4 Câu 9: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/s2, thời điểm ban đầu ở gốc toạ độ và chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ thì phương trình có [r]
(1)Sở Giáo Dục & Đào Tạo Bình Định Trường THPT số An Nhơn ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (Năm học 2015-2016) MÔN: Vật Lý (Ban: Cơ bản) KHỐI:10 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề thi 485 I Phần trắc nghiệm (5đ): Câu 1: Chuyển động thẳng là chuyển động thẳng đó A vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian B quãng đường không đổi theo thời gian C tọa độ không đổi theo thời gian D độ dời có độ lớn không đổi theo thời gian Câu 2: Một đĩa tròn bán kính 30cm quay quanh trục nó Đĩa quay vòng hết đúng 0,6s Tốc độ dài điểm nằm trên mép đĩa là: A 62,8m/s B 3,14m/s C 6,28m/s D 628m/s Câu 3: Một hợp lực N tác dụng vào vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, khoảng thời gian 2s Quãng đường mà vật khoảng thời gian đó là: A 0,5 m B m C m D m Câu 4: Hãy dạng cân nghệ sĩ xiếc đứng trên dây trên cao so với mặt đất là A Cân phiến định B Cân bền C Cân không bền D Không thuộc dạng cân nào Câu 5: Một vật ném từ độ cao h = 45m với vận tốc đầu v0 30m / s theo phương nằm ngang Bỏ qua sức cản không khí, lấy g 10m / s Tầm ném xa vật là: A 90 m B 30 m C 180 m D 60 m Câu 6: Phải treo vật có khối lượng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100N/m để lò xo dãn 10cm? Lấy g = 10m/s2 A 1000kg B 100kg C 1kg D 10kg Câu 7: Đơn vị số hấp dẫn G là: N N m N m2 N kg 2 2 2 A kg B m kg C kg D m Câu 8: Hai vật thả rơi tự đồng thời từ hai độ cao khác h và h2 Khoảng thời gian rơi h1 vật lớn gấp hai khoảng thời gian rơi vật hai Tỉ số các độ cao h2 là: A 1/4 B 1/2 C D Câu 9: Một vật chuyển động thẳng chậm dần với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/s2, thời điểm ban đầu gốc toạ độ và chuyển động ngược chiều dương trục toạ độ thì phương trình có dạng x 3t 2t x 3t t x 3t t C D F F Câu 10: Một ngẫu lực gồm hai lực và có độ lớn F1 F2 F và có cánh tay đòn là d Mômen A x 3t t B ngẫu lực này là A (F1 – F2)d B 2Fd C Fd D chưa biết vì còn phụ thuộc vào vị trí tâm quay II Phần tự luận (5đ): Bài 1(3,5đ): Một vật khối lượng m = kg bắt đầu chuyển động tác dụng lực kéo F= N theo phương nằm ngang Hệ số ma sát trượt vật và mặt sàn là t 0,1 Lấy g = 10 m/s2 a) Tính gia tốc vật b) Tính quãng đường vật chuyển động sau 1,5 s c) Sau quãng đường trên để vật chuyển động thẳng thì lực kéo tác dụng lên vật là bao nhiêu? Bài (1,5đ): Người ta đặt đồng chất AB, dài 1,2 m, có khối lượng không đáng kể, lên giá đỡ O và móc vào hai đầu A, B hai vật có trọng lượng P1 chưa biết và P2 = 60N Xác định trọng lượng P1 để AB cân nằm ngang Cho biết OA = 0,8 m – Trang 1/2 - Mã đề thi 485 (2) - HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 485 (3)