Kiến thức: HS nắm vững các kiến thức đã học trong chương I về các phép toán với số tự nhiên, lý thuyết chia hết.. Kỹ năng: HS tự đánh giá được quá trình học tập của mình.[r]
(1)Tiết 39: Kiểm tra 45 phút Ngày soạn: 02/11/2015 Ngày giảng: 11/11/2015 I Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm vững các kiến thức đã học chương I các phép toán với số tự nhiên, lý thuyết chia hết Kỹ năng: HS tự đánh giá quá trình học tập mình Phát điểm yếu từ đó có biện pháp khắc phục HS trình bày bài kiểm tra trên giấy Thái độ: HS có thái độ trung thực, nghiêm túc, cầu tiến II Chuẩn bị: - Giáo viên: Đề kiểm tra hình thức tự luận (in học sinh bản) - Học sinh: Ôn tập kiến thức, dụng cụ học tập III Ma trận nhận thức: TT Chủ đề mạch kiến thức, kĩ Số tiết Tầm quan trọng Trọng số Tổng điểm Tính chất chia hết tổng Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 14 24 2 28 48 Điểm 10 Ước và bội Số nguyên tố Hợp số Bảng số nguyên tố Phân tích số thừa số nguyên tố 29 87 Ước chung và bội chung Ước chung lớn Bội chung nhỏ 33 99 Kiểm tra 45’ (Chương I) 21 100 262 10 Cộng (2) IV Ma trận đề kiểm tra: Chủ đề mạch kiến thức, kĩ Mức độ nhận thức – Hỡnh thức cõu hỏi Tổng điểm Câu 1c Tính chất chia hết tổng Câu 1a,2a Câu 1b Câu 2 Câu 3,2b Câu 4a,b 3 2 Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho Ước và bội Số nguyên tố Hợp số Bảng số nguyên tố Phân tích số thừa số nguyên tố Ước chung và bội chung.Ước chung lớn Bội chung nhỏ Cộng Số câu Số điểm 1 3 10 + Tổng số câu hỏi tự luận là + Số câu hỏi mức nhận biết: 01 + Số câu hỏi mức thông hiểu: 03 + Số câu hỏi mức vận dụng: 04 V Bảng mô tả tiêu chí lựa chọn câu hỏi Câu (3 điểm) a) Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, b) Tìm tập hợp Ư(a), B(b) (a, b là số có hai chữ số) c) Áp dụng tính chất chia hết tổng kiểm tra: Số nào là số nguyên tố? số nào là hợp số? Câu (4 điểm) Tìm ƯCLN, BCNN, ƯC, BC a/ hai số tự nhiên b/ ba số tự nhiên Câu (2 điểm) Bài toán chữ ước chung, bội chung Câu (1 điểm) a) Bài toán tìm ước nâng cao b) Bài toán phương trình ước VI Đề kiểm tra: (3) Đề kiểm tra chương I Môn: Số học lớp Năm học: 2015 - 2016 Thời gian: 45’ Họ và tờn: Lớp: Điểm Nhận xét giáo viên ĐỀ BÀI Câu (3 điểm) a) Cho các số sau: 2015 ; 2340 ; 222; 154 Những số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 3, số nào chia hết cho 5, số nào chia hết cho 9? b) Tìm tập hợp Ư(12), B(23) c) Các tổng, hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số? A 45 36 72 81 B 13.15.17 91 Câu (4 điểm) Tìm ƯCLN, BCNN, ƯC, BC a/ 40 và 52 b/ 42; 70 và 196 Câu (2 điểm) Một trường tổ chức cho khoảng 1000 đến 1100 học sinh tham quan xe ô tô Tính số học sinh tham quan, biết xếp 36 người, 40 người hay 45 người vào xe thì vừa đủ Câu (1 điểm) 12 M ( x - 2) a) Tìm số tự nhiên x biết: b) Tìm tất các số tự nhiên a và b cho tích (a+1).(b-1) = 20 BÀI LÀM VII ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM (4) Bài Câu 1a 1b 1c 2a 2b 4a 4b Đáp án - Các số chia hết cho là: 2340; 222; 154 - Các số chia hết cho là: 1; 2340; 222 - Các số chia hết cho là: 2015; 2340 - Các số chia hết cho là: 2340 Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} B(23) = {0; 23; 46; 69; 92; …} A 45 36 72 81 ; A là hợp số vì các số hạng A M9 nên A M9 B 13.15.17 91 ; B là hợp số vì 13.15.17 M13 và 91 M13 nên B M13 a/ 40 và 52 40 = 23.5; 52= 22.13 ƯCLN(40,52) = 22 = ƯC(40,52) = Ư(4) = {1; 2; 4} BCNN(40,52) = 23.5.13= 520 BC(40,52) = B(520) = {0; 520; 1040; 1560; .} b/ 42;70 và 196 42= 2.3.7; 70= 2.5.7; 196 = 22.72 ƯCLN (42, 70, 180) = 2.7 = 14 ƯC (42, 70, 180) = Ư(14) = {1; 2; 7; 14} BCNN (42, 70, 180) = 22 72 = 2940 BC (42, 70, 180) = B(2940) = {0; 2940; 5880; 8820; .} Gọi số học sinh trường đó là x(em) (x Î N*; 1000 < x < 1100 xếp 36 em, 40 em hay 45 em vào xe vừa đủ nên: x ⋮ 36 và x ⋮ 40; x ⋮ 45 Suy ra: x BC(36, 40, 45) Ta có: 36 = 22 32; 40 = 23.5 và 45 = 32.5 => BCNN(36, 40, 45) = 23 32 = 360 BC(36, 40, 45) = B(360) = {0 ; 360; 720; 1080; 360; 1440; ….} Vì Số học sinh trường khoảng từ 1000 đến 1100 em Nên x = 1080 (em) Vậy học sinh trường là 1080 em 12M ( x - 2) Điểm 0,25Đ 0,25Đ 0,25Đ 0,25Đ 0,5Đ 0,5Đ 0,5Đ 0,5Đ 0,5Đ 0,5Đ 0,25Đ 0,5Đ 0,25Đ 0,5Đ 0,5Đ 0,25Đ 0,5Đ 0,25Đ 0,25Đ 0,5Đ 0,25Đ 0,25Đ 0,25Đ 0,25Đ 0,25Đ nên x – là ước 12 Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Do đó: x – = => x = 3; x – = => x = 4; x – = => x = x – = => x = 6; x – = => x = 8; x – = 12 => x = 14 Vậy x Î { 3; 4;5;6;8;14} 0,125Đ 0,125Đ 0,125Đ 0,125Đ Ta có Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20} nên (a+1).(b-1) = 20 = 1.20 = 2.10 = 4.5 Ta có bảng sau a+1 20 10 b-1 20 10 a 19 b 21 11 Vậy ta có các cặp (a; b) là (0; 21) (19; 2) (1; 11) (9; 3) (3; 6) (4; 5) Học sinh làm theo cách khác đúng cho điểm tối đa 0,125Đ 0,125Đ 0,125Đ 0,125Đ (5)