- Tranh vẽ nội dung câu chuyện “Chú vịt xám” (3 tranh) - Rối các nhân vật trong truyện, sân khấu để kể rối. Nhưng các con biết không, có 1 chú vịt xám khi được mẹ dẫn ra bờ ao chơi thì c[r]
(1)A./ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC:
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ KỂ CHUYỆN
Thu Thủy (sưu tầm)
Nội dung trọng tâm: Trẻ hiểu nội dung câu chuyện “Chú vịt xám” Nội dung tích hợp: Đi đường hẹp
Hát hát “Đàn vịt con” I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện, nhớ tên nhân vật truyện hiểu nội dung câu chuyện - Dạy trẻ ghi nhớ câu văn, đoạn văn truyện
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ trả lời số câu hỏi cô
- Rèn kỹ khéo léo, nhanh nhen đường hẹp 3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết đồn kết, giúp đỡ cơng việc - Trẻ biết nghe lời cô giáo
II/ CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng học liệu: a Cho cô:
- Tranh vẽ nội dung câu chuyện “Chú vịt xám” (3 tranh) - Rối nhân vật truyện, sân khấu để kể rối - Phim câu chuyện “Chú vịt xám”
- Bảng để tranh, que chỉ, xắc xô, ti vi, đầu đĩa - Cô tập kể chuyện diễn cảm, sử dụng rối
b Cho trẻ: - Mũ rối, hoa, cỏ - Đội hình cho trẻ ngồi học
c Môi trường:
- Lớp học sẽ, thoáng mát, đủ ánh sáng
III/ TIẾN HÀNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: */ Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô trẻ hát vận động hát “Đàn vịt con” - Cô vừa hát hát có tên gì?
- Đàn vịt hát đâu?
- Khi bờ ao đàn vịt nào? Khơng làm gì?
(2)gì xảy với vịt này, lắng nghe cô kể câu chuyện “Chú vịt xám” cô Thu Thủy sưu tầm
*/ Hoạt động 2: Kể chuyện đàm thoại
*Cô kể lần qua rối kết hợp với lời nói, cử chỉ, điệu minh họa: - Cơ vừa kể cho nghe chuyện gì?
- Trong câu truyện có nhân vật nào?
* Cơ kể lần qua tranh kết hợp trích dẫn đàm thoại: - Trước chơi, Vịt mẹ dặn Vịt điều gì?
- Vừa khỏi cổng làng Vịt xám nào? - Chú Vịt xám đâu?
- Đến bờ ao có nhiều cá tơm, Vịt xám làm gì?
- Lúc ăn gần no, nhìn lên bờ không thấy vịt mẹ đâu hoảng kêu nào?
- Tiếng kêu Vịt xám làm cho tỉnh giấc?
- Cáo phía bờ ao, Cáo có ăn thịt Vịt xám khơng? Vì sao? - Từ sau, Vịt xám có dám quên lời mẹ dặn không?
Giáo dục trẻ: Khi cô dẫn chơi, phải thẳng hàng, theo cô không tách riêng mà cáo nhảy ăn thịt đấy! * Lần 3: Trẻ xem phim câu chuyện qua ti vi
*/ Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Băt chước tiếng kêu vịt” - Cô cho trẻ giả làm tiếng kêu Vịt con, Vịt mẹ
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
*/ Hoạt động 4: Trẻ chơi cô
- Cô làm vịt mẹ, làm Vịt Vịt mẹ dẫn Vịt chơi Trên đường đi, phải qua đường hẹp, cẩn thận không giẫm lên hoa lên cỏ
- Cô trẻ