de kiem tra hoa 8

4 10 0
de kiem tra hoa 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Đánh giá quá trình dạy và học theo mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương phản ứng hóa học.. - Với mục đích đánh giá năng lực biết – hiểu và vận dụng của[r]

(1)KIỂM TRA TIẾT HỌC KỲ I MÔN HOÁ HỌC I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Đánh giá quá trình dạy và học theo mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương phản ứng hóa học - Với mục đích đánh giá lực biết – hiểu và vận dụng HS với hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức đề kiểm tra: trắc nghiệm và tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra 45 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất các chuẩn kiến thức kĩ chương phản ứng hóa học - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC HKI NĂM HỌC 2015 – 2016 Nội dung kiến thức Nhận biết TNKQ TL - Phân biệt Sự biến tượng hóa học, đổi chất và tượng vật lí phản ứng hóa - Phản ứng hóa học, học nhận biết phản ứng hóa học xảy câu Số câu (1,2,3,5,7, 8,10) Số điểm Số điểm TNKQ TL câu (4,9) 0,5 Vận dụng TNKQ Cộng TL 1,75 17,5% 1,75 Định luật - Định luật bảo toàn bảo toàn khối khối lượng lượng Số câu Thông hiểu - Giải bài toán dựa vào định luật bảo toàn khối lượng câu (15) 3 3,5 35% (2) Phương trình hóa học - Phương trình hóa học - Cân phương trình hóa học chứa ẩn số x.y Số câu câu (6,11,12) câu (13) câu (14) Số điểm 0,75 2 12 30% 20% Tổng số câu Tổng số điểm HỌ TÊN: ………………………………… LỚP: 8A ĐỀ: 30% 20% ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN HÓA HỌC NĂM HỌC: 2015 – 2016 I Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng Câu Nến làm parafin, đốt nến xảy các quá trình sau: (1) parafin nóng chảy (2) parafin lỏng chuyển thành (3) parafin chảy chuyển đổi thành khí CO2 và nước Quá trình nào là tượng hóa học? A (1) B (2) C (3) D (1), (2), (3) Câu Trong các tượng thiên nhiên sau , tượng nào là tượng hóa học? A Sáng sớm mặt trời mọc sương mù tan dần B Hơi nước các đám mây ngưng tụ rơi tạo thành mưa C Khi mưa giông thường có sấm sét D Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường Câu Dấu hiệu phản ứng hóa học là: (1) Sản phẩm có chất kết tủa (2) Có thay đổi màu sắc (3) Có tỏa nhiệt (4) Sản phẩm có chất khí A (1), (2), (3) B (2), (3), (4) C (1), (3), (4) D (1), (2), (3), (4) Câu Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau: S + O2   SO2 Nếu có 48 (g) lưu huỳnh cháy thu 96(g) khí sunfuro thì khối lượng oxi là : A 40(g) B 44(g) C 48(g) D.52(g) Câu Phản ứng hóa học là quá trình: A quá trình biến đổi nguyên tử này thành nguyên tử khác B quá trình biến đổi phân tử này thành nguyên tử khác C quá trình biến đổi chất này thành chất khác 4,75 47,5% 15 10 100% (3) D cần đun nóng và có chất xúc tác Câu Cho phương trình hóa học sau: 2Al + Fe2O3   2Fe + Al2O3 Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử phản ứng: A 2:1:2:1 B 2:1:2:2 C 2:1:1:2 D 1:2:1:2 Câu Vỏ trứng bỏ vào axit, tan dần Đó là tượng: A Hóa học B Vật lý C Hóa học, vật lý D Hóa học, sinh học Câu Hiện tượng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh phản ứng là tượng: A vật lý B hóa học C tự nhiên D sinh học Câu 9: Đốt 10,8 gam bột nhôm 9,6 gam khí oxi, khối lượng nhôm oxit tạo thành là: A 10,8 gam B 9,6 gam C 20,4 gam D 102 gam Câu 10: Chất có tính chất định gọi là chất: A tinh khiết B tạp chất C hỗn hợp D không tinh khiết Câu 11 Trong các phương trình hóa học sau, phương trình hóa học nào viết đúng A 2Al + 2HCl   2AlCl + H2 B 2Fe + 6HCl   2FeCl3 + 3H2 C 2Zn + 2HCl   2ZnCl + H2 D Fe + 2HCl   FeCl2 + H2 Câu 12 Trong các phương trình hóa học sau, phương trình hóa học nào viết sai A Mg + H2SO4   MgSO4 + H2 B 2Al + 3H2SO4   Al2(SO4)3 + 3H2 C Cu + 2HCl   CuCl2 + H2 D 2H2 + O2   2H2O II Tự luận (7 điểm) Câu 13 Hoàn thành phương trình hóa học theo sơ đồ sau: (2 điểm) Al2O3 + H2SO4     Al2(SO4)3 + H2O N2 + H2     NH3 Mg + O2     MgO Al + O2     Al2O3 Câu 14 Cho sơ đồ phản ứng sau: (2 đ) FexOy + H2SO4     Fex(SO4)y + H2O a/ Xác định x , y, biết x ≠ y b/Lập phương trình hóa học trên Câu 15 (3 đ) Nung đá vôi CaCO3 tạo thành vôi sống CaO và khí cacbon đioxit CO2 thoát a) Viết phương trình hóa học phản ứng b) Viết công thức khối lượng phản ứng c) Tính khối lượng vôi sống thu Biết nung 10 đá vôi thì có 4,4 khí cacbon đioxit thoát ĐÁP ÁN (4) I Trắc nghiệm (3 điểm) Số câu Đáp án C D D C C A A B C 10 A 11 D 12 C Mỗi câu đúng 0,25 điểm II Tự luận (7 điểm) Câu 13 Al2O3 + 3H2SO4   Al2(SO4)3 + 3H2O N2 + 3H2   2NH3 2Mg + O2   2MgO 4Al + 3O2   2Al2O3 Mỗi phương trình đúng 0,5 điểm Câu 14 a x = 2, y = điểm b Fe2O3 + 3H2SO4   Fe2(SO4)3 + 3H2O Câu 15 a) Viết phương trình hóa học phản ứng điểm CaCO    CaO  CO điểm b) Viết công thức khối lượng phản ứng m m  m CaCO CaO CO điểm c) Tính khối lượng vôi sống thu được: 10 – 4,4 = 5,6 điểm Số điểm 1–2 3–4 5–6 7–8 – 10 (5)

Ngày đăng: 19/09/2021, 03:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan