Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
689,83 KB
Nội dung
CHỦ ĐỀ THUYẾT TRÌNH : THIẾU MÁU Nhóm thuyết trình : 02 GVHD : Ths Đoàn Ngọc Ý Thi Thành viên Họ Tên Mã số sinh viên Trần Phan Như Phương H1700106 Hoàng Thị Phương Thảo H1700121 Phạm Phan Bích Trang H1700146 Võ Tuyết Thiên Trang H1700148 Vũ Nguyễn Thảo Vi H1700167 Lê Quang Cường H1700198 Nguyễn Hoàng Duy H1700205 Mã Tú Quyên H1700269 ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa bệnh thiếu máu ■ Thiếu máu tượng bệnh lý phổ biến phát sinh có rối loạn cân hai trình sản xuất tiêu hủy hồng cầu, hồng cầu bị tiêu hủy mức ( máu, hủy hồng cầu nguyên nhân bệnh lý ), trình sản xuất hồng cầu bị giảm sút, ức chế ( thiếu nguyên liệu, nhiễm khuẩn, nhiễm độc nặng ) ■ Biểu thiếu máu giảm số lượng hồng cầu, huyết cầu tố ngoại vi, đồng thời có rối loạn chất lượng hồng cầu ■ Theo WHO, thiếu máu xảy khi: – Hb 800 ng/dl Desferrioxamine với liều 20-60mg/kg/ngày Deferipron 75mg/kg/ngày Deferasirox liều 10-20mg/kg/ngày - Điều trị tác dụng phụ thuốc Thiếu máu suy thận mạn ESAs (Erythropoiesis Stimulating Agents) : yếu tố quan trọng ■ Thời điểm: Nên bắt đầu dùng ESAs cho người bệnh CKD có mức Hb 90-100g/l ■ Mục tiêu: Nồng độ Hb mục tiêu 115g/l Ngừng liệu pháp ESAs Hb > 130g/l ■ Liều: Liều khởi đầu: dựa vào Hb, cân nặng tình trạng lâm sàng người bệnh + Với Epoetin alfa Epoetin beta 20-50UI/kg x lần tuần + Với Darbeopetin-alfa 0,45mg/kg x 1lần tuần (SC, IV) 0,75mg/kg x 1lần tuần SC + Với CERA 0,6mg/kg x1 lần tuần (SC, IV), 1,2mg/kg x1lần tuần SC ■ Việc điều chỉnh liều nên dựa vào nồng độ Hb thay đổi nó, liều ESAs dùng tình trạng lâm sàng người bệnh ■ Đường dùng: Với người bệnh thận nhân tạo, nên tiêm ESAs da tĩnh mạch Với người bệnh CKD người bệnh lọc màng bụng, nên tiêm ESAs da Thiếu máu suy thận mạn Bổ sung sắt Người bệnh thiếu máu chưa sử dụng ESAs sắt, dùng sắt tĩnh mạch (hoặc người bệnh mắc bệnh thận mạn không đái tháo đường, dùng sắt uống 1-3 tháng) nếu: + Nồng độ Hemoglobin tăng lên mà không cần phải bắt đầu sử dụng ESA TSAT ≤30% ferrtin≤500 ng/ml Với người bệnh dùng ESAs không kèm bổ sung sắt, dùng sắt tĩnh mạch (hoặc người bệnh mắc bệnh thận mạn không đái tháo đường, dùng sắt uống 1-3 tháng) nếu: + Nồng độ Hemoglobin tăng lên giảm liều ESA TSAT ≤30% ferritin≤500ng/ml ■ Với người bệnh trẻ em có thiếu máu khơng sử dụng ESA bổ sung sắt, dùng sắt uống( sắt tĩnh mạch người bệnh thận nhân tạo) TSAT≤ 20% Ferritin ≤ 100ng/ml (≤100µg/l) ■ Với người bệnh trẻ em điều trị ESA khơng bổ sung sắt, dùng sắt uống( sắt tĩnh mạch cho người bệnh thận nhân tạo) để trì TSAT> 20% Ferritin > 100ng/ml (> 100µg/l) Thiếu máu suy thận mạn Bổ sung sắt Đánh giá tình trạng sắt: Đánh giá tình trạng sắt (TSAT Ferritin) tháng trình điều trị ESA, trước định bắt đầu tiếp tục liệu pháp Xét nghiệm tình trạng sắt (TSAT Ferritin) thường xuyên bắt đầu điều trị tăng liều ESA, có máu, theo dõi đáp ứng sau đợt truyền sắt tĩnh mạch hoàn cảnh khác có giảm dự trữ sắt Các cảnh báo bổ sung sắt: Khi truyền sắt, nên theo dõi người bệnh 60 phút sau bắt đầu nên chuẩn bị sẵn sàng phương tiện hồi sức (bao gồm thuốc) đội ngũ y tế đào tạo để xử trí trường hợp phản ứng nghiêm trọng Tránh sử dụng sắt tĩnh mạch người bệnh có nhiễm trùng toàn thân Thiếu máu suy thận mạn Truyền khối hồng cầu: Ở người bệnh chờ ghép thận, đặc biệt nên tránh truyền khối hồng cầu để tối thiểu hóa nguy mẫn cảm thận ghép Tuy nhiên, truyền khối hồng cầu cần thiết nếu: ■ Liệu pháp ESAs khơng hiệu (ví dụ bệnh Hemoglobin, suy tủy xương, kháng ESAs) ■ Nguy liệu pháp ESAs lớn lợi ích nó( ung thư trước tại, đột quỵ trước đó) Quyết định truyền khối hồng cầu khơng có máu cấp khơng nên dựa ngưỡng Hemoglobin tùy ý nào, mà dựa diện triệu chứng thiếu máu Truyền khối hồng cầu cấp: Trong tình cấp cứu, nên truyền khối hồng cầu lợi ích nhiều nguy cơ, bao gồm: + Cần điều trị thiếu máu nhanh chóng để ổn định tình trạng người bệnh (ví dụ chảy máu, bệnh động mạch vành không ổn định) + Cần điều trị thiếu máu nhanh chóng trước phẫu thuật CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE