2 x  y  z  x y z   1    1    1      3 y   z  x  y z x 28 Chứng minh phản chứng Giả sử tổng số hữu tỉ a với số vô tỉ b là số hữu tỉ c Ta có : b = c – a Ta thấy, hiệu hai số hữu tỉ c và a là số hữu tỉ, nên b là số hữu tỉ, trái với giả thiết Vậy c phải là số vô tỉ 29 a) Ta có : (a + b)2 + (a – b)2 = 2(a2 + b2)  (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2) b) Xét : (a + b + c)2 + (a – b)2 + (a – c)2 + (b – c)2 Khai triển và rút gọn ta : 3(a2 + b2 + c2) Vậy : (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2) c) Tương tự câu b 30 Giả sử a + b >  (a + b)3 >  a3 + b3 + 3ab(a + b) >  + 3ab(a + b) >  ab(a + b) >  ab(a + b) > a3 + b3 Chia hai vế cho số dương a + b : ab > a2 – ab + b2  (a – b)2 < 0, vô lí Vậy a + b ≤ 31 Cách 1: Ta có :  x  ≤ x ;  y  ≤ y nên  x  +  y  ≤ x + y Suy  x  +  y  là số nguyên không vượt quá x + y (1) Theo định nghĩa phần nguyên,  x  y là số nguyên lớn không vượt quá x + y (2) Từ (1) và (2) suy :  x  +  y  ≤  x  y Cách : Theo định nghĩa phần nguyên : ≤ x -  x  < ; ≤ y -  y  < Suy : ≤ (x + y) – (  x  +  y  ) < Xét hai trường hợp : - Nếu ≤ (x + y) – (  x  +  y  ) < thì  x  y  =  x  +  y  (1) - Nếu ≤ (x + y) – (  x  +  y  ) < thì ≤ (x + y) – (  x  +  y  + 1) < nên  x  y =  x  +  y  + (2) Trong hai trường hợp ta có :  x  +  y  ≤  x  y  32 Ta có x2 – 6x + 17 = (x – 3)2 + ≥ nên tử và mẫu A là các số dương , suy A > đó : A lớn  A nhỏ  x2 – 6x + 17 nhỏ Vậy max A =  x = 33 Không dùng phép hoán vị vòng quanh x  y  z  x và giả sử x ≥ y ≥ z Cách : Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho số dương x, y, z : (9) x y z x y z A     33  y z x y z x x y z x y z     3     x  y z y z x y z x   Do đó x y z  x y  y z y x y            2 y z x y x z x x y x     Cách : Ta có : Ta đã có (do x, y > 0) nên để x y z y z y   3   1 y z x z x x chứng minh ta cần chứng minh : (1) (1)  xy + z2 – yz ≥ xz (nhân hai vế với số dương xz)  xy + z2 – yz – xz ≥  y(x – z) – z(x – z) ≥  (x – z)(y – z) ≥ (2) (2) đúng với giả thiết z là số nhỏ số x, y, z, đó (1) đúng Từ đó tìm x y z   giá trị nhỏ y z x 34 Ta có x + y =  x2 + 2xy + y2 = 16 Ta lại có (x – y)2 ≥  x2 – 2xy + y2 ≥ Từ đó suy 2(x2 + y2) ≥ 16  x2 + y2 ≥ A = và x = y = 35 Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho ba số không âm : = x + y + z ≥ xyz (1) = (x + y) + (y + z) + (z + x) ≥ (x  y)(y  z)(z  x) (2)  2   Nhân vế (1) với (2) (do hai vế không âm) : ≥ A  A ≤    2   max A =   và x = y = z = 36 a) Có thể b, c) Không thể 37 Hiệu vế trái và vế phải (a – b)2(a + b)  38 Áp dụng bất đẳng thức xy (x  y) với x, y > : a c a  ad  bc  c 4(a  ad  bc  c )    bc d a (b  c)(a  d) (a  b  c  d) (1) (10) b d 4(b  ab  cd  d )   (a  b  c  d) Tương tự c  d a  b (2) a b c d 4(a  b  c  d  ad  bc  ab  cd)     (a  b  c  d) Cộng (1) với (2) b  c c  d d  a a  b = 4B Cần chứng minh B ≥ , bất đẳng thức này tương đương với : 2B ≥  2(a2 + b2 + c2 + d2 + ad + bc + ab + cd) ≥ (a + b + c + d)2  a2 + b2 + c2 + d2 – 2ac – 2bd ≥  (a – c)2 + (b – d)2 ≥ : đúng 39 - Nếu ≤ x -  x  < ½ thì ≤ 2x -  x  < nên  2x  =  x  - Nếu ½ ≤ x -  x  < thì ≤ 2x -  x  <  ≤ 2x – (2  x  + 1) <   2x  =  x  + 40 Ta chứng minh tồn các số tự nhiên m, p cho : 96 000 00    m chữ số a 15p  m m Tức là 96 ≤ 10 10 < 97 ≤ a + 15p < 97000 00    m chữ số (1) Gọi a + 15 là số có k chữ số : 10k – ≤ a + 15 < 10k a 15 a 15p 15  k  k 1 xn  k  k 10 10 Theo (2) ta có x1 < và 10 k <  10 10 10 (2) Đặt Cho n nhận các giá trị 2, 3, 4, …, các giá trị xn tăng dần, lần tăng không quá x  đơn vị, đó  x n  trải qua các giá trị 1, 2, 3, … Đến lúc nào đó ta có  p  = 96 Khi a 15p  k k 10 10 < 97 Bất đẳng thức (1) chứng minh đó 96 ≤ xp < 97 tức là 96 ≤ 42 a) Do hai vế bất đẳng thức không âm nên ta có : | A + B | ≤ | A | + | B |  | A + B |2 ≤ ( | A | + | B | )2  A2 + B2 + 2AB ≤ A2 + B2 + 2| AB |  AB ≤ | AB | (bất đẳng thức đúng) Dấu “ = “ xảy AB ≥ b) Ta có : M = | x + | + | x – | = | x + | + | – x | ≥ | x + + – x | = Dấu “ = “ xảy và (x + 2)(3 – x) ≥  -2 ≤ x ≤ (lập bảng xét dấu) Vậy M =  -2 ≤ x ≤ c) Phương trình đã cho  | 2x + | + | x – | = | x + | = | 2x + + – x |  (2x + 5)(4 – x) ≥  -5/2 ≤ x ≤ (11)  x   x 5 43 Điều kiện tồn phương trình : x2 – 4x – ≥   Đặt ẩn phụ x  4x  y 0 , ta : 2y2 – 3y – =  (y – 2)(2y + 1) = 45 Vô nghiệm 46 Điều kiện tồn x là x ≥ Do đó : A = x + x ≥  A =  x = 47 Điều kiện : x ≤ Đặt  x = y ≥ 0, ta có : y2 = – x  x = – y2 13 13 13 11 B = – y2 + y = - (y – ½ )2 + ≤ max B =  y = ½  x = - The end - (12)

Ngày đăng: 24/09/2021, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w