1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bai 20 Cuoc khang chien toan quoc chong thuc dan Phap ket thuc 1953 1954

48 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Ý nghĩa lịch sử: - Trong nước: +/ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc đã buộc Pháp phải công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đôn[r]

(1)Soạn: ………………… Giảng: 12A………………………… tiết…………… sĩ số……………… vắng………… 12B………………………… tiết…………… sĩ số……………… vắng………… Tiết 32 Bài 20 – CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 – 1954) I Mục tiêu Kiến thức - Hiểu âm mưu, hành động Pháp - Mĩ kế hoạch Nava - Nêu diễn biến chính và ý nghĩa Tiến công chiến lược đông – xuân 1953 – 1954 Kĩ - Củng cố kĩ các phân tích, đánh giá, tổng hợp và biết tìm hiểu nguyên nhân, ý nghĩa kiện lịch sử - Rèn luyện kĩ sử dụng SGK, tài liệu tham khảo, quan sát tranh ảnh, đồ, phim tư liệu,… để nhận thức, đánh giá kiện lịch sử Thái độ, tư tưởng - Hiểu thêm âm mưu, can thiệp Mĩ Đông Dương thông qua kế hoạch Nava, qua đó giáo dục HS lòng căm thù thực dân Pháp và can thiệp Mĩ - Tự hào thắng lợi huy hoàng dân tộc ta kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mĩ Từ đó, củng cố lòng tin hệ trẻ vào lãnh đạo Đảng công xây dựng đất nước II Chuẩn bị dạy- học GV: - Bản đồ giáo khoa điện tử kế hoạch Nava, Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ có liên kết phim tư liệu - Các hình ảnh lịch sử liên quan đến bài dạy, như: chân dung tướng Nava, Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp định mở Tiến công chiến lược đông – xuân 1953 – 1953, - Máy vi tính kết nối máy chiếu để thực dạy học giáo án điện tử HV: SGK ghi III Tiến trình và phương pháp tổ chức dạy học Ổn định lớp học Kiểm tra bài cũ Hãy trình bày trên lược đồ các chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ động trên chiến trường quân và dân ta từ sau chiến dịch Biên giới - thu đông năm 1950 đến xuân – hè năm 1953 Bài Hoạt động dạy – học thầy, trò Chuẩn kiến thức (Kiến thức cần đạt) Hoạt động 1: GV nêu vấn đề, yêu I Âm mưu Pháp – Mĩ Đông Dương: cầu hai HS làm nhóm, nghiên cứu Kế hoạch Nava (2) SGK để trao đổi Vì bước sang đông - xuân 1953 1954, Pháp - Mĩ lại đề kế hoạch Nava? Nội dung kế hoạch Nava và quá trình Pháp - Mĩ triển khai thực hiện? HS: Tìm hiểu SGK, trao đổi theo gợi ý GV GV - HS: Hết thời gian, GV yêu cầu HS trình bày, lớp lắng nghe và bổ sung ý kiến Sau đó, GV nhận xét, phân tích và chốt ý Lưu ý: + Để cụ thể hóa hoàn cảnh đời kế hoạch Nava, GV sử dụng số liệu và hình ảnh nói thất bại nặng nề Pháp sau năm tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam (hơn 39 vạn quân bị loại khỏi vòng chiến đấu, tiêu tốn 2.000 tỉ frăng, kinh tế và tài chính nước suy sụp, nhân dân phản đối,…) + GV nhấn mạnh âm mưu Mĩ là tiếp tục can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, tích cực chuẩn bị thay Pháp (thông qua việc tăng viện trợ để ép Pháp phải kéo dài chiến tranh - GV so sánh tỉ lệ ngân sách Mĩ viện trợ cho Pháp qua các năm; tán thành việc đưa Nava sang làm Tổng huy quân Pháp Đông Dương - GV sử dụng chân dung tướng Nava sang để tạo biểu tượng cho HS) HS: Lắng nghe và ghi Hoạt động 2: GV nêu câu hỏi để HS tìm hiểu Kế hoạch Nava có nội dung gì? Pháp – Mĩ đã triển khai kế hoạch này nào? HS: Tìm hiểu SGK và trả lời GV - HS: GV nhận xét, yêu cầu HS tập trung lên màn hình theo dõi hai bước kế hoạch Nava qua lược đồ giáo Âm mưu Pháp – Mĩ kế hoạch Nava * Hoàn cảnh đời: - Thực dân Pháp bị thiệt hại nặng nề, lâm vào phòng ngự bị động, không còn khả kéo dài chiến tranh - Mĩ tiếp tục can thiệp sâu vào chiến tranh, chuẩn bị thay chân Pháp Đông Dương - Ngày 7/5/1953, Pháp cử Nava sang làm Tổng huy quân đội Đông Dương, thực kế hoạch quân hi vọng chuyển bại thành thắng sau 18 tháng * Nội dung kế hoạch Nava: - Bước (từ thu - đông 1953 đến xuân 1954): giữ phòng ngự trên chiến trường miền Bắc, thực tiến công chiến lược để bình định miền Trung và miền Nam - Bước (từ thu - đông 1954): chuyển lực lượng miền Bắc, thực tiến công chiến lược, giành thắng lợi quân định để kết thúc chiến tranh  Là cố gắng cuối cùng Pháp có Mĩ can thiệp Đông Dương * Triển khai thực hiện: Tập trung 44 tiểu đòan động đồng Bắc Bộ, càn quét, bình định, mở rộng vùng chiếm đóng,… để phá kế hoạch tiến công ta (3) khoa điện tử (đã GV thiết kế sẵn trên Power Point) HS vừa theo dõi, vừa ghi ý chính vào GV trình bày xong thì nêu câu hỏi: “Em có nhận xét gì kế hoạch Nava? Sau HS trả lời, GV kết luận: Kế hoạch Nava là cố gắng cuối cùng, là nỗ lực cao Pháp có can thiệp Mĩ Đông Dương Chính phủ Pháp đặt nhiều hi vọng vào kế hoạch quân này Thủ tướng Pháp Lanien đã nói: “Kế hoạch Nava chính phủ Pháp, mà người bạn Mĩ tán thành Nó cho phép chúng ta hi vọng đủ điều” GV: Chuyển sang mục 2: Trước âm mưu Pháp-Mĩ, Đảng và Chính phủ ta đã đề chủ trương gì để đối phó với kế hoạch Nava? Hoạt động: GV nhắc lại câu hỏi trên, yêu cầu lớp theo dõi đoạn phim tư liệu “Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp định mở Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1953” Ở đây, tổ chức cho HS xem phim tư liệu, GV nhấn mạnh nhiệm vụ các em là phải tập trung theo dõi đoạn phim để trả lời câu hỏi đã nêu trước đó (câu hỏi liên quan đến nội dung mục Chủ trương ta) GV - HS: HS xem phim xong, GV dành cho các em - phút để tự hệ thống lại kiến thức vừa theo dõi, kết hợp với SGK trả lời câu hỏi: Đảng và Chính phủ ta đã có chủ trương gì việc đối phó với kế hoạch Nava? GV: GV nhận xét, trình bày và chốt ý HS: Theo dõi, ghi tóm tắt ý chính GV: Dẫn dắt HS chuyển sang mục II: Hoạt động: GV trình bày nêu vấn đề: Thực Nghị Bộ Chính trị, đông - xuân 1953 - 1954, quân ta Chủ trương ta - Tháng 9/1953, Hội nghị Bộ Chính trị họp đề kế hoạch tác chiến đông-xuân 1953-1954 với tâm phải tiêu diệt địch - Phương hướng chiến lược: Tập trung lực lượng tiến công địch địa bàn quan trọng mà địch sơ hở, buộc chúng phải chia nhỏ lực lượng để đối phó với ta địa bàn xung yếu mà chúng không thể bỏ - Phương châm: “Tích cực, chủ động, động, linh hoạt”, “Đánh ăn chắc, đánh thắng” II Cuộc Tiến công chiến lược đông – xuân 1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 (4) mở các chiến dịch tiến công địch nhiều nơi trên chiến trường Đông Dương Vậy diễn biến và kết các chiến dịch này nào? GV- HS: Trình bày nêu vấn đề xong, GV phát Phiếu học tập cho HS, dành phút hướng dẫn các em đọc lướt yêu cầu phiếu (GV xem phần Phụ lục cuối giáo án) Tiếp đó, GV hướng dẫn HS quan sát trên màn hình, theo dõi và lắng nghe diễn biến chính Tiến công chiến lược đông-xuân 1953-1954 quân ta trên đồ để vừa trả lời câu hỏi, vừa điền thông tin vào phiếu học tập Ở đây, GV sử dụng đồ giáo khoa điện tử Cuộc Tiến công chiến lược đông-xuân 1953-1954 có sẵn tiếng thuyết minh đĩa CD (xem nguồn đã dẫn) Phương pháp hiệu sử dụng đồ này là GV sử dụng que tia laze, hướng và địa điểm tiến công phải thống với tiếng thuyết minh (ví nói đến chiến dịch Tây Bắc, Thượng Lào, địa danh Xênô, Plâycu,… GV trên màn hình nơi có mũi tên và hiệu ứng nhấp nháy trên đồ) Bản đồ này còn có tích hợp với số đoạn phim tư liệu, nên GV cần khai thác triệt để nhằm tạo không khí lịch sử và khí chiến thắng cho HS HS: Tập trung theo dõi diễn biến Tiến công đông - xuân 1953 - 1954 quân ta trên đồ, kết hợp điền thông tin vào phiếu GV – HS: Trình bày xong diễn biến trên đồ, GV dành cho HS khoảng phút để hoàn thiện Phiếu học tập, gọi số em thông báo kết mình vừa làm, các bạn khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung HS nào làm tốt và xong sớm, GV Cuộc Tiến công chiến lược đông – xuân 1953 – 1954 - Tháng 12/1953, quân ta mở chiến dịch Tây Bắc, giải phóng toàn thị xã Lai Châu Nava phải điều quân lên tập trung Điện Biên Phủ - Tháng 12/1953, phối hợp với đội Lào, ta mở chiến dịch Trung Lào và thắng lớn Ta bao vây Xavanakhet và Xênô, Nava phải tăng thêm quân cho Xênô - Tháng 1/1954, ta và Lào mở chiến dịch Thượng Lào, giải phóng toàn tỉnh Phongxalì Nava buộc phải điều thêm quân cho Luôngphabăng - Tháng 2/1954, ta mở chiến dịch Bắc Tây Nguyên, giải phóng toàn Kontum, bao vây Plâycu Nava phải điều thêm quân cho Plâycu, biến nơi đây thành điểm tập trung quân thứ năm địch - Ngoài ra, ta còn đẩy mạnh chiến tranh du kích, vùng sau lưng địch giành nhiều thắng lợi, chuẩn bị tốt vật chất, tinh thần trước tiêu diệt địch Điện Biên Phủ  Cuộc Tiến công chiến lược đông-xuân 1953-1954 quân ta đã bước đầu làm phá sản kế hoạch Nava Pháp - Mĩ (5) có thể cho điểm động viên tinh thần học tập Tiếp đó, GV hướng HS nhìn lên màn hình xem thông tin phản hồi kèm theo lời phân tích, giải thích HS theo dõi và có thể chỉnh sửa mình làm chưa đúng GV: Dặn HS kẹp Phiếu học tập vào ghi để nhà ôn lại bài GV: Dẫn dắt đề chuyển sang mục 2: Cuộc Tiến công chiến lược đông-xuân 1953-1954 quân dân ta đã bước đầu làm phá sản kế hoạch Nava Pháp – Mĩ Bị thất bại đông-xuân 19531954, Pháp-Mĩ đã làm gì? Kế hoạch Nava bị phá sản hoàn toàn nào? Củng cố - GV tổ chức cho HS củng cố kiến thức lớp, nhấn mạnh các mốc thời gian có ý nghĩa, tên địa danh, chiến dịch, nhân vật lịch sử và số liệu quan trọng, như: ngày 7/5/1954, tháng 9/1953, 13/3/1954, 21/7/1954, chiến dịch Tây Bắc, Thượng Lào, phân khu Bắc, Đờ Cátxtơri,… - GV nêu câu hỏi để HS trình bày khái quát: Nhân dân ta đã đánh thắng Pháp Tiến công chiến lược đông-xuân 1953-1954 Dặn dò - Xem lại kiến thức đã học và lập niên biểu kiện tiêu biểu bài - Sưu tầm tranh ảnh, bài viết đề cập đến chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 Soạn: ………………… Giảng: 12A………………………… tiết…………… sĩ số……………… vắng………… 12B………………………… tiết…………… sĩ số……………… vắng………… Tiết 33 Bài 20 – CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 – 1954) (tiếp theo) I Mục tiêu Kiến thức - Trình bày tóm tắt diễn biến chính dịch lịch sử Điện Biên Phủ Ý nghĩa chiến dịch (6) - Nêu nội dung và ý nghĩa Hiệp định Giơnevơ Đông Dương - Nêu và phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) Kĩ - Củng cố kĩ các phân tích, đánh giá, tổng hợp và biết tìm hiểu nguyên nhân, ý nghĩa kiện lịch sử - Rèn luyện kĩ sử dụng SGK, tài liệu tham khảo, quan sát tranh ảnh, đồ, phim tư liệu,… để nhận thức, đánh giá kiện lịch sử Thái độ, tư tưởng - Hiểu thêm âm mưu, can thiệp Mĩ Đông Dương thông qua kế hoạch Nava, qua đó giáo dục HS lòng căm thù thực dân Pháp và can thiệp Mĩ - Tự hào thắng lợi huy hoàng dân tộc ta kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mĩ Từ đó, củng cố lòng tin hệ trẻ vào lãnh đạo Đảng công xây dựng đất nước II Chuẩn bị dạy- học GV: - Lược đồ Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ có liên kết phim tư liệu - Các hình ảnh lịch sử liên quan đến bài dạy, như: chân dung tướng Nava, Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp định mở Tiến công chiến lược đông – xuân 1953 – 1953, Anh hùng Tô Vĩnh Diện, tướng Đờ Caxtơri bị bắt sống, Lá cờ chiến thắng bay trên nóc hầm Đờ Caxtơri, Hội nghị Giơnevơ Đông Dương,… - Phiếu học tập (xem phần Phụ lục); số đoạn phim tư liệu liên quan đến bài dạy (Pháp – Mĩ triển khai kế hoạch Nava, Tiến công chiến lược đông – xuân 1953 – 1954, chiến dịch Điện Biên Phủ 1954,…) - Máy vi tính kết nối máy chiếu để thực dạy học giáo án điện tử HV: SGK ghi III Tiến trình và phương pháp tổ chức dạy học Ổn định lớp học Kiểm tra bài cũ Hãy trình bày trên lược đồ các chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ động trên chiến trường quân và dân ta từ sau chiến dịch Biên giới - thu đông năm 1950 đến xuân – hè năm 1953 Bài Hoạt động dạy – học thầy, trò Chuẩn kiến thức (Kiến thức cần đạt) Hoạt động 1: GV nêu câu hỏi để HS tìm Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954) hiểu: Vì Pháp-Mĩ lại chọn Điện Biên Phủ để xây dựng tập đoàn điểm mạnh Đông Dương? Tập đoàn điểm * Âm mưu Pháp – Mĩ Điện Biên Phủ: Điện Biên Phủ Pháp xây dựng (7) nào? HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi và trả lời GV: GV nhận xét, hướng dẫn HS theo dõi trên màn hình, lắng nghe và quan sát đồ giáo khoa điện tử Cứ điểm Điện Biên Phủ đĩa CD (xem nguồn đã dẫn) Bản đồ có sẵn tiếng thuyết minh miêu tả điểm Điện Biên Phủ Phương pháp sử dụng đồ hướng dẫn mục II.1 Sử dụng đồ trên làm cho HS hiểu được: + Khi kế hoạch Nava bước đầu phá sản, phát quân chủ lực ta tiến quân lên Tây Bắc, Nava điều quân giữ Điện Biên Phủ Đây là thung lũng nằm phía Tây vùng rừng núi Tây Bắc, gần biên giới Lào, cách Hà Nội 300 km, cách Luôngphabăng 200 km, cách hậu phương ta (Việt Bắc, Thanh - Nghệ - Tĩnh) từ 300 đến 500 km Đối với Pháp, đây là vị trí chiến lược then chốt, có thể trở thành lục quân và không quân âm mưu xâm lược chúng Đông Dương và Đông Nam Á Trước mắt, Điện Biên Phủ có tác dụng thu hút chủ lực ta, tạo cho chúng bình định đồng Bắc Bộ, đánh chiếm liên khu V Điện Biên Phủ từ chỗ không nằm nội dung kế hoạch Nava đã trở thành tâm điểm kế hoạch Nava + Để thực mưu đồ trên, Nava tăng dần số quân chiếm đóng Điện Biên Phủ lên 16.200 tên, gồm đơn vị thuộc các binh chủng tinh nhuệ Đông Dương Nava cho xây dựng đây 49 điểm, sân bay, chia làm phân khu: Trung tâm Mường Thanh, Bắc và Nam Tất các vị trí nằm công và giao thông hào chìm - Thất bại đông-xuân 1953-1954, Nava chọn Điện Biên Phủ xây dựng thành tập đoàn điểm mạnh Đông Dương, đưa thách thức nghiền nát đội chủ lực ta ta dám công lên điểm này -Tổng số quân địch Điện Biên Phủ có 16.200 tên, chia làm 49 điểm và phân khu : phân khu Bắc có đồi Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo;phân khu Trung tâm có sân bay Mường Thanh, tập trung 2/3 quân địch và phân khu Nam  Pháp – Mĩ coi Điện Biên Phủ là “pháo đài bất khả xâm phạm” * Chủ trương ta: - Tháng 12/1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp, định mở chiến dịch Điện Biên Phủ - Mục tiêu: tiêu diệt quân địch Điện Biên Phủ, giải phóng vùng Tây Bắc và tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào - Cả nước tích cực chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ với tinh thần “tất vì chiến thắng” (8) mặt đất kiên cố,… Pháp – Mĩ coi Điện Biên Phủ là “pháo đài bất khả xâm phạm”, “cái máy nghiền khổng lồ” và đưa lời tuyên bố giữ này với giá nào HS: HS quan sát, lắng nghe và ghi Hoạt động 2: GV nêu câu hỏi để HS suy nghĩ: Trước âm mưu Pháp-Mĩ Điện Biên Phủ, Đảng và Chính phủ ta đã có chủ trương gì? HS: Tìm hiểu SGK và trả lời GV: Nhận xét, trình bày bổ sung và chốt ý Để tăng thêm phần sinh động cho bài giảng và cụ thể hóa chuẩn bị quân dân ta cho chiến dịch Điện Biên Phủ với tinh thần“tất vì chiến thắng”, GV sử dụng số tư liệu nghe - nhìn nói, như: bài hát “Hò kéo pháo”, xe đạp thồ phục vụ chiến dịch, kể chuyện Anh hùng Tô Vĩnh Diện lấy thân mình cứu pháo,… HS: HS lắng nghe và tóm tắt ý chính Hoạt động 1: GV trình bày nêu vấn đề: Sau hai tháng tích cực chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ với tinh thần “tấ vì chiến thắng”, ngày 13/3/1954, quân ta bắt đầu nổ súng tiến công địch Vậy chiến dịch diễn nào? Các em hãy quan sát lược đồ trên màn hình, kết hợp nghe giảng và trả lời câu hỏi Tiếp đó, GV sử dụng lược đồ giáo khoa điện tử “Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ 1954” có lời thuyết minh và phim tư liệu đĩa CD để trình bày (nguồn đã dẫn) Ở đây, GV cần sử dụng que chỉ, tia laze để trên lược đồ cho lôgic với tiếng thuyết minh Ví dụ, tiếng thuyết minh nói ngày 13/3/1954, quân ta công tiêu diệt cụm điểm Him Lam, Độc Lập, GV khoanh * Diễn biến chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954): + Đợt 1: Từ 13/3 đến 17/3/1954, quân ta tiến công địch Him Lam và toàn phân khu Bắc, tiêu diệt gần 2000 tên Đợt 2: Từ 30/3 đến 26/4/1954, quân ta đồng loạt tiến công địch phân khu Trung tâm các đồi A1, C1, D1, C2,… chiếm phần lớn các điểm Mĩ khẩn cấp viện trợ cho Pháp và dọa ném bom nguyên tử (9) vùng lên trên màn hình - nơi có hiệu ứng nhấp nháy, tiếng súng, đại bác nổ giòn giã Trước tường thuật đợt tiến công lần thứ hai, GV tắt nút điều khiển diễn biến đợt để thông báo và nêu câu hỏi: Đợt tiến công lần thứ hai Điện Biên Phủ quân ta kéo dài gần tháng (từ ngày 30/3 đến ngày 26/4/1954) và khó khăn, liệt (trong đợt có ngày) Vậy vì đợt tiến công này quân ta lại nhiều thời gian vậy? Chúng ta đã giành kết gì? Nêu câu hỏi xong, GV lại bấm nút điều khiển trên màn hình để tường thuật, kết hợp giải thích (nơi đây quân Pháp tập trung đông quân – 2/3 quân số tổng số 16.200 quân, trang bị nhiều vũ khí đại, có hầm huy tướng Đờ Caxtơri; yếu tố bất ngờ lúc này không còn; Mĩ sức viện trợ cho Pháp, chí dọa ném bom nguyên tử,…) HS: Quan sát trên màn hình, lắng nghe để trả lời câu hỏi và kết hợp ghi ý chính Hoạt động 2: GV tổ chức HS trao đổi kết và ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ: Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 có ý nghĩa gì? HS: Tìm hiểu SGK, trao đổi theo gợi ý GV GV-HS: GV nhận xét và chốt ý, HS ghi bài Hoạt động 1: GV chia lớp làm nhóm nhỏ để trao đổi, thảo luận câu hỏi: Ngay từ đầu, chủ trương Đảng và Chính phủ ta Pháp nào? Hội nghị Giơnevơ Đông Dương diễn bối cảnh lịch sử nào? Lập trường Pháp – Mĩ quá Đợt 3: Từ 1/5 đến 7/5/1954, quân ta đồng loạt tiến công địch phân khu Trung tâm và phân khu Nam Chiều 7/5, tướng Đờ Cátxtơri và toàn Ban tham mưu địch bị bắt sống Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi * Kết quả, ý nghĩa: - Tính từ đông-xuân 1953 đến chiến dịch Điện Biên Phủ, quân ta loại khỏi vòng chiến đấu 12,8 vạn tên, hạ 162 máy bay và thu nhiều vũ khí, đạn dược,… - Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava Pháp có Mĩ giúp sức - Tạo điều kiện thuận lợi cho ta trên bàn đàm phán Hội nghị Giơnevơ Đông Dương III Hiệp định Giơnevơ năm 1954 chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Đông Dương Hội nghị Giơnevơ (10) trình diễn hội nghị Giơnevơ? Vì Hiệp định Giơnevơ kí kết, phía Mĩ lại tuyên bố không chịu ràng buộc Hiệp định? HS: Trao đổi, thảo luận theo nhóm và trả lời GV: Nhận xét, sử dụng số hình ảnh liên quan để trình bày bổ sung và chốt ý Ở đây, GV cần làm rõ: +/ Ngay từ đầu chiến tranh, chủ trương Đảng và Chính phủ ta là muốn giải vấn đề kết thúc chiến tranh đường lối hòa bình (ta đã kí với Pháp Hiệp định Sơ ngày 6/3/1946, Tạm ước ngày 14/9/1946,…) Trước hành động trắng trợn Pháp, ta buộc phải tiến hành kháng chiến toàn quốc chống Pháp lần thứ hai, giành người thắng lợi lớn qua các chiến dịch Đặc biệt, thắng lợi ta đông – xuân 1953 – 1954 và đỉnh cao là chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đã buộc Pháp phải ngồi vào Hội nghị cùng với ta để bàn bạc +/ Trong quá trình diễn hội nghị, lập trường ta là chấm dứt chiến tranh trên toàn cõi Đông Dương, giải vấn đề quân và chính trị cùng lúc cho nước Việt Nam, Lào và Cmpuchia trên sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống và toàn vẹn lãnh thổ nước Phía Pháp – Mĩ thì thiếu thiện chí, ngoan cố, chưa muốn kết thúc chiến tranh Đông Dương Căn vào điều kiện cụ thể kháng chiến ta, so sánh lực lượng ta và Pháp chiến tranh và xu thế giới là giải các vấn đề tranh chấp đường hòa bình, nên ta đã kí Hiệp định Giơnevơ vào ngày 21/7/1954 - Thắng lợi ta đông -xuân 1953 - 1954 đã mở khả giải chiến tranh đường hòa bình - Tháng 1/1954, Ngoại trưởng bốn nước Liên Xô, Mĩ, Anh và Pháp họp, thống triệu tập hội nghị quốc tế Giơnevơ để giải vấn đề chiến tranh Triều Tiên và Đông Dương - Ngày 8/5/1954, Hộ nghị Giơnevơ Đông Dương khai mạc Phái đoàn ta Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng làm Trưởng đoàn mời họp - Hội nghị diễn căng thẳng, đến ngày 21/7/1954 thì Hiệp định Giơnevơ kí kết (11) HS: Lắng nghe và ghi Hoạt động: GV tổ chức cho HS tìm hiểu, trao đổi nội dung, ý nghĩa Hiệp định Giơnevơ: Hiệp định Giơnevơ Đông Dương có nội dung gì? Việc Pháp và các nước kí kết vào Hiệp định Giơnevơ phản ánh điều gì? HS: Tìm hiểu SGK và trao đổi, trả lời GV: Nhận xét, bổ sung và chốt ý: + Nội dung Hiệp định (SGK) + Ý nghĩa Hiệp định: GV cần cho HS thấy ý nghĩa tích cực hiệp định, đồng thời phải giúp các em hiểu rõ âm mưu Mĩ, là bối cảnh “chiến tranh lạnh” nên đã gây khó khăn cho ba nước Đông Dương (ở Việt Nam có miền Bắc giải phóng, Lào có hai tỉnh Sầm Nưa và Phongxalì, Camphuchia không có vùng tập kết – GV sử dụng lược đồ cho HS quan sát vùng giải phóng; Mĩ tuyên bố cam kết tôn trọng Hiệp định, lại không chịu kí vào văn bản,…) HS: Lắng nghe và ghi chính Hoạt động: GV chia lớp thành hai nhóm hướng dẫn HS phân tích (có dẫn chứng) nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954): Những nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi nhân dân ta kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)? Nguyên nhân nào là quan trọng nhất? Vì sao? Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) có ý nghĩa lịch sử nào? HS: Tìm hiểu SGK, trao đổi theo nhóm, trả lời GV: Nhận xét, phân tích ý và kết luận Ở đây, GV cần giúp HS hiểu Hiệp định Giơnevơ * Nội dung Hiệp định: (GV cho HS ghi nhớ nội dung chính Hiệp định SGK) * Ý nghĩa: - Pháp phải chất dứt chiến tranh Đông Dương và rút quân nước - Mĩ thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng và quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương - Miền Bắc hoàn toàn giải phóng để xây dựng CNXH, trở thành hậu phương vững cho miền Nam đấu tranh chống Mĩ IV Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) * Nguyên nhân thắng lợi: - Có lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu là (12) nguyên nhân chủ quan và khách quan, ý nghĩa thắng lợi nước và quốc tế: * Nguyên nhân thắng lợi: - Chủ quan: +/ Chúng ta có lãnh đạo Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo Ngay từ đầu kháng chiến, Đảng đã đề đường lối toàn dân, toàn diện, trường kì và tự lực cánh sinh, tranh thủ đồng tình ủng hộ quốc tế Chúng ta đã kết hợp hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến phù hợp với điều kiện nước ta Đường lối đó đã phát huy chỗ mạnh và khắc phục nhược điểm, làm cho kháng chiến nhân dân ta chuyển từ yếu sang mạnh, tiến lên giành thắng lợi +/ Chúng ta có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân và mặt trận thống củng cố, mở rộng Đảng đã xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân, có chiến lược, chiến thuật phong phú, sáng tạo; đã xây dựng hậu phương ngày càng rộng lớn và vững - nhân tố quan trọng bảo đảm cho thắng lợi tiền tuyến Toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đoàn kết, dũng cảm chiến đấu vì “độc lập, tự do”, với tinh thần “thà hi sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ”, nêu cao truyền thống yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng để chiến đấu giành thắng lợi * Khách quan: Đó là thắng lợi tình đoàn kết nhân dân ba nước Đông Dương liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung; là thắng lợi giúp đỡ từ Trung Quốc, Liên Xô, các Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo - Hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân và mặt trận thống củng cố, mở rộng; toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đoàn kết lòng đánh Pháp - Có đoàn kết chiến đấu nhân dân ba nước Đông Dương’ ủng hộ, giúp đỡ Trung Quốc, Liên Xô và nhân dân các nước tiến trên giới (13) nước dân chủ nhân dân khác; đồng tình ủng hộ nhân dân Pháp và loài người tiến trên giới Trong các nguyên nhân trên, nguyên nhân đầu tiên là định * Ý nghĩa lịch sử: - Trong nước: +/ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc đã buộc Pháp phải công nhận độc lập, chủ quyền, thống và toàn vẹn lãnh thổ ba nước Đông Dương mặt pháp lí, chấm dứt chiến tranh xâm lược và ách thống trị thực dân Pháp gần kỉ trên đất nước ta: Miền Bắc nước ta giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, trở thành hậu phương vững cho đấu tranh giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc sau này - Quốc tế: + Là đòn nặng nề giáng vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch chủ nghĩa đế quốc từ sau Chiến tranh giới thứ hai, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa chúng Thắng lợi này là thắng lợi các lực lượng hòa bình dân chủ trên giới, có tác dụng cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc, chống chủ nghĩa đế quốc thực dân châu Á, châu Phi và Mĩ La tinh * Ý nghĩa lịch sử - Chấm dứt chiến tranh xâm lược và ách đô hộ Pháp trên đất nước ta: miền Bắc giải phóng để xây dựng CNXH, làm hậu phương vững cho chiến tranh chống Mĩ miền Nam, thống Tổ quốc - Giáng đòn nặng nề vào âm mưu nô dịch và tham vọng xâm lược các nước đế quốc; góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân; cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên giới Củng cố - GV tổ chức cho HS củng cố kiến thức lớp, nhấn mạnh các mốc thời gian có ý nghĩa, tên địa danh, chiến dịch, nhân vật lịch sử và số liệu quan trọng, như: ngày 7/5/1954, tháng 9/1953, 13/3/1954, 21/7/1954, chiến dịch Tây Bắc, Thượng Lào, phân khu Bắc, Đờ Cátxtơri,… - GV nêu câu hỏi để HS trình bày khái quát: Nhân dân ta đã đánh thắng Pháp Tiến công chiến lược đông-xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ nào? Vì nói chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi quân lớn nhất, định kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)? (14) Dặn dò - Xem lại kiến thức đã học và lập niên biểu kiện tiêu biểu bài - Sưu tầm tranh ảnh, bài viết đề cập đến đóng góp địa phương em cho chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 - Đọc SGK bài 21 nhà trước lên lớp để gạch chân thuật ngữ, tên riêng, nhân vật và địa danh tiếng liên quan đến bài học, tìm hiểu các câu hỏi nhỏ in nghiêng cuối mục SGK Soạn: ………………… Giảng: 12A………………………… tiết…………… sĩ số……………… vắng………… 12B………………………… tiết…………… sĩ số……………… vắng………… CHƯƠNG IV – VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Tiết 34 Bài 21 – XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) I Mục tiêu Kiến thức - Hiểu rõ tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ (những thuận lợi, khó khăn), trên sở đó nhận thức nhiệm vụ quan trọng cách mạng hai miền - Nêu thành tựu chủ yếu miền Bắc cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 – 1957) và cải tạo quan hệ sản xuất (1958 – 1960) Kĩ - Rèn luyện các kĩ phân tích, đánh giá, so sánh nhiệm vụ và thắng lợi cách mạng hai miền Nam - Bắc - Biết sử dụng SGK, tranh ảnh, đồ, phim tư liệu,… để nhận thức lịch sử Thái độ, tư tưởng - Hiểu rõ âm mưu, thủ đoạn Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam thông qua chiến lược và giai đoạn cụ thể - Lên án hành động, tội ác Mĩ và chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm nhân dân miền Nam; chia sẻ với đồng bào miền Nam hi sinh mát hoàn cảnh đất nước bị chia cắt,… II Chuẩn bị dạy – học GV- Bản đồ giáo khoa điện tử tình hình Việt Nam sau năm 1954, Bản đồ phong trào “Đồng khởi” miền Nam (15) - Phim tư liệu: Nhân dân Hà Nội vui mừng đón đội vào tiếp quản Thủ đô (10/10/1954); Cải cách ruộng đất; Phong trào đấu tranh học sinh, sinh viên, “Đội quân tóc dài” và đồng bào phật tử miền Nam chống lại chính sách đàn áp Mĩ – Diệm (1963); HV- SGK ghi III Tiến trình và phương pháp tổ chức dạy học Ổn định lớp học Kiểm tra bài cũ Vì nói chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi quân lớn nhất, định kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)? Nêu và nhận xét nội dung Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương Vì phái đoàn Mĩ không kí vào văn Hiệp định Giơnevơ? Bài Hoạt động dạy – học thầy, trò Chuẩn kiến thức (Kiến thức cần đạt) Hoạt động 1: GV nêu câu hỏi để HS tìm I Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta hiểu sau Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Tình hình nước ta sau Hiệp định Dương Giơnevơ Đông Dương có thuận lợi, khó khăn gì? HS: Tìm hiểu SGK, trao đổi theo gợi ý GV * Miền Bắc: GV: GV đưa số gợi ý để HS tìm hiểu (chúng ta thực theo điều khoản Hiệp định Giơnevơ nào, phía Pháp và âm mưu Mĩ phá hoại hiệp định sao?,…) Hết thời gian, GV yêu cầu HS trình bày, - Phía ta nghiêm túc thi hành các điều khoản lớp lắng nghe và bổ sung ý kiến Sau đó, Hiệp định Giơnevơ: ngừng bắn, tập kết GV nhận xét, phân tích và chốt ý: Ở đây, chuyển quân, tích cực chuẩn bị cho Tổng tuyển GV cần làm rõ: cử tự để thống Tổ quốc Ngày + Về phía Việt Nam, chúng ta nghiêm túc 10/10/1954, quân ta tiến vào tiếp quản Thủ đô thi hành theo nội dung Hiệp định Giơnevơ ngừng bắn, tập kết chuyển quân, chuyển giao khu vực, chuẩn bị tiến tới Tổng tuyển cử tự nước để thống Tổ quốc Ở miền Bắc, ngày 10/10/1954, đội và - Phía Pháp, ngày 16/5/1955, toán lính Pháp cán ta vào tiếp quản Thủ đô Hà Nội cuối cùng rút khỏi Hải Phòng  miền Bắc (GV hướng dẫn HS quan sát đoạn phim tư hoàn toàn giải phóng liệu Nhân dân Hà Nội vui mừng đón đội vào tiếp quản Thủ đô để thấy không (16) tràn ngập niềm vui giải phóng Thủ đô Hà Nội) + Về phía Pháp, sức ép phía ta nên quân Pháp đã thực việc tập kết chuyển quân, chuyển giao khu vực thời hạn 300 ngày kể từ kí Hiệp định Ngày 16/5/1954, toán lính Pháp cuối cùng đã rút khỏi Hải Phòng Miền Bắc hoàn toàn giải phóng (GV cho HS quan sát và khai thác ảnh lịch sử này) + Ở miền Nam, nhân dân ta bị chìm đắm ách thống trị bọn thực dân, đế quốc Giữa tháng 5/1954, Pháp rút hết quân khỏi miền Nam, nhiều điều khoản Hiệp định Giơnevơ chúng không chịu thi hành, đó có điều khoản phối hợp với ta cùng tổ chức hiệp thương Tổng tuyển cử tự do, thống hai miền Nam – Bắc Việt Nam + Về phía Mĩ, đã có âm mưu từ trước (không chịu kí vào văn Hiệp định Giơnevơ), Mĩ đã bước thay chân Pháp, hòng chia cắt lâu dài nước ta, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu và quân Mĩ Đông Nam Á (thông qua việc đưa Ngô Đình Diệm sang Mĩ đào tạo, ép Pháp trao quyền cai trị miền Nam cho Diệm) Sau đó, Mĩ đạo Ngô Đình Diệm phá hoại Hiệp định Giơnevơ, thực “trưng cầu dân ý” để thành lập quốc gia mang tên Việt Nam Cộng hòa HS: Lắng nghe và ghi ý chính Hoạt động 2: GV tiếp tục câu hỏi: Cách mạng hai miền Nam – Bắc Việt Nam có nhiệm vụ gì? Tại lại thực vậy? HS: Tìm hiểu SGK để trao đổi, trả lời GV: Nhận xét, kết hợp sử dụng đồ giáo khoa điện tử Tình hình Việt Nam sau năm 1954 trên màn hình nơi có vĩ tuyếtn 17 và phân tích để HS thấy * Miền Nam: - Pháp vừa rút quân, Mĩ liền dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, thực âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam thành hai miền, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu và quân Mĩ Đông Nam Á  Nhân dân bị chìm đắm ách thống trị bọn đế quốc, tay sai * Nhiệm vụ cách mạng hai miền : - Miền Bắc phải nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, tiến lên CNXH để trở thành hậu phương vững cho cách mạng miền Nam - Miền Nam tiếp tục chiến tranh giải phóng dân tộc, thực thống nước nhà (17) chia cắt hai miền Nam – Bắc Việt Nam sau năm 1954  dẫn đến nhiệm vụ hai miền cần phải giải cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử và đặc trưng miền (Do tình trạng đất nước bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị-xã hội khác nên nhiệm vụ đặt cho cách mạng Việt Nam lúc này là: miền Bắc phải nhanh chóng lo hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, đưa miền Bắc tiến lên CNXH để trở thành hậu phương vững cho cách mạng miền Nam Miền Nam còn chìm đắm ách thống trị bọn đế quốc và tay sai nên phải tiếp tục chiến tranh giải phóng dân tộc, thực thống nước nhà) HS: Lắng nghe, quan sát kênh hình và ghi Hoạt động: GV trình bày nêu vấn đề, chia lớp thành nhóm, hai nhóm tìm hiểu vấn đề để trao đổi và báo cáo trước lớp: Thực nhiệm vụ hoàn cảnh đất nước vừa có hòa bình, vừa chiến tranh, lãnh đạo Đảng và Chính phủ từ năm 1954 đến năm 1960, nhân dân miền Bắc sức cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh và cải tạo quan hệ sản xuất Các nhóm hãy tìm hiểu SGK trang 159 – 162 để báo cánh thành tựu đạt có nhân dân miền Bắc và ý nghĩa thành tựu đó Nhóm 1,2: Vì chúng ta phải tiến hành cải cách ruộng đất? Những thành tựu, ý nghĩa cải cách ruộng đất từ năm 1954 đến năm 1957? Nhóm 3,4: Nhân dân miền đã đạt thành tựu gì công khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh? Nhóm 5,6: Công cải tạo quan hệ sản xuất XHCN miền Bắc từ năm 1958 đến II Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 – 1960) Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 – 1957) a) Công cải cách ruộng đất (1954 – 1957) - Nguyên nhân: Ruộng đất tập trung nhiều tay địa chủ phong kiến, nông nghiệp nước ta lạc hậu, thiếu công cụ sản xuất,…) - Thành tựu: Tiến hành đợt cải cách ruộng đất, tịch thu ruộng đất và nông cụ địa chủ chia cho triệu hộ nông dân  Khẩu hiệu “Người cày có ruộng” trở thành thực (18) năm 1960 đã đạt thành tựu gì? Ý nghĩa? HS: Tìm hiểu SGK và trao đổi, thảo luận theo nhóm nhỏ theo gợi ý GV GV - HS: Hết thời gian thảo luận, GV tổ chức cho HS báo cáo theo nội dung (những nhiệm vụ cách mạng nhân dân miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1960) + Đầu tiên là nhiệm vụ cải cách ruộng đất: GV yêu cầu nhóm báo cáo, nhóm nhận xét, bổ sung Các nhóm khác lắng nghe, nêu thắc mắc vấn đề mình chưa hiểu để hai nhóm làm rõ GV: Nhận xét, trình bày bổ sung (kết hợp hướng dẫn HS quan sát Hình 58 Nông dân phấn khởi nhận ruộng cải cách ruộng đất và xem đoạn phim tư liệu Cải cách ruộng đất – xem nguồn đã dẫn) Về sai lầm cải cách, GV không nên sâu, mà nhấn mạnh ý nghĩa cải cách ruộng đất (làm cho khối liên minh công-nông củng cố, mặt nông thôn miền Bắc có nhiều thay đổi, góp phần tích cực vào việc thực nhiệm vụ khôi phục kinh tế) HS: Lắng nghe và ghi chép ý chính + Nhiệm vụ khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh: GV yêu cầu nhóm báo cáo, nhóm nhận xét, bổ sung Các nhóm khác lắng nghe, nêu thắc mắc vấn đề mình chưa hiểu để hai nhóm làm rõ GV: Nhận xét, trình bày bổ sung, lí giải cho HS hiểu vì nhân dân miền Bắc phải đẩy mạnh khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh sau năm 1954: Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh phải tiến hành đồng thời với cải cách ruộng đất Đây là nhiệm vụ tất yếu sau chiến tranh, là điều kiện nước ta xuất phát điểm từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, cân đối, bị chiến tranh liên miên, tàn phá - Ý nghĩa: Bộ mặt nông thôn miền Bắc thay đổi theo hướng tích cực, nông dân hăng hái sản xuất, tăng cường khối đoàn kết công - nông, góp phần tích cực vào nhiệm vụ khôi phục kinh tế b) Khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh - Nông nghiệp: Nông dân hăng hái khai khẩn ruộng đất bỏ hoang, phát triển hệ thống thủy lợi  sản lượng lương thực tăng, nạn đói giải - Công nghiệp: Nhà nước khôi phục, xây dựng và quản lí nhiều sở công nghiệp Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên,… - Thủ công nghiệp và thương nghiệp: Hàng tiêu dùng sản xuất, đảm bảo đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho đời sống nhân dân; hoạt động buôn bán mở rộng - Giao thông vận tải: Khôi phục 700 km đường sắt; sửa chữa và làm hàng nghìn km đường ôtô; mở thêm nhiều hải cảng Hải Phòng, Quảng Ninh, Vinh,… (19) nặng nề Muốn xây dựng CNXH và làm hậu phương vững cho cách mạng miền Nam thì toàn dân phải đẩy mạnh nhiệm vụ khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh trên các mặt kinh tế, giao thông vận tải, văn hóa giáo dục, y tế, … Để cụ thể hóa thành tựu mà nhân dân miền Bắc đạt trên lĩnh vực, GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát Hình 59 Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm công trình thủy nông Bắc-Hưng-Hà năm 1958; Hình 60.Thanh niên xung phong tham gia khôi phục đường sắt Hà Nội-Mục Nam Quan năm 1957 (GV có thể khai thác kênh hình và nội dung bài viết đĩa CD theo nguồn đã dẫn) Đồng thời với việc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, Đảng và Chính phủ ta đề nhiều biện pháp quan trọng nhằm củng cố chính quyền dân chủ nhân dân, tăng cường khả phòng thủ cho đất nước và mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước trên giới Thành công công khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh tạo thuận lợi cho nhân dân miền Bắc tiến hành cải tạo quan hệ sản xuất, phát triển kinh tế-xã hội HS: Lắng nghe và ghi + Nhiệm vụ cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế-xã hội (1958 – 1960): GV yêu cầu nhóm báo cáo, nhóm nhận xét, bổ sung Các nhóm khác lắng nghe, nêu thắc mắc vấn đề mình chưa hiểu để hai nhóm làm rõ GV: Nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh kết và ý nghĩa số liệu SGK (trên 85% hộ nông dân với 70% ruộng đất vào hợp tác xã; năm 1960 có 172 xí nghiệp lớn Nhà nước quản lí, địa phương quản lí trên 500 xí nghiệp  thành phần kinh tế hợp tác xã, quốc doanh phát - Văn hóa, giáo dục và y tế quan tâm Hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân các cấp củng cố, tạo thêm khả phòng thủ đất nước Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế-xã hội (1958 – 1960) * Cải tạo quan hệ sản xuất: - Mục đích: Đưa người dân tham gia lao động tập thể theo định hướng XHCN - Kết quả: 85% hộ nông dân vào hợp tác xã, xóa bỏ chế độ người bóc lột người, thúc đẩy sản xuất phát triển * Phong trào kinh tế-văn hóa: - Về kinh tế: Phát triển mạnh các thành phần kinh tế quốc doanh - Văn hóa: Năm 1960, xóa xong nạn mù chữ; hệ thống giáo dục phổ thông hoàn chỉnh (20) triển) Cải tạo quan hệ sản xuất đã góp phần xoá bỏ chế độ người bóc lột người, thúc đẩy sản xuất phát triển, củng cố hậu phương chiến tranh nhân dân Ghi chú: GV nêu không sâu vào sai lầm cải tạo quan hệ sản xuất HS: Lắng nghe và ghi chép Hoạt động: GV nêu câu hỏi để HS tìm hiểu: Phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm nhân dân miền Nam năm đầu sau Hiệp định Giơnevơ diễn nào? HS: Nghiên cứu SGK, gạch chân phong trào đấu tranh nhân dân miền Nam để trả lời GV: Nhận xét, trình bày bổ sung và chốt ý: + Trong giai đoạn này, Trung ương Đảng đã đề nhiệm vụ cho cách mạng miền Nam là chuyển từ đấu tranh vũ trang chống Pháp sang đấu tranh chính trị chống chế độ Mĩ – Diệm, yêu cầu Mĩ – Diệm nghiêm chỉnh thi hành các điều khoản Hiệp định Giơnevơ, bảo vệ hòa bình, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng Thực theo đạo Trung ương Đảng, nhân dân miền Nam đã xuống đường đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm nhiều hình thức khác nhau, mít tinh, biểu tình, bãi công, bãi khóa, bãi thị,… Các phong trào đấu tranh đòi Mĩ – Diệm phải tiến hành Tổng tuyển cử tự do, chống trò “trưng cầu dân ý” thành lập quốc gia Ngô Đình Diệm, chống chính sách khủng bố, đàn áp, chính sách “tố cộng, diệt cộng”,… diễn khắp nơi, từ thành thị đến nông thôn, từ đồng lên miền núi (tiêu biểu là “Phong trào hòa bình” năm 1954) làm cho kẻ thù hoang mang, lo sợ + Trước đấu tranh mạnh mẽ các tầng lớp nhân dân miền Nam, Mĩ – Diệm III Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ Diệm, giữ gìn, phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới “Đồng khởi” (1954 - 1960) Đấu tranh chống chê độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954 – 1959) - Yêu cầu Mĩ - Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ: đòi hiệp thương Tổng tuyển cử tự để thống đất nước, đòi quyền tự dân sinh, dân chủ, chống khủng bố đàn áp, chống chính sách “tố cộng, diệt cộng”,… - Phương pháp đấu tranh: mít tinh, biểu tình, bãi công,… tiêu biểu là “Phong trào hòa bình” trí thức và các tầng lớp nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn (1954) - Kết quả, ý nghĩa: Phong trào đấu tranh sôi khắp miền Nam, hình thành Mặt chống Mĩ – Diệm Đây là thời kì giữ gìn, phát triển lực lượng cách mạng, chuẩn bị tiến tới “Đồng khởi” (21) đối phó cực đoan cách tăng cường bắt chiến sĩ cách mạng, khủng bố, đàn áp nhân dân + Mặc dù bị khủng bố, đàn áp dã man, các phong trào đấu tranh đồng bào miền Nam đã hình thành Mặt chống Mĩ – Diệm Từ đây, Trung ương Đảng chuẩn bị chuyển hướng đấu tranh từ chính trị sang kết hợp với vũ trang để lật đổ chế độ Mĩ – Diệm HS: Lắng nghe và ghi chép Củng cố - GV tổ chức cho HS củng cố kiến thức lớp, hướng dẫn các em ghi nhớ các mốc thời gian quan trọng, tên địa danh có phong trào “Đồng khởi”, chiến thắng tiêu biểu nhân dân miền Nam chiến tranh chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ, … Dặn dò - Xem lại kiến thức đã học và lập niên biểu thắng lợi lớn quân nhân dân miền Nam chiến đấu chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn (1954 – 1965) Soạn: ………………… Giảng: 12A………………………… tiết…………… sĩ số……………… vắng………… 12B………………………… tiết…………… sĩ số……………… vắng………… CHƯƠNG IV – VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Tiết 35 Bài 21 – XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) I Mục tiêu Kiến thức - Trình bày khái quát thắng lợi quan trọng cách mạng miền Nam giai đoạn 1954 – 1960 (đấu tranh giữ gìn lực lượng hòa bình và “Đồng khởi”) và 1961 – 1965 (chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ) Kĩ (22) - Rèn luyện các kĩ phân tích, đánh giá, so sánh nhiệm vụ và thắng lợi cách mạng hai miền Nam - Bắc giai đoạn 1954 - 1960 và 1961 - 1965 - Biết sử dụng SGK, tranh ảnh, đồ, phim tư liệu,… để nhận thức lịch sử Thái độ, tư tưởng - Hiểu rõ âm mưu, thủ đoạn Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam thông qua chiến lược và giai đoạn cụ thể - Lên án hành động, tội ác Mĩ và chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm nhân dân miền Nam; chia sẻ với đồng bào miền Nam hi sinh mát hoàn cảnh đất nước bị chia cắt,… II Chuẩn bị dạy – học GV- Lược đồ phong trào “Đồng khởi” miền Nam - Phim tư liệu: Nhân dân Hà Nội vui mừng đón đội vào tiếp quản Thủ đô (10/10/1954); Cải cách ruộng đất; Phong trào đấu tranh học sinh, sinh viên, “Đội quân tóc dài” và đồng bào phật tử miền Nam chống lại chính sách đàn áp Mĩ – Diệm (1963); Phong trào Đồng khởi (1959 – 1960) HV- SGK ghi III Tiến trình và phương pháp tổ chức dạy học Ổn định lớp học Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động 1: GV trình bày nêu vấn đề: Trong giai đoạn 1954 – 1959, đạo Trung ương Đảng, nhân dân miền Nam tiến hành đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm hình thức hòa bình để giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng Nhưng từ phong trào “Đồng khởi” năm 1959 – 1960 trở đi, cách mạng miền Nam đã hoàn toàn chuyển từ giữ gìn lực lượng sang tiến công Vì vậy? Nguyên nhân, điều kiện nào dẫn đến phong trào “Đồng khởi”? Phong trào “Đồng khởi” đã giành thắng lợi nào? HS: Tìm hiểu SGK, thảo luận và trả lời GV: Nhận xét, trình bày phân tích và chốt ý Ở đây, GV cần lưu ý làm rõ điểm chính: + Việc chính quyền Mĩ – Diệm thi hành chính sách khủng bố công khai, giết hại đồng bào ta miền Nam bất hợp pháp là Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) * Nguyên nhân và điều kiện bùng nổ phong trào: - Mĩ – Diệm tăng cường chính sách khủng bố, đàn áp nhân dân, ban hành luật 10/59 đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật, lê máy chém khắp miền Nam giết hại đồng bào  cách mạng miền Nam gặp muôn vàn khó khăn - Tháng 1/1959, Đảng họp Hội nghị lần thứ 15 cho phép nhân dân dùng bạo lực cách mạng để đánh đổ chính quyền Mĩ – Diệm * Diễn biến chính: - Phong trào nổ đầu tiên Bình Định, Ninh Thuận, Quảng Ngãi (1959), sau đó lan khắp (23) nguyên nhân khiến cho nhân dân vô cùng căm ghét, muốn dậy đấu tranh tiêu diệt tận gốc, lật đổ chế độ tay sai Tuy nhiên, yếu tố định chính là Nghị lần thứ 15 Trung ương Đảng (1/1959) Nghị 15 đã cho phép nhân dân miền Nam dùng bạo lực để lật đổ chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm Khi có Nghị 15 soi đường, “ý Đảng và lòng dân” đã hợp nên càng thúc đẩy phong trào phát triển mạnh mẽ (GV hướng dẫn HS quan sát ảnh Hội nghị lần thứ 15 Đảng để cụ thể hóa kiện) + Khi trình bày diễn biến phong trào “Đồng khởi”, GV sử dụng lược đồ giáo khoa điện tử Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) GV cho HS thấy rõ các địa danh đầu tiên nổ phong trào (Vĩnh Thạnh – Bình Định, Bác Ái – Ninh Thuận, năm 1959), sau đó là khắp miền Nam, Nam Bộ, Tây Nguyên và số tỉnh Nam Trung Bộ, đặc biệt là tỉnh Bến Tre năm 1960 Việc sử dụng lược đồ dạy diễn biến phong trào giúp HS hiểu rõ vì lại gọi là “Đồng khởi” (GV kết hợp cho HS xem đoạn phim tư liệu đĩa CD – xem nguồn đã dẫn) HS: Quan sát, lắng nghe và ghi chép Hoạt động 2: GV nêu câu hỏi và tổ chức cho HS thảo luận: Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) có ý nghĩa nào? HS: Suy nghĩ, thảo luận và trả lời GV: Nhận xét, bổ sung và chốt ý Lưu ý: GV nên kết hợp hướng dẫn HS quan sát Hình 62 SGK (tham khảo Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Lịch sử lớp 12 THPT Sđd) HS: Lắng nghe và ghi chính Hoạt động: GV nêu câu hỏi để HS tái lại kiến thức các mục trước: miền Nam trở thành “Đồng khởi”, tiêu biểu là tỉnh Bến Tre (1/1960) - “Đồng khởi” tiếp tục lan rộng tới Nam Bộ, Tây Nguyên và số nơi Nam Trung Bộ * Kết quả, ý nghĩa: - Ngày 20/12/1960, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời thực đoàn kết, lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Mĩ – Diệm - Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm  Mĩ bị thất bại chiến lược “Chiến tranh đơn phương” - “Đồng khởi” đánh dấu bước ngoặt cách mạng miền Nam, chuyển từ giữ gìn lực lượng sang tiến công IV Miền Bắc xây dựng bước đầu sở vật chất - kĩ thuật CNXH (1961 – 1965) (24) Đại hội toàn quốc lần thứ III Đảng (9/1960) triệu tập bối cảnh hai miền Nam – Bắc đã đạt thành tựu nào? HS: Tái lại kiến thức đã học, trả lời GV: Nhận xét, chốt lại thành tựu chính và nhấn mạnh: Mặc dù cách mạng hai miền đã thành tựu vượt bậc, cách mạng nước ta gặp không ít khó khăn, là bối cảnh Mĩ càng đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Thực tiễn từ phong trào “Đồng khởi” miền Nam đã chứng minh cách mạng nước ta phải tăng cường lãnh đạo Đảng Vì vậy, mặc dù tình hình đất nước bận rộn vì chiến tranh và lo phát triển kinh tế, Đảng đã triệu tập đại hội lần thứ III từ ngày đến ngày 10/9/1960 để tổng kết vai trò lãnh đạo Đảng, đồng thời đưa xác định, vị trí và mối quan hệ cách mạng hai miền Hoạt động 2: GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, gạch chân và nêu lên nội dung chính đại hội, đồng thời đưa nhận xét mình Đại hội toàn quốc lần thứ III Đảng có nội dung gì? Ý nghĩa đại hội? HS: Đọc SGK, gạch chân nội dung đại hội Đảng lần III, sau đó trao đổi và nhận xét GV: Nhận xét, phân tích và chốt lại ba nội dung chính đại hội III Đảng: + Miền Bắc đã giải phóng nên có nhiệm vụ chiến lược là lên CNXH Miền Bắc đóng vai trò định kháng chiến chống Mĩ cứu nước để thống Tổ quốc + Miền Nam chịu ách thống trị bọn đế quốc, tay sai nên phải tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Miền Bắc là hậu phương lớn, miền Nam là tiền tuyến lớn, có vai trò định trực tiếp Đại hội đại biểu lần thứ III Đảng (9/1960) * Hoàn cảnh: - Cách mạng miền Bắc giành thắng lợi cải tạo và phát triển quan hệ sản xuất - Từ phong trào “Đồng khởi”, cách mạng miền Nam có bước phát triển nhảy vọt, chuyển sang tiến công  Tháng 9/1960, Đảng Lao động VN tiến hành đại hội Hà Nội * Nội dung: - Xác định nhiệm vụ cách mạng hai miền Nam – Bắc và mối quan hệ cách mạng hai miền - Thông qua Báo cáo chính trị, Báo cáo sửa đổi Điều lệ Đảng và thông qua kế hoạch Nhà nước năm lần thứ (1961-1965) - Bầu Ban chấp hành Trung ương Đảng, (Hồ Chí Minh là Chủ tịch là Lê Duẩn làm Bí thư thứ Đảng) * Ý nghĩa: Là đại hội xây dựng CNXH miền Bắc và đấu tranh vì hòa bình, thống Tổ quốc (25) nghiệp chống Mĩ cứu nước + Đường lối xây dựng CNXH năm tới là phấn đấu thực kế hoạch Nhà nước năm lần thứ (1961 – 1965) nhằm xây dựng bước đầu sở vật chất kĩ thuật cho CNXH, thực bước công nghiệp hóa XHCN Hoạt động: GV trình bày nêu vấn đề: Một nội dung Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba Đảng là đề và thực kế hoạch Nhà nước năm (1961 – 1965) Vậy mục đích và nhiệm vụ kế hoạch Nhà nước năm lần thứ (1961 – 1965) là gì? Nhân dân miền Bắc đã đạt thành tựu gì kế hoạch này? Ý nghĩa? Sau đó, GV chia lớp làm nhiều nhóm nhỏ (mỗi bàn HS làm nhóm), hướng dẫn các em đọc SGK để gạch chân nhiệm vụ và thành tựu chính kế hoạch Nhà nước năm trên các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải, giáo dục và y tế (chú ý tới số liệu trên các lĩnh vực, tên các nhà máy, xí nghiệp xây dựng,…) HS: Tìm hiểu SGK, gạch chân nhiệm vụ, thành tựuchính xây dựng CNXH nhân dân miền Bắc để trao đổi trước lớp GV: Hết thời gian, GV yêu cầu đại diện số bàn HS trình bày Sau đó, nhận xét, phân tích và chốt lại Khi trình bày và đánh giá thành tựu lĩnh vực công nghiệp nặng có đầu tư, ưu tiên nhà nước, GV có thể sử dụng số câu hỏi để hướng dẫn HS khai thác Hình 64 Toàn cảnh khu gang thép Thái Nguyên (nhìn toàn cảnh khu gang thép Thái Nguyên nào? Việc nhà máy gang thép Thái Nguyên xây dựng và vào hoạt động có ý nghĩa gì?) Để khẳng định vai trò chi viện nhân Miền Bắc thực kế hoạch Nhà nước năm (1961 -1965) * Mục đích: Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, nông nghiệp, cải tạo XHCN, củng cố thành phần kinh tế quốc doanh,… nhằm bước đầu xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho CNXH * Thành tựu: - Công nghiệp: Năm 1960, giá trị sản lượng công nghiệp nặng tăng lần so với năm 1960 Công nghiệp quốc doanh giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân - Nông nghiệp: Nhiều hợp tác xã đạt suất thóc/; trên 90% hộ nông dân vào hợp tác xã - Thương nhiệp quốc doanh đã chiếm lĩnh thị trường, góp phần ổn định kinh tế, xã hội - Hệ thống giao thông vận tải không ngừng củng cố, nhân dân lại thuận tiện trước - Văn hóa, giáo dục, y tế có bước phát triển vượt bậc - Ngoài ra, miền Bắc còn làm nghĩa vụ chi viện cho tiền tuyến miền Nam (26) dân miền Bắc chi viện cho tiền tuyến miền Nam (ngoài thành tựu xây dựng CNXH), GV tiếp tục hướng dẫn HS quan sát Hình 65 Thanh niên miền Bắc nô nức tham gia phong trào “Ba sẵn sàng”, qua đó khẳng định nhân dân miền Bắc luôn là hậu phương lớn, sát cánh cùng nhân dân miền Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước, thống Tổ quốc Nhằm nhấn mạnh ý nghĩa thành tựu mà nhân dân miền Bắc đạt được, GV nêu lời nhận xét Chủ tịch Hồ Chí Minh Hội nghị chính trị đặc biệt vào tháng 3/1964: “Trong 10 năm qua, miền Bắc nước ta tiến bước dài chưa thấy lịch sử dân tộc Đất nước, xã hội và người đổi mới” HS: Lắng nghe và ghi chép ý chính Hoạt động 1: GV trình bày nêu câu hỏi và hướng dẫn HS tìm hiểu SGK để trả lời: Vì đến năm 1961, Mĩ lại chuyển sang chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”? Thực chiến lược này, Mĩ có âm mưu gì? HS: Tìm hiểu SGK, trao đổi và trả lời GV: Nhận xét, giải thích và chốt ý: GV cần lưu ý hai nội dung sau: + Âm mưu của Mĩ chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”: Thắng lợi nhân dân miền Nam phong trào “Đồng khởi” đã đưa cách mạng phát triển nhảy vọt, chuyển từ gìn lực lượng sang tiến công Sau “Đồng khởi”, nhân dân miền Nam tiếp tục dậy kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn Trong đó, phong trào giải phóng dân tộc trên giới phát triển mạnh mẽ, trực tiếp đe dọa đến hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc Để đối phó, Kennơđy vừa lên làm Tổng thống Mĩ (GV cho HS quan sát chân dung Tổng thống Mĩ Kennơđy) đã đề chiến lược toàn cầu “phản ứng linh hoạt” (bao gồm * Ý nghĩa: Làm thay đổi mặt xã hội miền Bắc, cổ vũ nhân dân miền Nam chiến đấu chống Mĩ V Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ (1961-1965) Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ miền Nam * Âm mưu: Chiến lược “Chiến tranh đơn phương” thất bại, năm 1961 Mĩ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt” * Thủ đoạn và hành động: - Mĩ đề kế hoạch Xtalây-Taylo để bình định miền Nam vòng 18 tháng; đưa thêm cố vấn quân đến miền Nam; tăng lực lượng quân đội Sài Gòn; trang bị phương tiện chiến tranh đại (27) chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cụ bộ” và “Chiến tranh tổng lực”) Trong đó, thực thí điểm miền Nam Việt Nam là “Chiến tranh đặc biệt” Ở đây, GV cần nêu định nghĩa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” SGK và rõ các yếu tố để cấu thành chiến lược chiến tranh này (quân đội say sai, “cố vấn” Mĩ, vũ khí, trang thiết bị Mĩ ) + Để cụ thể hóa thủ đoạn và hành động Mĩ chiến lược chiến tranh này, GV hướng dẫn HS quan sát Hình 66 Chiến thuật “trực thăng vận” sử dụng “Chiến tranh đặc biệt” và số hình ảnh Mĩ – Ngụy càn quét, đốt cháy nhà cửa nhân dân, dồn dân lập các “ấp chiến lược” miền Nam nước ta (xem nguồn đã dẫn) HS: Theo dõi và ghi Hoạt động: GV trình bày nêu vấn đề: Để chống lại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ, nhân dân miền Nam lãnh đạo Mặt trận DTGP miền Nam Việt Nam đã dậy tiến công địch trên vùng chiến lược (rừng núi, nông thôn đồng bằng, đô thị) mũi giáp công (chính trị, quân và binh vận) Vậy nhân dân miền Nam đã giành thắng lợi nào chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ? Ý nghĩa thắng lợi này? Trình bày nêu vấn đề xong, GV phát Phiếu học tập cho HS, dành cho các em phút để đọc lướt nhanh yêu cầu phiếu (xem phần Phụ lục) HS: Nghiên cứu SGK để trao đổi và điền vào Phiếu học tập theo gợi ý GV: Hết thời gian, GV gọi vài em đứng lên trình bày bài làm Phiếu học tập mình cho lớp nghe Các bạn khác theo dõi, phát biểu ý kiến và bổ sung Cuối cùng, GV nhận xét, trình bày có dẫn - Mở nhiều hành quân càn quét để dồn dân lập “ấp chiến lược”, bình định miền Nam - Dùng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc nhằm ngăn chặn chi viện hậu phương miền Bắc cho miền Nam Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ (1961-1965) Dưới lãnh đạo Mặt trận DTGP miền Nam Việt Nam, nhân dân ta dậy tiến công địch trên vùng chiến lược (rừng núi, nông thôn đồng bằng, đô thị) mũi giáp công (chính trị, quân và binh vận): * Mặt trận chống phá bình định: + Phong trào phá “ấp chiến lược” diễn liệt ta và địch Nhân dân miền Nam nêu cao hiệu “Một tấc không đi, li không rời” + Cuối năm 1965, “ấp chiến lược” – xương sống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản (28) chứng và phân tích GV cần lưu ý và nhấn mạnh: + “Ấp chiến lược” là “xương sống” chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, cho nên việc phá “ấp chiến lược” là nhiệm vụ quan trọng Ngay từ ngày đầu Mĩ thực dồn dân lập ấp, nhân dân miền Nam đã đấu tranh liệt: quân đội Sài Gòn lập ấp thì nhân dân phá ấp, chúng vừa xây ấp lên thì đã bị nhân dân ta phá Khẩu hiệu “Một tấc không đi, li không rời” nhân dân miền Nam quán triệt, nhằm bám đất, giữ làng Đồng thời với phá “ấp chiến lược” là xây dựng làng chiến đấu (GV hướng dẫn HS quan sát Hình 67 Phá “ấp chiến lược”, khiêng nhà nơi cũ để cụ thể hóa cho chiến tranh trên mặt trận chống phá bình định, lập ấp chiến lược Mĩ) + Chiến thắng trận Ấp Bắc (ngày 2/1/1963) và trận Bình Giã (ngày 2/12/1964) là hai chiến thắng quan trọng quân dân miền Nam Trong đó, chiến thắng Ấp Bắc đánh bại chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận”của Mĩ, quân đội Sài Gòn, làm dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công” trên khắp miền Nam, bước đầu làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ và quân đội Sài Gòn Chiến thắng Bình Giã đánh dấu phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, làm thay đổi tương quan lực lượng và chiến lược ta và địch + Trên mặt trận đấu tranh chính trị, lực lượng đấu tranh sôi chống lại đàn áp chính quyền Diệm là đồng bào Phật giáo và “đội quân tóc dài”, đã góp phần làm lung lay chính quyền Diệm, buộc Mĩ phải giật dây cho các tướng tá quân đội Sài Gòn (do Dương Văn Minh đứng đầu) lật đổ anh em Diệm – Nhu (GV hướng dẫn HS quan sát số * Mặt trận đấu tranh chính trị: + Nhân dân các đô thị Huế, Sài Gòn, Đà Nẵng sôi xuống đường đấu tranh chống lại đàn áp chính quyền Diệm Tiêu biểu là đấu tranh các tín đồ Phật giáo và “đội quân tóc dài” làm cho chính quyền Sài Gòn bị lung lay + Trước nguy bị thất bại kế hoạch Xtalây-Taylo, Tổng thống Giônxơn đưa kế hoạch Giônxơn - Mác Namara để bình định miền Nam có trọng điểm hai năm (1964 – 1965) * Trên mặt trận quân sự: + Ngày 2/1/1963, quân ta thắng lớn trận Ấp Bắc  miền Nam dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công” + Đông – Xuân 1964 - 1965, ta mở chiến dịch và giành thắng lợi Bình Giã, An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Bình Phước),…  Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ hoàn toàn bị phá sản (29) ảnh lịch sử và phim tư liệu đấu tranh đồng bào Phật tử miền Nam và “đội quân tóc dài”, đặc biệt là đoạn phim tư liệu “Nhà sư Thích Quảng Đức tự thiêu Ngã tư đường phố Sài Gòn” phản đối chính sách đàn áp chính quyền Diệm – GV xem nguồn đã dẫn) + Cùng với thắng lợi trên mặt trận chống bình định, mặt trận chính trị thì thắng lợi mặt quân An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi) và Đồng Xoài (Bình Phước) đã làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ Từ năm 1965, Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, trực tiếp đem quân đội đến xâm lược miền Nam Củng cố - GV tổ chức cho HS củng cố kiến thức lớp, hướng dẫn các em ghi nhớ các mốc thời gian quan trọng, tên địa danh có phong trào “Đồng khởi”, chiến thắng tiêu biểu nhân dân miền Nam chiến tranh chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ, … - Kiểm tra ghi nhớ kiến thức HS số khái niệm bản, “cải cách ruộng đất”, cải tạo quan hệ sản xuất”, “Đồng khởi”, chiến lược “Chiến tranh đơn phương”, chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”,… Dặn dò - Xem lại kiến thức đã học và lập niên biểu thắng lợi lớn quân nhân dân miền Nam chiến đấu chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn (1954 – 1965) - Đọc SGK bài 22 nhà trước lên lớp: gạch chân tên thuật ngữ, nhân vật và địa danh quan trọng liên quan đến bài học và suy nghĩ câu hỏi: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ (1965 – 1969) có điểm gì giống và khác so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965)? Quân dân hai miền Nam – Bắc đã giành thắng lợi quan trọng nào chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965 – 1973)? (30) Bài 22 – NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973) I Mục tiêu Học xong bài này, học sinh cần: Kiến thức - Biết và hiểu rõ âm mưu, thủ đoạn hành động đế quốc Mĩ Việt Nam và trên toàn cõi Đông Dương thông qua các chiến lược “Chiến tranh cụ bộ”, “Việt Nam hóa chiến tranh” và mở rộng thành “Đông Dương hóa chiến tranh” - Trình bày và phân tích thắng lợi định quân dân ta trên hai miền đất nước chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cụ bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán Pari để bàn chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam (31) - Nêu, phân tích nội dung và ý nghĩa Hiệp định Pari năm 1973 chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam Kĩ - Rèn luyện các kĩ phân tích, đánh giá, so sánh,… các vấn đề, kiện lịch sử (ví so sánh điểm giống, khác hai chiến lược “Chiến tranh cục (1965 – 1968) và “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) Mĩ) - Rèn luyện các kĩ sử dụng SGK, quan sát kênh hình,… học tập Thái độ, tư tưởng - Lên án tội ác đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai chiến tranh xâm lược Mĩ hai miền đất nước Việt Nam; bồi dưỡng tinh thần yêu nước, đoàn kết dân tộc, cảm thông với nhân dân miền Nam - Nêu cao tinh thần đoàn kết, liên minh chiến đấu ba dân tộc trên bán đảo Đông Dương chiến tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược,… II Một số khái niệm, thuật ngữ lịch sử - Chiến tranh cục bộ: Một loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu đế quốc (tiêu biểu là Mĩ), tự hạn chế khu vực, mục tiêu, quy mô và lực lượng Cuộc “Chiến tranh cục bộ” Mĩ miền Nam nước ta tiến hành từ năm 1965 đến cuối năm 1968 (từ Mĩ dựng lên kiện “Vịnh Bắc Bộ” đến sau Tổng tiến công và dậy Xuân Mậu Thân 1968 quân dân ta) tiến hành lực lượng không quân viễn chinh Mĩ (giữ vai trò quan trọng và ngày càng tăng lên số lượng, trang thiết bị, lúc cao là nửa triệu quân), quân chư hầu (lúc cao là 70.000, gồm các nước Hàn Quốc, Thái Lan, Philíppin, ….) và quân ngụy tay sai - “Tìm diệt và bình định”: Chiến lược chiến tranh xâm lược, tướng Oétmolen – Tư lệnh quân đội Mĩ miền Nam Việt Nam khởi xướng, Tổng thống Giônxơn chuẩn y ngày 17/7/1965, đời sau phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Chiến lược hai gọng kìm “tìm diệt và bình định” là xương sống chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, thực việc đưa quân Mĩ và chư hầu trực tiếp tham chiến, hi vọng dùng sức mạnh quân đè bẹp quân giải phóng Việt Nam thời gian ngắn Chiến lược “tìm diệt và bình định” có hai mục tiêu: Tập trung quân tiêu diệt lực lượng chủ lực và quan lãnh đạo kháng chiến ta miền nam; sức “bình định nông thôn” để càn quét sở chính trị ta Đồng thời, để bảo đảm cho việc “tìm diệt”, Mĩ tăng cường phá hoại miền Bắc không quân, hải quân để uy hiếp trực tiếp hậu phương chiến tranh miền Nam, làm lung lay lòng tâm kháng chiến nhân dân ta Trên thực tế, hàng loạt chiến dịch “tìm diệt” Mĩ – Ngụy hai mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967 bị quân dân ta bẻ gãy; kế hoạch “bình định” ấp chiến lược bị triệt phá - Vùng đất thánh (của Việt cộng): Vùng cứ, sở đảm bảo an toàn hoạt động cho lực lượng nào đó Trong chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam, Mĩ coi Quân giải phóng Vạn Tường (Quảng Ngãi) kiểm soát, nắm giữ là “vùng đất thánh” Việt cộng Vì thế, Mĩ đã huy động lực lượng quân Mĩ, chư hầu và quân đội tay sai liên tiếp mở hai phản công chiến lược mùa khô hàng loạt các hành quân “tìm diệt và bình định” Ngày 18/8/1965, Mĩ mở hành quân vào thôn Vạn Tường, quân Mĩ, chư hầu (32) và quân đội tay sai đã bị thất bại nặng nề Chiến thắng Vạn Tường coi là “Ấp Bắc” Mĩ, mở đầu cho cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên toàn miền Nam - Cuộc Tổng tiến công và dậy Xuân Mậu Thân 1968 (Tết Mậu Thân 1968): Việc chủ động tiến đánh mạnh mẽ đối phương, đồng loạt cùng thời gian, trên tất các mặt, diễn nhiều nơi để tạo bất ngờ, làm thất bại âm mưu đối phương Bước vào mùa xuân năm 1968, xuất phát từ nhận định so sánh lực lượng đã thay đổi có lợi cho ta sau hai mùa khô, đồng thời lợi dụng mâu thuẫn Mĩ năm bầu cử tổng thống (1968), ta chủ trương mở Tổng tiến công và dậy trên toàn miền Nam, trọng tâm là các đô thị, nhằm tiêu diệt phần lực lượng quân Mĩ, quân đồng minh, đánh đòn mạnh vào chính quyền và quân đội Sài Gòn, giành chính quyền tay nhân dân, buộc Mĩ phải đàm phán và rút quân nước Kết quả, ta đã thực chủ trương minh, buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán Pari - “Phi Mĩ hóa” chiến tranh: Một kiểu chiến tranh đế quốc Mĩ đề “Học thuyết Níchxơn” với công thức: vũ khí, trang bị mạnh Mĩ (thông qua hình thức “viện trợ”) cộng với lực lượng quân đội tay sai huy cố vấn Mĩ, nhằm chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên giới Ở miền Nam nước ta, sau thời gian thi hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” bị thất bại nặng nề, lại bị nhân dân nước phản đối nên Mĩ áp dụng hình thức “Việt Nam hóa chiến tranh”, thực chất là tiếp tục âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”, nhằm giảm bớt chết chóc cho quân đội Mĩ Nhưng sau Tiến công và dậy Xuân Mậu Thân 1968 trên toàn miền Nam quân và dân ta, Mĩ đã “Phi Mĩ hóa” trở lại việc dùng không quân ném bom, bắn phá Thủ đô Hà Nội và cảng Sài Gòn, âm mưu đưa miền Bắc Việt Nam “trở thời kì đồ đồng, đồ đá” Cuối cùng, âm mưu “Phi Mĩ hóa” Mĩ đã thất bại sau trận “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972 - Sự kiện “Vịnh Bắc Bộ”: Sự kiện Mĩ dựng lên để lấy cớ ném bom, bắn phá miền Bắc, đồng thời đưa quân trực tiếp vào xâm lược miền Nam nước ta Theo đó, ngày 31/7/1964, tàu khu trục Mađốc Mĩ tiến vào khu vực phía Nam đảo Cồn Cỏ (Vĩnh Linh) để thám và uy hiếp ta dọc bờ biển, cho máy bay Mĩ từ Lào sang bắn phá đồn biên phòng Nậm Cắn, Noọng Dẻ nằm sâu lãnh thổ Việt Nam (thuộc địa phận Nghệ An – Hà Tĩnh) Ngày 2/8/1964, Mĩ lại đưa tàu khu trục Mađốc vào sâu hải phận nước ta vùng biển đảo Hòn Mê và Lạch Trường (Thanh Hóa) Ta liền cho tàu phóng lôi tiến công đánh đuổi Lấy cớ đó, ngày 4/8/1964, Mĩ đưa tin qua các phương tiện thông tin đại chúng tàu khu trục Mađốc Mĩ bị hải quân Bắc Việt Nam công hai lần ngoài khơi vịnh Bắc Bộ thuộc hải phân quốc tế, cho không quân ném bom bắn phá miền Bắc từ ngày 5/8/1964 - “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”: Một loại chiến tranh xâm lược thực dân kiểu Mĩ tiến hành Việt Nam, sau đó mở rộng ba nước Đông Dương (1969 – 1975) Thực chiến lược này, Mĩ muốn giảm dần tham gia trực tiếp quân viễn chinh Mĩ và chư hầu trên chiến trường miền Nam, giảm bớt thương vong cho quân Mĩ, chư hầu, thay vào đó là quân đội Ngụy quyền và tay sai Thực chất âm mưu này là “dùng người Việt đánh người Việt, dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” Đây là chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cuối cùng Mĩ miền Nam Việt Nam (33) - Trận “Điện Biên phủ trên không”: Trận đánh tiêu diệt không lực Hoa Kì trên bầu trời Hà Nội và cảng Hải Phòng lực lượng vũ trang phòng không, không quân Việt Nam 12 ngày đêm cuối năm 1972 (từ ngày 18 đến ngày 29) Trong trận đánh này, quân dân ta đã đập tan tập kích chiến lược B52 lớn Mĩ, tiêu diệt 81 máy bay (trong đó có 34 B52 và F111 – cánh cụp, cánh xòe) Đây là thắng lợi quân định (giành trận chiến đấu trên không), buộc Mĩ phải chính thức kí Hiệp định Pari, chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình Việt Nam Trận thắng có ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ (Lai Châu) năm 1954, buộc thực dân Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ 1954 chấm dứt chiến tranh Đông Dương III Phương tiện dạy học chủ yếu - Bản đồ giáo khoa điện tử trận Vạn Tường – Quảng Ngãi (8/1965) và Tổng tiến công và dậy Xuân Mậu Thân 1968 - Phim tư liệu: Mĩ đổ quân vào Đà Nẵng (1965), Mĩ – Ngụy công vào vùng “đất thành Việt cộng”, nhân dân Mĩ biểu tình phản đối chiến tranh Mĩ xâm lược Việt Nam, Tết Mậu Thân 1968, trận “Điện Biên Phủ trên không”, Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh Việt Nam (1973),… - Phiếu học tập (xem phần Phụ lục) và ảnh tư liệu liên quan - Máy vi tính kết nối máy chiếu để thực dạy học giáo án điện tử Ghi chú: GV có thể liên hệ với khoa Lịch sử - Trường ĐHSP Hà Nội để khai thác tư liệu hình ảnh trên, tìm mua sách kèm theo CD Hướng dẫn sử dụng hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh trên CD và phần mềm PowerPoint DHLS trường phổ thông (NXB ĐHSP, Hà Nội, 2005); Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Lịch sử lớp 12 THPT (NXB ĐHSP, Hà Nội, 2009); CD Những điều chưa biết đến Chiến tranh Việt Nam (3 tập) Đài truyền hình VN IV Gợi ý tiến trình và phương pháp tổ chức dạy học Ổn định lớp học Kiểm tra bài cũ GV có thể sử dụng ba câu hỏi sau: Từ năm 1954 đến năm 1965, nhân dân miền Bắc đã giành thành tựu gì xây dựng CNXH? Vì nói phong trào “Đồng khởi” đã đánh dấu bước phát triển nhảy vọt, đưa cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang tiến công? Quân dân miền Nam đã chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ và giành thắng lợi nào? Chuẩn bị cho HS nghiên cứu kiến thức GV gợi mở vấn đề: Sau thất bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ không từ bỏ giã tâm xâm lược nhằm khuất phục nhân dân ta Từ năm 1965, Mĩ bắt đầu mở rộng quy mô chiến tranh chiến lược, trực tiếp đưa quân viễn chinh Mĩ và quân chư hầu vào miền Nam nước ta, thực chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1969), sau đó là “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” Nhân dân hai miền Nam – Bắc lãnh đạo Đảng đã đoàn kết chiến đấu, đánh bại âm âm mưu và thủ đoạn Mĩ, buộc chúng phải ngồi vào bàn đàm phán và kí Hiệp định Pari (1973), rút (34) quân nước, chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam, tạo điều kiện cho quân dân ta nhanh chóng chuẩn bị giải phóng miền Nam để thống Tổ quốc Tìm hiểu bài học hôm giúp các em nắm vững các kiện lịch sử dân tộc trên hai miền đất nước, giai đoạn 1965 – 1973 Tổ chức cho HS nghiên cứu kiến thức Một số gợi ý: - Bài học này có thể dạy ba tiết, kiến thức dải các mục, song GV dành người thời gian cho mục I, III, phần mục IV và mục V GV cần giúp HS hiểu rõ số thuật ngữ, khái niệm liên quan đến các kiện quan trọng nhắc nhiều lần, như: chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, “tìm diệt và bình định”, “Việt Nam hóa chiến tranh”, trận “Điện Biên Phủ trên không”,… - Nội dung xuyên suốt bài học này là đề cập đến giai đoạn từ Mĩ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (giữa năm 1965), mở đầu chiến tranh phá hoại miền Bắc không quân và hải quân, dẫn đến nước có chiến tranh, nước trực tiếp đánh Mĩ, kéo dài đến Hiệp định Pari (ngày 27/1/1973) và quân Mĩ rút hết nước (ngày 29/3/1973) Cụ thể: +/ Miền Nam: Từ năm 1965 đến năm 1973, miền Nam trải qua hai thời kì chiến đấu chống chiến tranh xâm lược Mĩ: từ năm 1965 đến năm 1968 đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Tổng thống Giônxơn và từ năm 1969 đến năm 1973 đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Tổng thống Níchxơn +/ Miền Bắc trải qua hai thời kì chống chiến tranh phá hoại không quân và hải quân Mĩ: Thời kì chống chiến tranh phá hoại lần thứ ngày 5/8/1964 – sau kiện Mĩ dựng lên kiện “Vịnh Bắc Bộ” (chính thức từ ngày 7/2/1965 đến ngày 1/11/1968; thời kì chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai bắt đầu ngày 6/4/1972 (chính thức ngày 16/4/1972) đến ngày 15/1/1973 Giữa hai thời kì chiến tranh phá hoại Mĩ, miền Bắc tương đối hòa bình để khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh +/ GV cần giúp HS hiểu rằng: Cuộc Tổng tiến công và dậy năm 1968 miền Nam quân dân ta có hạn chế định, là thắng lợi có ý nghĩa chiến lược sau thắng lợi phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) và chiến đấu đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ (GV vào chủ trương và mục tiêu mở Tổng tiến công ta để giúp HS đánh giá) Thắng lợi quân dân ta Tiến công và dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã đánh dấu bước ngoặt kháng chiến: nó làm phá sản chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ, buộc Tổng thống Níchxơn phải tuyên bố “Phi Mĩ hóa chiến tranh”, sau đó là “Việt Nam hóa chiến tranh” Mĩ bắt đầu lệnh cho quân viễn chinh Mĩ rút khỏi miền Nam nước ta mục tiêu chiến tranh chưa đạt được, chiến tranh chiến lược Mĩ Việt Nam chưa kết thúc +/ Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 miền Nam (bắt đầu từ ngày 30/3) và trận “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972 trên bầu trời Hà Nội và cảng Hải Phòng là thắng lợi có ý nghĩa chiến lược quân và dân ta, tiếp sau thắng lợi Tổng tiến công và dậy Xuân Mậu Thân 1968 Trong đó, thắng lợi ta Tiến công chiến lược năm 1972 buộc Mĩ buộc phải tuyên bố “Phi Mĩ hóa” trở lại chiến tranh – tức là Mĩ thừa nhận thất bại “Việt Nam hóa chiến tranh” Sau đó, trận “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm (35) 1972 đã buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari (ngày 27/1/1973), chấp nhận rút hết quân đội viễn chinh Mĩ nước, chấm dứt chiến tranh xâm lược miền Nam nước ta, tạo điều kiện cho nhân dân hai miền Nam – Bắc chuẩn bị giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc - Dạy học cách mạng hai miền Nam – Bắc giai đoạn ngày, GV có thể khai thác nhiều tư liệu điện tử dạng ảnh chụp, lược đồ, phim tư liệu,… để thiết kế bài giảng trên phần mềm PowerPoint, giúp HS hiểu rõ chất, ý nghĩa các kiện (xem nguồn trên) Chuẩn kiến thức Tg Hoạt động dạy – học thầy, trò (Kiến thức cần đạt) I Chiến đấu chống chiến lược Hoạt động 1: GV nêu câu hỏi và hướng dẫn “Chiến tranh cục bộ” Mĩ HS tìm hiểu SGK để trả lời: miền Nam (1965 – 1968) Vì đến năm 1965, Mĩ lại chuyển sang Chiến lược “Chiến tranh cục chiến lược “Chiến tranh cục bộ”? bộ” Mĩ miền Nam HS: Tìm hiểu SGK, trao đổi và trả lời GV: Nhận xét, giải thích và chốt ý, ghi bảng * Âm mưu: + Ở đây, GV cần giúp HS tái lại kiến thức bài cũ thắng lợi nhân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến - Bị thất bại chiến lược tranh đặc biệt” Mĩ: chiến thắng Ấp Bắc “Chiến tranh đặc biệt”, năm 1965 (ngày 2/1/1963); phong trào chống, phá bình Mĩ chuyển sang chiến lược “Chiến định và chiến thắng Bình Giã Những thắng lợi tranh cục bộ” miền Nam và mở này đã làm thay đổi tương quan lực lượng có rộng chiến tranh phá hoại miền lợi cho cách mạng miền Nam, buộc Mĩ thay Bắc đổi chiến lược chiến tranh + GV định nghĩa khái niệm chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, giúp HS hiểu chất khái niệm (những yếu tố tạo thành gồm có: - Âm mưu: Mĩ giành lại chủ quân đội Mĩ, quân đội đồng minh Mĩ và động trên chiến trường, đẩy ta trở quân đội Sài Gòn Mĩ trang bị các phương phòng ngự, bị động tiện kĩ thuật chiến tranh đại), đồng thời so sanh với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” mà Mĩ đã sử dụng trước đó HS: Lắng nghe và ghi bài * Thủ đoạn và hành động: Hoạt động 2: GV tiếp tục nêu câu hỏi: Thực chiến lược này, Mĩ đã thực thủ đoạn và hành động gì? - Mở hành quân “tìm diệt” HS: Dựa vào SGK và trả lời vào “vùng đất thánh” Việt GV: Nhận xét, trình bày phân tích, kết hợp cộng Vạn Tường (Quảng Ngãi) cho HS theo dõi đoạn phim tư liệu Mĩ đổ quân vào Đà Nẵng (3/1965) và hình ảnh Mĩ – Ngụy mở hành quân “tìm diệt” vào vùng “đất (36) - Mở hai phản công mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967 - Dùng không quân và hải quân đánh phá miền Bắc Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ * Thắng lợi quân sự: - Tháng 8/1965, quân ta giành thắng lợi lớn Núi Thành (Quảng Nam) và Vạn Tường (Quảng Ngãi) làm dấy lên cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam - Trong hai mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967, quân ta đánh bại các hành quân “tìm diệt” và “bình định” Mĩ – Ngụy đánh vào miền Đông Nam Bộ, Liên khu V và Bắc Tây Ninh, làm thất bại âm mưu tiêu diệt quân chủ lực và quan đầu não ta thành Việt cộng”, giúp HS hiểu rõ thủ đoạn, hành động Mĩ, quy mô và tính chất ác liệt chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (Mĩ mở rộng đánh phá hai miền Nam – Bắc, đánh trên bộ, trên không và trên biển, nên nước có chiến tranh, cùng kháng chiến chống Mĩ cứu nước) HS: Lắng nghe, quan sát kênh hình và ghi Hoạt động: GV nhắc lại thủ đoạn và hành động Mĩ chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, sau đó, chia lớp thành nhóm nghiên cứu SGK, sử dụng kênh hình để trao đổi, báo cáo: Nhóm sử dụng Hình 69 SGK để trình bày: Quân dân miền Nam đã đập tan hành quân Mĩ – Ngụy vào vùng “đất thánh Việt cộng” nào? Nhóm 2: Quân dân miền Nam đã đánh bại phản công mùa khô lần thứ (1965 – 1966) Mĩ – Ngụy nào? Nhóm 3: Quân dân miền Nam đã đánh bại phản công mùa khô lần thứ hai (1966 – 1967) Mĩ – Ngụy nào? Nhóm 4: Nhân dân miền Nam đã giành thắng lợi gì trên mặt trận đấu tranh chính trị và chống, phá bình định? Ý nghĩa? HS: Nghiên cứu SGK, tìm hiểu kênh hình, thảo luận và tập trình bày theo nhóm GV - HS: Hết thời gian, GV tổ chức cho đại diện nhóm báo cáo theo thứ tự nội dung đã phân công Trong quá trình các nhóm báo cáo, HS lớp có quyền đặt câu hỏi, yêu cầu nhóm đó lí giải Sau nhóm báo cáo, GV nhận xét, trình bày bổ sung và chốt ý Lưu ý: +/ GV cần giúp HS hiểu rõ âm mưu Mĩ hành quân: Trong hành quân vào thôn Vạn Tường, Mĩ – Ngụy muốn “tìm diệt” và “bình định” vùng “đất thành Việt cộng” (GV cho HS theo dõi đoạn phim tư liệu, kết hợp trình bày trên đồ); phản công mùa khô lần thứ 1965 – 1966, Mĩ – Ngụy tập trung “tìm diệt” Việt (37) * Thắng lợi đấu tranh chính trị, chống phá bình định: - Phong trào chống bình định, phá “ấp chiến lược” diễn trên toàn miền Nam  nhiều ấp chiến lược Mĩ – Ngụy bị phá vỡ - Các vùng giải phóng mở rộng, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ngày càng có uy tín Cuộc Tiến công và dậy Xuân Mậu Thân 1968 *Chủ trương, mục tiêu Đảng: - Mở Tổng tiến công và dậy trên toàn miền Nam, trọng tâm là các đô thị - Mục tiêu: Tiêu diệt phần quân Mĩ, quân chư hầu; đánh đòn mạnh vào chính quyền và quân đội Sài Gòn; giành chính quyền tay nhân dân, buộc Mĩ phải đàm phán cộng hai hướng chính là Đông Nam Bộ và Liên khu V, âm mưu đánh bại chủ lực Quân giải phóng; phản công mùa khô lần thứ hai 1966 – 1967, Mĩ mở 895 hành quân, lớn là hành quân mang tên Gianxơn Xiti đánh vào Dương Minh Châu (Bắc Tây Ninh), nhằm tiêu diệt quân chủ lực và quan đầu não ta + GV thông báo và cho HS nhẫn xét các số liệu: trải qua hai mùa khô, trên toàn miền Nam, quân dân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 151.000 tên địch, đó có 68.000 quân Mĩ, 5.500 quân đồng minh, bắn rơi 1.231 máy bay Em có suy nghĩ về số liệu trên ? HS suy nghĩ và trả lời xong, GV kết luận: Thắng lợi nhân dân miền Nam trận Núi Thành, Vạn Tường, đặc biệt hai mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967 đã bước đầu làm phá sản chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ + Trong đấu tranh chính trị, chống phá bình định, GV hướng dẫn HS quan sát Hình 70 và 71 SGK để cụ thể hóa kiện Hoạt động 1: GV nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu: Căn vào đâu mà Đảng ta định mở Tổng tiến công và dậy vào dịp Xuân Mậu Thân 1968? Chủ trương và mục tiêu Tổng tiến công và dậy là gì? HS: Tìm hiểu SGK, gạch chân và trả lời GV: Nhận xét, trình bày, giải thích và chốt ý: + Sau thắng lợi Vạn Tường và hai mùa khô năm 1965 - 1966 và 1966 - 1967, Đảng ta nhận định bước sang năm 1968 so sánh lực lượng đã có lợi cho ta Mặt khác, năm 1968 là năm Mĩ tiến hành bầu cử tổng thống, nước lại có mâu thuẫn nội Vì vậy, ta chủ trương mở Tổng tiến công và dậy trên toàn miền Nam, trọng tâm là các đô thị, nhằm: Tiêu diệt phận quân Mĩ, đồng minh và chính quyền ngụy, giành chính quyền tay nhân dân, buộc Mĩ phải đàm phán và rút quân nước (38) và rút quân nước *Diễn biến, kết chính: - Đợt (30/1 đến 25/2/1968): quân dân ta đồng loạt tiến công và dậy 37/44 tỉnh, đánh vào tất quan đầu não địch, Tòa Đại sứ Mĩ, Dinh Độc Lập, Đài phát thanh, sân bay Tân Sơn Nhất,… giành thắng lợi lớn, làm cho địch choáng váng - Đợt (tháng 5, 6) và đợt (tháng 8, 9/1968): yếu tố bất ngờ không còn, quân địch lại đông nên thắng lợi hạn chế, ta tổ chức rút quân khỏi các đô thị * Ý nghĩa: - Làm lung lay ý chí xâm lược Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh + Ta chọn dịp Tết Nguyên đán để Tổng tiến công và dậy vì thời điểm này địch không ngờ tới, yếu tố bất ngờ có lợi cho ta + Ta chọn các đô thị làm trọng tâm vì đây tập trung chủ yếu các quan đầu não địch Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS theo dõi đoạn phim tư liệu diễn biến Tổng tiến công và dậy Xuân Mậu Thân 1968 đĩa CD Những điều chưa biết đến chiến tranh Việt Nam (nguồn Đài truyền hình Việt Nam), kết hợp trên lược đồ, giúp HS tóm tắt diễn biến chính, đồng thời lưu ý: +/ Tập trung vào thắng lợi quân ta đợt tiến công lần thứ (từ ngày 30/1 đến 25/2): Nhờ yếu tố chuẩn bị tốt và bất ngờ, ta đã tiêu diệt 147.000 địch, đó có 43.000 lính Mĩ Từ Tổng tiến công và dậy, nhiều lực lượng chống Mĩ - Ngụy miền Nam hình thành, góp phần mở rộng mặt trận đại đoàn kết dân tộc chống Mĩ (GV hướng dẫn HS quan sát phong trào phản đối chiến tranh nhân dân Mĩ sau kiện Tết Mậu Thân – nguồn đã dẫn) +/ Cuộc Tổng tiến công và dậy Tết Mậu Thân đã đánh đòn bất ngờ vào bọn MĩNgụy, khiến chúng choáng váng Tuy nhiên, lực lượng địch còn đông, nên sau yếu tố bất ngờ, chúng đã nhanh chóng điều quân cứu viện phản công ta đô thị và nông thôn Trong đợt và 3, lực lượng quân và dân ta gặp khá nhiều khó khăn Để giữ vững lực lượng, chúng ta đã định rút khỏi đô thị, chuẩn bị cho các tiến công sau này HS: Xem phim tư liệu, quan sát đồ, lắng nghe và ghi ý chính Hoạt động 3: GV nêu câu hỏi để HS suy nghĩ: Cuộc Tổng tiến công và dậy Xuân Mậu Thân 1968 có ý nghĩa nào? HS: Suy nghĩ, trao đổi và trả lời (39) - Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đàm phán Pari  Mĩ thừa nhận thất bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” IV Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ Mĩ, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương (1965 – 1968) Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc - Sau dựng lên kiện “Vịnh Bắc Bộ” (8/1964), Mĩ cho máy bay bắn phá số nơi miền Bắc - Ngày 7/2/1964, Mĩ chính thức gây chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ GV: Nhận xét, lí giải và kết luận: +/ Cuộc Tổng tiến công đã đạt mục đích ta đề là tiêu diệt phận lớn quân Mĩ, đồng minh và chính quyền ngụy +/ Sau Tổng tiến công Tết Mậu Thân, Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc (vào ngày 1/11/1968) và phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán Pari để bàn chấm dứt chiến tranh Việt Nam +/ Cuộc Tổng tiến công đã làm lung lay ý chí xâm lược quân Mĩ, buộc Mĩ phải “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, thừa nhận thất bại mình chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và thay chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (từ năm 1969) HS: Lắng nghe và ghi chép Hoạt động: GV trình bày nêu vấn đề: Trong miền Nam năm 1965-1967, Mĩ đẩy mạnh các hành quân “tìm diệt” và “bình định” thì miền Bắc năm 1965 – 1968, Mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại không quân và hải quân Vậy để đánh phá miền Bắc, Mĩ thực âm mưu và hành động gì? HS: Tìm hiểu SGK, suy nghĩ và trả lời GV: Nhận xét, cho HS theo dõi đoạn phim tư liệu kiện “Vịnh Bắc Bộ” (nguồn từ đĩa CD Những điều chưa biết đến chiến tranh Việt Nam Đài truyền hình VN) Nếu không có điều kiện, GV có thể lược thuật cho HS kiện này: Ngày 31/7/1964, tàu khu trục Mađốc Mĩ tiến vào khu vực phía Nam đảo Cồn Cỏ (Vĩnh Linh) để thám và uy hiếp ta dọc bờ biển, cho máy bay Mĩ từ Lào sang bắn phá đồn biên phòng Nậm Cắn, Noọng Dẻ nằm sâu lãnh thổ Việt Nam (thuộc địa phận Nghệ An – Hà Tĩnh) Ngày 2/8/1964, Mĩ lại đưa tàu khu trục Mađốc vào sâu hải phận nước ta vùng biển đảo Hòn Mê và Lạch Trường (Thanh Hóa) Ta liền cho tàu phóng lôi tiến công đánh đuổi Lấy cớ đó, ngày 4/8/1964, Mĩ đưa tin qua các (40) - Âm mưu, thủ đoạn: Dùng máy bay ném bom đánh phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng miền Bắc, ngăn cản công xây dựng CNXH và chi viện của miền Bắc cho miền Nam Miền Bắc vừa chiến đấu, vừa chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương * Nhiệm vụ: Miền Bắc chuyển từ thời bình sang thời chiến để thực nhiệm vụ vừa chiến đấu, vừa sản xuất và quân hóa toàn dân * Thành tích sản xuất, chiến đấu: - Nông nghiệp: Diện tích canh tác không ngừng mở rộng, suất lao động không ngừng tăng - Sản xuất công nghiệp giữ vững, công nghiệp quốc phòng phát triển mạnh - Giao thông vận tải đảm bảo thường xuyên thông suốt - Bắn rơi 3.000 máy bay Mĩ * Làm nghĩa vụ hậu phương: - Đảm bảo kịp thời chi viện cho miền Nam theo phương châm “thóc kông thiếu cân, quân không thiếu người” phương tiện thông tin đại chúng tàu khu trục Mađốc Mĩ bị hải quân Bắc Việt Nam công hai lần ngoài khơi vịnh Bắc Bộ thuộc hải phân quốc tế, cho không quân ném bom bắn phá miền Bắc từ ngày 5/8/1964 Cuối cùng, GV chốt ý để HS thấy rõ âm mưu và thủ đoạn Mĩ chiến tranh phá hoại miền Bắc HS: Theo dõi và ghi ý chính Hoạt động: GV nêu câu hỏi để HS tìm hiểu SGK, trao đổi và trả lời: Khi đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh đánh phá miền Bắc không quân và hải quân, cách mạng miền Bắc có nhiệm vụ gì? Nhân dân Miền Bắc đã lập thành tích gì sản xuất, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại Mĩ năm 1965 1968 ? HS: Tìm hiểu SGK, gạch chân nhiệm vụ, thành tích mà nhân dân miền Bắc đạt sản xuất, chiến đấu và làm nghĩa vụ hậu phương miền Nam GV - HS: Hết thời gian, GV yêu cầu số HS trình bày, nhận xét ý nghĩa thành tích đó Các bạn khác lắng nghe và bổ sung Cuối cùng, GV tổng kết, kết hợp khai thác Hình 72 SGK và số ảnh để minh họa cho HS thành tích mà nhân dân miền Bắc đạt được, như: ảnh chụp “Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Lời kêu gọi toàn quốc chống giặc Mĩ xâm lược ngày 17/7/1966”, “Bô lão Thanh Hóa sẵn sàng tiêu diệt máy bay Mĩ”, “Thanh niên miền Bắc lên đường vào Nam đánh Mĩ”, “Nữ dân công tải đạn cho chiến trường miền Nam”,… (GV xem nguồn đã dẫn) Ở lĩnh vực, GV cần lấy ví dụ dẫn chứng tinh thần làm việc tích cực nhân dân miền Bắc thông qua hiệu ngành Ví như, trên toàn miền Bắc tất các ngành dấy lên phong trào thi đua chống Mĩ, cứu nước thể sáng ngời chân lí “Không có gì quý độc lập tự do”: Trong nông nghiệp, (41) - Khai thông đường Hồ Chí Minh trên và trên biển, nối liền hậu phương với tiền tuyến - Trong năm 1965 – 1968), miền Bắc chi viện sức người và sức cho miền Nam tăng 10 lần so với giai đoạn trước * Ý nghĩa: Góp phần đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ, đưa kháng chiến chống Mĩ bước sang giai đoạn III Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” Mĩ (1969-1973) Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” Mĩ * Âm mưu: Thất bại Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, năm 1969 Mĩ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, mở rộng toàn Đông Dương thành “Đông Dương hóa chiến tranh”, tiếp tục âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt” và tiến tới “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” các địa phương đưa “ba mục tiêu” thóc, hai đầu lợn và lao động trên héc ta gieo trồng năm Ngành giáo dục có phong trào “Hai tốt” (Dạy tốt và Học tốt) Trong giao thông vận tải thì có hiệu “xe chưa qua, nhà không tiếc”, “máu có thể đổ, đường thì phải thông” Đối với nghĩa vụ hậu phương thì có hiệu “thửa ruộng miền Nam”, “mỗi người làm việc hai”, “thóc không thiếu cân, quân không thiếu người”,… Cuối cùng, GV khẳng định: Những thành tựu nhân dân miền Bắc đạt sản xuất, chiến đấu và làm nghĩa vụ hậu phương đã góp phần cùng nhân dân miền Nam đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ, đưa kháng chiến chống Mĩ sang giai đoạn HS: Lắng nghe và ghi Hoạt động: GV nêu câu hỏi và hướng dẫn HS tìm hiểu SGK để trả lời: Vì từ năm 1969 Mĩ lại đưa chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”? Âm mưu, thủ đoạn và hành động Mĩ chiến lược này? HS: Tìm hiểu SGK, trao đổi và trả lời GV: Nhận xét, trình bày bổ sung và kết luận: Lưu ý: + GV tổ chức cho HS tái lại thắng lợi quan trọng mặt trận quân quân dân miền Nam (chiến thắng Vạn Tường, hai mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967, Tổng tiến công và dậy Xuân Mậu Thân 1968 và thắng lợi trên mặt trận chống phá bình định) Tiếp đó, GV nêu câu hỏi: Thế nào là “Việt Nam hóa chiến tranh”, “Đông Dương hóa chiến tranh”? định nghĩa khái niệm để HS hiểu rõ âm mưu thâm độc Mĩ chiến lược này (các yếu tố tạo thành gồm: lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, cộng với hỏa lực, không quân và hậu cần Mĩ, cố vấn Mĩ huy) + GV cần kết luận: Với chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, sau đó mở rộng “Đông (42) * Thủ đoạn và hành động: - Mĩ sử dụng quân đội Sài Gòn để mở các hành quân xâm lược Campuchia và tăng cường chiến tranh với Lào  chiến tranh lan toàn Đông Dương - Dùng ngoại giao thỏa hiệp với Liên Xô và Trung Quốc để cô lập cách mạng Việt Nam với giới Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” Mĩ * Mặt trận chính trị, ngoại giao: - Ngày 6/6/1969, Chính phủ lâm thời Cộng hòa miền Nam VN thành lập, có 23 nước công nhận và đặt quan hệ ngoại giao - Tháng 4/1970, Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương họp, biểu thị tâm ba nước Đông Dương đoàn kết chống Mĩ * Trên mặt trận quân sự: - Từ 30/4 đến 30/6/1970, quân đội Việt Nam và Campuchia chiến đấu đập tan hành quân xâm lược 10 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn - Từ 12/2 đến 23/3/1971, quân đội Việt Nam và Lào chiến đấu đập tan Dương hóa chiến tranh”, quân Mĩ và quân đồng minh rút dần khỏi chiến tranh để giảm bớt xương máu người Mĩ trên chiến trường, đồng thời là quá trình tăng cường quân đội Sài Gòn, nhằm tận dụng xương máu người Việt Nam và người Đông Dương Do đó, thực chất chiến lược này là Mĩ tiếp tục thực âm mưu “dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam”, đồng thời nâng lên bước thành “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” + Về thủ đoạn và hành động Mĩ chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, “Đông Dương hóa chiến tranh”, GV nêu SGK HS: Theo dõi, lắng nghe và ghi Hoạt động: GV trình bày nêu vấn đề: Để chiến đấu chống lại chiến lược “Việt Nam hóa” và “Đông Dương hóa” chiến tranh Mĩ, nhân dân ta vừa đánh địch trên chiến trường, vừa đấu tranh trên bàn đàm phán Vậy nhân dân ba nước Đông Dương đã giành thắng lợi nào chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mĩ? Ý nghĩa thắng lợi này? Trình bày nêu vấn đề xong, GV phát Phiếu học tập cho HS, dành cho các em phút để đọc lướt nhanh yêu cầu phiếu (xem phần Phụ lục) HS: Nghiên cứu SGK để trao đổi và điền vào Phiếu học tập theo gợi ý GV: Hết thời gian, GV gọi vài em đứng lên trình bày bài làm Phiếu học tập mình cho lớp nghe Các bạn khác theo dõi, phát biểu ý kiến và bổ sung Cuối cùng, GV nhận xét, trình bày có dẫn chứng và phân tích GV cần lưu ý: + GV cho HS xem đoạn phim tư liệu Lễ tang Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 9/9/1969 (nếu không có điều kiện, GV hướng dẫn HS quan sát Hình 73 SGK), qua đó nhấn mạnh sứ (43) hành quân mang tên “Lam Sơn – 719” 4,5 vạn Mĩ và quân đội Sài Gòn * Phong trào chống “bình định”, phá “ấp chiến lược” các vùng nông thôn, rừng núi, đô thị diễn mạnh mẽ, giành quyền làm chủ thêm hàng nghìn ấp * Cuộc Tiến công chiến lược xuân – hè năm 1972: - Từ ngày 30/3 đến tháng 6/1972, quân ta mở Tiến công chiến lược đánh vào Quảng Trị, phát triển rộng khắp miền Nam Kết quả, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến mạnh địch Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn - Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 đã buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức là Mĩ thừa nhận thất bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” IV Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai Mĩ và làm nghĩa vụ hậu phương (1969 – 1973) mệnh toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta việc thực theo Di chúc Người, nhanh chóng đưa kháng chiến chống Mĩ cứu nước đến thắng lợi + Với “Việt Nam hóa chiến tranh”, chiến tranh xâm lược thực dân kiểu Mĩ đã mở rộng toàn cõi Đông Dương Đông Dương trở thành chiến trường thống Vì vậy, ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia đã sát cánh bên nhau, đoàn kết cùng chiến đấu chống Mĩ xâm lược (GV sử dụng Hình 74 SGK để hướng dẫn HS khai thác) Cho nên, thắng lợi giành trên chiến trường Đông Dương là thắng lợi chung mối tình đoàn kết chiến đấu ba nước nước + Về Tiến công chiến lược xuân – hè năm 1972, GV cần giới thiệu để HS biết: Tiến công chiến lược năm 1972 diễn bối cảnh sau quân dân ta giành hàng loạt thắng lợi ba năm liên tiếp 1969, 1970 và 1971 trên tất các mặt trận (chính trị, quân và chống “bình định”, phá “ấp chiến lược”) Năm 1972 là năm nước Mĩ tiến hành bầu cử Tổng thống, Níchxơn tiếp tục chạy đua vào Nhà trắng lần nữa, nên ta có thể lợi dụng để tiến công GV không nên sâu vào diễn biến Tiến công chiến lược, mà nêu kết và nhấn mạnh ý nghĩa (đã chọc thủng ba tuyến phòng thủ mạnh địch Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ; buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược – đó là bắn phá trở lại miền Bắc lần thứ hai) Việc “phi Mĩ hóa” trở lại chiến tranh đã chứng tỏ, chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mĩ đã bị phá sản Hoạt động: GV nêu câu hỏi để HS tìm hiểu SGK và trả lời: Trong thời gian từ năm 1969 đến năm 1973, miền Bắc đã khôi phục và phát triển kinh tế xã hội và đạt thành tích gì? Ý (44) Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội - Nông nghiệp: Nhiều hợp tác xã đạt thóc/1 hécta gieo trồng/1 năm Sản lượng lương thực năm 1970 tăng 60 vạn so với năm 1968 - Các sở công nghiệp bị chiến tranh tàn phá đã khôi phục và vào hoạt động - Hệ thống giao thông vận tải, văn hóa giáo dục và y tế phục hồi và phát triển nhanh chóng Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương * Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai Mĩ: nghĩa? HS: Tìm hiểu SGK và trả lời GV định hướng cho HS trả lời thành tích mà nhân dân miền Bắc đạt các mặt nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, văn hóa, y tế và giáo dục GV: Nhận xét, trình bày bổ sung và kết luận Ở đây, GV giúp HS hiểu được: Từ đầu năm 1969, miền Bắc bước vào thời kì đó là chiến tranh phá hoại miền Bắc (lần thứ nhất) đã kết thúc, tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh sản xuất, nhân dân ổn định đời sống Bên cạnh đó, miền Bắc gặp nhiều khó khăn hậu nặng nề chiến tranh phá hoại Vì thế, nhiệm vụ miền Bắc thời kì là phải nhanh chóng khắc phục khó khăn, phát huy thuận lợi để thực Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh Cuối cùng, GV nhấn mạnh ý nghĩa thành tích mà nhân dân miền Bắc đạt (góp phần ổn định đời sống, tạo khối lượng vật chất lớn để chi viện cho chiến trường miền Nam) HS: Lắng nghe và ghi chép ý chính Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS lập niên biểu hành động gây chiến tranh phá hoại (lần thứ hai) Mĩ, thành tích nhân dân miền Bắc đạt chiến đấu chống chiến tranh phá hoại HS: Dựa vào SGK, hoàn thành bảng niên biểu Thời gian - Ngày 16/4/1972, Níchxơn lệnh dùng không quân và hải quân bắn phá miền Bắc lần hai - Ngày 14/12/1972, Níchxơn phê chuẩn kế hoạch dùng máy bay B52 ném bom Hà Nội và cảng Hải Sự kiện 16/4/1972 14/12/1972 Từ 18 đến 29/12/1972 15/1/1973 GV - HS: Sau HS hoàn thành bảng niên biểu, GV gọi số HS đứng lên trình bày bài làm mình Các bạn khác lắng nghe, bổ sung Cuối cùng, GV nhận xét, sửa bài và phân (45) Phòng - Từ 18 đến 29/12/1972, Mĩ dùng B52 ném bom Hà Nội, Hải Phòng và số thành phố khác, gây nên nhiều tội ác cho nhân dân ta - Kết quả, nhân dân ta làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không”, bắn rơi 81 máy bay Mĩ (trong đó có 34 B52 và F 111)  Mĩ phải ngừng hẳn các hoạt động ném bom bắn phá miền Bắc * Làm nghĩa vụ hậu phương: - Mặc dù bị không quân Mĩ ném bom, miền Bắc bảo đảm chi viện đầy đủ theo yêu cầu miền Nam và chiến trường Lào, Campuchia - Góp phần đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mĩ Mĩ phải quay lại bàn đàm phán và kí với ta Hiệp định Pari V Hiệp định Pari năm 1973 chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam tích, kết hợp sử dụng số câu hỏi: Mĩ leo thang bắn phá miền Bắc lần thứ hai để thực âm mưu gì? Thủ đoạn Mĩ lần này có gì khác so với trước? Nhân dân miền Bắc đã đạt thành tích gì chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai Mĩ? Nhân dân miền Bắc đánh bại tập kích Mĩ máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng cuối năm 1972 nào? Ý nghĩa chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”? Để cụ thể hóa cho kiện lịch sử Mĩ tiến hành tập kích máy bay B52 vào Thủ đô Hà Nội và cảng Hải Phòng 12 ngày đêm cuối năm 1972, đồng thời cho HS thấy tinh thần chiến đấu đội phòng không và không quân Thủ đô, GV cho HS xem phim tư liệu trận “Điện Biên Phủ trên không”, quan sát Hình 75 Máy bay Mĩ rơi trên đường phố Hà Nội để các em hiểu rõ kiện HS: Theo dõi phim tư liệu, nghe giảng, trả lời câu hỏi và ghi ý chính Hoạt động 2: GV thông báo kiến thức và yêu cầu HS dùng bút gạch chân số liệu SGK phản ánh thành tích đạt nhân dân miền Bắc thực nghĩa vụ hậu phương HS: Tìm hiểu SGK, dùng bút gạch chân số liệu GV: Yêu cầu HS nhận xét và nêu ý nghĩa số liệu mà nhân dân miền Bắc đạt Cuối cùng, GV kết luận: Những thành tựu nhân dân miền Bắc đạt được, cùng với thắng lợi tiền tuyến lớn miền Nam dã làm phá sản chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mĩ, buộc Mĩ phải trở lại bàn đàm phán và kí với ta Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình Việt Nam HS: Lắng nghe và ghi bài Hoạt động 1: GV trình bày thông báo kiến thức tầm quan trọng đấu tranh trên mặt trận ngoại giao chiến tranh, sau đó (46) * Hoàn cảnh và quá trình diễn hội nghị Pari: - Ngày 31/3/1968 (sau đòn công bất ngờ Tết Mậu Thân 1968), Níchxơn phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc và bắt đầu nói đến việc đàm phán với ta - Ngày 13/5/1968, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Hoa Kì diễn thương lượng đầu tiên Pari - Ngày 25/1/1969, thương lượng mở rộng, gồm bên: VNDC Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam VN, Hoa Kì và VN Cộng hòa, thực chất là VN và Hoa Kì - Lập trường phía Việt Nam và Hoa Kì khác xa, khiến cho đàm phán căng thẳng, kéo dài, nhiều gián đoạn - Sau nhân dân ta đập tan tập kích Mĩ máy bay B52 vào Hà Nội và Hải Phòng trận “Điện Biên Phủ trên không” thì ngày 27/1/1973 Mĩ phải chịu nhượng và kí vào văn Hiệp định Pari nêu câu hỏi để HS tìm hiểu SGK, trao đổi: Đấu tranh ngoại giao là ba mặt trận đấu tranh chủ yếu (bên cạnh đấu tranh quân sự, chính trị), đó quân và chính trị là hai nhân tốt định đến thắng lợi Đấu tranh ngoại giao có thể giành thắng lợi chúng ta giành chiến thắng trên chiến trường, giống chúng ta đã thắng Pháp Điện Biên Phủ năm 1954, buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ 1954 chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình Đông Dương Vậy Hiệp định Pari năm 1973 chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình Việt Nam kí bối cảnh lịch sử nào? HS: Tìm hiểu SGK, trao đổi và trả lời GV: GV nhận xét, trình bày bổ sung và chốt ý Ở đây, GV cần giúp HS hiểu rằng: + Đấu tranh ngoại giao ta năm 1965 và từ đầu năm 1967 thì trở thành mặt trận, mũi tiến công (sau quân ta giành thắng lợi hai mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967) Đến ngày 31/3/1968, sau đòn bất ngờ Tổng tiến công và dạy Tết Mậu Thân quân dân ta, chính quyền Giônxơn buộc phải tuyên bố ngừng ném bom phá hoại miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra, bắt đầu nói đến thương lượng với Việt Nam + Phiên họp đầu tiên hội nghị là ngày 13/5/1968, ban đầu có hai bên (VNDC Cộng hòa và Hoa Kì), sau mở rộng thành bên (VNDC Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam VN, Hoa Kì và VN Cộng hòa), thực chất là đấu tranh liệt trên bàn đàm phán VN và Hoa Kì + Trong quá trình diễn hội nghị, lập trường hai bên khác nên hội nghị đã kéo dài tới năm tháng, có lúc gián đoạn Phía ta kiên đòi Mĩ và quân đồng minh Mĩ phải rút hết khỏi miền Nam, yêu cầu họ phải tôn trọng các quyền dân tộc nhân dân ta Ngược lại, phía Mĩ đồng ý rút (47) * Nội dung Hội nghị: (nội dung SGK) * Ý nghĩa: - Là thắng lợi đường lối đấu tranh quân sự, chính trị với ngoại giao và là kết đấu tranh kiên cường, bất khuất nhân dân hai miền đất nước quân miền Bắc cùng rút quân khỏi miền Nam Để giành lấy thắng lợi trên bàn hội nghị, ép phía ta phải kí vào văn hiệp định Mĩ dự thảo, từ ngày 18 đến 29/12/1972 Mĩ thực tập kích máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng Mĩ bị thất bại nặng nề tập kích 12 ngày đêm cuối năm 1972, đồng thời thất bại âm mưu đưa miền Bắc Việt Nam trở “thời kì đồ đồng, đồ đá” Nhân dân ta thì làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không”, buộc Mĩ phải kí vào Hiệp định Pari phía Việt Nam đưa (GV hướng dẫn HS khai thác Hình 76 Lễ kí chính thức Hiệp định Pari Việt Nam ngày 27/1/1973) HS: Lắng nghe và kết hợp ghi bài Hoạt động 2: GV nêu câu hỏi Hiệp định Pari năm 1973 chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam có nội dung nào? Ý nghĩa hiệp định? HS: Tìm hiểu nội dung hiệp định SGK, trao đổi ý nghĩa cùng các bạn khác và trả lời GV: Nhận xét, trình bày phân tích và kết luận HS: Theo dõi và ghi - Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc nhân dân VN, rút quân nước nên tạo thời thuận lợi để chúng ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam V Củng cố, dặn dò Củng cố GV tổ chức cho HS củng cố kiến thức lớp, kiểm tra việc ghi nhớ kiến thức các em, so sánh âm mưu và thủ đoạn Mĩ các chiến tranh (“Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa chiến tranh”), thắng lợi tiêu biểu nhân dân hai miền chiến đấu chống chiến tranh xâm lược Mĩ,… Bài tập nhà - Xem lại kiến thức đã học và lập niên biểu thắng lợi lớn nhân dân hai miền Nam – Bắc chiến đấu chống chiến tranh xâm lược Mĩ (1965 – 1973) - Lập bảng so sánh điểm giống và khác chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) và “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973) Mĩ theo bảng cho sẵn đây: Những điểm giống Những điểm khác “Chiến tranh cục bộ” “Việt Nam hóa chiến tranh” (48) - Đọc SGK bài 23: gạch chân tên thuật ngữ, địa danh quan trọng liên quan đến Tổng tiến công và dậy Xuân 1975 và suy nghĩ câu hỏi: Đảng ta đã vào điều kiện lịch sử nào để đề kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam? Nội dung các kế hoạch đó? Cuộc Tổng tiến công và dậy Xuân 1975 đã diễn và giành thắng lợi nhanh chóng nào? (49)

Ngày đăng: 19/09/2021, 19:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w