1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

KTHKI SU9

221 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thức: - Nắm được những nét chính về việc thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu và công cuộc xây dựng XHCN ở các nước Đông Âu từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX -[r]

(1)Phần một: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Chương I : LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Ngày soạn: 19.8.2015 Ngày dạy: 21.8.2015 Tuần - Tiết 1: Bài 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX ( Tiết ) I Mục tiêu : Sau bài học, Hs cần: Kiến thức: - Nắm nét chính công khôi phục kinh tế Liên Xô sau chiến tranh giới thứ hai từ năm 1945, qua đó thấy tổn thất nặng nề Liên Xô chiến tranh và tinh thần lao động sáng tạo, quên mình nhân dân Liên Xô Những thành tựu to lớn và hạn chế, thiếu sót, sai lầm công xây dựng CNXH Liên Xô từ 1950 đến nửa đầu năm 70 Kỹ năng: - Biết khai thác thành tựu, tranh ảnh, các vấn đề KT- XH Liên Xô và các nước tư năm sau chiến tranh giới thứ Giáo dục: - Giáo dục cho các em lòng yêu nước, biết ơn nhân dân Liên Xô với nghiệp cách mạng nhân dân II Chuẩn bị: Thầy : - Soạn bài, tranh ảnh công xây dựng XHCN Liên Xô Trò : - Sưu tầm tranh, ảnh Liên Xô III Tiến trình lên lớp: Ổn định : Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ : Chuẩn bị đồ dùng học tập HS Bài : Sau chiến tranh giới thứ Liên Xô bị thiệt hại to lớn người và để khôi phục và phát triển kinh tế đưa đất nước tiến lên đưa đất nước phát triển khẳng định vị (2) mình các nước Tư bản, đồng thời để có điều kiện giúp đỡ phong trào CM TG, Liên Xô phải tiến hành công khôi phục KT và xây XHCN Để tìm hiểu hoàn cảnh, nội dung, kết công khôi phục KT và xây dựng CNXH diễn ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm để lí giải câu hỏi trên Hoạt động vủa thầy và trò Nội dung I LIÊN XÔ * Hoạt động : Công khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945 – 1950) ? Tình hình Liên Xô sau chiến tranh giới thứ - Liên Xô chịu tổn thất nặng nề chiến tranh giới thứ 2 GV : Sử dụng bảng phụ đưa liệu thiệt hại Liên Xô :( Hs kênh chữ nhỏ trả lời) - Hơn 27 triệu người chết - 1710 thành phố bị tàn phá - Hơn 70.000 làng mạ bị tàn phá - Gần 32 nhà máy, xí nghiệp bị tàn phá - Gần 65000 km đường sắt bị tàn phá ? Em có nhận xét gì thiệt hại Liên Xô chiến tranh TG2 - Thiệt hại nặng nề - HS : Nhận xét bổ sung - GV: bổ sung, nhận xét: đây là thiệt hại lớn người nhân dân Liên Xô, khó khăn tưởng chừng ko vượt qua - Liên Xô đề kế hoạch khôi ? Theo em LX làm gì đứng trước hoàn phục kinh tế và phát triển kinh tế cảnh đó ( 1946 - 1950) - Tiến hành khôi phục KT - Thành tựu: ? Những thành tựu mà nhân dân Liên Xô đạt + CN : 1950 sx công nghiệp nặng tăng 73% so với trước Hs trả lời, Gv nhận xét chiến tranh Gv Phân tích tâm Đảng và nhà nước + NN : bước đầu khôi phục số Liên Xô việc đề và thực kế hoạch , ngành phát triển khôi phục KT Quyết tâm này ủng hộ nhân dân nên đã hoàn thành kế hoạch năm trước +Khoa học kĩ thuật : Chế tạo thành công bom nguyên tử thời hạn (3) ? Em có nhận xét gì tốc độ tăng trưởng KT (1949) LX thời kì khôi phục KT, nguyên nhân phát triển đó ? HS : Thảo luận trình bày theo nhóm ( đại diện ) có bổ sung GV : nhận xét, bổ sung - Tốc độ tăng nhanh chóng - Do thống tư tưởng, chính trị XH Liên Xô, tinh thần tự lập, tự cường, tinh thần chịu đựng gian khổ, lao động cần cù, quên mình nhân dân LX Tiếp tục xây dựng sở vật chất kĩ thuật CNXH (Từ GV : Giải thích rõ khái niệm : Thế nào là xây 1950 đến nửa đầu năm 70 dựng sở vật chất – kĩ thuật CNXH : Đó là kỉ XX ) SX đại khí với công nghiệp đại, nông nghiệp đại , KHKT tiên tiến * Hoạt động 2: Lưu ý : Đây là xây dựng sở vật chất – kĩ thuật CNXH mà các em đã học từ trước đến 1939 GV : cho hs thảo luận nhóm - trả lời ? Liên Xô xây dựng sở vật chất - kĩ thuật - Hoàn cảnh: hoàn cảnh nào + Kinh tế khó khăn HS : thảo luận - trình bày ý kiến theo nhóm GV : gọi hs trình bày, nhận xét, bổ sung ? Phương hướng các kế hoạch dài hạn HS trả lời, Gv nhận xét + Sự chống phá các lực thù địch - Phương hướng: + Ưu tiên phát triển công nghiệp HS thảo luận: Tại LX phải đề các phương nặng hướng vậy? + Thâm canh sản xuất HS trả lời, Gv nhận xét nông nghiệp + Đẩy mạnh tiến KHKT ? Những thành tựu mà nhân dân Liên Xô đạt + Tăng cường sức mạnh quốc phòng Hs khai thác các số liệu SGK - Những thành tựu: thành tựu đạt LX việc thực kế + KT: là cường quốc CN hàng hoạch 5,7 năm thứ hai TG sau Mỹ Gv cho hs khai thác kênh hình SGK + KHKT: các ngành KHKT phát GV : Liên Xô là nước chế tạo vệ tinh nhân tạo triển đặc biệt là KH vũ trụ đầu tiên loài người và phóng lên năm 1957 (4) ( nặng 83,6 kg), năm 1961 Ga-ga-rin lái tàu + Quốc phòng : đạt cân Phương Đông vào vũ trụ chiến lược quân nói chung và sức mạnh hạt nhân nói Gv cho HS tìm hiểu thêm Ga-ga-rin riêng + Ngoại giao: thực chính sách đối ngoại hoà bình và tích ? Em hãy cho biết ý nghĩa thành tựu cực ủng hộ phong trào CM TG mà LX đạt ? - Tạo uy tín và vị trí quốc tế đề cao - LX trở thành chỗ dựa cho hoà bình TG GV: liên hệ với VN Củng cố: - Hs trả lời các câu hỏi SGK - GV củng cố nội dung T1 bài học Dặn dò: - Học kĩ bài cũ, soạn bài mới: II Đông Âu Ngày soạn: 26.8.2015 (5) Ngày dạy: 28.8.2015 Tuần - Tiết 2: Bài 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX ( Tiết ) I Mục tiêu :Sau bài học, Hs cần: Kiến thức: - Nắm nét chính việc thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu và công xây dựng XHCN các nước Đông Âu ( từ 1950 đến nửa đầu năm 70 kỉ XX ) - Nắm nét hệ thống các nước XHCN thông qua đó hiểu mối quan hệ chính, ảnh hưởng và đóng góp hệ thống XHCN với phóng trào CM TG và CMVN nói riêng - Khẳng định đóng góp to lớn các nước Đông Âu việc xây dựng hệ thống XHCN giới, biết ơn giúp đỡ nhân dân các nước Đông Âu nghiệp CM nước ta Kỹ năng: - Biết sd đồ để xác định vị trí các nước Đông Âu Giáo dục: - Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết quốc tế II Chuẩn bị: Thầy: - Bản đồ các nước Đông Âu Trò: - SGK , tranh ảnh các nước Đông Âu III Tiến trình lên lớp: Ổn định: Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ : - Nêu thành tựu phát triển kt - khoa học kt liên xô từ năm 1950 đến năm 70 kỉ XX? Bài : Hoạt động vủa thầy và trò Nội dung (6) II ĐÔNG ÂU * Hoạt động : Giúp hs nắm đời Sự thành lập nhà nước dân Nhà nước dân chủ các nước Đông Âu chủ nhân dân Đông Âu ? Các nước dân chủ nd Đông Âu đời hoàn cảnh nào - Các nước dân chủ nhân dân - Trong chiến tranh bị lệ thuộc các nước TB Tây Âu Đông Âu đời từ - Trong chiến tranh bi bọn phát xít chiếm đóng , nô 1944 đến 1946 dịch - Khi Hồng quân Liên xô truy đuổi phát xít Đức, nd các nước Đông Âu đã phối hợp đấu tranh giành chính quyền GV : Nhận xét, bổ sung nhấn mạnh vai trò Hồng quân LX các nước Đông Âu - Sau đó cho hs khai thác kênh chữ nhỏ - đoạn nói đời các nước Đông Âu Gv cho HS quan sát: Lược đồ các nước DCND Đông Âu ( HS kể tên các nước Đông Âu, nói điều kiện tự nhiên các nước Đông Âu) GV : Lưu ý : Nước Đức - sau chiến tranh TG để tiêu diệt tận gốc CN phát xít Đức, nước Đức chia thành khu vực chiếm đóng cường quốc : Liên Xô , Mĩ , Anh , Pháp theo chế độ quân quản, thủ đô Bec- Lin bị chia thành phần, Khu vực Liên Xô chiếm đóng sau này trở thành lãnh thổ CH dân chủ Đức (10/ 1949) Khu vực Mỹ, Anh, Pháp trở thành lãnh thổ CH liên Bang Đức (9/1949) thủ đô Béc – Lin chia thành Đông và Tây Béc – Lin ? Để hoàn thành nhiệm vụ CMDC nhân dân - Thực cách mạng DCND: các nước Đông Âu đã làm gì + Xây dựng máy chính HS : Trả lời dựa vào SGK quyền HS thảo luận: Tại các nước Đông Âu phải đề + Cải cách ruộng đất , quốc các phương hướng hữu hoá xí nghiệp lớn HS trả lời, Gv nhận xét Tbản GV : Nhấn mạnh : Việc hoàn thành nhiệm vụ trên là + Ban hành các quyền tự hoàn cảnh đấu tranh giai cấp liệt, dân chủ đập tan âm mưu các lực phản động Các nước Đông Âu XD * Hoạt động : Nắm thành tựu CNXH (Từ năm 1950 đến nửa (7) công xd XHCN các nước Đông Âu đầu năm 70 TK Gv hướng dẫn học sinh đọc thêm để khai thác số XX) kiến thức: ( Hướng dẫn học sinh đọc thêm) - Nhiệm vụ: + Xóa bỏ bóc lột giai cấp tư sản + Tập thể hóa nông nghiệp + Xây dựng CSVC - KT CNXH + Công nghiệp hóa đất nước - Thành tựu: + Đầu năm 70 các nước Đông Âu là nước công - nông nghiệp + Bộ mặt KT-XH thay đổi III Sự hình thành hệ thống * Hoạt động 3: Nắm việc đời hệ thống XHCN XHCN - Hoàn cảnh: ? Hệ thống các nước XHCN đời hoàn + Các nước Đông âu cần có cảnh nào giúp đỡ cao, toàn diện Liên Xô - Đòi hỏi có hợp tác cao LX - Có phân công và chuyên môn hoá sản xuất + Có phân công sản xuất theo chuyên ngành các nước - Cơ sở: ? Vậy sở nào khiến CNXH đời ? ( Hs khai + Cùng chung mục tiêu xd thác kênh chữ nhỏ) CNXH - Mục tiêu chung + Do Đảng cộng sản lãnh đạo - Tư tưởng Mác - Lê - Nin + Nền tảng tư tưởng Mác Lê Nin - Sự hình thnàh hệ thống ? Sự hợp tác tương trợ LX và Đông Âu đc thể XHCN ntn + Tổ chức tương trợ KT - Thể tổ chức GV : Phân tích các nước XHCN (SEV) - 8/1/ 1949 Hội đồng tương trợ Kinh tế LX và Đông Âu gồm - Tổ chức Hiệp ước Vac-sa-va các thành viên : Ba Lan, Tiệp khắc, Hung ga ry, Bun ( 14/5/1955) ga ri, An ba ni, CH dân chủ Đức (1950), Mông cổ (1962), Cu Ba (1972), Việt Nam (1978) - Tổ chức Vác- sa-va tổ chức này là liên minh phòng (8) thủ quân và chính trị các nước XHCN châu Âu để trì hoà bình , an ninh giới ? Vai trò hai tổ chức đó với các nước XHCN - Thúc đẩy hợp tác và phát triển kinh tế, bảo vệ an ninh cho các nước XHCN Củng cố: - Giáo viên bài tập củng cố: Nêu mốc thời gian cột A tương ứng với các kiện cột B A B 1975 Chế tạo thành công bom nguyên tử 1949 Phóng tàu đưa người đầu tiên bay vào vũ trụ 1955 Phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên vào vũ trụ 1961 Thành lập hợp đồng tương trợ kinh tế 1946 Thành lập tổ chức liên minh phòng thủ Vác sa va Dặn dò: - Học kĩ bài cũ, soạn bài Ngày soạn: 2.9.2015 (9) Ngày dạy: 4.9.2015 Tuần - Tiết 3: Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX I Mục tiêu bài học: Sau bài học, Hs cần: Kiến thức: - Nắm đc nét chính khủng hoảng và tan rã Liên Bang Xô Viết ( từ nửa sau năm 70 -> 1990 ) và các nước XHCN Đông Âu - Nguyên nhân khủng hoảng và sụp đổ Liên Bang Xô Viết và các nước XHCN Đông Âu Giáo dục: - HS cần nhận thức đúng tan rã LX và các nước XHCN Đông Âu là sụp đổ mô hình không phù hợp không phải sụp đổ lí tưởng XHCN, phê phán CN hội Kỹ năng: - Rèn kĩ nhận biết biến đổi lịch sử từ tiến sang phản động bảo thủ, từ chân chính sang phản bội quyền lợi giai cấp công nhân và nhân dân lao động II Chuẩn bị: Thầy: - Tranh ảnh Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu tan rã Trò: - Chuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Sĩ số: Kiểm tra bài cũ: ? Nêu thành tựu chủ yếu công xây dựng CNXH các nước Đông Âu Bài : Cuộc khủng hoảng lượng đã tác động đến tình hình kinh t ế xã h ội các nước.Thái độ Liên Xô và các nước Đông Âu trước tác động đó ntn? Tại Liên Xô và các nước Đông Âu lại sụp đổ Đó là nội dung chính bài học ngày hôm Hoạt động vủa thầy và trò Nội dung (10) * Hoạt động 1: I Sự khủng hoảng và tan rã Liên Bang Xô viết * Nguyên nhân: Liên Xô không đề cải cách - Cuộc khủng hoảng lượng dẫn đến khủng hoảng cần thiết Dẫn đến đất nước KT - XH đồi hỏi các nước phải có cải cách thích lâm vào tình trạng khủng hợp hoảng, trì trệ ? Thái độ Liên Xô trước tác động đó ? Bối cảnh quốc tế giai đoạn này - Thờ ơ, không tiến hành cải cách cần thiết ? Tình hình LX năm 70 đến 1985 có gì cộm HS khai thác kênh chữ nhỏ - KT Liên Xô lâm vào khủng hoảng + CN : trì trệ, hàng tiêu dùng khan + NN : sa sút - Chính trị XH ổn định đời sống nhân dân * - 1985 Gôc-ba-chôp đề khó khăn , niềm tin vào Đảng, nhà nước đường lối cải tổ Gv trước tình hình đó Gôc-ba-chôp đã đề đường lối cải - Mục đích: Sửa chữa tổ thiếu sót, sai lầm trước ? Hãy cho biết mục đích và nội dung công cải đưa đất nước khỏi khủng tổ hoảng HS : dựa vào SGH trả lời câu hỏi - Nội dung : Thiết lập chế độ tổng thống , đa nguyên GV : hoàn chỉnh và bổ sung đa đảng xoá bỏ ĐCS GV : Giảng thêm : Lời nói Gooc-ba-chop, lí thuyết và thực tiễn công cải tổ từ bỏ và phá vỡ - KT: thực KT thị CNXH, xa rời CN Mác Lê Nin phủ định Đảng cộng sản , trường theo định hướng vì công cải tổ Gooc-ba-chop làm cho KT TBCN lún sâu vào khủng hoảng HS : Cho hs khai thác kênh hình sgk - Cuộc biểu tình đòi ly khai và độc lập Lit-va diễn sôi nổi, đông đảo, rộng khắp, thuộc tầng lớp nhân dân, điều đó cho thấy người dân đây mong muốn tách khỏi Liên bang xô viết, họ không còn tin tưởng vào lónh đạo ĐCS, nhà nước liên bang xụ viết ? Hậu công cải tổ LX ntn HS dựa vào sgk và hiểu biết để trả lời * Hậu quả: - Đất nước ngày càng khủng GV sử dụng lược đồ các nước SNG, yêu cầu HS quan sát hoảng và rối loạn (11) vào lược đồ và nêu tên các nước thuộc cộng đồng các - ĐCS bị đình hoạt quốc gia độc lập SNG động - 21/ 12 / 1991 -> 11 nước cộng hoà li khai , hình thành cộng đồng các quốc gia độc lập ( SNG ) - Liên Xô sụp đổ hoàn toàn * Hoạt động 2: Cho hs quan sát lại lược đồ các nước Đông Âu II Cuộc khủng hoảng và tan rã chế độ XHCN các nước Đông Âu - Cuối 70 đầu 80 : Các nước Đông Âu lâm vào ? Tình hình các nước Đông Âu cuối năm 70 đầu khủng hoảng gay gắt năm 80 kỉ 20 HS khai thác kênh chữ nhỏ - Cuối 70 đầu 80 : Nền kinh tế khủng hoảng gay gắt - SX giảm , nợ tăng - Phong trào đình công diễn mạnh mẽ GV : gọi hs trình bày quá trình khủng hoảng và sụp đổ chế độ XHCN các nước Đông Âu HS : trình bày - Cuối năm 1988 khủng hoảng tới đỉnh cao Ba Lan và lan khắp các nước Đông Âu - Mũi nhọn đấu tranh nhằm vào ĐCS GV : Nói thêm Đa nguyên chính trị: Nhiều đảng phái chính trị cùng tồn tại, cùng hoạt động làm quyền lãnh * Nguyên nhân: đạo ĐCS ? Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và tan rã - KT lâm vào khủng hoảng sâu sắc chế độ XHCN các nước Đông Âu - Rập khuôn mô hình HS : trình bày : Liên Xô, chủ quan ý - Khủng hoảng KT chí - Do nhân dân đấu tranh - Nhân dân bất bình với lãnh - Sự chống phá các lực thù địch đạo GV : Như nguyên nhân chủ quan và khách quan sụp đổ LX và các nước Đông Âu là không thể - Cuối 1989 các nước tránh khỏi XHCN Đông Âu sụp đổ ? Hâu khủng hoảng các nước Đông Âu (12) ntn - ĐCS bị quyền lãnh đạo - Thực đa nguyên chính trị - 1989 chế độ XHCN hầu hết các nước Đông Âu sụp đổ - Tuyên bố từ bỏ CNXH và CN Mác Lê-nin - 1991 Hệ thống các nước XHCN bị tan rã sụp đổ GV : Đây là tổn thất nặng nề với phong trào CM TG và các LL tiến Các dân tộc bị áp đấu tranh cho hoà bình và độc lập dân tộc G MR: Đây là bước thụt lùi và thất bại nặng nề CNXH trên phạm vi TG dẫn đến hệ thống XHCN TG trên thực tế không còn tồn Nhưng đây là sụp đổ mô hình CNXH chưa khoa học, chưa nhân văn và là bước lùi tạm thời CNXH Bởi mặc dù LX và các nước Đông Âu đó sụp đổ chế độ XHCN, Việt Nam kiên định theo CNXH, chúng ta khắc phục thiếu sót sai lầm mà CNXH đó mắc phải, xây dựng mô hình XHCN tốt đẹp hơn, trên thực tế ta đó làm Củng cố: - Nguyên nhân đẫn đến sụp đổ LX và các nước Đông Âu Dặn dò: - Học bài cũ và chuẩn bị bài Chương II: CÁC NƯỚC Á , PHI , MĨ LA TINH TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY (13) Ngày soạn: 9.9.2015 Ngày dạy: 9A: 11.9.2015 Tuần - Tiết 4: BÀI 3: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA I Mục tiêu bài học: Sau bài học, Hs cần: Kiến thức: - Nắm quy trình tan rã hệ thống thuộc địa CNĐQ Châu Á, Phi, Mĩ Latinh - Nắm quá trình phát triển phong trào giải phóng dân tộc Châu Á, Phi, Mĩ La-tinh, diễn biến chủ yếu, thắng lợi to lớn công xây dựng đất nước các nước đó Kỹ năng: - Rèn luyện phương pháp tư duy, khách quan, tổng hợp vấn đề Giáo dục: - Hs thấy rõ đấu tranh anh dũng nhân dân các nước đó.Tăng cường tinh thần đoàn kết, hữu nghị với các dân tộc: Á, Phi, Mĩ La Tinh II Chuẩn bị: Thầy: - Bản đồ Châu Á, Phi, Mĩ la-tinh Trò: - Chuẩn bị bài trước học III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Sĩ số: Kiểm tra bài cũ : - Hãy nêu nguyên nhân, quá trình sụp đổ hệ thống XHCN Liên Xô ? Bài mới: Hoạt động vủa thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: I Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 90 kỉ XX GV : Gọi HS đọc SGK phần I - Phong trào phát triển mạnh Đông Nam Á, Nam Á, châu (14) ? Em hãy trình bày phong trào đấu tranh giải Phi, Mĩ La-tinh phóng dân tộc các nước châu Á, châu Phi và Mĩ La-tinh từ 1945 đến năm 60 kỉ XX - Ngay sau Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện, nhân dân số nước Đông Nam Á đã đứng lên khởi nghĩa giành độc lập GV : Sau phong trào lan nhanh , rộng sang Đông Nam Á và Bắc Phi - Châu Á : + In-đô-nê-si-a tuyên bố độc lập ngày 17/8 / 1945 + Việt Nam ngày 2/9/1945 + Lào ngày 12/10 /1945 + Ấn Độ ( từ năm 1946 - 1950 ), I rắc năm 1958 - Châu phi : + Ai cập năm 1952 + An-giê-ri ( năm 1954 - 1962 ) + 17 nước châu Phi giành độc lập năm 1960 - Mĩ La-tinh : Cu Ba GV : Sử dụng đồ TG Gọi hs trên đồ nước giành độc lập giai đoạn 1945 – 1960 ? Tác động phong trào giải phóng dân tộc đến hệ thống thuộc địa CNĐQ Hs trả lời, Gv nhận xet, chốt lại * Hoạt động 2: - Đến năm 60 kỉ XX hệ thống thuộc địa CNĐQ bị sụp đổ II Giai đoạn từ năm 60 đến năm ? Ở giai đoạn từ năm 60 – 70 kỉ XX 70 kỉ XX phong trào đấu tranh trên TG diễn ntn - Đầu năm 60 nd - Nhiều nước trên TG đã đấu tranh giành độc lập, đặc số nước châu phi giành độc lập, thoát khỏi ách thồng trị biệt là tan rã ách thống trị Bồ Đào Nha Bồ Đào Nha GV : Cho HS xác định vị trí các nước Mô-dămbích, Ăng-gô-la, Ghi-nê Bít-xao (15) * Hoạt động 3: ? Nhiệm vụ phong trào giải phóng đân tộc giai III Giai đoạn từ đoạn này ( Gv giải nghĩa A-pac-thai) năm 70 đến năm - Chủ nghĩa thực dân còn tồn hình thức 90 kỉ XX chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ( A-pac-thai) - Nhiệm vụ: Đấu tranh xóa bỏ ? Hãy cho biết tình hình đấu tranh nhân dân Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc phong trào giải phóng dân tộc trên TG (A Pac Thai) năm 70 – 90 kỉ XX - Nhân dân các nước châu phi giành đc chính quyền + Rô - Đê – Di –A năm 1980 - Năm 1993 Chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ + Tây nam phi năm 1980 + Cộng hoà Nam Phi năm 1993 Hs xác định các nước Nam Phi, Nam-mi-bi-a, Dimba-bu-ê trên đồ ? Việc chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ tác động nào đến hệ thống thuộc địa CNĐQ ? Nhiệm vụ các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh sau - Hệ thống thuộc địa giành Độc lập CNĐQ bị sụp đổ hoàn toàn GV : giảng thêm tình KT nước Á, Phi, - Xây dựng phát triển đất nước Mĩ La-tinh GV nhấn mạnh: Như từ năm 90 kỉ XX, các dân tộc Á, Phi, Mĩ La-tinh đã đập tan hệ thống thuộc địa CNĐQ thành lập hàng loạt nhà nước độc lập trẻ tuổi Đó là thắng lợi có ý nghĩa lịch sử làm thay đổi mặt các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh GV cho HS lập niên biểu các quốc gia giành độc lập Củng cố: - Nêu các giai đoạn phát triển phong trào giải phóng dân tộc các nướcÁ, Phi, Mĩ La-tinh? Dặn dò: Học và chuẩn bị bài mới: Các nước châu Á Ngày soạn: Ngày dạy: 16.9.2015 28.9.2015 (16) Tuần - Tiết 5: BÀI 4: CÁC NƯỚC CHÂU Á I Mục tiêu bài học : Sau bài học, Hs cần: Kiến thức: - Nắm cách khái quát tình hình các nước châu Á sau chiến tranh giới thứ hai - Nắm đời Cộng hoà nhân dân Trung Hoa và phát triển đất nước Trung Hoa Kỹ năng: - Rèn kĩ tổng hợp, phân tích kiện lịch sử Giáo dục: - Giáo dục tinh thần Quốc tế vô sản, đoàn kết vơí các nước khu vực xây dựng XHCN giàu đẹp II Chuẩn bị: Thầy: Bản đồ châu Á và Trung Hoa Trò: Trả lời câu hỏi sgk III Tiến trình lên lớp: Ổn định: Sĩ số: Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu các giai đoạn phát triển phong tào giải phóng dân tộc và số kiện tiêu biểu giai đoạn Bài mới: Châu Á với diện tích rộng lớn và đông dân TG từ sau chiến tranh TG đến tình hình các nước châu Á có điểm gì bật? Cuộc đấu tranh cáh mạng Trung Quốc lãnh đạo ĐCS diến ntn? Công xây dựng XHCN Trung Quốc diễn ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động vủa thầy và trò * Hoạt động 1: Nội dung I Tình hình chung Giới thiệu chung các nước châu Á Gv treo đồ giới thiệu các nước châu Á ? Tình hình các nước châu Á trước năm 1945 - Trước năm 1945 chịu (17) -Trước chiến tranh TG chịu bóc lột, nô dịch bóc lột, nô dịch các các nước đế quốc, thực dân nước đế quốc, thực dân ? Hãy cho biết đấu tranh giành độc lập các nước châu Á diễn ntn - Sau 1945 hầu hết các nước HS : vận dụng kiến thức sgk để trả lời châu Á đã giành độc GV : Sd đồ châu Á giới thiệu đấu tranh lập giải phóng dân tộc từ sau ctranh TG đến cuối năm 50 với phần lớn các nước giành đc độc lập như: Trung Hoa, Ấn Độ, In - đô - nê- xi - a GV nhấn mạnh : Sau gần suốt kỉ tình hình châu Á ko ổn định với ctranh xâm lược CNĐQ xung đột khu vực, tranh chấp bên giới , phong trào li khai Cho hs lại đồ nước châu Á đã giành độc lập ? ? Em hãy cho biết các nước châu Á sau giành độc lập đã phát triển kinh tế ntn Kết GV nhận xét chung: Nhiều nước đã đạt đc tăng trưởng kt nhanh chóng, nhiều người dự đoán kỉ XX là TK châu Á Trong đó Ấn độ là ví dụ: Từ nước nhập lương thực, nhờ CM xanh - Các nước sức phát kinh NN, Ấn Độ đã tự túc lương thực cho dân số tế đạt nhiều thành tựu tỷ người, năm gần đây công nghệ thông tin và viển thông pt mạnh * Hoạt động 2: II Trung Quốc Gọi hs đọc SGK? Hs quan sát? Sự đời nước cộng ? Tóm tắt đời Cộng hoà dân chủ nhân dân hoà nhân dân Trung Hoa Trung Hoa - 1/10/1949 nước cộng hoà - Sau k/c chống Nhật TQ diễn nội chiến kéo dài ĐCN trung Hoa đời năm từ (1946-1949) Quốc dân đảng và ĐCS Tưởng Giới Thạch thua và chạy Đài Loan - 1/10/1949 Quảng Trường Thiên Nam Môn chủ tịch Mao Trạch Đông tuyên bố đời nước CHĐCN Trung Hoa GV:Giới thiệu cho HS ảnh SGK - T16 hình ảnh Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước CHDCTrung Hoa (18) ? Dựa vào phần vừa phân tích và kiến thức thực tế, - Ý nghĩa: Mở kỉ nguyên em hãy cho biết ý nghĩa đời nước CHDCND độc lập tự và CNXH Trung Hoa - Kết thúc hàng trăm năm đô hộ và áp đế quốc và phong kiến - Bước vào kỉ nguyên độc lập tự - CNXH đc nối liền từ châu âu sang châu Á (phần 2,3 giảm tải) Công cải cách mở cửa từ 1978 đến ? Em hãy cho biết thành tựu công cải cách mở cửa Trung Quốc từ năm 1978 đến - Thực đường lối cải cách mở cửa và đạt + Tổng sản phẩm GDP trung bình hàng năm tăng 9,8% nhiều thành tựu KT, tốc độ (797,8) tỉ nhân dân tệ tăng trưởng cao TG Hs khai thác kênh chữ nhỏ + Kt đứng hàng thứ TG Hs khai thác kênh hình Gv giới thiệu thành phố lớn -2 thành phố đặc khu kinh tế Trung Quốc SGK ? Về kinh tế thì còn chính trị thì - Đối ngoại :Trung Quốc VD: Bình thường hoá quan hệ quốc tế với các nước: thu nhiều kết quả, củng cố Liên Xô, Mông Cổ, Lào, In -đô -nê xi a, Việt Nam địa vị trên trường quốc tế - Thu hồi chính quyền Hồng Công (7/1997),Ma Cao (12/1999) GV : Đây là kết đạt Trung Quốc từ năm 80 trở lại đây Củng cố: - Tình hình Châu Á sau 1945? Tình hình Trung Quốc sau 1945? 5.Dặn dò: - Học và chuẩn bị bài mới: Các nước Đông Nam Á (19) Ngày soạn: 25.9.2015 Ngày dạy: 26.9.2015 (20) Tuần - Tiết 6: BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I Mục tiêu bài học: Sau bài học, Hs cần: Kiến thức: - Nắm tình hình các nước ĐNA trước và sau 1945 - Sự đời tổ chức ASEAN, tác dụng nó vào phát triển các nước khu vực ĐNA Kỹ năng: - Rèn kĩ sd đồ ĐNA, châu Á và TG Giáo dục: - Lòng tự hào thành tựu đã đạt nhân dân các nước ĐNA thời gian gần đây, củng cố đoàn kết độc lập dân tộc II Chuẩn bị: Thầy: Soạn bài, chuẩn bị đồ ĐNA Trò : Sưa tầm tranh ảnh các nước ĐNA III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Sĩ sô: Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu thành tựu công cải cách mở cửa Trung Quốc cuối năm 1978 đến nay? Bài mới: Gv dựa vào phần giới thiệu SGK dẫn vào bài Hoạt động vủa thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: I Tình hình Đông Nam Á GV treo đồ các nước ĐNA – giới thiệu khu vực trước và sau 1945 này ? Tình hình ĐNA trước năm 1945 - Trước 1945 hầu hết các - Gợi cho hs nhớ đến chiến tranh TG2 , hầu hết các nước nước là thuộc địa CN ĐQ này là thuộc địa Đế Quốc trừ Thái Lan ? Em hãy cho biết kết đấu tranh giành độc lập các nước ĐNA sau chiến tranh Thế giới thứ - Sau 1945 hầu hết các dân (21) GV : Nhận xét nhấn mạnh thời gian các nước giành tộc ĐNA đã giành độc lập : Indonesia : 8-1945 , Viêt Nam : 8-1945, Lào : độc lập 10-1945 - Nhân dân các nước Malaysia, Mianma, Philipin dậy đấu tranh thoát khỏi ách chiếm đóng Nhật ? Dựa vào SGK , hiểu biết mình , em hãy cho biết tình hình các nươc ĐNA từ sau giành độc lập đến - ĐNA tình trạng chiến tranh lạnh Mỹ can thiệp - Nửa sau kỉ 20 tình vào khu vực lập khối quân SEATO xâm lược Việt hình ĐNA căng thẳng Nam sau đó lan rộng sang Lào và Campuchia -> mục tiêu ngăn chặn CNXH đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc * Hoạt động 2: ? Tổ chức ASEAN đời hoàn cảnh nào II Sự đời tổ chức ASEAN - Hoàn cảnh thành lập GV : Tổ chức này đời 8/8/1967 Băng Cốc Thái + Do nhu cầu hợp tác, phát Lan triển KT- XH gồm thành viên : In-đô-nê-si-a , Thai lan , Phi-lip-pin + Hạn chế ảnh hưởng Ma-lay-si-a , Sin-ga-po các cường quốc lớn -> 8-8-1967 Hiệp hội các nước ĐNÁ hình thành lập (ASEAN ) ? Mục tiêu hoạt động ASEAN - Mục tiêu : Phát triển KT và văn hoá thông qua hợp tác hoà bình ổn định ? Nguyên tắc quan hệ tổ chức này các thành viên ntn + Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào nội + Giải tranh chấp băng phương pháp hoà bình + Hợp tác và phát triển - GV giới thiệu trụ sở tổ chức này Gia-cac-ta In-đô-nê-si-a SGK : Đây là nước lớn mhất đông dân cư ĐNA Đọc thêm: Mối quan hệ các nước Đông Dương nói chung , Việt Nam nói riêng với hiệp hội ASEAN ? (22) GV lưu ý cho hs : Thời kì này quan hệ VN và ASEAN căng thẳng , đối đầu vấn đề Campuchia ? Vai trò ASEAN phát triển kinh tế - Vai trò: Thúc đẩy phát các nước thành viên triển kinh tế các nước Hs dựa vào kênh chữ nhỏ để trả lời thành viên * Hoạt động 3: III Từ ASEAN phát triển thành ASEAN 10 ? Sự phát triển tổ chức ASEAN diễn ntn - 1- 1984 Bru-nây gia nhập GV : Giảng thêm “ Sau thành lập tháng 8-1967 năm ASEAN 1984 Bru-nây xin gia nhập và trở thành thành viên thứ 1991 tình hình Campuchia đc giải quyết, tình hình chính trị cải thiện Xu hướng tổ chức này là - Từ năm 90 các nước khu vực mở rộng kết nạp các thành viên tham gia tổ chức ASEAN GV cho hs thấy rõ đc hđ ASEAN + 1/1984 - Bru-nây + 7/1995 - Việt Nam + 7/1997 - Lào, Mi-an-ma ? Hoạt động chủ yếu tổ chức này là gì + 4/1999 - Campuchia - Hoạt động: Hiện các nước ASEAN chuyển trọng + 1992 ( AFTA ) khu vực mậu dịch chung ĐNA tâm sang hợp tác và phát triển kinh tế đời + Hợp tác KT, xây dựng ĐNA hoà bình ổn định + 1994 thành lập diễn đàn khu vực (ARF ) gồm 23 quốc gai và ngoài khu vực GV nói thêm khu vực mậu dịch chung vòng 10 -15năm - Diễn đàn thành lập chung mục đích hợp tác ổn định và phát triển - Từ đây lịch sử ĐNA bước sang trang - Cho hs xem hình 11 SGK hội nghị cấp cao ASEAN họp Hà Nội - GV treo đồ các nước ĐNA, cho HS quan sát tên 11 nước ĐNA ( đó có 10 nước tham gia ASEAN ) Củng cố: (23) - Khái quát lại nội dung bài học Dặn dò: - Học bài và làm bài tập SGK - Kẻ lại bảng thống kê , kể tên các nước ASEAN và thủ đô Ngày soạn: Ngày dạy: 30.9.2015 2.10.2015 Tuần - Tiết 7: BÀI : CÁC NƯỚC CHÂU PHI (24) I Mục tiêu bài học: Sau bài học, Hs cần: Kiến thức: - Tình hình chung các nước Châu Phi sau chiến tranh TG đấu tranh giành độc lập và phát triển KT - XH các nước Châu Phi - Cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Cộng hoà Nam Phi Kỹ năng: - Rèn kĩ sử dụng lược đồ Châu Phi và đồ giới Giáo dục: - Giáo dục các em tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ, ủng hộ nhân dân Châu Phi đấu tranh giành độc lập II Chuẩn bị: Thầy: Soạn bài , đồ giới, châu Phi Trò: Trả lời câu hỏi SGK III Tiến trình lên lớp: Ổn định: Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: - Hãy trình bày hoàn cảnh đời và mục tiêu tổ chức ASEAN? Bài : Hoạt động vủa thầy và trò * Hoạt động : Nội dung I Tình hình chung GV giới thiệu đồ Châu Phi với các đại dương biển bao quanh cùng với diện tích, dân số châu phi ?Trình bày phong trào giải phóng dân tộc các - Sau chiến tranh TG PTĐT nước châu Phi giành độc lập châu phi diễn GV nhấn mạnh : Từ sau ctranh TG phong trào đấu sôi nhiều nước giành tranh chống CNTD, đòi độc lập diễn sôi khắp độc lập : Ai cập nơi ( 6/1953 ) An-giê-ri ( 1962 ) ? Kết phong trào đấu tranh - Kết quả: - Nhiều nước giành đc độc lập : Ai cập ( 6/1953 ) An- + Các dân tộc châu Phi giành giê-ri ( 1962 ), 1960 là năm Châu Phi có tới 17 nước (25) giành độc lập + Hệ thống thuộc địa sụp, tan GV : Phong trào giải phóng dân tộc diễn khắp nơi, rã Châu phi sớm là vùng Bắc Phi đây là vùng phát triển cao các vùng khác Gv gọi hs lên bảng vào lược đồ các nước Châu Phi giành độc lập - Các nước bắt tay vào công ? Hãy cho biết tình hình Châu Phi sau giành xây dựng kinh tế độc lập Hs trình bày GV : Nhận xét nhấn mạnh nét chính ? Những khó khăn mà nhân dân châu Phi gặp phải Hs khai thác kênh hình - Những khó khăn: +Xung đột sắc tộc - Châu Phi luôn tình trạng bất ổn : nội chiến kéo dài, mâu thuẫn sắc tộc sâu sắc, đói nghèo, lạc hậu, +Nghèo đói, dịch bệnh, nợ bệnh tật, đói kinh niên, nằm số 32/57 quốc gia nước ngoài nghèo TG Từ 1987 -1997 : 14 xung đột và nội chiến ( 57 quốc gia châu phi ) -> Đây là châu lục phát triển chậm nhất, nghèo TG ? Hiện giúp đỡ các cộng đồng QT châu Phi đã khắc phục đói nghèo và xung đột ntn Kết luận : Như đấu tranh chống đói nghèo , lạc hậu châu phi còn dài và khó khăn lớn nhiều so với đấu tranh giải phóng dân tộc - Thành lập Liên minh châu phi ( AU ) II Cộng hoà Nam Phi * Hoạt động 2: GV: Sử dụng độ châu phi giới thiệu trên đồ nét đất nước Nam Phi ? Quá trình đời Cộng hòa Nam Phi - 1961 cộng hoà Nam phi tuyên bố độc lập - Năm 1662 : Người Ha Lan xâm lược Nam Phi lập xứ Kếp, đầu kỉ Xĩ Anh xâm lược Nam Phi, năm 1910 Liên bang Nam Phi thành lập Năm 1961 Cộng hòa Nam Phi tuyên bố độc lập ? Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc - Chính quyền thực dân da Nam Phi diễn ntn ? trắng Nam Phi thi hành GV: Trước hs trả lời gv cần giải thích rõ ” Chế độ chính sách phân biệt chủng tộc tàn bạo phân biệt chủng tộc A-pac-thai : là chính sách phân (26) biệt chủng tộc cực đoan và tàn bạo Đảng Quốc Dân ( đảng người da trắng ) chủ trương tước đoạt quyền lợi chính trị - KT - VH người da đen đây Họ lập luận : Người da đen không thể bình đẳng với người da trắng Nhà cầm quyền tuyên bố trên 70 đạo luật fân biệt đối xử và tước bỏ quyền làm người dân da đen và da màu đây, quyền bóc lột Nam Phi xác nhận băng Hiến pháp - Dưới lãnh đạo (ANC) người da đen kiên trì đấu tranh chống chủ nghĩa Apac-thai - Năm 1993 chế độ A-pac -thai bị xoá bỏ Nam Phi GV : Giới thiệu hình 13 vị tổng thống da đen đầu - 5- 1994 : Nen-xơn Man- đê tiên này -la trở thành tổng thống đầu ? Sự kiện ông Man-đê-la bầu làm tổng thống tiên cộng hoà Nam Phi Nam Phi có ý nghĩa gì - Mang ý nghĩa lịch sử to lớn : Xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc sau kỉ ? Hiện Nam Phi đã có chính sách ntn để - Nam Phi đề chiến lược phát triển kinh tế xã hội kinh tế vĩ mô nhằm đưa đất - Chính quyền đề “ Chiến lược KT vĩ mô nhằm nước phát triển toàn diện phát triển kinh tế, giải phóng việc làm và phân phối sản phẩm Củng cố: - Tình hình châu phi sau 1945? Nêu nét chính Nam phi? Dặn dò : - Các em nhà học thuộc bài - Chuẩn bị bài mới: Các nước Mĩ La –tinh Ngày soạn: 9.10.2014 Ngày dạy: 9A: …………… 9B: …………… (27) Tuần - Tiết 8: BÀI : CÁC NƯỚC NƯỚC MĨ LA TINH I Mục tiêu bài học: Sau bài học, Hs cần: Kiến thức: - Những nét khái quát tình hình Mĩ La-tinh ( từ sau chiến tranh TG đến ) - Hs hiểu đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Cu Ba và thành tựu mà nhân dân Cu Ba đã đạt KT, VH, GD trước bao vây cấm vận Mĩ Cu Ba kiên trì theo đường XHCN Giáo dục: - Tinh thần đoàn kết, ủng hộ phong trào CM các nước Mĩ La Tinh Giáo dục các em lòng yêu mến cộng đồng, đồng cảm với nhân dân CU Ba Kỹ năng: - Rèn kĩ sử dụng đồ, phân tích so sánh II Chuẩn bị: 1.Thầy: - Soạn bài , chuẩn bị đồ Mĩ La Tinh Trò: - Đọc sgk III Tiến trình lên lớp: Ổn định : Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: Kiểm tra bài cũ : - Em hiểu nào chế độ phân biệt chủng tộc A-pac-thai ? Bài : Mĩ La-tinh là khu vực rộng lớn, trên 20 triệu km 2, gồm 23 nước cộng hoà, tài nguyên phong phú Từ sau 1945 các nước Mĩ La-tinh không ngừng đấu tranh để củng cố độc lập, chủ quyền phát triển KT - XH nhằm thoát khỏi lệ thuộc vào đế quốc Mĩ, đấu tranh đó bật gương Cu ba, điển hình phong trào cách mạng khu vực Mĩ La-tinh Hoạt động vủa thầy và trò *Hoạt động 1: Nội dung I Những nét chung: GV dùng đồ giới đồ khu vực Mĩ Phong trào đấu tranh củng (28) La-tinh và giới thiệu khu vực này cố độc lập dân chủ ? Em có nhận xét gì khác biệt tình - Nhiều nước đã giành độc hình châu Á, châu Phi, và khu vực Mĩ La Tinh lập từ thập niên đầu TK - Nhiều nước đã giành đc độc lập từ thập 19 sau đó lại trở niên đầu TK 19 : Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Pê ru, Vê- thành sân sau Mĩ nê-xu-ê-na GV yêu cầu hs xác định nướcc đã giành độc lập từ đầu kỉ 19 trên đồ ? Từ sau chiến tranh giới thứ đến tình - Từ sau ctranh TG đến hình cách mạng Mĩ La Tinh phát triển ntn CM Mĩ La-tinh có nhiều + Cm Mĩ la tinh có nhiều biến chuyển ( Mở đầu là chuyển biến CM Cu Ba 1959 ) + Mở đầu CM Cu Ba (1959) + Ví dụ : Một số khởi nghĩa Bô-li-vi-a, Chi Lê, Ni-ca-ra-goa đã nổ mạnh mẽ và kết là chế độ độc tài nhiều nước bị lật đổ ( Chi Lê, Nica-ra-goa ) + Đầu năm 80 TK XX phong trào đấu tranh bùng nổ khu vực gọi là “ Lục địa bùng cháy” ? Em hãy xác định vị trí nước trên đồ ? Em hãy trình bày biến đổi nước đó - Kết : thời gian này + Chính quyền độc tài nhiều nc - HS trình bày bị lật đổ - GV nhấn mạnh “ Do thắng lợi bầu cử + Chính quyền dân chủ nhân tháng 9- 1970 Chi Lê, chính phủ Liên minh đoàn dân đc thiết lập kết nhân dân tổng thống A-gien-đê lãnh đạo đã thực chính sách tiến để củng cố độc lập và chủ quyền dân tộc ( 1970 -1973 ) Ở Ni-cara-goa cuối cùng nhiều nguyên nhân la can thiệp Mỹ phong trào CM nước trên bị thất bại vào năm 1973 -1991 Công xây dựng và phát triển đất nước Mĩ ? Công xây dựng và phát triển đất nước La-tinh : các nước Mĩ La-tinh diễn ntn Hs trả lời - Thành tựu : Củng cố độc lập chủ quyền, dân chủ hoá chính trị, cải cách KT, cải cách KT, các tổ chức liên minh khu vực để phát triển kinh tế thành lập - Kinh tế có phát triển mạnh - Đầu năm 90 tình hình ? Tình hình các nước Mĩ La-tinh đầu năm KT, chính trị khó khăn 90 (29) Gv giảng ? Các nước Mĩ La-tinh đã làm gì để khắc phục - Hiện các nước Mĩ La-tinh khó khăn tìm cách khắc phục và lên Gv giảng * Hoạt động 2: II Cu Ba - hòn đảo anh hùng Gv cho hs xác định vị trí Cu Ba trên đồ - Cu Ba nằm vùng biển Ca-ri-bê, hình dáng giống 1con cá sấu : Rộng 111000km2 -Dân số :11,3 triệu người (2002) GV : Năm 1942 Cris-top-co-long đặt chân đến Cu Ba sau đó thực dân Tây Ban Nha thống trị Cu Ba 400 năm Nhân dân Cu Ba đấu tranh mạnh mẽ để giành độc lập , đăc biệt năm 1895 Hô-xê Mac -ti và Ma-si-ô lãnh đạo Năm 1902 Tây Ban Nha phải công nhận độc lập Cu Ba, sau đó Cu Ba lại rơi vào ách thống trị Mỹ Phong trào cách mạng ? Em hãy trình bày phong trào CM Cu Ba từ 1945 - 3-1952 Mĩ thiết lập chế độ độc đến tài Ba-ti-xta - GV minh hoạ thêm “ Năm 1952 -1958 Ba-ti-xta đã giết hại vạn chiến sỹ yêu nước, cầm tù hàng chục vạn người khác ” ? Em hãy trình bày rõ diễn biến phong trào - Ngày 26/7/1953 quân CM giải phóng dân tộc Cu Ba công trại lính Môn-ca-đa, mở GV : Môn-ca-đa ( thuộc tỉnh Xan Chia Gô ) 135 đầu thời kì khởi nghĩa vũ trang thnah niên yêu nước lãnh đạo Phi Đen Ca xtơ - rô đã công không thắng lợi - Sau gần năm bị giam cầm 1955 Phi đen đc trả tự và bị trục xuất sang Mê hi cô Tại đây ông đã thành lập tổ chức tên là : “Phong trào 26/7” tập hợp các chiến sĩ yêu nc, tập luyện quân chuẩn bị - Cuối năm 1958 lực lượng CM cho đấu tranh lớn mạnh - 11/ 1956 Phi đen cùng 81 chiến sĩ yêu nc trở - 1/1/1959 chế độ độc tài Ba-titrên tàu Gran-ma đổ lên tỉnh Ô ri-en-tê xta bị sụp đổ CM Cu ba thắng phần lớn các chiến sĩ đã hi sinh Chỉ còn lại lợi 12 người đó có Phi - đen Ông tiếp tục đấu tranh và phong trào CM lan nhanh khắp toàn (30) quốc ( Trong đó 26 người bị thiêu sống , 44 người hi sinh còn 12 người ) Hs khai thác kênh hình15 Cu Ba xây dựng chế độ ? Sau CM thắng lợi , chính phủ CM Cu Ba đã và xây dựng CNXH làm gì để thiết lập chế độ - CM dân chủ : Cải cách ruộng - Tiến hành cải cách dân chủ triệt để - Xây dựng chính quyền, pt giáo dục - 4/ 1961 tuyên bố tiến lên CNXH đất, quốc hữu hoá các xí nghiệp tư nước ngoài - Xây dựng chính quyền mới, phát triển giáo dục - 4/1961 tuyên bố tiến lên chủ nghĩa xã hội ? Hãy nêu thành tựu đạt Cu Ba * Thành tựu : công xây dựng CNXH - Xây dựng công nghiệp có Gv cho hs khai thác kênh chữ nhỏ để thấy cấu hợp lý thành tựu mà Cu Ba đạt Mĩ - Nông nghiệp đa dạng thực cấm vận - Văn hóa, GD, y tế có Gv giảng mối quan hệ Việt Nam - Cu Ba thành tựu quan trọng Củng cố: - Khái quát nội dung bài học Dặn dò: - Các em học và ôn lại các bài từ bài 1- bài - Chuẩn bị cho bài kiểm tra Ngày soạn: 16.10.2014 Ngày dạy: 9A: …………… 9B: …………… (31) Tuần - Tiết 9: KIỂM TRA VIẾT TIẾT I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Kiến thức: Hs biết nét lớn về: - Tình hình Liên Xô và các nước Đông Âu sau chiến tranh giới thứ - Tình hình các nước châu Á; đời và phát triển tổ chức ASEAN - Phong trào cách mạng Mỹ La-tinh, Cu Ba, châu Phi Giáo dục: - Học sinh bộc lộ thái độ tình cảm các kiện lịch sử - Có thái độ đấu tranh, phản đối các chiến tranh xâm lược Kĩ năng: Giúp học sinh có - Kĩ lựa chọn kiến thức để giải thích, phân tích các kiện lịch sử - Kĩ lập luận, trình bày II Chuẩn bị: Thầy: Đề kiểm tra phô tô Trò: Đồ dùng học tập III HÌNH THỨC RA ĐỀ KIỂM - Trắc nghiệm + tự luận IV THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề Liên Xô và các nước Đông ÂU Nhận biết TN Nhận biết tình hình Liên Xô và các nước Đông Âu sau 1945 Thông hiểu TL TN TL Vận dụng TN TL Cộng (32) Số câu Số câu: 2TN Số câu: S.điểm Số điểm: Số điểm:1 Tỉ lệ % 10% Các nước châu Phi Nhận biết tình hình các nước châu Phi và Cộng hoà Nam Phi sau năm 1945 Số câu Số câu: TN Số điểm Số điểm: Số 4TN Số điểm: Tỉ lệ % 20% Các nước châu Á, các nước ĐNÁ Số câu Số câu: Số điểm Số điểm: Tỉ lệ % Các nước Mỹ La Tinh câu: Trình bày đời ASEAN Lý giải phát triển ASEAN từ ASEAN6 đến ASEAN10 Phân tích ý nghĩa việc thành lập nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Số câu: 0,5 TL Số câu: 0,5 TL Số câu 1TL Số điểm: 1,5 Số điểm: 1,5 Số điểm Số 2TL Số điểm: 40% Học sinh thấy bước phát triển phát triển cách mạng Cu Ba câu: So sánh điểm khác biệt cách mạng các nước châu Mỹ Latinh với cách mạng các nước châu Á (33) sau 1945 Số câu Câu: 0.5 TL Câu: 0.5 TL Số câu: 1TL S.điểm Số điểm: 1,5 Số điểm: 1,5 Số điểm: Tỉ lệ % 30% Số câu Tổng số câu: TN; Tổng số câu: 2* Tổng số 0,5TL 0.5 TL 1,5TL Số điểm Tổng số điểm: Tổng số điểm: TN: điểm; TL: 1,5 TL: điểm Tỉ lệ % điểm Tỉ lệ = 30% Tỉ lệ : 4,5 điểm = 45% câu: Tổng câu: số Tổng số điểm: 2.5 Số điểm: 10 Tỉ lệ 25% Tỉ lệ: 100% V Tiến trình lên lớp: Ổn định: Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu tiết kiểm tra Bài mới: ĐỀ BÀI: A Phần trắc nghiệm: ( điểm ) Hãy khoanh tròn chữ in hoa truớc câu trả lời đúng.( điểm) Câu 1.Nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo là: A Mĩ B Nhật C Liên Xô D Anh Câu Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) thành lập năm A 1945 C 1946 B 1948 D 1949 Câu Tổ chức liên minh khu vực lớn châu Phi là A Đại hội Dân tộc Phi B Liên minh châu Phi C Hiệp hội các nước châu Phi D Cộng đồng các dân tộc Phi Câu Tổng thống người da đen đầu tiên lịch sử nước Cộng hòa Nam Phi là (34) A Nen-xơn Man-đê-la B Cô-phi A-nan C Y-at-xe A-ra-phát D Phi-đen Ca-xtơ-rô Câu Phong trào giải phóng dân tộc châu Phi nổ sớm A Nam Phi B Bắc Phi C Đông Phi D Tây Phi Câu Năm 1960 coi là “Năm châu Phi” vì A quốc gia đầu tiên châu Phi giành độc lập B Tổ chức thống châu Phi (Liên minh châu Phi) đời C 17 quốc gia châu Phi giành độc lập D tất các quốc gia châu Phi giành độc lập B Phần Tự luận (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Hãy cho biết đời, mục tiêu và quá trình phát triển từ “ASEAN 6” đến “ASEAN 10”? Câu 2: (3 điểm) Quá trình phát triển cách mạng Cu Ba? So sánh điểm khác biệt cách mạng các nước châu Mỹ La-tinh với cách mạng các nước châu Á sau 1945? Câu 3: (1 điểm) Phân tích ý nghĩa việc thành lập nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa? Đáp án I Phần trắc nghiệm: ( đ ) Mỗi câu đúng 0.5 điểm Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 C D A A B C II Phần Tự luận: (6 đ) (35) Câu 1: (3 điểm) Hãy cho biết đời, mục tiêu và quá trình phát triển từ “ASEAN 6” đến “ASEAN 10”? - Sự đời : (1 điểm) Sau giành độc lập, nhiều nước Đông Nam á ngày càng nhận thức rõ cần thiết phải cùng hợp tác để phát triển đất nước và hạn chế ảnh hưởng các cường quốc bên ngoài khu vực Ngày   1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (viết tắt theo tiếng Anh là ASEAN) đã thành lập Băng Cốc (Thái Lan) với tham gia nước là Inđô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Thái Lan và Xin-ga-po - Mục tiêu : (0,5 điểm) "Tuyên bố Băng Cốc" (8 - 1967) xác định mục tiêu ASEAN là tiến hành hợp tác kinh tế và văn hoá các nước thành viên trên tinh thần trì hoà bình và ổn định khu vực - Từ "ASEAN 6" phát triển thành "ASEAN 10" : 1, điểm) Sau Chiến tranh lạnh, là "vấn đề Cam-pu-chia" giải quyết, tình hình Đông NamÁ đã cải thiện rõ rệt Xu hướng bật đầu tiên là mở rộng các thành viên Hiệp hội Lần lượt các nước đã gia nhập ASEAN : Việt Nam vào năm 1995, Lào và Mi-an-ma - năm 1997, Cam-pu-chia - năm 1999 Với 10 nước thành viên, ASEAN trở thành tổ chức khu vực ngày càng có uy tín với hợp tác kinh tế (AFTA, 1992) và hợp tác an ninh (Diễn đàn khu vực ARF, 1994) Nhiều nước ngoài khu vực đã tham gia hai tổ chức trên : Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mĩ, ấn Độ, Câu 2: a Quá trình phát triển cách mạng Cu Ba ( 1,5 điểm) * Diễn biến cách mạng Cu Ba (36) - Trước 1945 Cu Ba đã giành độc lập sau đó trở thành sân sau Mĩ ( 0,25 đ) - 3-1952, Mĩ thiết lập chế độ độc tài Ba-ti xta Chế độ độc tài thi hành nhiều chính sách phản động.( 0,25đ ) - Ngày 26/7/1953 quân CM công trại lính Môn-ca-đa, mở đầu thời kì khởi nghĩa vũ trang.Cuối năm 1958 lực lượng CM lớn mạnh (0,5 đ) - 1/1/1959 chế độ độc tài Ba-ti-xta bị sụp đổ CM Cu ba thắng lợi (0,25 đ) * Cu Ba xây dựng chế độ và xây dựng CNXH - CM dân chủ :cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá các xí nghiệp tư nước ngoài ( 0,5 đ ) - Xây dựng chính quyền mới, phát triển giáo dục ( 0.25 đ ) - 4/1961 tuyên bố tiến lên chủ nghĩa xã hội ( 0.5 đ ) b Sự khác biệt cách mạng các nước châu á với cách mạng các nước châu Mỹ La-tinh (1.5 đ) - Trước năm 1945 hầu hết các nước châu Á là thuộc địa CNTD còn các nước Mỹ La-tinh hầu hết giành độc lập từ TK XIX sau đó trở thành sân sau Mỹ - Sau 1945 các nước châu á nhanh chóng giành độc lập và phát triển nhanh kinh tế còn các Mỹ La-tinh giành độc lập muộn Câu 3: (1 điểm) Học sinh phân tích các ý sau - Kết thúc hàng trăm năm đô hộ và áp đế quốc và phong kiến - TQ bước vào kỉ nguyên độc lập tự - CNXH đc nối liền từ châu Âu sang châu Á Củng cố: - Nhận xét kiểm tra Dặn dò: - Xem trước bài (37) Ngày soạn: 23.10.2014 Ngày dạy: 9A: …………… 9B: …………… CHƯƠNG III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NHỮNG NĂM 1945 ĐẾN NAY Tuần 10 - Tiết 10: BÀI 8: NƯỚC MĨ I Mục tiêu bài học: Sau bài học, Hs cần: Kiến thức: - Qua bài học giúp học sinh hiểu rõ: Từ sau CTTGT2, kinh tế Mĩ có bước phát triển nhảy vọt, là nước giàu mạnh kinh tế, khoa học kĩ thuật và quân hệ thống các nước Tư Bản, trở thành siêu cường quốc - Trong thời kì này nước Mĩ thực chính sách đối nội phản động đẩy lùi và đàn áp phong trào đấu tranh quần chúng - Chính sách đối ngoại bành trướng lực với mưu đồ làm bá chủ ,thống trị giới , nhiều kỉ qua Mĩ đã vấp phải thất bại nặng nề - Kinh tế Mĩ giàu mạnh Mĩ bị Nhật Bản và Tây Âu (EU) cạnh tranh mạnh nên kinh tế mĩ đã bị suy giảm - Từ năm 1995 trở lại đây Việt Nam và Mĩ đã thiết lập mối quan hệ ngoại giao chính thức nhiều mặt Giáo dục: - Tinh thần say mê nghiên cứu sáng tạo, ý thức học tập - Có tinh thần tự hào truyền thống đấu tranh dân tộc Kỹ năng: - Rèn kĩ phân tích tổng hợp, đánh giá các kiện, kĩ sử dụng đồ II Chuẩn bị: Thầy: Máy chiếu, tranh ảnh tham khảo Trò: Chuẩn bị bài trước đền lớp III Tiến trình lên lớp: Ổn định : Sĩ số: 9A: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: 9B: (38) Từ sau chiến tranh TG thứ hai, KT Mĩ phát triển nhảy vọt, đứng đầu TGTB, trở thành siêu cường Với vượt trội KT, KHKT, nước Mĩ giữ vai trò hàng đầu chính trị TG và quan hệ quốc tế Hoạt động vủa thầy và trò Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu mục I I Tình hình kinh tế nước GV : Sử dụng đồ nước Mĩ giới thiệu các nước Mĩ Mĩ sau chiến tranh giới thứ – sau đó gọi hs đọc phần I (SGK ) ? Tình hình kinh tế Mĩ sau 1945 Hs trả lời: - Trở thành nước giầu giới tư - Không bị chiến tranh tàn phá (Vị trí tự nhiên) - Giàu tài nguyên - Thừa hưởng thành KHKT trên TG ? Theo em, nguyên nhân nào dẫn tới phát triển nhảy vọt Kt Mĩ sau chiến tranh TG Buôn bán vũ khí GV: Giảng cho Hs hiểu ? Căn vào kênh chữ nhỏ SGK lấy số số liệu chứng tỏ vị trí siêu cường Mĩ - Tài chính có 114 tỉ USD nhờ buôn bán vũ khí - C nghiệp chiếm 1/2 sản lượng công nghiệp TG - NN sản lượng gấp lần nước Anh, Pháp, Đức, Ý, Nhật - Chứa 3/4 trữ lượng vàng TG , là chủ nợ TG ? Tình hình kinh tế Mĩ sau từ năm 1950 trở có đặc điểm gì - Từ năm 1950 trở đi, mặc dù kinh tế Mĩ đứng đầu - 1973 kt Mĩ bị suy giảm giới không còn giữ ưu GV diễn giảng : Mĩ có lực lượng quân hùng mạnh tuyệt đối trước độc quyền vũ khí nguyên tử Nhưng đến năm 1973 thì KT đã có suy giảm đáng kể ? Theo em vì KT Mĩ lại có suy giảm đó ( HS thảo luận phút ) – Gọi hs trình bày - Nhật Bản và Tây Âu cạnh tranh mạnh - Thương xuyên khủng hoảng (39) - Chi phí quân lớn - Chênh lệch giàu nghèo GV : Bởi tham vọng làm bá chủ TG cho nên Mĩ đã chi phí quá nhiều cho quân ( hàng nghìn quân trên TG – 1972 chi 352 tỉ đô la cho quân ) Hoạt động 2: Tìm hiểu phần II sgk ( GV lồng ghép với nội dung bài 12 ) II Sự phát triển KHKT sau chiến tranh TG 2: ? Hãy nêu thành tựu chủ yếu khoa học kĩ - Là nước khởi đầu thuật Mĩ sau chiến tranh công CM KHKT lần thứ Hs trình bày – GV nhấn mạn và kết luận : Nước Mĩ là nơi khởi đầu cộc CMKHKT lần thứ loài người từ năm 40 kỉ XX Đây là nc đầu KHKT và Công nghệ thu nhiều thành tựu đáng kể (Chú ý CM Xanh) ? Trình bày thành tựu Mĩ lĩnh vực - Sáng chế nhiều công cụ KHKT mới, lượng mới, vật liệu - Sáng chế nhiều công cụ mới, lượng mới, vật mới, cách mạng GTVT – liệu mới, thực CM xanh TTLL, thực CM GV giới thiệu hình 16 sgk ( Tàu thoi phóng lên vũ xanh trụ 1960 ) - Chinh phục vũ trụ ? Tác động CMKHKT đến đời sống ( 7/1969 ) người lên Mặt nhân dân Mĩ trăng -Làm thay đổi sâu sắc đời sống vật chất và tinh thần -> Làm thay đổi sâu sắc đời người dân Mĩ sống vật chất và tinh thần người dân Mĩ Hoạt động 3: Tìm hiểuphần III sgk III Chính sách đối nội và đối ngoại Mĩ sau chiến tranh ? Sau ctranh TG2 Mĩ đã thực chính sách đối Chính sách đối nội : nội ntn ( Hs dựa vào sách giáo khoa để trình bày ) GV nhấn mạnh : Bề ngoài là đảng đối lập - Hai đảng Dân chủ và Công thực chất đảng này thống với mục đích hoà thay cầm quyền bảo vệ quyền lợi cho TBCN - Ban hành các đạo luật phản - Cấm ĐCS hoạt động, chống pt đình công, loại bỏ động người tiến khỏi chính phủ, đàn áp pt công nhân , thực phân biệt chủng tộc (40) ? Thái độ nhân dân Mĩ trước chính sách đối nội Mĩ ntn - Nhân dân đấu tranh mạnh mẽ, phản đối việc phân biệt chủng tộc và phản đối chiến tranh Việt Nam ? Chính đối nội thì còn chính sách đối ngoại Mĩ thì ntn - Đề “ Chiến lược toàn cầu” nhằm bá chủ TG + Chống các nc XHCN Chính sách đối ngoại + Tiến hành viện trợ để khống chế các nc này - Đề “Chiến lược toàn cầu” nhằm bá chủ TG +Thành lập khối quân tiến hành xâm lược ? Âm mưu làm bá chủ giới Mĩ có thực - 1991 Mĩ âm mưu xác lập hay không TG đơn cực - HS không, phản đối quốc tế và Mĩ thất bại số chiến tranh xâm lược đó -> Âm mưu Mĩ khó có thể thành thực có Việt Nam Gv giảng mối quan hệ Việt – Mĩ Củng cố: - Vì Mĩ lại trở thành nước TB giàu TG? Chính sách đối nội, đối ngoại Mĩ sau 1945? Dặn dò: - Học thuộc bài và làm bài tập - Chuẩn bị bài (41) Ngày soạn: 30.10.2014 Ngày dạy: 9A: …………… 9B: …………… Tuần 11 - Tiết 11: BÀI 9: NHẬT BẢN (42) I Mục tiêu bài học : Qua bài học học sinh hiểu được: Kiến thức: - Nhật Bản là nước phát xít bại trận, kinh tế bị tàn phá nặng nề - Sau chiến tranh Nhật Bản đã thực cải cách dân chủ,vay vốn nước ngoài để khôi phục kinh tế Nhật Bản đã vươn lên nhanh chóng, đứng thứ sau Mĩ - Sự phát triển thần kì kinh tế Nhật Bản, có nhiều nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu là ý chí vươn lên tự cường Giáo dục: - Từ 1993 đến mối quan hệ VN – NB ngày càng mở rộng nhiều mặt Giáo dục cho học sinh tinh thần cần cù, chịu khó và ý thức xây dựng mối quan hệ Việt – Nhật Kỹ năng: - Rèn kĩ sử dụng đồ, phương pháp tư logíc việc đánh giá, phân tích II Chuẩn bị: Thầy: - Bản đồ Nhật Bản, tranh ảnh, tài liệu Nhật Trò: - Sưu tầm tài liệu KT Nhật Bản III Tiến trình lên lớp: Ổn định : Sĩ số: 9A: 9B: Kiểm tra bài cũ : - Trình bày thành tựu to lứon KT, KHKT Mĩ từ sau 1945 đến nay? - Nêu nét chính sách đối ngoại Mĩ ? Bài : Sau chiến tranh TG thứ hai, KT NB gặp nhiều khó khăn, NB đã vươn lên nhanh chóng trở hành siêu cường KT đứng thứ hai TG sau Mĩ Nguyên nhân nào dẫn đến phát triển thần kì đất nước này Hoạt động vủa thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: I Tình hình Nhật Bản GV : Sử dụng đồ Nhật Bản (châu Á) giới thiệu sau chiến tranh : Nhật Bản ? Hãy cho biết tình hình Nhật Bản sau chiến tranh TG - Nhật Bản bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản HS : trình bày - Kinh tế bị tàn phá nặng (43) - NB bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản nề - Mất hết thuộc địa - Kinh tế bị tàn phá nặng nề - Nạn thất nghiệp xảy ra, thiếu lương thực, hàng tiêu dùng - Lạm phát nặng nề GV : Lần đầu tiên lịch sử nước Nhật Bản bị quân đội nước ngoài chiếm đóng Sau chiến tranh NB bị hết thuộc địa (ở VN Nhật Bản phải rút quân ta giành chính quyền từ thực dân Pháp) Chính quyền Nhật còn trên hòn đảo : Hốc Cai đô, Kiu xiu, Xi cô cư, Hônxiu GV : dùng đồ hòn đảo này ? Hãy nêu cải cách dân chủ Nhật Bản sau - Thực các cải cách chiến tranh TG tiến - Ban hành hiến pháp ( 1946 ) + Thực cải cách ruộng đất + Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt + Trừng trị tội phạm chiến tranh + Giải giáp các lực lượng vũ trang + Thanh lọc chính phủ - Ban hành các quyền tự dân chủ - Giải thể các công ty độc quyền GV : Ban hành các quyền tự dân chủ: Luật công đoàn, trường học tách khỏi ảnh hưởng tôn giáo, đề cao vai trò phụ nữ - Ý nghĩa : Là nhân tố ? Theo em , việc thực cải cách đó có ý quan trọng kích thích nghĩa ntn với NB lúc này kinh tế Nhật Bản phát triển II Nhật Bản khôi phục và phát triển KT sau ?Nhật Bản đã có điều kiện thuận lợi ntn chiến tranh việc phát triển KT Hoạt động 2: Hs : trình bày qua phần chuẩn bị bài - Đơn đặt hàng Mĩ chiến tranh: VN và Triều Tiên (44) ? Trình bày thành tựu KT NB từ - Từ năm 1951 kinh tế năm 50 – 70 TK XX Nhật Bản khôi phục và phát triển mạnh Hs khai thác kênh chữ nhỏ + 1950 – 1960 : 15 % năm + 1961 -1970 : 13,5 % năm - NN phát triển nhanh + 1967 -1969 tự tức 80 % lương thực - Từ năm 70 kỉ XX, Nhật Bản trở thành GV : từ nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề, trung tâm kinh tế vài thập kỉ NB đã trở thành siêu cường quốc KT tài chính giới đứng thứ TG đó chính là thần kì NB + Đánh cá đứng thứ TG ? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến phát triển nhanh chóng KT NB HS : trình bày dựa vào sgk - Áp dụng thầnh CMKHKT đại - Lợi dụng vốn đầu tư nước ngoài - Hệ thống quản lí hiệu - Chiến lược phát triển động phù hợp - Người lao động đào tạo chu đáo dân tộc đoàn kết có truyền thống tự cường GV:Giới thiệu hình 18,19,20 SGK để hs thấy phát triển mạnh mẽ KT NB SS với VN để thấy vai trò hệ trẻ VN ? Những khó khăn và hạn chế KT NB * Hạn chế : GV: Tuy sau thời gian phát triển nhanh đến đầu + Nghèo tài nguyên, hầu năm 90, KT Nhật lâm vào tình trạng suy thoái hết nhiên liệu lượng kéo dài + Thiếu lương thực HS : theo dõi sgk + Bị Mĩ và Tây Âu cạnh ? Em hãy cho biết suy thoái KT NB đầu tranh mạnh mẽ Đầu năm 90 năm 90 suy thoái kéo dài HS khai thác kênh chữ nhỏ ( Phần III giảm tải – không dạy) Củng cố: - Khái quát nội dung bài học (45) Dặn dò: - Học thuộc bài và làm bài tập - Chuẩn bị bài 10 ( tiết 12 ) (46) Ngày soạn: 5.11.2014 Ngày dạy: 9A: …………… 9B: …………… Tuần 12 - Tiết 12: BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU I Mục tiêu bài học: Sau bài học hs hiểu được: Kiến thức: - Tình hình các nước Tây Âu từ năm 1945 đến - Tình hình phát triển Kt các nước Tây Âu từ sau chiến tranh TG 2, tình hình chính trị các nước sau chiến tranh Giáo dục: - Ý thức xây dựng tập thể, trách nhiệm cá nhân với tập thể Kỹ năng: - Rèn kĩ quan sát lược đồ, đồ các nước Tây Âu II Chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu soạn bài, lược đồ ( đồ ) Trò: Đọc sgk III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Sĩ số: 9A: 9B: Kiểm tra bài cũ: - Trình bày nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phát triển thần kỳ NB sau chiến tranh TG thứ hai ? Bài mới: - Từ sau chiến tranh TG thứ hai đến nay, tình hình các nước Tây Âu đã có nhiều biến đổi to lớn và sâu sắc, thay đổi to lớn đó là liên kết các nước Tây Âu tổ chức Liên minh Châu ÂU (EU), đây là liên minh lớn nhất, chặt chẽ và có thành công lớn KT và chính trị trên TG Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: Nội dung I Tình hình chung Giáo viên treo đồ chính trị châu Âu giới thiệu Kinh tế các nước Tây Âu ? Tình hình các nước Tây Âu Chiến tranh - Trong chiến tranh giới thứ giới thứ hai (47) - Trong Chiến tranh giới thứ hai các nước Tây hai các nước Tây Âu bị tàn phá Âu bị tàn phá nặng nề nặng nề ? Em có nhận xét gì số liệu kênh chữ nhỏ SGK - Các số liệu kênh chữ nhỏ SGK nói lên khó khăn kinh tế các nước Tây Âu sau Chiến tranh giới thứ hai - Pháp: công nông nghiệp giảm 38 %, nông nghiệp giảm 60 % - Ý : công nghiệp giảm 30 % , nông nghiệp bảo đảm 1/3 lương thực nước các nước mắc nợ tính đến tháng 6/ 1945 - Anh: nợ 21 tỉ bảng Anh ? Tình hình kinh tế các nước Tây Âu phát triển nào? Nguyên nhân dẫn đến phát triển đó - Năm 1948: 16 nước Tây Âu đã nhận viện trợ - Các nước Tây Âu thực kế Mĩ: Anh, Pháp, Ý, Tây Đức … theo kế hoạch “ hoạch Mác-san nhằm khôi phục Phục Hưng Châu Âu “ hay còn gọi là kế hoạch kinh tế mình Mac san Mĩ vạch Kế hoạch thực ( 1948 - 1951 ) với tổng số tiền 17 tỉ đô la GV : Giải thích thêm “ Mac San là ngoại trưởng Mĩ lúc đó đã đề xướng kế hoạch này” ? Sau nhận viện trợ Mĩ , quan hệ Tây Âu và Mĩ nào ? ? Chính sách đối nội và đối ngoại các nước Tây Âu sau chiến tranh giới thứ hai Chính trị - Đối nội: Thu hẹp các quyền tư do, dân chủ; ngăn - Đối nội: cản phong trào công nhân và dân chủ - Đối ngoại: Xâm lược các nước khác; chông phá + Thu hẹp các quyền tự do, dân chủ Liên Xô và các nước XHCN + Ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ - Đối ngoại: + Xâm lược các nước khác + Chống phá Liên Xô và các ? Tình hình nước Đức sau chiến tranh giới nước XHCN thứ hai Nước Đức sau chiến tranh - GV giới thiệu cho học sinh rõ: Sau chiến tranh (48) nước Đức bị phân chia thành khu vực với chiếm đóng và kiểm soát Mỹ, Liên Xô, Anh, Pháp Trong đối đầu gay gắt Liên Xô Và Mỹ, khu vực đã thành hai nước Cộng hoà Liên bang Đức phía tây và Cộng hoà Dân chủ Đức phía đông Cộng hoà liên bang Đức nhận viện trợ theo kế hoạch Mác-san Mỹ kinh tế có phát triển nhanh chóng, trở thành nước đứng thứ kinh tế giới tư - Bị phân chia thành nước: Cộng hoà Liên bang Đức và Cộng hoà Dân chủ Đức - Kinh tế Cộng hoà Liên bang Đức phát triển nhanh - Tháng 10 năm 1990 nước Đức tái thống * Hoạt động 2: ? Xu hướng bật phát triển kinh tế các nước Tây Âu Sau năm 1950 có gì đặc II Sự liên kết khu vực biệt - Từ năm 1950 Tây Âu xuất - GV đó là xu hướng liên kết kinh tế các nước xu hướng liên kết kinh tế khu vực với biểu là thành lập " Cộng các nước khu vực đồng than, thép châu Âu -1951"; "Cộng đồng lượng nguyên tử châu Âu"; "Cộng đồng kinh tế châu Âu-1957" Học sinh khai thác kênh chữ nhỏ ? Mục tiêu Cộng đồng kinh tế châu Âu là gì Giáo viên nhấn mạnh nguyên dẫn đến liên kết kinh tế kinh tế: - Các nước Tây Âu có chung văn minh, có kinh tế không cách biệt lắm, từ lâu có mối quan hệ mật thiết với Sự hợp tác là cần thiết để mở rộng thị trường, tạo tin cậy chính trị - Mục tiêu: Hình thành thị trường chung, xoá bỏ hàng rào thuế quan, tự lưu thông, buôn bán - Các nước Tây Âu muốn thoát khỏi lệ thuộc vào Mỹ, họ muốn đứng riêng để đọ với Mỹ, đó cần liên kết ? Sự phát triển mặt tổ chức xu hướng liên kết khu vực các nước Tây Âu Giáo viên cho học sinh khai thác kênh chữ nhỏ để học sinh thấy liên kết khu vực các nước Tây Âu ngày càng chặt chẽ kinh tế lẫn chính trị ( dùng chung đồng tiền, có chung chính sách - Sự phát triển mặt tổ chức: đối ngoại, an ninh, tiến tới nhà nước chung +1967 sáp nhập các tổ chức châu Âu.) thành Cộng đồng châu Âu Giáo viên yêu cầu học sinh trên đồ (49) nước Liên minh châu Âu đến năm 2004 + 1993 Liên minh châu Âu -> Là liên minh kinh tế chính trị lớn trên giới Củng cố: - Tình hình kinh tế, chính trị các nước Tây Âu sau năm 1945 - Sự liên kết kinh tế, chính trị các nước Tây Âu - Học sinh làm bài tập Hãy điền thời gian cho đúng với kiện Stt Sự kiện Cộng đồng than, thép châu Âu Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) Cộng đồng châu Âu (EC) Liên minh châu Âu Đồng tiền chung châu Âu (EURO) phát hành Dặn dò: - Học sinh học bài cũ - Chuẩn bị bài Ngày soạn: 13.11.2014 Ngày dạy: 9A: …………… Thời gian (50) 9B: …………… Chương IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ 1945 ĐẾN NAY Tuần 14 - Tiết 13: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I Mục tiêu bài học: Sau bài học giúp hs hiểu rõ: Kiến thức: - Sự hình thành trật tự giới “Trật tự hai cực I-an-ta” Những quan hệ trật tự giới hai cực Sự đời tổ chức Liên hợp Quốc, tình trạng “Chiến tranh lạnh” đối đầu giứa phe TBCN và XHCN - Tình hình TG từ sau chiến tranh Lạnh tượng và các xu pt TG ngày Giáo dục: - Giáo dục các em tinh thần yêu chuộng hoà bình, ý thức độc lập dân tộc, dân chủ hợp tác và phát triển Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ sử dụng đồ, kĩ tổng hợp, phân tích, nhận định vấn đề lịch sử II Chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu soạn bài, máy chiếu Trò: đọc và trả lời câu hỏi sgk III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Sĩ số: 9A: 9B: Kiểm tra bài cũ: - Em hiểu nào Liên minh Châu Âu ( EU ) ? Bài mới: Sau chiến tranh TG thứ hai, trật tự TG hình thành, đó là “Trật tự hai cực I-an-ta”, Liên Xô và Mĩ là hai siêu cường đại diện cho phe XHCN và TBCN đứng đầu cực Sự phân chia phe đối lập đã trở thành đặc trưng lớn chi phối tình hình chính trị TG sau chiến tranh TG thứ hai, tình hình TG từ 1945 đến diễn biến phức tạp Hôm chúng ta cùng tìm hiểu trật tự giới sau chiến tranh giới thứ hai Hoạt động thầy và trò Nội dung (51) Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I I Sự hình thành trật tự giới * Chiến tranh TG thứ hai bước vào giai đoạn cuối, - 2/1945 ba cường quốc, LX, Mĩ, Anh đã tổ chức hội nghị vấn đề lên cần giải cao cấp I-an-tan (LX) - Việc nhanh chóng kết thúc chiến tranh Châu Âu và Châu Á TBD - Việc tổ chức lại trật tự TG sau chiến tranh - Việc phân chia “Khu vực ảnh hưởng” và khu vực đóng quân theo chế độ quân quản các nước tham gia chống phát xít - HS quan sat vào kênh hình 22 SGK và giới thiệu ba vị nguyên thủ quốc gia đại diện cho nước ? Qua kênh hình đó em có thể hình dung nào không khí hội nghị - Qua kênh hình ta có thể hình dung không khí hội nghị diễn biến phức tạp và căng thẳng Vì thực chất hội nghị là đấu tranh để phân chia thành chiến tranh có liên quan đến hoà bình an ninh và TTTG sau này GV yêu cầu HS đọc phần chữ in nhỏ SGK và trả lời câu hỏi: ? Em hãy trình bày nội dung chủ yếu hội nghị I-an-ta - GV sử dụng đồ chính trị TG sau 1945 để trình - Hội nghị thông qua các bày nội dung chủ yếu hội nghị định quan trọng việc - Hội nghị thông qua các định quan trọng việc phân chia khu vực ảnh hưởng phân chia khu vực ảnh hưởng hai cường quốc LX hai cường quốc LX và và Mĩ Mĩ ? Hệ các định đó ? Em hiểu nào là trật tự TG? Trật tự TG cực ? Bản chất trật tự TG sau chiến tranh là gì - Hệ quả: Trật tự TG - Phân chia quyền lực hai cường quốc lớn là LX hình thành mà lịch sử gọi là trật tự hai I-an-ta và Mĩ Mĩ và LX đứng đầu - Thực chất TTTG hai cực là đối đầu hai cực phe: TBCN và XHCN Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II ? Ngoài phân chia khu vực ảnh hưởng Liên Xô (52) và Mĩ, hội nghi I-an-ta còn định vấn đề gì II Sự thành lập Liên hợp - Số lượng quốc gia LHQ đến là 192 nước HS quốc đồ số nước là thành viên LHQ - Năm 1945 Liên hợp quốc thành lập ? Nêu nhiệm vụ chính tổ chức LHQ - Nhiệm vụ chính: ? Quan sát vào kênh hình 23 và mô tả kênh hình + Duy trì hoà bình và an ninh TG này + Thúc đẩy mối quan hệ hữu - GV từ đó giải thích “Đại hội đồng LHQ” nghị các DT trên sở Đại hội đồng là quan chính tổ chức tôn trọng độc lập chủ quyền LHQ (đại hội đồng, hội đồng bảo an, ban thư ký ) các DT GV cung cấp vai trò LHQ từ đời + Thực hợp tác quốc tế KT, VH, XH và nhân đạo ? Em hãy nêu việc làm LHQ giúp nhân - Vai trò: trì hoà bình an dân VN mà em biết ninh TG, đấu tranh xoá bỏ GVMR: Trong 20 năm qua LHQ đã giúp đỡ VN hàng CNTD và CN phân biệt trăm triệu đô la và cử nhiều chuyên gia giúp Vn xây chủng tộc, giúp đỡ các nước phát triển KT, VH dựng đất nước - Chương trình phát triển LHQ (UNDP) viện trợ - 9/1977 VN tham gia vào tổ chức LHQ khoảng 270 triệu USD - Quỹ nhi đồng LHQ (UNICEF) giúp khoảng 300 triệu USD - Tổ chức lương thực FAO 76,7 triệu USD Hoạt động 3: Tìm hiểu mục III SGK ? Mĩ phát động “chiến tranh lạnh” bối cảnh III “Chiến tranh lạnh” nào - Sau chiến tranh TG thứ hai - Sau chiến tranh PTGPDT các nước thuộc địa phát Mĩ và LX ngày càng mâu triển mạnh mẽ thuẫn đối lập -> đó là tình trạng “chiến tranh lạnh” - PTCM các nước bại trận và thắng trận phát triển phe TBCN và XHCN - Các nước Đông Âu và LX hợp thành hệ thống XHCN ngày càng hùng mạnh, ảnh hưởng CNXH ngày càng lớn -> Trong bối cảnh đó 3/1947 Tổng thống Mĩ chính thức phát động “chiến tranh lạnh” nhằm chống LX và các nước XHCN, chống PTGPDT ? Em hiểu nào là “chiến tranh lạnh” - Mĩ và các nước đế quốc riết chạy đua vũ trang, thành (53) ? Mĩ thực “chiến tranh lạnh” cách nào - Mĩ và các nc Đế Quốc chạy đua vũ tranh lập các khối quân sự, tiến hành chiến tranh xâm lược - Thành lập loạt các khôic quân chống lại LX - Thực bao vây cấm vận kt GVMR: Ngoài việc chạy đua vũ trang, thành lập các khối quân (NATO, SEATO) Mĩ và các nước phương tây tiến hành bao vây cấm vận KT, cô lập chính trị ? Em có nhận xét gì cách thức thực chiến tranh lạnh Mĩ? - Rất tốn kém, phi nhân đạo GV cung cấp: Trước tình hình đó, LX và các nước XHCN buộc phải tăng ngân sách quốc phòng, cung cấp khả phòng thủ mình - Hậu quả: ? Em đánh giá nào hậu “chiến + TG luôn tình trạng căng tranh lạnh” thẳng + Tốn kém tiền -> Để lại hậu nặng nề * Hoạt động : IV Thế giới sau “chiến tranh lạnh” - 12/1989 hai nước Mĩ và LX ? Vì nước Mĩ và LX lại tuyên bố chấm dứt tuyên bố chấm dứt tình trạng “Chiến tranh lạnh” chiến tranh lạnh - Hai nước Mĩ và LX bị suy giảm KT chạy đua vũ trang quá tốn kém - Xô- Mĩ muốn thoát khỏi đối đầu và có cục diện ổn định để vươn lên - Hai nước LX, Mĩ cần hợp tác để góp phần giải vấn đề thiết toàn cầu (cắt giảm vũ khí - Tình hình TG có nhiều hạt nhân) chuyển biến là diễn theo ? Việc chấm dứt “chiến tranh lạnh” đã tác động xu hướng sau: nào đến quan hệ quốc tế + Xu hoà hoãn và hoà dịu quan hệ quốc tế + Trật tự TG đa cực, nhiều trung tâm dần xác lập (54) + Các nước sức điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy KT làm trọng tâm + Đầu năm 90 TKXX nhiều khu vực xảy vụ xung đột quân nội chiến * Xu chung TG ngày nay: Hoà bình ổn định và hợp tác phát triển KT ? Vì xu chung TG ngày là hoà bình, ổn định hợp tác phát triển KT vừa là thời cơ, vừa là thách thức các DT đó có VN Thời cơ: - Với xu này các nước điều kiện hội nhập với KT TG + Điều kiện tiếp nhận và tranh thủ ủng hộ giúp đỡ nước ngoài Thách thức: - Nâng cao và phát triển mạnh mẽ KHKT - Đối với nước phát triển đó có VN cần phải làm nào đưa đất nước hội nhập với KTTG Củng cố: - Gv hệ thống toàn bài Dặn dò: - Học bài: Cuộc CM KH, KT từ năm 1945 đến - Đọc kỹ ND câu hỏi SGK, Chuẩn bị ND SGK (55) Ngày soạn: 23.11.2014 Ngày dạy: 9A: …………… 9B: …………… Chương IV: CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Tuần 15 - Tiết 14: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT I Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Nắm nguồn gốc, thành tựu chủ yếu ý nghĩa lịch sử và tác động CMKHKT lần thứ 2của loài người (từ năm 1945 đến ) Bộ mặt TG đã thay đổi nhiều phát triển vũ bão KHKT - Thông qua kiến thức bài học, HS cần xác định rõ ý chí vươn lên không ngừng Giáo dục: - HS phải cố gắng chăm học tập để có hoài bão vươn lên; giáo dục ý thức bảo ệ môi trường Kỹ năng: - Rèn kĩ tổng hợp, phân tích so sánh và liên hệ kiến thức đã học II Chuẩn bị: Thầy: Tranh ảnh thành tựu KHKT Trò: Đọc và trả lời câu hỏi SGK III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Sĩ số: 9A: 9B: Kiểm tra bài cũ: - Em hiểu gì chiến tranh lạnh ? Xu phat triển giới ngày là gì ? Bài mới: Cuộc CM KHKT lần thứ hai loài người năm 1945, phát triển vũ bão, làm cho mặt TG thay đổi Cuộc CM này bắt nguồn từ nhu cầu ngày càng cao người lao động giản đơn không đáp ứng Mặt khác bùng nổ dân số, TNTN ngày càng cạn kiệt và nhu cầu sống ngày càng cao đòi hỏi phải cải tiến máy móc KHKT Cho nên người tiến hành CMKHKT lần thứ hai bắt đầu 1945 (56) Hoạt động thầyvà trò Nội dung * Hoạt động 1: I Những thành tựu chủ yếu GV trải qua nửa kỉ CM KHKT đã đạt cách mạng khoa học - kĩ thuật tiến kỳ diệu trên tất các lĩnh vực HS đọc phần chữ in nhỏ SGK và quan sát vào kênh hình 24 ? Nêu phát minh quan trọng lĩnh Khoa học vực khoa học bản? Theo em phát - Con người đã đạt minh đó thuộc lĩnh vực KH nào phát minh to lớn, đánh dấu bước - Tạo CM cứu phương pháp sinh sản vô nhảy vọt toán học, vật lý, tính (3/1997) hoá học và sinh học - 6.2000 tiến sĩ Côlin đã công bố “bản đồ gen người” -> tương lai loài người chữa bệnh nan y ? Em đánh giá nào thành tựu - Những thành tựu đó đã lĩnh vực KH ứng dụng vào kỹ thuật SX phục - KH phát triển tạo tiền đề cho các ngành vụ sống KH khác phát triển, từ đó cho phép người có thể đạt phát minh to lớn vĩ đại phục vụ SX ? Vì máy tính điện tử đánh giá là Công cụ SX thành tựu KT quan trọng - Sự đời máy tính điện tử, TKXX máy tự động và hệ thống máy tự - GV: Các nhà KH còn tạo các rô bốt “người động máy” đảm nhận công việc người không đảm nhận được: lặn sâu xuống đáy biển (6-7km), làm việc các nhà máy điện tử, nguyên tử Năng lượng ? Việc phát nguồn lượng có tác - Năng lượng nguyên tử, dụng gì lượng mặt trời, lượng thuỷ - Giúp người tiết kiệm nhiên liệu, giảm triều, lượng gió chi phí, tiện lợi, dễ tìm, dễ thấy Vật liệu - Chất dẻo pôlime quan trọng ? Con người đã sáng tạo vật liệu hàng đầu sống và chủ yếu nào công CM KHKT lần này CN (57) - GVgần đây ta chế chất lêphơtông làm chất cách điện tốt, không cháy, không thấm nước, đốt nóng 3500 hay làm – 2000 mà không việc Cách mạng xanh gì ? Em nhận xét gì kết CM xanh - Tạo giống lúa mới, giống mới, suất cao nông nghiệp - Giải vấn đề lương - Đạt kết to lớn tạo tăng trưởng KT thực cho nhiều quốc gia Giao thông vận tải và thông tin liên lạc ? Những thành tựu GTVT và thông tin liên - Con người đã đạt lạc thành tựu thần kỳ: - GVMR: Để tránh ô nhiễm môi trường, + Máy bay siêu âm khổng lồ người ta đã chế tạo ôtô chạy lượng mặt trời ( triển lãm năm 1973 Pari), có nhà bác học + Tàu hoả tốc độ cao đã chế tạo ôtô chạy pin nhiên liệu, mà thường + Phát sóng vô tuyến gọi là “ôtô chạy nước là) đại qua hệ thống vệ tinh nhân tạo Chinh phục vũ trụ ? Quan sát kênh hình 26 và nêu nhận xét Đạt tựu kỳ diệu phát triển củ KH vũ trụ - KH vũ trụ phát triển vượt bậc thể sức mạnh - 1961 người đã bay vào vũ CM việc khám phá và chinh phục vũ trụ trụ GVMR: Hiện người nghiên cứu - 1969 người đã bay lên mặt bí ẩn kim, hoả, mộc Với trăng tốc độ phát triển các ngành KHKT ngày nay, người ta dự kiến năm 2050 mặt trăng đón đoàn du lịch đầu tiên trái đất ? Cuộc CM KHKT thời gian gần đây có thành tựu nào quan trọng đáng chú ý? Xác định nhiệm vụ chủ yếu chúng ta là gì để tiến kịp với phát triển vũ bão II Ý nghĩa và tác động của KHKT cách mạng khoa học - kĩ thuật * Hoạt động 2: Ý nghĩa - Cuộc CM KHKT có ý nghĩa vô ? Hãy nêu ý nghĩa to lớn CM KHKT cùng to lớn cột mốc lần thứ hai? chói lọi lịch sử tiến hoá, văn minh loại người dem lại GV diễn giảng thay đổi to lớn - Con người có bước nhảy vọt chưa (58) thấy SX và suất lao động sống người - Mức sống và chất lượng sống nâng cao - Cơ cấu dân cư thay đổi: lao động CN giảm, LĐ dịch vụ tăng GVMR: Cuộc CM KHKT lần này đưa loài người bước sang văn minh thứ “văn minh hậu CN” Hậu hay gọi là “văn minh trí tuệ” - Tạo vụ khí huỷ diệt hàng ? Vì CM KHKT lần thứ lại ảnh loạt hưởng đến môi trường và làm xuất - Ô nhiễm môi trường loại bệnh dịch mới? - Xuất loại bệnh dịch HS thảo luận trả lời - Tai nạn giao thông và lao động Hs liên hệ kiến thức thân Củng cố: - GV củng cố bài tập (sử dụng phiếu học tập) Vai trò tích cực CMKHKT Dặn dò: - Học và chuẩn bị bài Tác động tiêu cực CMKHKT (59) Ngày soạn: 30.11.2014 Ngày dạy: 9A: …………… 9B: …………… Tuần 16 - Tiết 15: TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU 1945 ĐẾN NAY I Mục tiêu bài học: Sau bài học, hs cần: Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học lịch sử TG đại (từ 1945 đến nay) - Nắm tình hình TG 1945 có diễn biến phức tạp, đặc điểm chủ yếu là Tg chia thành phe CHXH và TBCN - Hai siêu cường quốc luôn đối đầu tình trạng chiến tranh lạnh - Xu thế giới ngày chuyển từ đối đầu sang đối thoại để loài người đạt mục tiêu hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến Giáo dục: - Ý thức đấu tranh, ủng hộ giới hoà bình Kỹ năng: - Rèn kỹ tổng hợp kiến thức, liên hệ thực tế cho học sinh II Chuẩn bị : Thầy: Bản đồ Tg , tranh ảnh và tài liệu Trò : Đọc sgk và trả lời câu hỏi III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Sĩ số: 9A: 9B: Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu thành tựu to lớn CM KHKT lần loài người ? Bài mới: Chúng ta đã học giai đoạn thứ hai lịch sử TG đại (1945 đến nay) Trong vòng nửa TK, TG đã diễn nhiều kiện lịch sử phức tạp Nhưng chủ yếu là TG đã chia thành phe: XHCN và TBCN “đối đầu” nhau, là thời kỳ “chiến tranh lạnh”, tình hình TG căng thẳng Từ đầu thập niên 90 đến nay, xu TG chuyển từ “đối đầu” sang đối thoại, để thực mục tiêu: hoà bình, độc lập DT, dân chủ và tiến XH Tuy tình hình TG (60) còn nhiều diễn biến phức tạp Hôm chúng ta học bài tổng kết lịch sử TG từ sau năm 1945 đến Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I Gv ho HS đọc phần I SGK Nội dung I Những nội dung chính lịch sử TG từ sau 1945 đến Hệ thống các nước XHCN ?Em hãy cho biết đời ,phát triển và - Nguyên nhân sụp đổ : sai lầm dẫn đến sụp đổ Liên Xô + Sai lầm đường lối chính và các nước XHCN Đông Âu sách GV nhấn mạnh : + Sự chống phá CNĐQ và các - Sau CTTG2 hệ thống các nước XHCN lực phản động hình thành - Trong nhiều thập niên nửa sau TK XX hệ thống XHCN ảnh hưởng quan trọng đến phát triển giới GV : Sự phát triển nhanh chóng lại là ngòi nổ hệ thống XHCN ? Vậy nghuyên nhân nào dẫn tới sụp đổ LX và các nước XHCN Đông Âu GV giảng thêm sụp đổ Đông Âu ảnh hưởng lớn đến phong trào công nhân và Cộng sản QT Phong trào đấu tranh giải ? Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phóng dân tộc châu Á, Phi, Mĩ các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh diễn ntn ( từ La- tinh từ 1945 đến 1945 đến ) - Gợi ý : Em hãy khái quát nét chính phong trào + Phong trào đấu tranh thắng lợi to lớn + Hệ thống thuộc địa và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc bị sụp đổ Hơn 100 quốc gia giành độc lập + Một số quốc gia đã đạt thành tựu to lớn công xây dựng đất nước: TQ, Ấn Độ và các nước ASEAN Sự phát triển các nước tư - Mĩ trở thành nước giàu giới, có mưu Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu ? Khái quát tình hình các nước tư (61) đồ bá chủ - Nhật, Cộng hoà liên bang Đức vươn lên nhanh chóng - Ba trung tâm KT : Mĩ, Nhật, Tây Âu Quan hệ QT từ 1945 đến ? Quan hệ QT từ 1945 đến ntn - Tình hình Tg căng thẳng ( đó là thời kì chiến tranh lạnh ) - Xu chuyển từ đối đầu sang đối thoại - nguy chiến tranh lạnh bị đẩy lùi ? Em hãy nhắc lại phát triển và thành tựu CM KHKT lần Sự phát triển CM KHKT lần thứ và ý nghĩa - Đánh dấu bước tiến nhân loại GV:Nói thêm ý nghĩa lịch sử - Thay đổi công cụ , công nghệ và thành tựu đó nguyên liệu - Loài ngừời bước sang văn ? Em hãy nêu nội dung chủ yếu minh thứ ( Văn minh trí tuệ ) lịch sử TG đại * Hoạt động 2: ? Xu phát triển giới ngày là gì II Các xu phát triển giới ngày ? Quan hệ QT từ 1945 đến Sự hình thành trật tự giới - Từ 1945-1991 : TG chịu chi phối trật tự Xu hòa hoãn, thỏa hiệp các nước lớn cực I-an-ta - Từ năm 1991 đến trật tự TG hình Các nước điều chỉnh chiến lược đó lấy phát triển kinh tế làm thành Tg đa cực trọng tâm + Hình thành giới đa cực nhiều trung tâm nguy biến thành xung đột nội + Chuyển từ đối đầu sang đối thoại chiến, đe dọa nghiêm trọng hòa + Lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm bình nhiều khu vực Gv giảng -Từ 1945-1991 : Tg chịu chi phối trật tự cực I-an-ta - Từ năm 1991 đến trật tự tg hình thành tg đa cực (62) Củng cố: - Nội dung chính lịch sử giới đại từ 1945 đến nay? - Các xu phát triển giới nay? Dặn dò: - Ôn tập toàn phần lịch sử TG đã học, chuẩn bị bài ( Lịch sử Việt Nam) (63) Ngày soạn: 7.12.2014 Ngày dạy: 9A: …………… 9B: …………… Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NAY Chương I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1930 Tuần 17 - Tiết 16: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I Mục tiêu bài học: Sau bài học, hs cần nắm được: Kiến thức: - Nguyên nhân, nội dung, đặc điểm chương trình khai thác thuộc địa lần Pháp VN - Những thủ đoạn Pháp chính trị, văn hoá, giáo dục phục vụ cho chương trình khai thác thuộc địa lần Sự phân hoá giai cấp, thái độ và khả CM giai cấp Giáo dục: - Giáo dục các em lòng căm thù giặc ngoại xâm, hiểu lao động vất vả cực nhọc người dân chế độ phong kiến Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát lược đồ, trình bày vấn đề lịch sử lược đồ II Chuẩn bị: Thầy: Lược đồ nguồn lợi khai thác Pháp VN Trò: Đọc SGK III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Sĩ số: 9A: 9B: Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu nội dung chủ yếu lịch sử giới sau năm 1945 đến nay? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Nội dung I Chương trình khai thác lần thực dân Pháp ? Thực dân Pháp tiến hành khai thác lần thứ Hoàn cảnh và mục đích : (64) nước ta hoàn cảnh nào ? - Hoàn cảnh:Thực dân Pháp bị thiệt Nhằm mục đích gì hại nặng nề sau chiến tranh TG - Sau chiến tranh TG , Pháp là nợ lớn - Mục đích : Vơ vét và bóc lột thuộc Mĩ năm 1920, số nợ quốc gia này đã địa để bù đắp vào thiệt hại lên tới 300 tỉ Frăng , Pháp bị tiêu huỷ hàng chiến tranh chục tỉ Frăng Nội dung ? Nội dung chương trình khai thác tuộc -Thực dân Pháp tăng cường đầu tư địa lần Pháp là gì ? vốn vào NN, mà trọng tâm là cao su - GV cho hs xác định các khu đồn điền cao su, - Tăng cường khai thác mỏ, chủ yếu Cà phê -> Đồn điền càng rộng thì đời sống là mỏ than nhân dân ta càng khó khăn - Công nghiệp : Chỉ đầu tư vào công nghiệp nhẹ, không đầu tư vào công nghiệp nặng, để KT phát triển không cân đối phụ thuộc vào chính quốc - Thương nghiệp : Đánh nặng thuế nhập khẩu; hàng hóa nhập vào VN tăng lên - Giao thông vận tải : đầu tư thêm vào đường sắt xuyên Đông Dương ? Nhận xét chính sách khai thác thuộc địa - Ngân hàng : Độc quyền phát hành Thực dân pháp đồng bạc - Không thay đổi so với lần 1: Hạn chế phát triển công nghiệp nặng, đánh thuế nặng GV : Giảng thêm bóc lột Pháp VN thuế NN Hoạt động 2: II Các chính sách, chính trị, văn hoá, giáo dục : ? Trong chương trình khai thác lần thực - Chính trị : Thực chính sách dân Pháp đã thực chính sách cai chia để trị trị ntn dối với nước ta ? - Văn hoá , giáo dục : Gv giải thích chính sách” Chia để trị” và + Thi hành chính sách nô dịch ngu thâm độc chính sách này dân Hạn chế mở trường học GV : Minh hoạ thêm tư liệu + Dung túng cho các tệ nạn xã hội + Công khai tuyên truyền cho chính sách khai hoá Pháp -> Phục vụ cho mục đích khai thác (65) ? Tất thủ đoạn chính trị , văn hoá , thuộc địa chúng giáo dục nước ta nhằm mục đích gì ? => Mục đích : Củng cố máy cai trị thuộc địa , mà sợi đỏ xuyên suốt là chính sách văn hoá nô dịch ( Đào tạo tay sai phục vụ cho chúng và ngu dân để dễ bề thống trị ) III Xã hội Việt Nam phân hoá Hoạt động 3: - Bên cạnh giai cấp cũ: địa ? Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ chủ PK, nông dân hai thực dân Pháp đã tác động đến tình - Hình thành các giai cấp mới: Tư hình xã hội VN nào? sản, tiểu tư sản và công nhân - GV gợi ý: ? Những giai cấp nào là giai cấp cũ vốn có xã hội cũ? Giai cấp nào hình thành? Sự phân hoá các giai cấp nào? ? Đặc điểm, thái độ chính trị và khả cách mạng giai cấp địa chủ PK, tư sản, tiểu tư sản, nông dân và công nhân VN sau CTTG thứ nhất? Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt lại, treo bảng phụ cho hs quan sát Nội dung Các giai cấp Đặc điểm Thái độ chính trị và khả cách mạng các giai cấp Tầng lớp - Chiếm số lượng ít Địa chủ phong kiến - Cấu kết chặt chẽ với Pháp, làm tay sai cho Pháp bóc lột đàn áp nhân dân - Chỉ có phận nhỏ yêu nước - Tư sản mại Tư sản (bị phân hoá làm phận) - Tư sản dân tộc: - Có quyền lợi gắn liền với ĐQ nên cấu kết chặt chẽ chính trị với chúng - Ít nhiều có tinh thần dân tộc, đấu tranh chống đế quốc không kiên định, dễ thoả hiệp (66) - Tăng nhanh số lượng Tiểu tư sản Nông dân - Có tinh thần hăng hái CM - Bị Pháp chèn ép, bạc - Là lực lượng quan trọng cách đãi, khinh rẻ, đời sống mạng DTDC nước ta bấp bênh…dễ phá sản, thất nghiệp - Chiếm 90% dân số - Đây là lực lượng đông đảo và hăng - Bị áp bóc lột nặng hái CM nề - Bị tầng áp bóc lột Công nhân - Có quan hệ gắn bó với - Là lực lượng tiên phong và lãnh nông dân đạo cách mạng - Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng và bất khuất dân tộc Củng cố: - Nguyên nhân quá trình khai thác thuộc địa lần hai TD Pháp? - Tác động của công khai thác thuộc địa lầ hai xã hội VN? Dặn dò: - Các em học thuộc bài - Trả lời các câu hỏi BT sách giáo khoa - Chuẩn bị bài (67) Ngày soạn: 14.12.2014 Ngày dạy: 9A: …………… 9B: …………… Tuần 18 - Tiết 17: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1919- 1925 ) I Mục tiêu bài học: Sau bài học, hs cần nắm được: Kiến thức: - Cách mạng tháng Mười Nga 1917 thành công và tồn vững nhà nước Xô Viết đầu tiên, phong trào CM TG đã ảnh hưởng thuận lợi đến phong trào giải phóng dân tộc Việt nam Giáo dục: - Bồi dưỡng cho Hs lòng yêu nước, kính yêu các bậc tiền bối CM, tinh thần trách nhiệm với đất nước Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ trình bày các kiện lịch sử tiêu biểu và có đánh giá đúng đắn các kiện II Chuẩn bị: 1.Thầy : Nghiên cứu , soạn giáo án 2.Trò : Đọc sgk III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Sĩ số: 9A: 9B: Kiểm tra bài cũ: - Xã hội VN sau chiến tranh TG đã phân hoá ntn và thái độ chính trị các giai cấp? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: ? Tình hình TG sau chiến tranh TG 1? - Phong trào CM lan rộng khắp TG - 3/1919 Quốc tế Csản đời Nội dung I Ảnh hưởng CM tháng mười Nga và phong trào CM giới - Phong trào cách mạng giới phát triển mạnh - 12/ 1920 Đảng cộng sản Pháp đời - 7/1921 ĐCS Trung Quốc đời - Thuận lợi cho việc truyền bá CN ?Tình hình TG sau chiến tranh TG đã có ảnh Mác-Lê Nin vào VN (68) hưởng đến cách mạng VN ntn ? Hoạt động 2: II Phong trào dân tộc dân chủ ? Hãy cho biết nét khái quát phong công khai ( 1919- 1925 ) trào dân chủ công khai 1919- 1925 Khái quát : phong trào dân chủ - Sau CTTG1 phong trào dân chủ nước ta phát phát triển mạnh thu hút nhiều tầng triển mạnh thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham lớp nhân dân tham gia, với hình thức phong phú gia, với hình thức phong phú Phong trào giai cấp Tư sản ? Em hãy trình bày phong trào đấu tranh - Mục đích : giai cấp Tư sản ( 1919-1925 ) + Đòi chấn hưng nội hoá - bài trừ - Muốn vươn lên giành vị trí khá ngoại hoá kinh tế + Dùng báo chí để bênh vực quyền - Phong trào chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại lợi cho mình hoá Đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn - Trong đấu tranh họ đã thành lập xuất lúa gạo Nam Kì Đảng lập hiến ( 1923 ) – mang tính chất cải lương thoả hiệp - Dùng báo chí, thành lập Đảng lập hiến - Đòi tự dân chủ, tranh thủ ủng hộ quần chúng nhằm gây áp lực với Pháp ? Hạn chế phong trào đấu tranh giai cấp Tư sản - Hạn chế: Sẵn sàng thoả hiệp Pháp cho số quyền lợi Phong trào tiểu tư sản : ? Em hãy trình bày phong trào đấu tranh các tầng lớp Tiểu tư sản ( 1919-1925 ) Khai - Đấu tranh với nhiều hình thức phong phú: thác kênh chữ nhỏ - Tập hợp các tổ chức chính trị: Hội Phục + Thành lập các tổ chức chính trị: VN Nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Việt, Hưng Nam Đảng Thanh Niên… - Lập nhà xuất và tờ báo + Xuất các tờ báo tiến - Đấu tranh chính trị đòi thả Phan Bội Châu và để + PT yêu nước dân chủ công khai: tang Phan Châu Trinh đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu ? Điểm tích cực và hạn chế phong trào (1925) và để tang Phan Châu Trinh đấu tranh các tầng lớp Tiểu tư sản (1926) - Tích cực: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng DTDC, tư tưởng CM ND - Hạn chế: PT mang tính cải lương, còn xốc nổi, ấu trĩ, chưa có tổ chức lãnh đạo (69) Hoạt động 3: III Phong trào công nhân 1919 ? Nêu bối cảnh lịch sử phong trào công -1925 nhân VN năm đầu chiến tranh TG Bối cảnh: 1? - TG: ảnh hưởng phong trào - Các đấu tranh thuỷ Pháp thuỷ thủ Pháp và Trung Quốc - Phong trào lẻ tẻ -> phát triển cao dần - Trong nước: phong trào tự phát - Thành lập đc công hội bí mật Tôn Đức lại có ý thức cao, năm 1920 công hội bí mật đời Sài Gòn Thắng đứng đầu ( Tôn Đức Thắng ) GV : Giới thiệu chân dung Tôn Đức Thắng ? Em hãy trình bày phong trồa điển Diễn biến: hình công nhân VN ( 1919- 1925 ? - 1922 công nhân Bắc kì đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật thắng lợi Hs : Trình bày diễn biến phong trào => Đó là mốc đánh dấu phong trào công nhân - 1924 nhiều bãi công nổ ỏ Hà Nội, Nam Định, Hải Dương VN bước đầu tự phát -> tự giác ? Theo em phong trào công nhân Ba Son - 8/1925 đấu tranh công có đặc điểm gì so với phong trào công nhân Ba Son thắng lợi nhân trước đó ? - Kết hợp đấu tranh KT  Phong trào công nhân chuyển từ tự phát sang tự giác - Có thông cảm với người cùng cảnh ngộ Củng cố: - Cách mạng tháng Mười và PT cách mạng giới có tác động nào đến CM VN sau CT I? - Quá trình đấu tranh giai cấp tư sản, công nhân, tầng lớp TTS? Dặn dò: - Các em học thuộc bài - Ôn tập kĩ chương chuẩn bị bài kiểm tra học kì (70) Ngày soạn: 21.12.2014 Ngày dạy: 9A: …………… 9B: …………… Tuần 19 - Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - HS hiểu biết và trình bày, liên hệ các kiến thức sau: - Nguyên nhân dẫn đến tan rã và sụp đổ hệ thống XHCN Liên Xô và Đông Âu - Tổ chức ASEAN đời và thời gian gia nhập các nước thành viên - Khái quát phát triển các nước tư chủ yếu sau 1945 Đến năm 70 kỉ XX, giới lên trung tâm kinh tế tài chính lớn giới Nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật Bản - Sau kết thúc chiến tranh lạnh, quan hệ quốc tế có đặc điểm mới, đó là xuất xu cách mạng - Sự phân hóa xã hội Vệt Nam sau chiến tranh giới thứ Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ khái quát, phân tích, so sánh, liên hệ - Rèn kĩ biết nhận định, đánh giá kiện lịch sử 3.Thái độ: - Học sinh thể thái độ, tình cảm mình các dự kiện lịch sử II Chuẩn bị: 1.Thầy : Đề kiểm tra phô tô + hướng dẫn chấm 2.Trò : Chuẩn bị đồ dùng học tập, giấy kiểm tra III Ma trận: - Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp với tự luận - Thiết lập ma trận Chủ đề kiểm tra Chủ đề 1: Liên Xô và các nước Đông Âu sau chiến tranh giới thứ hai Nhận biết TN Thông hiểu TL - Lý giải hệ thống XHCN Liên Xô và Đông Âu lại tan rã sụp đổ Vận dụng TL - Rút bài học kinh nghiệm cho Việt Nam quá trình tiến lên CNXH Cộng (71) Số câu: Số điểm: 1,5 Tỷ lệ: 15% Chủ đề 2: Các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến Số câu: Số điểm:2 Tỷ lệ:20% Chủ đề 3: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến Số câu: Số điểm:1 Tỷ lệ:10 % Chủ đề 4: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến Số câu: Số điểm:1 Tỷ lệ:10% Chủ đề 5: Việt Nam năm 1919 -1930 Số câu: Số điểm:4 Tỷ lệ:40 % T.số câu: Số điểm:10 Tỷ lệ:100% Số câu: 0,5 Số điểm: Tỷ lệ: 10 % Số câu: 0,5 Số điểm: Tỷ lệ: 20 % - Nhớ thời gian gia nhập tổ chức ASEAN các nước thành viên Số câu: Số điểm:1 Tỷ lệ:10% - Xác định nguyên nhân làm cho kinh tế Nhật Bản phát triển sau chiến tranh giới thứ hai Số câu: Số điểm:1 Tỷ lệ:10% - Xác định xu hướng giới Số câu: Số điểm:1 Tỷ lệ:10% Số câu: Số điểm:3 Tỷ lệ:30% IV Tiến trình lên lớp: Số câu: Số điểm:3 Tỷ lệ:30 % Số câu: Số điểm:1 Tỷ lệ: 10% Số câu: Số điểm:1 Tỷ lệ:10% Số câu: Số điểm:1 Tỷ lệ:10% - Chứng minh tác động khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp, xã hội Việt nam đã phân hoá sâu sắc thành giai cấp và tầng lớp Số câu: Số điểm:4 Tỷ lệ:40% Số câu: 1,5 Số câu: 0,5 Số điểm: Số điểm:2 Tỷ lệ:50 % Tỷ lệ:20% Số câu: Số điểm:4 Tỷ lệ:40 % T.số câu: Số điểm:10 Tỷ lệ:100% (72) Ổn định tổ chức: Sĩ số: 9A: 9B: Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu tiết kiểm tra - Phát đề kiểm tra cho học sinh Bài mới: ĐỀ BÀI: Phần I Phần trắc nghiệm ( điểm ) Câu Hãy nối các kiện cột “tên nước” với “thời gian” cho phù hợp (1 điểm) Thời gian gia nhập tổ chức ASEAN Tên nước Nối Thời gian Việt Nam Năm 1967 Lào Năm 1995 Cam Pu Chia Năm 1997 Thái Lan Năm 1999 Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ( điểm ) Các xu hướng phát triển giới là: A Hoà hoãn và hoà dịu quan hệ quốc tế B Xác lập trật tự giới trật tự hai cực I-an-ta C Xác lập trật tự giới mới, đa cực nhiều trung tâm D Điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm E Ở nhiều khu vức lại xảy vụ xung đột quân nội chiến các phe phái Câu 3: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.( điểm ) Những nguyên nhân làm cho kinh tế Nhật Bản phát triển: A Đất nước giàu tài nguyên thiên nhiên B Truyền thống văn hoá giáo dục lâu đời C Không bị chiến tranh giới thứ hai tàn phá D Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu E Vai trò nhà nước việc điều tiết các hoạt động kinh doanh F Người dân đào tạo chu đao, có ý thức vươn lên Phần II Phần tự luận (7 điểm ) (73) Câu 4: Vì các nước XHXN Đông Âu và Liên Xô lại bị tan rã và sụp đổ? Em rút bài học kinh nghiệm gì cho Việt Nam đường tiến lên CNXH.( điểm) Câu 5: Em hãy chứng minh tác động khai thác thuộc địa lần thực dân Pháp, xã hội Việt Nam đã có phân hoá sâu sắc ( điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM I Phần trắc nghiệm: (4điểm) Câu 1: (1 điểm) + Việt Nam – Năm 1995 + Lào – Năm 1997 + Cam Pu Chia – Năm 1999 + Thái Lan – Năm 1967 Câu 2: ( điểm) Mỗi ý khoanh đúng 0,25 đ Đáp án: A, C, D, E Câu 3: ( điểm) Mỗi ý khoanh đúng 0,25 đ Đáp án: B, D, E, F II Phần tự luận: (7 điểm) Câu 4: ( điểm ) a, Học sinh lý giải nguyên nhân dẫn đến tan rã và sụp đổ hệ thông xã hội Liên Xô và Đông Âu là: ( điểm ) * Ở Liên Xô: - Không đề cải cách cần thiết, dẫn đến đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, trì trệ - Khi tiến hành cải tổ thì lại không phù hợp, làm cho tình hình đất nước thêm rối ren * Ở Đông Âu: - Kinh tế lâm vào khủng hoảng sâu sắc - Rập khuôn mô hình Liên Xô, chủ quan ý chí - Nhân dân bất bình với lãnh đạo nhà nước b, Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam: - Luôn quan tâm sát tới tình hình phát triển kinh tế, xã hội - Có điều chỉnh kịp thời để kinh tế đúng hướng - Có sáng tạo, chủ động các biện pháp quản lí đất nước - Lãnh đạo nhà nước không xa dời nhân dân, phải vì lợi ích nhân dân và lo cho sống nhân dân (74) Câu 5: ( điểm ) Để bù lại tổn hại chiến tranh giứoi thứ nhất, thực dân Pháp tăng cường áp bức, bóc lột các nước thuộc địa Việt Nam, pháp thực chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Những tác động đời sống kinh tế đã dẫn đến biến chuyển đời sống xã hội Xã hội Việt Nam đã có phân hoá sâu sắc cụ thể sau: Giai cấp địa chủ phong kiến nông thôn ngày càng đông, câu kết chặt chẽ với thực dân Pháp Đa số chia chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột kinh tế, đàn áp chính trị nông dân Giai cấp tư sản Việt Nam gồm ông chủ kinh doanh, phân hoá thành hai phận: Tầng lớp tư sản mại và tầng lớp tư sản dân tộc Tầng lớp tiểu tư sản thành thị bao gồm: trí thức, sinh viên, học sinh, tăng nhanh số lượng, bị tư Pháp chèn ép, bạc đãi, khinh rẻ, đời sống bấp bênh Giai cấp nông dân chiếm 90 % dân số, bị thực dân phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề Giai cấp công nhân đời trước chiến tranh, phát triển nhah số lượng và chất lượng Bị ba tầng áp bóc lột, có quan hệ gắn liền với nông dân, kế thừa truyền thống anh hùng bất khuất dân tộc Củng cố: - GV thu bài và nhận xét kiểm tra Dặn dò: - Ôn tập lại nội dung kiến thức học kì I, chuẩn bị bài: Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước ngoài… (75) (76) Soạn: Dạy: 9A1: / 9A2: / TIẾT 19 BÀI 16 : NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1925 A Mục tiêu : Sau bài học, Hs nắm : Kiến thức: - Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc sau chiến tranh giới lần Pháp, Liên Xô, Trung Quốc ( 1911 – 1920 ) - Sau gần 10 năm bôn ba hải ngoại Người đã tìm thấy chân lý cứu nước, Người đã tích cực chuẩn bị tư tưởng chính trị cho đời ĐCS - Hiểu chủ trương hoạt động Hội Việt Nam CM niên Giáo dục: Giáo dục học sinh lòng khâm phục, kính yêu lãnh tụ NAQ, ý thức trách nhiệm với đất nước Kỹ năng: Rèn kĩ quan sát tranh, ảnh và trình bày vấn đề lịch sử B Chuẩn bị : -Thầy : soạn bài , tài liệu tham khảo (77) -Trò : đọc bài C Tiến trình : ổn định : Kiểm tra bài cũ ( quá trình giảng bài ) Bài : Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, lúc Việt Nam bế tắc, khủng hoảng đường lối cứu nước giải phóng dân tộc thì Nguyễn Ái Quốc xuất trên vũ đài chính trị Người tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam Cuộc hành trình cứu nước Người diễn nào? Con đường cứu nước đó là gì? Quá trình chuẩn bị cho thành lập chính đảng vô sản nước ta sao? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học để trả lời các câu hỏi nêu trên Hoạt động : Tìm hiểu mục I I / Nguyễn Ái Quốc Pháp GV : thuyết trình NAQ đường lối cứu ( 1917-1923 ) nước mà người tìm để cứu nước Hs dựa vào SGK trình bày ? Em hãy trình bày hoạt động - 18/6/1919 NAQ gửi đến Hội nghị Vec-xai NAQ Pháp 1917 – 1920 ? yêu sách đòi quyền bình đẳng, tự ? Quan sát hình 28, cho biết nội dân tộc VN dung hình? - 7/1920 : Người đọc sơ thảo luận Hs khai thác kênh chữ nhỏ cương vấn đề dân tộc và thuộc địa Lê – - Nguyễn ái Quốc Đại hội đảng Xã Nin Người nhận biết đó là chân lý CM hội Pháp Gv Với kiện này Người từ chủ nghĩa - 12/ 1920 Người tham gia ĐH lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp Tua chân chính-> chủ nghĩa Mác Lê – Nin Gv giảng tác động các hoạt + Bỏ phiếu tán thành QT thứ động đó đến cách mạng Việt Nam + Gia nhập ĐCS Pháp -> Người từ chủ nghĩa chân chính-> chủ nghĩa ? Em hãy trình bày hoạt động Mác Lê – Nin NAQ 1921 – 1923 ? - 1921 Người sáng lập Hội Liên Hiệp các dân tộc thuộc địa Pa ri - 1922 Người sáng lập báo “ Người cùng khổ” truyền bá tư tưởng CM vào thuộc địa có VN - NAQ viết bài cho báo “ Nhân Đạo” “Đời sống công nhân” và “Bản án chế độ thực dân thực dân Pháp” (78) -> Những sách báo này đc truyền nước Hoạt động : Tìm hiểu mục II II / Nguyễn Ái Quốc Liên Xô ( 1923-1924) ? Theo em , đường cứu nước NAQ có gì và khác với lớp người trước ? HS : Trình bày theo hiểu biết mình ? Hãy trình bày hoạt động NAQ - 6/1923 : NAQ từ Pháp LX dự ĐHQT nông Liên Xô ( 1923-1924 ) ? dân Gv phân tích tham luận NAQ mối quan hệ PTCN các nước - 1924 : Người dự ĐH V QT cộng sản thuộc địa và PTCN các nước chính Người đọc tham luận vị trí chiến lược CM thuộc địa quốc; vai trò giai cấp nông dân - Viết báo, nghiên cứu, học tập, truyền bá tư tưởng Mác - Lê-nin nước ? Những hoạt động NAQ Liên Xô có tác động ntn đến cách mạng Việt -> NAQ đã chuẩn bị tư tưởng chính trị cho đời ĐCS VN Nam Hoạt động : Tìm hiểu mục III III Nguyễn Ái Quốc Trung Quốc ( 1924 -1925 ) ? Hãy nêu hoạt động chủ yếu NAQ để thành lập Hội VN CM 1.Sự thành lập Hội Việt Nam CM Thanh niên Thanh niên ? - Cuối 1924 NAQ từ LX Trung Quốc thành Hs trả lời, gv nhận xét lập Hội VN CM niên ( 6/1925 ) tiền thân ĐCS VN ? Em hãy cho biết hoạt động Hoạt động chủ yếu tổ chức VN CM TN ? a Huấn luyện : GV minh hoạ thêm : địa bàn hoạt động HVNCMTN đc mở rộng - Tổ chức VNCM TN chú ý công tác huấn toàn quốc Hội tăng cường truyền bá CN luyện cán CM Mác Lê – Nin nước - NAQ trực tiếp mở lớp huấn luyện các và đưa nước - Một số người chọn trường Đại học Phương Đông và nhiều trường LX và Trung Quốc b Tuyên truyền: (79) - Báo Thanh niên xuất tháng / 1925 - 1927 tác phẩm “Đường Cách Mệnh” bí mật chuyển nước, tác phẩm đã vạch rõ phương hướng cách mạng Việt Nam - Đến 1929 hội VN cách mạng TN đã có sở khắp trên toàn quốc ? Những hoạt động NAQ Trung -> Chuẩn bị tổ chức cho thành lập Đảng Quốc có tác động ntn đến cách mạng Việt Nam 4- Củng cố bài học: Tại nói NAQ đã trực tiếp chuẩn bị tư tưởng chính trị và tổ chức cho đời ĐCS VN? - Sử dụng đồ giới xác định nước mà NAQ qua -Hãy lập biểu HĐ NAQ ? Thờigian Hoạt động NAQ 1911 18/6/1919 7/1920 12/1920 1921 1922 6/1923 12/1924->2/1925 5- Dặn dò: - Học bài cũ, nắm hoạt động cụ thể Nguyễn Ái Quốc sau Chiến tranh giới thứ Pháp, Liên Xô và Trung Quốc và thấy đường cứu nước đúng đắn Người tìm - Chuẩn bị bài 17 " Cách mạng Việt Nam trước ĐCS đời" (80) Soạn: Dạy: 9A1: / 9A2: / TIẾT 20 BÀI 17 CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI A.Mục tiêu : Kiến thức: Qua bài học giúp học sinh hiểu bước phát triển phong trào CM VN và hoàn cảnh lịch sử dẫn tới đời các tổ chức CM nước Tân Việt CM Đảng (TVCMĐ) và VN Quốc dân Đảng (VN QD Đ) - Chủ trương và hoạt động hai tổ chức CM này, khác biệt hai tổ chức CM này với Hội VN CM - Sự phát triển phong trào CM VN đã dẫn tới đời tổ chức CS VN Giáo dục: Giáo dục học sinh lòng khâm phục, kính yêu lãnh tụ NAQ, ý thức trách nhiệm với đất nước Kỹ năng: Rèn cho Hs kĩ dựng đồ và nhận định, đánh giá, phát triển khách quan B / Chuẩn bị : Thầy : Nghiên cứu soạn giáo án Lược đồ khởi nghĩa Yên Bái Trò : Đọc bài (81) C / Tiến trình : ổn định : 9A1: / 9A2: / Kiểm tra bài cũ : Em hãy nêu hoạt động NAQ Pháp, LX và Trung Quốc ? Bài : Cùng với đời Hội VNCMTN và tác động, ảnh hưởng nó, VN năm cuối thập kỉ XX đã hình thành các tổ chức cách mạng để tìm hiểu đời, hoạt động các tổ chức này, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm Hoạt động : Tìm hiểu phần I – SGK I / Bước phát triển phong trào CM VN ( 1926-1927 ) ? Em hãy trình bày phong trào đấu tranh Phong trào công nhân công nhân năm 1926-1927 ? - Nổ liên tiếp, phát triển với quy mô rộng khắp HS trình bày Trong năm 1926-1927 liên tiếp nổ các - Các đấu tranh mang tính chất chính trị vượt ngoài quy mô đấu tranh công nhân viên chức xưởng - Công nhân và hs liên tiếp dậy đấu tranh Dệt Nam Định , đồn điền cao su Phú Riềng - Phong trào pt với quy mô toàn quốc : công nhân xi măng Hải Phòng, dệt NĐ, đóng tàu Ba Son GV : Cuộc đấu tranh nhà máy dệt Nam Định, nhà máy Diêm, nhà máy Cưa Bến Thuỷ, xe lửa Tràng Thi, Ba Son, đồn điền Phú Riềng … từ 1926-1927 toàn quốc nổ 27 đấu tranh công nhân ->Trình độ giác ngộ công nhân ngày càng nâng lên, họ trở thành lực lượng chính trị độc lập ? Phong trào yêu nước thời kì này phát triển Phong trào yêu nước ( 1926 ntn? -1927 ) Hs trả lời - Phong trào nông dân , tiểu tư ? Theo em, phong trào CM nước ta sản và các tầng lớp nhân dân đã kết năm 1926 – 1927 có điểm gì so với thành làn sóng chính trị khắp thời gian trước đó ? nước - Tất đã kết thành làn sóng đấu tranh rộng lớn khắp toàn quốc, ý thức giai cấp đã nâng lên rõ rệt II / Tân Việt cách mạng Đảng ( 7Hoạt động 2: Tìm hiểu mục 1928 ) (82) - 7-1928 Hội Phục Việt đổi ? Hãy trình đời tổ chức Tân Việt CM tên thành Tân Việt CM Đảng Đảng ? + Từ Hội Phục Việt thành lập từ 7/1928 + Sau đổi tên đến 7/1928 chính thức mang tên Tân Việt CM Đảng + Lúc đầu là tổ chức yêu nước, lập trường giai cấp chưa rõ ràng - Bị phân hóa thành hai xu hướng: ? Tân Việt CM Đảng phân hoá hoàn cảnh Tư sản và vô sản nào ? + Tân Việt CM Đảng đời tổ chức VNCMTN đã trở thành mạnh mẽ lí luận và tư tưởng CM CN Mác Lê – Nin + Tổ chức VNCMTN đã có sức hút mạnh mẽ với Tân Việt, nhiều người xin gia nhập HVNCMTN ? Nhận xét khả lãnh đạo cách mạng nước -> TVCMĐ không thể đảm đương ta TVCMĐ? vai trò lãnh đạo cách mạng nước ta GV : TVCMĐ đã nhiều lần cử người sang Quảng Châu xin hợp với VNCMTN không thành và ngược lại VNCMTN cũnh phái người nước bàn họp với TVCMĐ không thành tổ chức không đánh giá đúng vai trò bên Phần III giảm tải không dạy 4- Củng cố bài học: ? Em hãy trình bày phong trào cách mạng Việt Nam 1926-1927? ? Sự đời và phân hoá tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng? 5-Dặn dò:- Học bài cũ - Chuẩn bị bài 17 " Cách mạng Việt Nam trước ĐCS đời", Mục III, IV Soạn: Dạy: 9A1: / 9A2: / Tiết 21, Bài 17 ( TIẾP ) (83) CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI A Mục tiêu : Sau bài học, học sinh cần: -1 Kiến thức: - Hiểu bước phát triển phong trào CM VN là hoàn cảnh lịch sử dẫn tới đời các tổ chức CM nước Tân Việt CM Đảng ( TVCMĐ ) và VN Quốc dân Đảng ( VN QD Đ) - Chủ trương và hoạt động hai tổ chức CM này , khác biệt hai tổ chức CM này với Hội VN CM - Sự phát triển phong trào CM VN đã dẫn tới đời tổ chức CS VN Giáo dục: Giáo dục học sinh lòng khâm phục, kính yêu lãnh tụ NAQ, ý thức trách nhiệm với đất nước Kỹ năng: Rèn cho Hs kĩ dựng đồ và nhận định, đánh giá, phát triển khách quan B / Chuẩn bị : Thầy : Nghiên cứu soạn giáo án Lược đồ khởi nghĩa Yên Bái Trò : Đọc bài C / Tiến trình : Ổn định : 9A1: / 9A2: / Kiểm tra bài cũ : Bài : Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu biến chuyển phong trào cách mạng Việt Nam và thành lập tổ chức Tân Việt cách mạng đảng Vậy ngoài tổ chức Tân Việt còn tổ chức nào? Nó đời và hoạt động sao? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài Gv cho HS đọc phần I sgk III.Ba tổ chức cộng sản Đảng nối tiếp đời ?Em hãy cho biết hoàn cảnh đời ba tổ chức năm 1929: CSĐ Việt Nam cuối năm 1929? HS trình bày GV minh hoạ thêm :5/1929tại đại hội lần * Hoàn cảnh: Cuối 1928-1929 thứ tổ chức VNCMTN, các hội viên kì phong trào cách mạnh nước ta “Thanh Niên Bắc Kì” (Viết tắt là VNCMTN) đã nêu phát triển mạnh yêu cầu phải thành lập 1tổ chức cộng sản Việt Nam, yêu cầu chính đáng đó không chấp nhận doàn đại biểu niên Bắc Kì tuyên bố ly khai đại hội nước họ kêu gọi nhân dân ủng hộ chủ (84) trương thành lập Đảng Từ đó các tổ chức đảng đời ?Theo em đoàn đại biểu niên Bắc Kì lại bỏ ? +Do yêu cầu cấp thiết họ không chấp nhận +Điều kiện thành lập Đảng Bắc Kì đã chín muồi * Quá trình hình thành tổ +Nếu không thành lập Đảng thì lãnh đạo bất cập với chức: phong trào - 3/1929 Chi Cộng sản đầu Gv minh hoạ thêm :7 người chi Đảng đầu tiên: tiên thành lập Ngô Gia Tự; Nguyễn Đức Cảnh; Trịnh Đình Cửu; Trần Văn Cung; Đỗ Ngọc Du; Dương Hạc Đính; Nguyễn Tuân Hs khai thác kênh hình và kênh chữ nhỏ ? Hãy trình bày đời Đông Dương Cộng Sản Đảng ? GV :Sau đời tổ chức này đã thông qua tuyên ngôn và điều lệ Đảng ,ra báo “Búa liềm” quan ngôn luận Đảng Gv thuyết trình đời An Nam Cộng Sản - 6/1929 Đông Dương Cộng sản đảng thành lập Bắc Đảng Kì Sau ĐDCS Đr a đời Tổng niên và các hội viên Nam Kì tuyên bố thành lập ANCSĐ Hương Cảng –Trung Quốc ?Đông Dương Cộng Sản liên đoàn đời - 8/1929 An Nam Cộng sản nào ? đảng thành lập Nam Gv chốt lại: Như vòng tháng đã có tới Kì tổ chức Cộng Sản đời Sự kiện này đã khẳng định bậc nhảy vọt CMVN chứng tỏ hệ tư tưởngvô sản đã giành ưu phong trào dân tộc, nó - 9/1929 Đông Dương cộng chứng tỏ điều kiện thành lập ĐCS hoàn toàn đã chín sản liên đoàn thành lập Trung Kì muồi Xu đời ĐCS là tất yếu 4- Củng cố bài học:- Lập bảng thống kê tổ chức cách mạng theo mẫu: Tổ chức CM VNCMTN Tân Việt CMĐ VN QD Đảng (85) Nội dung Thời gian thành lập 1925 Khuynh hướng đấu Cách mạng vô sản tranh Thành phần Hướng phát triển 7/1925 đến 7/1928 25- 12- 1927 CM DTDC- cải lương, sau chuyển CMDCTS sang khuyng hưỡng VS TTS, trí thức, tư TTS, trí thức yêu TTS, trí thức yêu sản, hào phú, binh nước nước lính… Thành lập ĐCS Đưa CM theo CMVS, thành lập hướng TBCN Thất ĐCS bại 5- Dặn dò: - Học bài cũ nắm chủ trương, hoạt động VNQDĐ, thành lập tổ chức cộng sản - Chuẩn bị bài 17 " Đảng cộng sản Việt Nam đời", (86) Soạn: Dạy: 9A1: / 9A2: / Chương II VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 -1939 Tiết 22, Bài 18 : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI (87) A Mục tiêu : Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Hiểu rõ hoàn cảnh lịch sử, nội dung chủ yếu, ý nghĩa lịch sử hội nghị thành lập Đảng Nội dung chính Luận cương chính trị 1930 - Thông qua hoạt động lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, phấn đáu không mệt mỏi cho đời Đảng cộng Sản và hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930) Giáo dục: Giáo dục cho hs lòng biết ơn và kính yêu Chủ Tịch Hồ Chí Minh Kỹ năng: Sử dụng tranh ảnh lịch sử, lập niên biểu lịch sử và biết phân tích đánh giá các kiện lịch sử B Chuẩn bị : Thầy :Soạn bài ,tranh ảnh lịch sử Trò :Đọc bài và chuẩn bị tranh ảnh HCT C.Tiến trình : ổn định : 9A1: / 9A2: / Kiểm tra : ?Em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn đến thất bại khởi nghĩa Yên Bái? ?Hãy cho biết hoàn cảnh dẫn đến thành lập tổ chức cộng Sản Đảng Việt Nam? Bài :Bước sang 1929 Việt Nam liên tiếp xuất ba tổ chức cộng sản, xuất ba tổ chức đó đặt yêu cầu gì? Ai là người giữ vai trò thống các tổ chức cộng sản? Nội dung Hội nghị 3/2/1930 là gì? Ý nghĩa sao? Chúng ta tìm hiều bài hôm Hoạt động 1: Tìm hiểu Hội nghị thành lập ĐCS Việt I.Hội nghị thành lập Đảng Nam Công Sản VN(3/2/1930) Em hãy cho biết hoàn cảnh lịch sử nào đã dẫn đến * Hoàn cảnh : thành lập Đảng 3/2/1930? - Ba tổ chức cộng sản đời đã HS trình bày _Gv nhận xét bổ sung thúc đẩy phong trào cách mạng Gv: Cuối năm 1929 3tổ chức cộng sản đã đời nước dân tộc dân chủ nước ta phát ta lãnh đạo phong trào CM tổ chức này hoạt động triển mạnh riêng lẻ, có lúc đố kị tranh giành 1yêu cầu thiết đặt - Tuy nhiên tổ chức hoạt lúc này là phải thống tổ chức cộng sản Việt động riêng rẽ, tranh giành ảnh Nam hưởng với  Yêu cầu phải có Đảng thống ?Hội nghị thành lập Đảng xoay quanh vấn *Hội nghị thành lập Đảng: (88) đề nào HS trình bày –GVnhận xét Gv:Hội nghị này tiến hành từ ngày 3-7/02/1930 Cửu Long –Hương Cảng –Trung Quốc -Nguyễn Ái Quốc uỷ nhiệm quốc tế cộng sản –Người đã từ Thái Lan trở Hương Cảng –TQ chủ trì hộinghị.Tham gia hội nghị còn có đại biểu Đông dương cộng Sản Đảng và 2đại biểu An Nam CSĐ cùng với 2đại biểu nước ngoài :Hồng Sơn và Hồ Tùng Mậu Ngày 24/2/1930Đ ĐDCSĐ liên đoàn xin gia nhập ĐCSVN - Từ - 7/2/1930 Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc - Nội dung chính hội nghị thành lập Đảng : + Thống các tổ chức đảng lấy tên là Đảng Cộng Sản VN + Hội nghị thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt NAQ khởi thảo Gv:thuyết trình nội dung chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt *Nội dung chính cương vắn tắt ,sách lược vắn tắt -Đó là cương lĩnh CM giải phóng dân tộc -Vận dụng sáng tạo CN Mác - Lê-nin vào VN - Mang tính chất dân tộc và giai cấp sâu sắc GV minh hoạ thêm Đường lối chién lược CM VN là phải tíên hành CMTS dân quyền và CMXHCN,2giai đoạn đó -Nhiệm vụ chiến lược :+Đánh đổ đế quốc phong kiến và tư sản phản CM ,làm cho nước VN độc lập +Xây dựng chính quyền công nông binh +Quân đội công nông Lực lượng CM công nông, tiểu tư sản CM VN là phận khăng khít CM giới Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II GV:10-1930 Hội nghị BCHTW lâm thời định đổi tên ĐCS Việt Nam thành ĐCS Đông Dương Bầu Trần Phú làm Tổng Bí thư, thông qua Luận cương chính tri II.Luận cương Trần Phú khởi thảo (10/1930) ?Em hãy cho biết nội dung chủ yếu Luận cương chính trị tháng 10/1930 Đảng ta ? chính trị HS trình bày Gv:Lãnh đạo CM là giai cấp công nhân: Lực lượng CM là công nông, xây dựng chính quyền công nông - Đường lối chiến lược CM Đông Dương là CM tư sản dân CM VN phải gắn liền khăng khít với CM giới (89) Gv cho hs khai thác hình 31 Hoạt động 3:Tìm hiểu mục II quyền sau đó tiến thẳng lên CNXH bỏ qua TBCN - Nhiệm vụ chiến lược là đánh đổ CNĐQPháp và chế độ PK - Phương pháp CM tình CM xuất lãnh đạo quần Đó là tấy yếu lịch sử, là kết hợp nhuần nhuyễn chúng đấu tranh vũ trang 3yếu tố: CNMác –Lê –Nin, phong trào công nhân, III.ý nghĩa lịch sử việc phong trào yêu nước thành lập Đảng -Là bước ngoặt vĩ đại CM VN - Đảng đời là kết hợp -Khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng nhuần nhuyễn yếu tố: CN Mác Lê - nin, PTCN và PT thành, chấm dứt khủng hoảng CM yêu nước -Từ đây gia cấp công nhan VN nắm độc quyền lãnh - Là bước ngoặt vĩ đại đạo CM CMVN gắn liền với CM giới lịch sử GCCN và cách mạng VN, khẳng định giai cấp công nhân đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo CM ?Em hãy nêu ý nghĩa việc thành lập Đảng ? - Chấm dứt thời kì khủng hoảng giai cấp lãnh đạo CMVN - CMVN trở thành phận khăng khít CMTG  ĐCSVN đời là chuẩn bị đầu tiên có tính tất yếu và định cho bước nhảy vọt sau CMVN và LSDT 4-Củng cố bài học: Tại nói đời ĐCS Việt Nam là bước ngoặt vĩ đại? 5- Dặn dò: - Các em học thuộc bài và làm bài tập và Chuẩn bị bài - Chuẩn bị bài 19 " Phong trào Cách mạng VN năm 1930-1935" (90) Soạn: Dạy: 9A1: / 9A2: / TIẾT 23, BÀI 19: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 19301935 A.Mục tiêu : Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Nắm nguyên nhân diễn biến, ý nghĩa phong trào cách mạng 1930 – 1931 mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh HS hiểu tạo Xô Viết lại là chính quyền kiểu (91) - Quá trình phục hồi lực lượng cách mạng 1931 – 1935 - Hiểu và giải thích các khái niệm “ Khủng hoảng kinh tế ” , “ Xô Viết nghệ Tĩnh” Giáo dục: Giáo dục cho hs lòng kính yêu, khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng kiên cường quần chúng công nông và các chiến sĩ cộng sản việc chống đế quốc và phong kiến Kỹ năng:Rèn kĩ sử dụng đồ để trình phong trào CM B Chuẩn bị : Thầy : soạn bài , lược đồ phong trào XVNT Trò : Sưu tầm tranh ảnh các chiến sĩ cộng sản 1930 – 1935 C Tiến trình : Ổn định : 9A1: / 9A2: / Kiểm tra bài cũ : Hãy trình bày hội nghị thành lập đảng 3/2/1930 , ý nghĩa lịch sử việc thnàh lập đảng ? Bài mới:Chúng ta đã tìm hiểu khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 Vậy tình hình Việt Nam trước ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế nào? Nguyên nhân, kết và ý nghĩa phong trào cách mạng năm 19301935 sao? Chúng ta tìm hiểu bài hôm Hoạt động : Tìm hiểu mục I I/ Việt Nam thời kì khủng hoảng kinh tế giới ( 1929 -1933 ) * Sự khủng hoảng kinh tế ảnh ? Cuộc khủng hoảng kt giới 1929 – 1933 đã hưởng trực tiếp đến Việt Nam tác động đến tình hình kinh tế xã hội VN ntn ? - Kinh tế: HS khai thác kênh chữ nhỏ + Công nông nghiệp suy sụp - KT : + Xuất nhập đình đốn + Công nông nghiệp suy sụp + Hàng hoá khan + Xuất nhập bị đình đốn - Xã hội: Đời sống nhân dân khổ + Hàng hoá khan cực - XH : + Hạn hán lũ lụt triền miên + Tất giai cấp bị điêu đứng + Mâu thuẫn xh sâu sắc - GV : minh hoạ : Viên chức bị xa thải; hs trường không có việc làm; sưu cao thuế nặng, thiên tai hạn hán liên tiếp xảy + TD Pháp : tăng sưu thuế Đẩy mạnh khủng bố, đàn áp  Mâu thuẫn dân tộc VN - (92) ? Tác động chính sách đó đến tình hình Việt Pháp trở lên gay gắt Nam II / Phong trào CM 1930 -1931 , Hoạt động : Tìm hiểu phần II với đỉnh cao là XVNT * Nguyên nhân: ? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ - Tác động khủng hoảng CM VN 1930 – 1931 ? - Do chính sách khủng bố - Nguyên nhân chủ yếu : Pháp dẫn đến đời sống quần chúng nhân dân khổ cực + Do ảnh hưởng trực tiếp khủng hoảng KT TG ; Thực dân Pháp tăng cường bóc lột thuộc địa - Đảng đời kịp thời lãnh đạo * Diễn biến: + Nhân dân đã vùng lên đấu tranh lãnh đạo Đảng - Từ 1929 đến trước 1/5/1930 phong trào đã phát triển khắp ? Em hãy trình bày phong tào CM 30 -31 phát nước từ Bắc- Trung- Nam triển với quy mô toàn quốc ? - Từ 1/5/1930 đến tháng 9, tháng GV : thuyết trình và trình bày các phong trào còn 10/1930 phát triển mạnh mẽ đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh - Phong trào nông dân : Nông dân Thái Bình, Hà Nam, Nghệ Tĩnh đấu tranh đòi giảm sưu thuế chia lại ruộng đất công - Phong trào kỉ niệm ngày 1/5/1930 + Phong trào lan rộng khắp toàn quốc + PT đã xuất truyền đơn cờ đảng - Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh: + 12/9/1930 van nông dân Hưng Nguyên (Nghệ An) biểu ? Trình bày phong trào đấu tranh nông dân tình phản đối chính sách khủng bố Nghệ Tĩnh ? Pháp và tay sai + Hình thức mit tinh, biểu tình, tuần hành Gv dùng lược đồ và khai thác kênh chữ nhỏ + Tháng 9, tháng 10/1930, nông - / 1930 PT đấu tranh diễn liệt , kết hợp dân nhiều huyện đã vũ trang khởi nghĩa Công nhân Vinh – Bến mục đích chính trị và KT thuỷ bãi công để ủng hộ phong - Hình thức : tuần hành , thị uy , biểu tình có vũ trào nông dân trang * Kết PT Xô viết Nghệ - Chính quyền địch nhiều nơi bị tê liệt Tĩnh: => Chính quyền Xô Viết đời số huyện - Chính quyền đế quốc phong kiến tan rã nhiều nơi GV : Chốt “ Đó thật là chính quyền kiểu mới” ? Tạo nói XVNT là chính quyền kiểu ? *XVNT là chính quyền kiểu vì:(Kênh chữ nhỏ) - Chính quyền Xô viết thành lập: (93) - Chính trị : kiên trấn áp bọn phản CM , thực  Là chính quyền kiểu quyền tự dân chủ dân, dân - KT : xoá bỏ các loại thuế, chia lại ruộng đất công, giảm tô xoá nợ - Văn Hoá : - XH : khuyến khích học chữ quốc ngữ, - Từ năm 1931 phong trào bài trừ hủ tục phong kiến tạm lắng xuống - Quân : Mỗi làng có đội tự vệ vũ trang để chống trộm cướp … ? Trước lớn mạnh phong trào XVNT , thực dân Pháp đã làm gì ? - Thực dân Pháp đã tiến hành khủng bố cực kì dã man tàn bạo - Ý nghĩa: là bước tập dượt đầu GV : minh hoạ thêm : phong trào XVNT đã bị chìm tiên chuẩn bị cho CM tháng tám sau này biển máu ? Phong trào XVNT có ý nghĩa lịch sử ntn ? Mục III giảm tải không dạy 4- Củng cố: ? Tạo nói XVNT là chính quyền kiểu ? 5- Dặn dò:- Học bài cũ nắm nguyên nhân, diễn biến phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh - Chuẩn bị bài 20 " Cuộc vận động dân chủ năm 1936-1 (94) Soạn: Dạy: 9A1: / 9A2: / Tiết 24 Bài 20: CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936 -1939 A Mục tiêu : Sau bài học HS cần Kiến thức: - Nắm nét tình hình TG nước có ảnh hưởng trực tiếp phong trào CM VN năm 1936 – 1939 - Chủ trương Đảng và phong trào đấu tranh dân chủ công khai thời kì 1936 – 1939 Ý nghĩa lịch sử phong trào công khai 1936 – 1939 - Tinh thần và tâm đấu tranh chủ tịch HCM (95) Giáo dục: Giáo dục chó hs lòng tin tưởng vào lãnh đạo đảng hoàn cảnh cụ thể Kỹ năng: Rèn cho hs kĩ sử dụng đồ, tranh ảnh lịch sử và khả tư lô gíc B / Chuẩn bị : Thâỳ : đồ VN Trò : Tranh ảnh lịch sử thuộc thời kì đấu tranh 1936 -1939 C / Tiến trình : ổn định 9A1: / 9A2: / Kiểm tra Câu : Tạo nó XV NT là chính quyền kiểu ? Câu : Các đảng viên cộng sản nhà tù Pháp đã thái độ ntn trước chính sách khủng bố tàn bạo kẻ thù ? Bài : Hoạt động : Tìm hiểu mục I I / Tình hình TG và nước : ? Em hãy cho biết tình hình TG sau tổng * Thế giới khủng hoảng KT 1929 – 1933 ( đã ảnh trực tiếp - Mâu thuẫn lòng các nước tư đến CM VN ntn ) ? gay gắt - Mâu thuẫn lòng các nước tư gay gắt - Chủ nghĩa Phát xít đã đời trên - Để ổn định tình hình các nc này đã phát xít hoá giới máy chính quyền, chủ nghĩa phát xít đời đe doạ - Đai hội lần thứ cuả QT CS chủ an ninh loài người trương thành lập mặt trận dân tộc - Đai hội lần thứ QTCS họp tháng 7/1935 thống các nước để chống Mát-xcơ-va Đại hội chủ trương thành lập mặt trận phát xít dân tộc thống các nc để chống phát xít - 1936 thực dân Pháp thả số từ - 1936 thực dân Pháp thả số từ chính VN chính VN Hs khai thác kênh chữ nhỏ ? Tình hình nước sau khủng hoảng *Trong nước : Nhân dân lầm than cực kinh tế giới.( Khai thác kênh chữ nhỏ) - Cuộc khủng hoảng KT đã tác động sâu sắc đến giai cấp và tầng lớp XH - Thực dân phản động , bọn thuộc địa và tay sai tiếp tục thực chính sách vơ vét, bóc lột và khủng bố CM Hoạt động : Tìm hiểu mục II ? Em hãy cho biết chủ trương đảng ta II Mặt trận dân chủ Đông Dương (96) thời vận động dân chủ 1936 -1939 ? HS : trình bày GV : Minh hoạ thêm “ Phương pháp đấu tranh đấu tranh công khai, bán công khai, kết hợp với bí mật để đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục quần chúng và phong trào đấu tranh đòi tự dân chủ * Chủ trương Đảng - Xác định kẻ thù trước mắt là bọn phản động Pháp và tay - Nhiệm vụ: Chống PX, chống chiến tranh, chống bọn phản động tay sai đòi tự cơm áo, hoà bình - Thành lập Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương sau đổi thành MTDCĐD (3/1938) - Hình thức đấu tranh: hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai… ? giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thêm các hình thức đấu tranh phong trào dân chủ 1936 -1939 ? GV:Nghe tin chính phủ Pháp cử phái đoàn sang điều tra tình hình Đông Dương Đảng ta đã thị cho lực lượng cách mạng đưa yêu sách đòi chính phủ mặt trận nhân dân Pháp thả tù chính trị, thi hành luật lao động ? Em hãy trình bày diễn biến ptrào đấu tranh dân chủ công khai quần chúng ( 1936 -1939 ) - Điển hình các phong trào là : + Tổng bãi công công ty than Hòn Gai tháng 11/1936 + 3/1937 công nhân nhà máy xe lửa Trường Thi bãi công + Cuộc mit tinh khổng lồ 2,5 vạn nông dân Quảng Trường nhà đấu Xảo Hà Nội GV : giới thiệu hình 33 SGK GV : Thuyết trình đấu tranh báo chí công khai 1936 -1939 - Phong trào dân chủ công khai từ cuối 1938 trở phát triển mạnh :Chính phủ mặt trận nhân dân Pháp (97) thiên hữu, chúng thẳng tay khủng bố CM Đông Dương, phong trào CM bị thu hẹp dần đến ngày 1/9/1939 ? Nhận xét phong trào cách mạng nước ta năm 1936-1939 HS: phát triển mạnh, rộng khắp Hoạt động :Tìm hiểu ý nghĩa phong trào III Ý nghĩa phong trào : ? Cuộc vận động dân chủ 1936 -1939 đã có ý - Phong trào đã tập dượt quần chúng đấu tranh, CN Mác- Lê nghĩa lịch sử ntn CM VN? truyền bá sâu rộng, đội quân HS thảo luận trả lời, gv giảng chính trị hùng hậu hình thành - Qua phong trào, Đảng rèn luyện, đào tạo nhiều cán trung kiên - Phong trào là tập dượt lần chuẩn bị cho CM tháng 4- Củng cố bài học: So sánh phong trào CM 1930 -1931 và phong trào dân chủ 1936 -1939 theo biểu mẫu sau - Lập bảng so sánh phong trào dân chủ 1936 với phong trào 1930 – 1931: Phong trào 1930 - 1931 1936 - 1939 Nội dung Mục tiêu (kẻ thù) Lực lượng tham gia Hình thức, PP đấu tranh Khẩu hiệu ĐT (Nhiệm vụ) Đế quốc, phong kiến Phản động Pháp và tay sai Công nhân, nông dân Đông đảo: công nhân, nông dân, TTS… - Bí mật, bất hợp pháp - Bạo động, vũ trang - Chống ĐQ, giành ĐLDT Hợp pháp, công khai, nửa công khai… Chống PX, chống chiến tranh ĐQ và - Chống PK giành ruộng đất phản động tay sai đói dân chủ, tự do, cơm áo, hoà bình… cho dân cày (98) 5- Dặn dò:- Học bài cũ nắm tình hình giới và nước có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam thời kỉ 1936 - 1939 Nắm chủ trương Đảng và phong trào đấu tranh thời kì 1936 - 1939, kết và ý nghĩa phong trào - Chuẩn bị bài 21 " Việt Nam năm 1939-1945" Soạn: Dạy: 9A1: / 9A2: / CHƯƠNG III CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 Tiết 25, Bài 21 : VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939- 1945 A Mục tiêu : Sau bài học, HS hiểu : Kiến thức: - Sau chiến tranh giới bùng nổ Nhật vào Đông Dương, Pháp - Nhật câu kết với thống trị và bóc lột Đông Dương làm cho nhân dân ta vô cùng khốn khổ - Hs nắm nét chính diễn biễn khởi nghĩa : Bắc Sơn, Nam Kì, Đô Lương và ý nghĩa khởi nghĩa Giáo dục: Giáo dục hs lòng căm thù Đế quốc, Phát xít, lòng kính yêu khâm phục tình thần đấu tranh dũng cảm các chiến sĩ CM , quần chính nhân dân; ý thức trách nhiệm với đất nước Kỹ năng: Rèn luyện cho hs kĩ sử dụng đồ và phân tích tổng hợp đánh giá kiện (99) B / Chuẩn bị : Thầy : lược đồ khởi nghĩa Trò : sưu tầm tranh ảnh khởi nghĩa C/ Tiến trình : 1- Ổn định : 9A1: / 9A2: / 2- Kiểm tra : Ý nghĩa lịch sử phong trào dân chủ công khai 1936 -1939 ? 3- Bài : - Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, châu Á, phát xít Nhật tiến sát biên giới Việt - Trung, tình hình đó thực dân Pháp đã làm gì? Tình hình Đông Dương đó có Việt Nam sao? Phong trào cách mạng chúng ta iễn nào? Để trả lời câu hỏi đó chúng ta tìm hiểu bài hôm Hoạt động : Tìm hiểu mục I I / Tình hình TG và Đông Dương : ? Em hãy nêu nhứng nét chính tình TG sau Thế Giới : chiến tranh thứ bùng nổ - 1/9/1939 chiến tranh giới Hs trả lời, gv nhận xét bùng nổ - 6/1940 Đức kéo quân vào đất Pháp , Pháp nhanh chóng đầu hàng - Ở viễn Đông Nhật đẩy mạnh xâm lược Trung Quốc, tiến sâu vào biên giới Việt Trung Đông Dương : ? Tình hình Đông Dương sau chiến tranh TG -9-1940 Nhật tiến vào Đông Dương bùng nổ ntn ? - Thực dân Pháp bắt tay với Nhật để -9-1940 Nhật tiến vào Đông Dương cùng thống trị ĐD, đàn áp nhân dân - Thực dân Pháp bắt tay với Nhật để cùng thống ta trị ĐD - Pháp thực nhiều thủ đoạn gian xảo để thu lợi nhuận + Thi hành chính sách KT huy + Tăng các loại thuế + Nhật thu mua lúa gạo dân với giá rẻ và cưỡng -> Nạn đói nghiêm trọng VN 1945 – hai triệu người chết - Hs khai thác kênh chữ nhỏ (100) GV : Thâu tóm nét chính - Thực dân Pháp đứng trước nguy + CM Đông Dương + Nhật hất cẳng Pháp - Thực Dân Pháp bị suy yếu rõ rệt từ đó Nhật tìm các lấn át Pháp biến ĐD thành thuộc địa và quân Nhật - 23/7/1941 Nhật ép Pháp phải kí hiệp ước” phòng thủ chung ĐD” - Nhật buộc Pháp phải kí hiệp ước hợp tác toàn diện ? Theo em tình hình VN chiến tranh TG có gì đáng lưu ý ? - Cuộc sống nhân dân ta cực chịu áp Pháp Nhật “Một cổ hai tròng” - Nhân dân ta điêu đứng cực ? Vì Thực dân Pháp và Phát xít Nhật thoả hiệp với để cùng thống trị Đ D ? - Thực dân Pháp lúc này không đủ sức để chống lại Nhật, buộc Pháp phải chấp nhận yêu sách Hoạt động : Cho hs quan sát lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn – Giáo viên trình bày diễn biến khởi nghĩa và sau đó gọi lên bảng II Những dậy đầu tiên trình bày theo lược đồ ? Em hãy cho biết hoàn cảnh dẫn đến Khởi nghĩa Bắc Sơn khởi nghĩa Bắc Sơn ? ( 27-9-1940 ) - Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp thua chạy qua Châu Bắc Sơn * Hoàn cảnh : Quân Nhật vào Lạng - Đảng Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân đứng lên Sơn, quân Pháp bỏ chạy qua Bắc khởi nghĩa Sơn, Đảng lãnh đạo nhân dân GV : Thuyết trình diễn biến khởi nghĩa dậy trên lược đồ ? Gọi hs lên bảng trình bày diễn biến khởi nghĩa Bắc Sơn qua lược đồ ? GV : Tuy khởi nghĩa BS thất bại đội du kích Bắc Sơn trì và đây là lực lượng vũ trang đầu tiên cach mạng VN (101) ? Nguyên nhân thất bại? *Diễn biến : - Điều kiện khách quan diễn địa - Nhân dân Bắc Sơn đứng dậy tước phương chưa phải nước, kẻ thù có điều khí giới Pháp tự trang bị cho kiện tập trung đàn áp mình - Hoảng sợ trước phong trào đấu tranh Nhật đã - Giải tán chính quyền địch thả tù binh Pháp trang bị vũ khí cho chúng, quay - 27/9/1940 chính quyền CM đc lại đàn áp nhân dân thành lập Thực dân Pháp đàn áp ? ý nghĩa khởi nghĩa? phong trào - Dưới lãnh đạo Đảng nhân dân kiên đấu tranh ? Em hãy cho biết hoàn cảnh và diễn biến khởi nghĩa Nam Kì ? * Ý nghĩa:Đội du kích Bắc Sơn thành lập, phát triển thành “Cứu quốc - Pháp thua trận Châu Âu, yếu ĐD quân “ (1941) hoạt động Võ Nhai - Nhật xúi dục bọn quân phiệt Thái Lan gây Bắc Sơn Thái Nguyên chiến tranh biên giới Lào và Căm Pu chia 2.Khởi nghĩa Nam kì (23/11/1940 ) - Thực dân Pháp bắt lính Nam kì làm bia đỡ *Hoàn cảnh : Pháp bắt binh lính VN đạn làm bia đỡ đạn chống lại quân Xiêm - Trước tình hình đó Xứ uỷ Nam kì định Nhân dân, binh lính bất bình, Đảng khởi nghĩa ( chưa đc lệnh TƯ ) Nam Kì định khởi nghĩa GV : Minh hoạ thêm và trình bày lại DB khởi nghĩa lược đồ: Trước tình hình đó Trung ương Đảng hoãn khởi nghĩa, lệnh hoãn chưa đến nơi khởi nghĩa đã bùng nổ - Đêm ngày 22 rạng sáng 23 tháng / 1940 khởi nghĩa bùng nổ hầu hết các tỉnh Nam kì *Diễn biến : - Chính quyền nhân dân và toà án CM đc thành - Đêm 22 rạng ngày 23 /11/1940 lập nhiều vùng thuộc Mỹ Tho , Gia định hầu hết các tỉnh Nam Kì, nghĩa quân - Cờ đỏ vàng lần đầu tiên xuất triệt hạ nhiều đồn bốt, thành lập khởi nghĩa này chính quyền nhân dân và toà án cách mạng ? Hãy cho biết kết khởi nghĩa? => Sau đó thực dân Pháp đàn áp khốc liệt phong - Cờ đỏ vàng lần đầu tiên xuất trào ? Em hãy nêu nguyên nhân thất bại và ý nghĩa khởi nghĩa? - Kế hoạch bị lộ (102) - Chưa đúng thời tù chung thân Mục không day – Giảm tải ? Hai khởi nghĩa Bắc Sơn , Nam kì đã để lại cho CM VN bài học ntn ? HS thảo luận, trả lời Bài học kinh nghiệm ; - Bài học kinh nghiệm khởi nghĩa vũ trang - Xây dựng lực lượng vũ trang - Chiến trang du kích , trực tiếp chuẩn bị cho CM tháng tám 1945 4- Củng cố bài học: Lập bảng niên biểu ba dậy đầu tiên: Thời gian Sự kiện 22- 9- 1940 Phát xít Nhật tiến đánh Lạng Sơn 27 – - 1940 Khởi nghĩa Bắc Sơn 23/11/1940 Khởi nghĩa Nam Kỳ Nội dung chủ yếu 13/1/1941 5- Dặn dò: Học bài cũ nắm nét chính diễn biến, ý nghĩa khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì (103) Soạn: Dạy: 9A1: / 9A2: / Tiết 26, 27; BÀI 22 : CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM 1945 A / Mục tiêu :Sau bài học, hs biết được: Kiến thức:Học sinh thấy hoàn cảnh đời Mặt Trận Việt Minh và chuẩn bị lực lượng Mặt Trận Việt Minh cho tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 Những chủ trương Đảng ta sau Nhật đảo chính Pháp và diễn biến phong trào kháng Nhật cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám 1945 Giáo dục: Giáo dục cho hs lòng kính yêu chủ tịch HCM và lòng tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng Kỹ năng: Rèn kĩ sử dụng đồ, tranh ảnh lịch sử B / Chuẩn bị : Thầy : Lược đồ khu gíải phóng Việt Bắc , tranh đời đội VN tuyên truyền giải phóng quân Trò : Đọc bài , tài liệu HCM C/ Tiến trình : Ổn định tổ chức : 9A1: / 9A2: / Kiểm tra bài cũ : ? Tình hình VN chiến tranh TG ? ? Những bài học quý báu hai khởi nghĩa Bắc sơn, Nam kì và binh biến Đô Lương CMVN ? 3.Bài : Bài học rút từ khởi nghĩa đó là: Phải tiến hành khởi nghĩa vũ trang, phải phát triển chiến tranh du kích và đặc biệt là phải có chuẩn bị lực lượng Vậy Đảng ta đã chuẩn bị lực lượng nào? Tại Đảng ta lại chủ trương thành lập MTVM? Để hiểu vấn đề này chúng ta tìm hiểu bài hôm * Tiết 26 (104) Hoạt động thầy-trò Hoạt động : Tìm hiểu mục I Nội dung I / Mặt trận Việt Minh đời ? Em hãy trình bày hoàn cảnh đời mặt ( 19/5/1941 ) Trận VM ? Hoàn cảnh : GV : Minh hoạ : trận tuyến * Thế giới: 1941, Đức công + Một bên là lực lượng LXô đứng đầu , bên Liên Xô, giới hình thành trận là phe fát xít : đức , ý , Nhật tuyến: phe Đồng minh và phe phát xít ? Tình hình nước có đặc điểm gì GV : giới thiệu tình hình nước lúc này * Trong nước: 28/1/1941 NAQ Đảng tạm gác hiệu “Đánh đổ địa chủ chia nước, triệu tập Hội nghị TW lần ruộng đất cho dân cày” thay hiệu “ Tịch VIII (5/1941) thu ruộng đất bọn đế quốc và Việt gian chia - Hội nghị VIII chủ trương: cho dân cày nghèo”, giảm tô, thuế chia lại ruộng + Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc công tiến tới người cày có ruộng lên hàng đầu Hs khai thác kênh chữ nhỏ + Tạm gác hiệu “Đánh đổ địa ?Em có nhận xét gì các chủ trương trên?(So với chủ chia ruộng đất cho dân cày”, thời kì trước có gì thay đổi?) thay “ Tịch thu ruộng đất ->Hoàn toàn so với thời kì trước nhiệm vụ đế quốc, Việt gian chia cho dân cày nghèo, giảm tô, giảm tức, chia lại dân tộc đặt lên hàng đầu ruộng công” + Thành lập Mặt trận Miệt Minh (19/5/1941) ?MTVM đời nhằm mục đích gì? Hoạt động Mặt Trận Việt - Để tập hợp các tầng lớp nhân dân vào tổ Minh : chức ? MTVM đã chú trọng phát triển lực lượng * Xây dựng lực lượng chính trị : chính trị nào? - Xây dựng các Hội cứu quốc- ? Vì chọn Cao Bằng làm nơi thí điểm…? sở MTVM (Cao Bằng) + Nơi có TƯ Đảng và chủ tịch HCM hoạt động - Thành lập UBVM Cao - Bắc Lạng +? Em có nhận xét gì tên các tờ báo? - Tính chất tuyên truyền, kêu gọi tinh thần đoàn - 1943 UBVM Cao – Bắc – Lạng thành lập 19 ban xung phong “Nam kết nhân dân chuẩn bị giành chính quyền tiến” để liên lạc với Căn địa Bắc Sơn- Võ Nhai - Tập hợp các tầng lớp ND khác như: HS, SV, TTS dân tộc, trí thức (105) vào MT cứu quốc - Đảng và MTVM đã xuất số tờ báo để tuyên truyền cho đường lối, chính sách Đảng * Xây dựng lực lượng vũ trang - Duy trì Đội du kích Bắc Sơn, ? Lực lượng vũ trang VM xây dựng phát triển lên thành Cứu quốc quân nào? - 22 / 12 / 1944 Đội VNTTGPQ - GV giới thiệu hình 37 và đời đội đời và nhanh chóng hạ đồn Phay VNTTGPQ: 34 đồng chí, 31 nam, nữ - đ/c Khắt và Nà Ngần (Cao Bằng Võ Nguyên Giáp làm đội trưởng * Xây dựng địa cách mạng - Căn Bắc Sơn – Võ Nhai ? MTVM đã xây dựng và phát triển - Căn Cao – Bắc – Lạng kháng chiến nào? (Đội du kích Bắc Sơn hoạt động đâu? Sau phong trào phát triển mở rộng nào?) - Căn Bắc Sơn – Võ Nhai - Căn Cao – Bắc – Lạng 4- Củng cố bài học: Hãy nối thời gian tương ứng với kiện: Thời gian Sự kiện Từ 10 - 19/5/1941 a Thành lập MTVM 19/5/1941 b VM thị "Sắn vũ khí, đuổi thù chung" 22/12/1944 c Thành lập Đội VNTTGPQ 5/1944 d Hội nghị BCHTWƯ VIII 5- Dặn dò: - Học bài cũ nắm hoàn cảnh đời Mặt trận Việt Minh, chủ trương Đảng sau Nhật đảo chính Pháp - Bài tập: Sự chuẩn bị mạng tính chất toàn diện thông qua phát triển MTVM có tác dụng gì cho kháng chiến giải phóng dân tộc? - Chuẩn bị bài 22 " Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám 1945"- Phần II (106) (107) Soạn: Dạy: 9A1: / 9A2: / Tiết 27: CAO TRÀO CÁCH MẠNG THÁNG TÁM TIẾN TỚI TỔNG KHƠỈ NGHĨA THÁNG TÁM 1945 (Tiết 2) A- Mục tiêu bài học: Sau bài học, hs biết được: 1- Kiến thức: Hiểu chủ trương Đảng sau Nhật đảo chính Pháp, diễn biến cao trào kháng Nhật cứu nước 2- Tư tưởng, tình cảm, thái độ: Giáo dục lòng kính yêu chủ tịch Hồ Chí Minh và công lao to lớn người cách mạng nước ta; lòng tin vào lãnh đạo sáng suốt Đảng cho HS 3- Kĩ năng: - Rèn kĩ sử dụng tranh ảnh lược đồ - Rèn kĩ phân tích đánh giá kiện lịch sử B- THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC: - Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Lịch sử THCS - Tập đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử 9; Tư liệu Lịch sử 9; Hỏi - Đáp Lịch sử - Bài tập Lịch sử C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Ổn định và tổ chức:9A1: / 9A2: / 2- Kiểm tra bài cũ: Trình bày chủ trương Đảng ta Hội Nghị lần VIII BCHTW họp từ ngày 10 - 19/5/1941? Theo em, Hội nghị này lại dương cao hiệu giải phóng dân tộc? 3- Bài mới: Sau MTVM đời cách mạng VN chuyển sang giai đoạn mới: Cao trào kháng Nhật cứu nước Vậy lại nổ cao trào kháng Nhật cứu nước? Diễn biến nó sao? Để hiểu vấn đề này chúng ta tìm hiểu bài hôm (108) Hoạt động 1: Tìm hiểu mục II II / Cao trào kháng Nhật cứu nước GV :Giảng hoàn cảnh Việt Nam lúc này sau tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 1945 : đó định hướng cho Hs quan sát SGK Nhật đảo chính Pháp ( 9/3/1945 ) ?Tại nhật đảo chính Pháp ? Chiến tranh giới thứ kết thúc, nước * Hoàn cảnh : Đầu năm 1945, tình hình giới không có lợi cho Nhật Pháp giải phóng  Buộc Nhật phải đảo chính độc chiếm - Nhật khốn đốn Thái Bình Dương Đông Dương - Nhân hội đó Thực dân Pháp Đông Dương ngóc đầu dậy chờ quân đồng minh vào đánh Nhật ? Nhật đã đảo chính Pháp ntn ? * Diễn biến : Đêm 9/ / 1945 Nhật Hs khai thác kênh chữ nhỏ, trình bày diễn biến đảo chính Pháp theo sgk GV tóm tắt và thâu tóm lại diễn biến đảo chính Sau hất cẳng Pháp, Nhật Hoàng tuyên bố giúp đỡ độc lập các dân tộc Đông Dương, sau đó mặt thật phát xít Nhật và bọn Việt gian đã bọ bọc trần, nhân dân ta ngày càng căm thù bọn phát xít Hoạt động : Tiến tới tổng khởi nghĩa tháng ? Sau Nhật đảo chính Pháp , Đảng ta đã có năm 1945 chủ trương gì ? ? Theo em đó là chủ * Chủ trương: trương gì ? - Xác định kẻ thù chính, cụ thể, Hs trả lời, Gv nhận xét, giảng trước mắt là Phát xít Nhật ? Tại Đảng ta lại phát động cao trào kháng - Ra thị " Nhật - Pháp bắn Nhật cứu nước? và hành động chúng ta" - Cơ hội chín muồi, làm tiền đề cho - Phát động cao trào kháng Nhật cứu tổng khởi nghĩa nước Hs khai thác kênh chữ nhỏ ? Em hày trình bày diễn biễn cao trào * Diễn biến cao trao kháng Nhật kháng Nhật cứu nước ? cứu nước : - Giữa tháng 3/ 1945 phong trào khởi nghĩa - Phong trào ĐTVT và khởi nghĩa phần đã xuất nhiều địa phương phần nổ nhiều địa phương GV : Minh hoạ : ủy ban quân CM Bắc kì - Nhân dân các thành phố, đô thị: thành lập có nhiệm vụ huy và giúp đỡ quân mít tinh, diễn thuyết VM tổ các khu vực miền bắc (109) -Khu giải phóng Việt Bắc thành lập, đó là chức… hình ảnh thu nhỏ nc VN - Thống LLVT (VNTTGPQ + - Uỷ ban lâm thời khu giải phóng thành lập đã thi Cứu quốc quân) thành VNGPQ hành 10 chính sách lớn Việt Minh - Khu giải phóng Cao- Bắc- LạngHà- Tuyên- Thái thành lập GV giới thiệu hình 38 sgk ( khu giải phóng Việt (6/1945) Bắc: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái - Phong trào "Phá kho thóc giải Nguyên, Hà Tuyên, Tuyên Quang.) nạn đói"  Cao trào kháng Nhật cứu nước làm ? Em có nhận xét gì phong trào cách mạng tiền đề cho TKN nước thời kì kháng Nhật cứu nước? - Phát triển rầm rộ, khắp thành thị lẫn nông thôn, đồng và miền núi ?Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào thời kì này phát triển vậy? - Do lãnh đạo Đảng và MTVM phát triển mạnh 4- Củng cố bài học: Tại Đảng ta lại phát động Cao trào kháng Nhật cứu nước? 5- Dặn dò: - Học bài cũ nắm chủ trương đảng sau Nhật đảo chính Pháp, diễn biến cao trào kháng Nhật cứu nước - Chuẩn bị bài 23 " Tổng khởi nghĩa tháng tám 1945 và thánh lập nước VNDCCH" Soạn: Dạy:9A1: / 9A2: / Tiết 28, Bài 23 TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM 1945 VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM A/ Mục tiêu : Sau bài học, hs biết được: Kiến thức: - Sau phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng vô điều kiện, tình hình TG thuận lợi cho CM, Đảng ta đứng đầu là Chủ Tịch HCM, đã định phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền (110) - Cuộc tổng khởi nghĩa diễn nhanh chóng, giành thắng lợi thủ đô Hà Nội và khắp toàn quốc, nước VNDC cộng hoà đời - Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi CM tháng / 1945 Giáo dục: Giáo dục cho hs lòng kính yêu Đảng và lãnh tụ HCM, tin vào thắng lợi CM và lòng tự hào dân tộc; lòng biết ơn công lao Đảng, Bác và lớp người trước Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ sử dụng tranh ảnh, đồ, phân tích đánh giá B / Chuẩn bị : Thầy : Lược đồ tổng khởi nghĩa tháng / 1945, ảnh Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập Trò : Đọc sgk , tài liệu tham khảo C / Tiến trình : Ổn định tổ chức : 9A1: / 9A2: / Kiểm tra bài cũ : ? Hãy trình bày đời mặt trận Việt minh ? ? Hãy trình bày cao trào kháng Nhật cứu nước ? Bài : Qua cao trào kháng Nhật cứu nước lực lượng cách mạng đã chuẩn bị kĩ lưỡng và chuẩn bị bước vào Tổng khởi nghĩa Vậy Tổng khởi nghĩa diễn hoàn cảnh nào? Diễn biến nó sao? Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi thể nào? Để hiểu vấn đề này chúng ta tìm hiểu bài hôm Hoạt động : Tìm hiểu mục I I / Lệnh tổng khởi nghĩa ? Lệnh tổng khởi nghĩa đc ban bố hoàn ban bố : cảnh nào ? a Hoàn cảnh : - Chiến tranh giới kết thúc *Tình hình giới: + Phát xít Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện - Ở châu Âu tháng 5/1945 PX Đức bị tiêu diệt ( 9/5/1945 ) + Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh vô diều kiện ( 14/ 8/ 1945) - Ở châu Á: PX Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện (8/ 1945) - Đảng ta nhận định thời tổng khởi nghĩa * Trong nước: đã đến - Quân Nhật hoang mang cao độ, đó cao trào kháng Nhật cứu nước lên cao…  Thời cách mạng đã chín muồi (111) ? Tại PX Nhật đầu hàng lại tạo thời cho nhân dân ta dậy giành chính quyền? b Chủ trương ta: - GV: " Con thú Á đông đã ngã gục thì bầy sói chúng ĐD ngơ ngác" - 14-15/8/1945 Đảng họp Hội ? Trong bối cảnh vậy, Đảng ta có chủ nghị toàn quốc định phát trương gì động Tổng khởi nghĩa GV: trình bày Hội nghị toàn quốc Đảng - Ngày 14 - 15/ 8/ 1945 hội nghị toàn quốc đảng họp Tân Trào định tổng khởi nghĩa nước - Uỷ ban khởi nghĩa thành lập và quân lệnh - 16/8 Đại hội quốc dân Tân Trào họp: số ? Sau lệnh tổng khởi nghĩa ban bố, Đảng ta + Tán thành định TKN đã làm gì để tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính + Thành lập UB giải phóng dân quyền ? tộc, định quốc kì, quốc ca… - 16/8 Đại hội quốc dân Tân Trào họp: + Tán thành định TKN + Thành lập UB giải phóng dân tộc, định quốc kì, quốc ca… - Chiều 16/8 Đội VNGPQ tiến ?Tại Hội nghị toàn quốc Đảng đã họp giải phóng thị xã Thái Nguyên mà sau đó lại phải tổ chức Đại hội quốc dân - Đại hội quốc dân là ĐH toàn dân còn Hội nghị Đảng là mang tính đạo GV : Lần đầu tiên HCM mắt các đại biểu toàn dân ? Theo em, vì Đảng ta ban bố lệnh tổng khởi nghĩa 14/8/1945 ? GV : gợi ý – bổ sung - Phát xít Nhật đã bị tiêu diệt, bọn Nhật Đông Dương hoang mang, lo sợ ( rắn đầu ) - Kẻ thù cũ bị đánh gục, kẻ thù là quân đồng minh chưa vào - Trong nước đã chuẩn bị đầy đủ Cao trào kháng Nhật diễn liệt Hoạt động : Tìm hiểu mục II II Giành chính quyền Hà Nội (112) - GV giới thiệu không khí cách mạng HN sau Nhật đầu hàng ? Trước không khí cách mạng đó nói lên điều gì? - Sau Nhật đảo chính Pháp - Tư sẵn sàng giành chính quyền (9/3/1945 ) không khí CM HN sôi sục ? Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền HN - 19/8/1945 , khởi nghĩa Hà Nội giành thắng lợi diễn ntn ? - Sau Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945 ) không khí CM HN sôi sục - Quần chúng hăng hái gia nhập các tổ chức cứu quốc và tự vệ chiến đấu - Việt Minh thẳng tay trừ khử bọn Việt gian thân Nhật - 16/8/1945 truyền đơn kêu gọi khởi nghĩa xuất khắp nơi - 19/8/1945 Việt minh tổ chức mít tinh - Sau đó, mít tinh nhanh chóng biến thành biểu tình, tuần hành, thị uy - Khởi nghĩa thắng lợi HN ( chiều 19/8/1945 ) - GV tường thuật diễn biễn khởi nghĩa giành chính quyền HN trên lược đồ - GV giới thiệu hình 39 SGK Hoạt động : Tìm hiểu mục III ? Em hãy trình bày tổng khởi nghĩa III / Giành chính quyền giành chính quyền nước ? toàn quốc : GV : Từ 14 -> 18 / 8/ 1945 nhiều nơi đã khởi nghĩa - Từ 14- 18/8 có nhiều xã, huyện giành chính quyền giành chính quyền - GV giới thiệu kiện vua Bảo Đại thoái vị - 23/8 Huế giành chính quyền ? Sự kiện nào đánh dấu thắng lợi hoàn toàn - 25/8 Sài Gòn giành chính quyền CM tháng Tám? - 28/8 nước giành chính quyền - 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn - 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh độc lập khai sinh nước VNDCCH đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh - Rất nhanh chóng (15 ngày) và ít đổ máu nước VNDCCH - GV giới thiệu hình 40 ? Em có nhận xét gì việc giành chính quyền (113) nước? GV : Như vậy, vòng 15 ngày ( 14-> 28 / 8/1945 ), chúng ta đã tổng khởi nghĩa thắng lợi nước Hoạt động IV ý nghĩa lịch sử và nguyên ? Em hãy trình bày ý nghĩa lịch sử CM nhân thành công CM tháng tháng 1945? HS : trình bày Ý nghĩa lịch sử : GV : Thâu tóm lại kiến thức * Trong nước : - Đập tan ách thống trị 80 năm thực dân Pháp và Phát xít Nhật, lật đổ chế độ phong kiến hàng 1000 năm tồn trên đất nc ta - Mở kỉ nguyên lịch sử dân tộc , kỉ nguyên độc lập tự * Quốc tế : - Đây là trhắng lợi đầu tiên dân tộc thuộc địa tự giải phóng khỏi ách đế quốc thực dân - Là nguồn cổ vũ lớn lao phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên TG Nguyên nhân thắng lợi : - Dân tộc ta có truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm ? Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi CM - Khối đoàn kết toàn dân tộc tháng tám ? - Có lãnh đạo sáng suốt tài tình Đảng đứng đầu là Chủ tịch HCM, phương pháp, đường lối GV : Cm tháng tám diễn mau lẹ, ít đổ máu là cm đúng đắn, kết hợp đấu tranh nhờ có hoàn cảnh quốc tế thuận lợi (chúng ta đánh chính trị và đấu tranh vũ tranh, Nhật sau LX đã đánh gục đội quân Quan Đông phương pháp CM bạo lực Nhật vùng Mãn Châu – Trung Quốc ) - Hoàn cảnh quốc tế thuận lợi (114) 4- Củng cố bài học: Làm bài tập: Hãy điền thời gian với kiện cho đúng: Sự kiện Thời gian PX Nhật đầu hàng Đồng Minh không điều kiện Hội nghị toàn quốc Đảng Đại hội quốc dân Tân Trào Quân giải phóng tiến công giải phóng Thái Nguyên Khơỉ nghĩa thắng lợi Hà Nội Khởi nghĩa thắng lợi Huế Khởi nghĩa thắng lợi Sài Gòn Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập Tại nói thời CM tháng Tám 1945 là “thời ngàn năm có một”? + Kẻ thù chính, kẻ thù cụ thể nhân dân Đông Dương lúc này là phát xít Nhật đã bị đánh đổ, bọn tay sai thì hoang mang cao độ + Trong đó quân Đồng Minh chưa vào VN làm nhiệm vụ tước khí giới quân đội Nhật… 5- Dặn dò: Học bài cũ nắm hoàn cảnh thuận lợi dẫn đến Tổng khởi nghĩa tháng tám 1945, diễn biến chính Tổng khởi nghĩa giành chính quyền toàn quốc, ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi CM tháng Tám - Sưu tầm tư liệu (văn, thơ, tranh ảnh) Tổng khởi nghĩa 8/1945 - Chuẩn bị bài 24 " Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân" Soạn: Dạy: 9A1: / 9A2: / Chương IV VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN Tiết 29 , 30 (115) Bài 24:CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN ( 1945 - 1946 ) A / Mục tiêu : Sau bài học, hs biết được: Kiến thức: - Tình hình nước ta sau CM tháng ( thuận lợi và khó khăn ) Dưới lãnh đạo đảng và Chủ tịch HCT, chúng ta đã phát huy thuận lợi và khắc phục khó khăn - Sách lược đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản để bảo vệ chính quyền – thành to lớn CM tháng / 1945 Giáo dục: Giáo dục cho hs lòng yêu nước, kính yêu lãnh tụ, có tinh thần cm, tin tưởng vào lãnh đạo đảng và lòng tự hào dân tộc Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích cho hs B/ Chuẩn bị : Thầy : Tranh ảnh giai đoạn 1945 – 1946 Trò : Đọc tài liệu tham khảo C / Tiến trình : Ổn định tổ chức : 9A1: / 9A2: / Kiểm tra bài cũ : ? Em hãy trình bày lệnh tổng khởi nghĩa Đảng ban bố hoàn cảnh nào ? ? ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi CM tháng 1945 ? 3.Bài Cách mạng tháng Tám thắng lợi, thành mà cách mạng tháng Tám giành là gì? Nhân dân ta có nhiệm vụ gì: Giành độc lập và chính quyền hay giữ và bảo vệ chính quyền Vậy sau giành chính quyền chúng ta gặp phải khó khăn gì? Nhân dân ta đã phải làm gì để bảo vệ độc lập và chính quyền vừa giành được? Để hiểu vấn đề này chúng ta tìm hiểu bài hôm Hoạt động : Tìm hiểu mục I I / Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám : ? Sau CM tháng chúng ta có thuận lợi gì * Thuận lợi: Nước ta đã giành độc lập, có ủng hộ các nước dân chủ * Khó khăn: ?Hãy trình bày tình hình nước ta sau CM tháng - Kẻ thù đông và mạnh, âm mưu tám? lật đổ chính quyền cách mạng * Những khó khăn quân : (116) - Miền Bắc : 20 vạn quân tưởng vaò giải giáp quân Nhật và bọn “ Việt Quốc”, “ Vệt cách” âm mưu lật đổ chính quyền CM - Miền nam : vạn quân Anh mở đường cho Pháp trở lại xâm lược lại nướcc ta - Trên đất nước lúc đó có vạn quân nhật - Bọn phản động Đại việt, Tờ rốt kít ( giả danh CM ) chống phá CM - Gv dùng đồ xác định vĩ tuyến 16 ? Nước ta gặp phải khó khăn ntn chính trị - Chính quyền cách mạng còn ( 1945 – 1946 ) ? non yếu *Khó khăn chính trị: Nền độc lập bị đe doạ, Nhà nước CM chưa củng cố ? Những khó khăn kinh tế nước ta thời kì này - Kinh tế: + Sản xuất đình đốn, là gì ? thiên tai, hạn hán kéo dài Nạn - Nông nghiệp : bị tàn phá nặng nề đói đe doạ nhân dân + Hơn triệu dân bị chết + Tài chính: ngân quỹ trống rỗng, chưa kiểm soát ngân + Thiên tai , lũ lụt liên tiếp xảy hàng Đông Dương, giá tăng - Công nghiệp : đình đốn trầm trọng vọt + Hàng hoá khan , giá + Nạn đói đe doạ sống - Tài chính : + Ngân sách nhà nước trống rỗng , chưa kiểm soát đc ngân hàng Đông Dương + Bọn tưởng Giới Thạch đưa tiền vào làm rối loạn tài chính GV : Tháng 8-1945 đê vỡ tỉnh Bắc Bộ, hạn hán kéo dài làm cho 50 % ruộng đát bị bỏ hoang GV minh hoạ : sau Cm tháng chúng ta chiếm đc kho bạc với 1.230.000 đồng đó gần hết số tiền rách nát không thể lưu hành GV trình bày ? Những khó khăn mặt xã hội - Hơn 90 % dân ta mù chữ Các tệ nạn xh tràn lan - Khó khăn xã hội : +Hơn 90 % dân ta mù chữ + Các tệ nạn xh tràn lan (117) GV cho hs thảo luận – Gọi đại diện nhóm trình bày  Nước ta đứng trước tình ? Tại nói nước VN Dân chủ Cộng hoà sau "Ngàn cân treo sợi tóc" thành lập đã tình trạng ngàn cân treo sợi tóc ? HS trình bày GV ; Tổng kết – tóm lại : - Gặp nhiều khó khăn mặt : Kinh tế, chính trị, xã hội đặc biệt là khó khăn quân - Chưa trên đất nước lại có nhiều giặc ngoại xâm lúc này - Nhà nước non trẻ chưa củng cố - Nạn đói hoành hành, ngân hàng trống rỗng , tệ nạn xã hội tràn lan Hoạt động : ? Trước tình trạng đó Đảng và Chính phủ đã tiến hành biện pháp gì để củng cố chính quyền II Bước đầu xây dựng chế độ CM ?ý nghĩa kiện đó? : GV : - Hơn 90 % cử tri bầu cử -Tiến hành tổng tuyển cử tự toàn quốc ( 6/1/1946) - Bầu đc 333 đại biểu vào quốc hội - Lập ban dự thảo hiến pháp và thông qua chính phủ liên hiệp kháng chiến HCT đứng đầu - Sau đó khắc Băc – Trung – Nam tiến hành bầu cử tỉnh – huyện – xã để bầu UB hành chính các cấp - Bộ máy chính quyền xác GV : Giới thiệu 41 vị cử tri Sài Gòn bỏ phiếu bầu cử lập từ trung ương đến địa Quốc hội khoá I phương -> Khẳng định nhân dân ta làm chủ vận mệnh đất nước - 29/ 5/1946 mặt trận Liên Việt ? Em có nhận xét gì không khí, tinh thần đời để mở rộng khối đoàn kết nhân dân ngày bầu cử? dân tộc - Hết sức phấn khởi, nô nức - Lần đầu tiên cầm lá phiếu bầu cử Việc xây dựng chính quyền vững mạnh có ý nghĩa gì? - Tạo điều kiện giải khó khăn Hoạt động : (118) ? Em hãy cho biết Đảng ta giải giặc đói sau CM tháng tám ntn ? + Lập hũ gạo cứu đói, kêu gọi nhường cơm sẻ áo III / Diệt giặc đói , giặc dốt và ( Trước mắt) giải khó khăn tài + Đẩy mạnh tăng gia sản xuất, chia ruộng đất cho nông chính dân.( Lâu dài) Giải giặc đói : - Phong trào thi đua sản xuất đẩy mạnh các địa phương Diện tích ruộng đất hoang hoá nhanh chóng gieo trồng các loại cậy lương thực và hoa màu Chính quyền Cm thu ruộng đất bọn địa chủ , Việt gian chia chi dân nghèo Bãi bỏ thuế thân và các loại thuế vô lí khác - Lập hũ gạo cứu đói, kêu gọi nhường cơm sẻ áo - Đẩy mạnh tăng gia sản xuất, chia ruộng đất cho nông dân GV : Giới thiệu với hs hình 42 sgk – nhân dân góp gạo chống đói ? Tác dụng chính sách đó ? Để giải nạn giặc dốt - Đảng và nhà nước đã có biện pháp gì ? GV : Bình dân học vụ đời – HCT kêu gọi nhân dân xoá nạn mù chữ Các cấp học phát triển mạnh , đổi cảc nội dung lẫn phương pháp HCT nói : “ Một dân tộc dốt là dân tộc yếu”  Nạn đói đẩy lùi Sau năm thực chuáng ta đã mở đc 75.805 lớp Giải giặc dốt : học, 97,666 người tham gia dạy học, 2,5 triệu - 8/9/1945 Chủ tịch HCM kí sắc người đã biết đọc, viết lệnh thành lập Nha bình dân học vụ GV : giới thiệu hình 43 sgk lớp bình dân họp vụ GV : ?Để giải khó khăn tài chính ta đã có - Kêu gọi nhân dân tham gia xoá nạn mù chữ biện pháp gì? - Phát triển các cấp học - Kêu gọi tinh thần đóng góp nhân dân - Xây dựng “ quỹ độc lập” - Phát động “ Tuần lễ vàng” Giải khó khăn tài chính - 31/ 1/1946 : Chính phủ sắc lệnh phát hành tiền việt - Kêu gọi xây dựng "Quỹ độc nam lập", "Tuần lễ vàng" - 23 / 11 / 1946 cho lưu hành tiền việt nam - Cho lưu hành tiền Việt Nam nước (31/1/46) GV : Sau “Tuần lễ vàng” ta thu : 370 kg vàng , 20 triệu đồng vào quỹ độc lập và 40 triệu vào quỹ đảm (119) phụ quốc phòng ?Việc giải nạn đói, dốt, khó khăn tài chính có ý nghĩa gì? + Vượt qua khó khăn bước đầu, tăng cường sức mạnh + Thể tính chất ưu việt chế độ + Động viên cổ vũ tinh thần nhân dân + Chuẩn bị mặt cho kháng chiến sau Như , sau CM tháng , tình hình nước khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua Nhưng với nỗ lực cao Đảng đứng đầu là HCT chúng ta đã vững vàng và củng cố chính quyền dân chủ nhân dân, giải giặc đói, giặc dốt và khó khăn tài chính, chuẩn bị thực lực chống ngoại xâm 4- Củng cố bài học: Khái quát nội dung bài học 5- Dặn dò:- Học bài cũ nắm thuận lợi và khó khăn nước ta sau CM tháng Tám, chủ trương, biện pháp Đảng, CT Hồ Chí Minh việc xây dựng chính quyền và diệt giặc đói, dốt - Chuẩn bị bài 24 " Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân"- Tiết Soạn: Dạy: 9A1: / 9A2: / (120) Tiết 30: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 - 1946) (Tiết 2) A- Mục tiêu bài học:Sau bài học, hs biết 1- Kiến thức: - Hiểu chủ trương, biện pháp Đảng, CT Hồ Chí Minh đấu tranh chống bọn phản động nước và giặc ngoại xâm: Tưởng - Pháp 2- Tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần cách mạng lòng tin vào lãnh đạo Đảng và niềm tự hào dân tộc; sách lược khôn khéo Bác việc phân hoá kẻ thù 3- Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ phân tích nhận định, đánh giá tình hình đất nước sau cách mạng tháng Tám và nhiệm vụ cấp bách nước VNDCCH B- Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học: - Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Lịch sử THCS - Tập đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử 9, Tư liệu Lịch sử 9, Hỏi - Đáp Lịch sử - Bài tập Lịch sử C- Tiến trình tổ chức dạy và học: 1- Ổn định và tổ chức: 9A1: / 9A2: / 2- Kiểm tra bài cũ:? Tại nói nước VNDCCH sau ngày thành lập đã tình "ngàn cân treo sợi tóc"? 3- Bài mới:Trước muôn vàn thử thách khó khăn Chính phủ Hồ Chí Minh đã đề chủ trương biện pháp đấu tranh diệt giặc đói, giặc dốt và tài chính Tuy nhiên chúng ta còn đấu tranh chống ngoại xâm còn gay go liệt chủ trương, chính sách Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đối phó với giặc ngoại xâm nào? Để hiểu vấn đề này chúng ta tìm hiểu bài hôm IV NHÂN DÂN NAM BỘ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TRỞ LẠI XÂM LƯỢC Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức - GV gợi lại quay trở lại xâm lược thực dân - Đêm 22, rạng ngày 23/9/1945 Pháp dọn đường quân Anh Pháp quay lại xâm lược nước ? Pháp quay trở lại xâm lược nước ta nào? ta - GV nêu: ND NB chưa hưởng độc lập tháng (121) - Đêm 22, rạng ngày 23/9/1945 Pháp quay lại xâm lược nước ta - HS đọc đoạn in nghiêng ? Trước xâm lược trở lại Pháp, nhân dân - Nhân dân Sài Gòn - Chợ Nam Bộ đã chiến đấu nào? Lớn, Nam -Trung Bộ anh dũng - Nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn, Nam- Trung Bộ anh chiến đấu dũng chiến đấu ? Trước xâm lược trở lại Pháp, Đảng, Chính - Nhân dân Miền Bắc tích cực phủ, Chủ tịch HCM và nhân dân Miền Bắc đã có ủng hộ sức người, giúp thái độ ntn nhân dân MN chiến đấu -Đảng, Chính phủ, Chủ tịch HCM phát động phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến - Nhân dân Miền Bắc tích cực ủng hộ sức người, giúp nhân dân MN chiến đấu Gv cho hs khai thác kênh hình 44: “ Đoàn quân Nam tiến” vào Nam Bộ chiến đấu V ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN TƯỞNG VÀ BỌN PHẢN CÁCH MẠNG Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức - GV giới thiệu cho HS thấy rõ có mặt Tưởng - Âm mưu Tưởng: nước ta + 20 vạn quân kéo vào nước ? Quân Tưởng kéo vào nước ta với âm mưu gì? ta chống phá cách mạng + 20 vạn quân kéo vào nước ta chống phá cách mạng + Chúng đưa nhiều yêu sách kinh tế, chính trị + Chúng đưa nhiều yêu sách kinh tế, chính trị ? Trước âm mưu Tưởng ta có chủ trương chính - Chủ trương ta: sách gì? - Hoà hoãn: Nhường 70 ghế QH, ghế Bộ trưởng, - Hoà hoãn: cung cấp lương thực, tiêu tiền - Kiên trấn áp các hành động chống phá “Quan kim”… - GV: - Kiên trấn áp các hành + Nguyễn Hải Thần- PCT; N Tường Long BT KTế; động chống phá bọn tay Trương Đình Tri BT y tế và XH; BT ngoại giao N sai Tường Tam + 11/11/45 Đảng tuyên bố tự “giải tán”  hoạt động bí mật (122) ? Em có nhận xét gì chủ trương Đảng ta việc đối phó với quân Tưởng? - Vừa mềm dẻo vừa cương ? Vì quân Tưởng vào nước ta với âm mưu chống phá cách mạng chúng ta lại không cầm vũ khí chống lại chúng mà lại hoà hoãn? - Chúng ta giành độc lập còn yếu, chưa đủ sức chống nhiều kẻ thù cùng lúc - Chúng vào nước ta với danh nghĩa quân Đồng minh, chúng ta không thể tiêu diệt chúng III HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ (6 - - 1946) VÀ TẠM ƯỚC VIỆT - PHÁP (14 - - 1946): Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức ?Tưởng và Pháp có âm mưu gì để chống phá cách - 28/2/1946 Tưởng và Pháp kí mạng nước ta? hiệp ước Hoa - Pháp - HS dựa vào SGK trả lời ? Việc Tưởng và Pháp kí hiệp ước Hoa - Pháp đã gây cho chúng ta khó khăn gì? - Là mua bán đổi trác khiến chúng ta đặt trước tình hiểm nghèo: Tưởng chưa rút, Pháp đã kéo quân Bắc - Chúng ta đứng trước đường: + Cầm vũ khí chống lại kẻ thù lúc + Hoà Pháp để đuổi Tưởng nước ? Đảng và CP đã có sách lược, chủ trương gì? - GV cho HS đọc đoạn in nghiêng cho HS tóm tắt nội - 6/3/1946 ta kí với Pháp Hiệp định Sơ dung Nội dung Hiệp định sơ / / 46: + Pháp công nhận VN là quốc gia tự do, có CP nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm khối liên hiệp Pháp + Cho 15.000 quân Pháp Bắc thay Tưởng và rút dần năm (123) + Hai bên ngừng bắn tiếp tục đàm phán ? Sau hiệp định kí thái độ TD Pháp nào? Trước tình đó chúng ta định làm gì? - 14/9/1946, Hồ Chí Minh lại - Tiếp tục gây xung đột, phá hoại đàm phán, kéo dài kí với Pháp Tạm ước không đàm phán 14/9/1946, Hồ Chí Minh lại kí với Pháp Tạm ước ? Em hãy nêu ý nghĩa việc kí HĐ Sơ và Tạm ước Đảng? - Ý nghĩa: Ta loại kẻ thù, có thêm thời gian hoà hoãn để chuẩn bị k/c lâu dài 4- Củng cố bài học:? Nhân dân Nam Bộ đã kháng chiến nào sau Pháp quay trở lại xâm lược? ? Chủ trương, biện pháp Đảng việc chống thù giắc ngoài? 5- Dặn dò: - Học bài cũ nắm chủ trương, biện pháp Đảng, CT Hồ Chí Minh đấu tranh chống bọn phản động nước và giặc ngoại xâm: Tưởng - Pháp - Bài tập: Lập bảng niên biểu kiện chính giai đoạn 1945 - 1946 Theo mẫu: Thời gian Những kiện chính – - 45 23 - - 45 – - 46 28 – - 46 – 3- 46 14 – - 46 Soạn: Dạy: 9A1: / 9A2: / CHƯƠNG IV: VIỆT NAM TỪ CUỐI 1946 ĐẾN NĂM 1954 (124) TIẾT 31:NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1950) (Tiết 1) A- Mục tiêu bài học:Sau bài học, hs biết 1- Kiến thức:- Nắm nguyên nhân dẫn tới bùng nổ chiến tranh VN - Nội dung đường lối kháng chiến ta và diễn biến chiến đấu các đô thị phía Bắc 2- Tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào lãnh đạo Đảng, lòng tự hào dân tộc, ý chí đấu tranh chống giặc Pháp Bác 3- Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, nhận định đánh giá hoạt động ta và địch giai đoạn đầu kháng chiến B- Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học: - Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Lịch sử THCS - Tập đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử - Tư liệu Lịch sử C- Tiến trình tổ chức dạy và học: 1- Ổn định và tổ chức: 9A1: / 9A2: / 2- Kiểm tra bài cũ: Chính phủ ta kí với Pháp Hiệp định Sơ và Tạm ước nhằm mục đích gì? 3- Bài mới: Sau Chính phủ ta kí với Pháp Hiệp định Sơ 6/3 và Tạm ước 14/9 thì thực dân Pháp tiếp chúng có dã tâm xâm lược nước ta lần Trước âm mưu Pháp, Đảng và Hồ Chí Minh có tiếp tục nhân nhượng hay không? Nội dung đường lối kháng chiến nào? Để trả lời câu hỏi đó chúng ta tìm hiểu bài hôm I CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC BÙNG NỔ (19/12/1946) KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP BÙNG NỔ Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức ? Sau kí Hiệp định Sơ và Tạm ước, TD Pháp có - Thực dân Pháp bội ước thái độ nào? liên tiếp tiến công ta (125) - TD Pháp liên tiếp xâm phạm các điều ước đã kí: Nam ngoài Bắc + 20/11/1946 đánh chiếm Hải Phòng, L.Sơn + 17/12 gây vụ thảm sát phố Hàng Bún + 18/12 gửi tối hậu thư buộc chính phủ ta giải tán các lực lượng chiến đấu ? Tất các hành động TD Pháp chứng tỏ điều gì? - Quyết tâm cướp nước ta lần - GV nêu: Tối hậu thư giọt nước cuối cùng nhỏ vào cốc nước đầy lòng kiên nhẫn ?Hành động Thực dân Pháp đẩy nhân dân ta vào tình ntn? Hs: Hoặc là đầu hàng TDP là đứng lên chiến dấu đến cùng ?Trước tình đó Đảng và CP đã có chủ trương gì? - GV cho HS đọc nội dung lời kêu gọi - 18 - 19/12/1946 Thường - 18 - 19/12/1946 Thường vụ TƯ Đảng họp phát động toàn vụ TƯ Đảng họp phát động toàn quốc kháng quốc kháng chiến chiến - 19/12/1946 Hồ Chí Minh "Lời kêu gọi toàn quốc kháng - 19/12/1946 Hồ Chí chiến" Minh "Lời kêu gọi toàn - GV cho HS đọc nội dung lời kêu gọi quốc kháng chiến"  Kháng chiến toàn quốc bùng nổ ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA TA Hoạt động thầy – trò - GV cho HS thảo luận nhóm: (2 nhóm) Nội dung kiến thức - Thể tác phẩm: Nhóm 1: Đường lối kháng chiến chống Pháp + Lời kêu gọi toàn kháng chiến thể Văn kiện và tác phẩm nào? CT HCM Thể tác phẩm: - Lời kêu gọi toàn - Chỉ thị Toàn dân kháng chiến - Tác phẩm Kháng chiến + Chỉ thị Toàn dân kháng chiến – BTV TW Đảng + Tác phẩm Kháng chiến định thắng lợi đồng chí Trường Chinh (126) Nhóm 2: Hãy tìm nội dung đường - Đường lối kháng chiến chống lối kháng chiến ta? Pháp là: Toàn dân, toàn diện, - Đường lối kháng chiến chống Pháp là: Toàn dân, trường kì và tự lực cách sinh, toàn diện, trường kì và tự lực cách sinh, tranh thủ tranh thủ ủng hộ quốc tế ủng hộ quốc tế - GV cho HS tìm hiểu kĩ nội dung đường lối kháng chiến ? Tại nói kháng chiến chống Pháp nhân dân ta là chính nghĩa và có tính nhân dân? - Chính nghĩa vì: Kháng chiến để bảo vệ độc lập dân tộc, chống xâm lược - Tính nhân dân vì: Bảo vệ lợi ích cho toàn dân và phát huy sức mạnh nhân dân để thắng lợi II CUỘC CHIẾN ĐẤU Ở CÁC ĐÔ THỊ PHÍA BẮC VĨ TUYẾN 16 Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức ? Kháng chiến bùng nổ, nắm chủ động? Việc chủ - Cuộc chiến đấu diễn động đó có tác dụng gì? ác liệt Hà Nội và các thành phố lớn - Ta chủ động - Đẩy Pháp vào bị động, bị giam chân tạo điều kiện để quân ta rút lui an toàn ( Lợi dụng địa hình, địa vật để ngăn cản sức công địch) ?Hãy trình bày diễn biến chiến đấu các đô thị cuối năm 1946 đầu năm 1947? - GV trình bày diễn biến +? Tại Hà Nội chiến đấu diến nào? Ở đâu? Kết quả? - Tại Hà Nội: Cuộc chiến đấu diễn ác liệt Bắc Bộ phủ, Hàng Bông - GV cho HS đọc đoạn in nghiêng ? Em có nhận xét gì tinh thần chiến đấu ta các đô thị? - Tại các thành phố khác: Nam Định, Huế quân ta tiêu diệt nhiều lực lượng địch (127) - Anh dũng chiến đấu, sẵn sàng hi sinh "Quyết tử cho Tổ quốc sinh" ? Cuộc chiến đấu các đô thị và Hà Nội có ý nghĩa gì? - Ý nghĩa: Giam chân địch các đô thị, làm giảm bước tiến quân địch, tạo điều kiện cho Đảng, CP rút để chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài Mục III – Giảm tải không dạy 4- Củng cố bài học: ? Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi toàn quốc .trong hoàn cảnh nào? ? Đường lối kháng chiến ta là gì? 5- Dặn dò: - Học bài cũ nắm nguyên nhân dẫn tới bùng nổ chiến tranh VN, nội dung đường lối kháng chiến ta và diễn biến chiến đấu các đô thị phía Bắc - Chuẩn bị bài 25 " Những năm đầu k/c toàn quốc"- Tiết Soạn: Dạy: 9A1: / Tiết 32:NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1950) (TIẾT 2) A- Mục tiêu bài học:Sau bài học, hs biết được: (128) 1- Kiến thức: Nắm thắng lợi mở đầu có ý nghĩa chiến lược quân dân ta trên các mặt trận chính trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao, văn hoá, giáo dục; âm mưu và thủ đoạn Pháp năm đầu kháng chiến (1946-1950) 2- Tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào lãnh đạo Đảng, lòng tự hào dân tộc, ý chí đấu tranh chống Pháp Bác 3- Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, nhận định đánh giá hoạt động ta và địch giai đoạn đầu kháng chiến - Rèn luyện kĩ sử dụng đồ, tranh ảnh các chiến dịch B- Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học: - Lược đồ "Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947" - Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Lịch sử THCS - Tập đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử C- Tiến trình tổ chức dạy và học: 1- Ổn định và tổ chức:9A1: / 2- Kiểm tra bài cũ: - Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi toàn quốc .trong hoàn cảnh nào? - Nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp? 3- Bài mới: Sau chúng ta rút khỏi các đô thị, TD Pháp ráo riết chuẩn bị âm mưu Để hiểu âm mưu đó là gì và quá trình kháng chiến ta chúng ta tìm hiểu tiếp bài hôm IV CHIẾN DỊCH VIỆT BẮC THU - ĐÔNG NĂM 1947 Thực dân Pháp tiến công Căn địa kháng chiến Việt Bắc Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức ? Vì TD Pháp mở tiến công lên Căn địa - Thực âm mưu "Đánh VB? nhanh thắng nhanh" Pháp mở - Thực âm mưu "Đánh nhanh thắng nhanh" Pháp công lên Việt Bắc mở công lên Việt Bắc ? Mục tiêu chúng là gì? - Mục tiêu: - Tiêu diệt quan đầu não + Tiêu diệt quan đầu não - Tiêu diệt đội chủ lực + Tiêu diệt đội chủ lực (129) - Khoá biên giới Việt - Trung + Khoá biên giới Việt - Trung ? Em có nhận xét gì kế hoạch công Pháp? - 7/10/1947 công lên VB HS khai thác kênh chữ nhỏ theo đường tạo thành gọng kìm bao vây địa VB - 7/10/1947 công lên VB theo đường: + Bộ: Lạng Sơn  Cao Bằng xuống Bắc Cạn + Thuỷ: Ngược S Hồng  T Quang, Chiêm Hoá + Nhảy dù: Xuống Bắc Cạn - Tạo thành gọng kìm bao vây VB - GV trình bày các đường tiến công quân Pháp trên lược đồ trên lược đồ QUÂN TA CHIẾN ĐẤU BẢO VỆ CĂN CỨ ĐỊA VIỆT BẮC Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức ? Chủ trương ta chiến dịch Việt Bắc? - Ta chủ động công địch trên khắp các mặt trận ? Diễn biến chiến dịch VB 1947? - Diễn biến - GV trình bày diễn biến trên lược đồ + Tại Bắc Cạn: Phản công, bao vây chia cắt địch - Tại Bắc Cạn: Phản công, bao vây chia cắt địch + Ở hướng Đông quân ta phục + Ở hướng Đông quân ta phục kích chặn đánh địch kích chặn đánh địch trên trên đường số 4, đèo Bông Lau… đường số 4, đèo Bông Lau… + Ở hướng Tây quân ta phục kích S Lô, Đoan + Ở hướng Tây quân ta phục kích S Lô, Đoan Hùng… - Kết quả: Pháp lui khỏi Việt Bắc ? Em hãy nêu kết quả, ý nghĩa chiến đấu - Ý nghĩa: Làm thất bại âm bảo vệ Căn VB? mưu đánh nhanh Pháp, - GV: Ta tiêu diệt 6000 địch, 16 máy bay, 11 ca nô, VB bảo toàn, đội tàu chiến… chủ lực ta ngày càng trưởng ? Địch chủ động công lên VB chúng lại thành thất bại nhanh chóng? GV kể chuyện máy bay JU 52, chở Đại tá Lăm bephó tham mưu trưởng QĐ Pháp ĐD, cùng 10 tên huy thị sát bị trung đoàn 74 bắn rơi, (130) chiến sĩ Nguyễn Doanh Lộc xuyên rừng ngày đêm… đến 13/10/47 kế hoạch công lên VB Pháp đã đến tổng tham mưu ta… V ĐẨY MẠNH KHÁNG CHIẾN TOÀN DÂN, TOÀN DIỆN Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức ? Âm mưu Pháp sau thất bại VB? * Âm mưu Pháp: thực CS - Thực CS dùng người Việt đánh người dùng người Việt đánh người Việt, lấy CT nuôi chiến tranh Việt, lấy CT nuôi chiến tranh ? Sau chiến thắng Việt Bắc kháng chiến * Ta: Thực phương châm đánh lâu dài, củng cố lực lượng và đẩy ta đẩy mạnh nào? mạnh kháng chiến toàn dân, toàn - GV phân tích các chủ trương ta… diện: - Ta đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện: - Quân sự: vũ trang toàn dân, phát + Quân sự: vũ trang toàn dân, phát triển CT du triển CT du kích kích - Chính trị - Ngoại giao: + Chính trị - Ngoại giao: củng cố UBKC các + Củng cố UB kháng chiến các cấp cấp Năm 1950 Liên Xô, TQ và hàng loạt các + Năm 1950 Liên Xô, TQ và hàng nước XHCN đắt quan hệ ngoại giao loạt các nước XHCN đặt quan hệ + Kinh tế: Xây dựng kinh tế tự cấp, tự túc ngoại giao + VH- GD: cải cách giáo dục + Kinh tế: Xây dựng kinh tế tự cấp, tự túc + VH- GD: Cải cách giáo dục 4- Củng cố bài học:Làm bài tập: Hãy nối thời gian với kiện cho đúng: Sự kiện Thời gian Binh đoàn dù đổ quân xuống Bắc Cạn, Chợ Mới, a Ngày 19/12/1947 Chợ Đồn Quân Pháp ngược S Hồng, S Lô, S Gâm đánh thị b Ngày 30/10/1947 xã Tuyên Quang, Chiêm Hoá Quân ta phục kích trên đèo Bông Lau c Ngày 7/10/1947 (131) Quân Pháp rút khỏi Việt Bắc d Ngày 9/10/1947 5- Dặn dò: - Học bài cũ nắm thắng lợi mở đầu có ý nghĩa chiến lược quân dân ta trên các mặt trận chính trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao, văn hoá, giáo dục; âm mưu và thủ đoạn Pháp năm đầu kháng chiến Chuẩn bị bài 26 Soạn: Dạy: 9A1: / Tiết 33, Bài 26:BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950 - 1953) (Tiết 1) A- Mục tiêu bài học:Sau bài học, hs biết được: 1- Kiến thức: - Hiểu hoàn cảnh chúng ta mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950, trình bày diễn biến chiến dịch, nắm kết quả, ý nghĩa - Nắm âm mưu Pháp ĐD 2- Tư tưởng, tình cảm, thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào lãnh đạo Đảng, lòng tự hào dân tộc; giáo dục tinh thần yêu nước chống Pháp người 3- Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, nhận định đánh giá âm mưu Pháp - Mĩ (132) - Rèn luyện kĩ sử dụng đồ, tranh ảnh các chiến dịch B- Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học: - Lược đồ "Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950" - Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Lịch sử THCS - Tập đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử C- Tiến trình tổ chức dạy và học: 1- Ổn định và tổ chức:9A1: / 2- Kiểm tra bài cũ: - Trình bày quá trình chuẩn bị kháng chiến lâu dài ta? - Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc 1947? - Bài mới: Sau chiến dịch Việt Bắc chúng ta có thuận lợi mới, ta đã tranh thủ thuận lợi đó để chuyển từ phòng ngự sang tiến công và phản công tiền tuyến và hậu phương Để hiểu vấn đề này chúng ta tìm hiểu tiếp bài hôm I CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU - ĐÔNG 1950 HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức ?Hãy cho biết sau chiến dịch Việt Bắc chúng ta có - Tình hình giới và Đông thuận lợi gì? Dương có lợi cho ta - Cách mạng Trung Quốc thắng lợi (1/10/1949), ta thoát khỏi bao vây, nối liền nước ta với TQ, LX tạo thuận lợi cho kháng chiến ta ? Bước vào thu - đông 1950, âm mưu Pháp - Mĩ - Pháp liên tiếp thất bại lệ Đông Dương nào? thuộc Mĩ nhiều hơn, Mĩ ngày (1945-1949 Pháp không cần viện trợ, 1950 Pháp nhận càng can thiệp sâu vào ĐD viện trợ 19,5% Mĩ) Gv:Được Mĩ giúp sức, Pháp âm mưu " Khoá chặt biên giới Việt Trung", thiết lập hành lang Đông - Tây, cắt đứt liên lạc Việt Bắc và Đồng bằng, chuẩn bị công Việt Bắc lần II (133) QUÂN TA TIẾN CÔNG ĐỊCH Ở BIÊN GIỚI PHÍA BẮC Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức ? Âm mưu Pháp để đối phó với hoàn * Âm mưu Pháp: đề cảnh có lợi cho quân ta? “KH Rơ ve” nhằm: - Đề “KH Rơ ve” nhằm: + Khoá chặt biên giới Việt Trung + Thiết lập “Hành lang Đông -Tây” + Chuẩn bị công quy mô lớn lên VB lần thứ hai - Khoá chặt biên giới Việt Trung - Thiết lập “Hành lang Đông -Tây” - Chuẩn bị công quy mô lớn lên VB lần thứ hai * Chủ trương KH ta: ? Đảng ta đã có chủ trương, KH gì ?Mục đích ta định mở chiến dịch Biên giới chủ động mở chiến dịch Biên giới là gì? - Mục tiêu: tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới, mở - Mục tiêu: tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên rộng củng cố địa VB giới, mở rộng củng cố địa Việt Bắc - Diễn biến: - GV giới thiệu hình 46 việc ta chuẩn bị mở chiến + Sáng 18/9/1950 quân ta tiêu dịch Biên giới diệt Đông Khê, hệ thống - GV tường thuật diễn biến trên lược đồ, nhấn mạnh phòng ngự trên đường số phương án tác chiến ta “Đánh điểm, diệt viện” lung lay - Quyết định mở chiến dịch Biên giới + 22/10/1950 quân Pháp rút khỏi đưởng số - Kết quả: Giải phóng tuyến biên giới dài 750 km với 35 vạn dân ? Hãy cho biết kết qủa, ý nghĩa chiến dịch Biên - Ý nghĩa: giới ? + Thế bao vây ngoài địa Việt Bắc bị phá vỡ + Kế hoạch Rơ - ve Pháp phá sản II ÂM MƯU ĐẨY MẠNH CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC ĐÔNG DƯƠNG CỦA THỰC DÂN PHÁP (134) Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức ? Sau chiến dịch Biên giới, thực dân Pháp và can - Mĩ ngày càng can thiệp sâu thiệp Mĩ đã có âm mưu gì? vào Đông Dương - Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào ĐD - Pháp âm mưu giành lại quyền - Pháp âm mưu giành lại quyền chủ động trên chiến chủ động trên chiến trường trường với kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi (12/1950) + Nội dung: Ra sức xây dựng HS khai thác kênh chữ nhỏ để thấy lệ thuộc lực lượng, bình định vùng tạm chiếm, kết hợp phản công với Pháp vào Mĩ tiến công lực lượng ta ? Nêu nội dung chính kế hoạch Đờ Lát đờ Tátxi-nhi? Ra sức xây dựng lực lượng, bình định vùng tạm chiếm, kết hợp phản công với tiến công lực lượng ta ? Kế hoạch trên Pháp có điểm mạnh, yếu gì? - Mạnh: Được Mĩ viện trợ - Yếu: Ra đời bị động 4- Củng cố bài học: ? Trình bày diễn biến chiến dịch BG trên lược đồ 5- Dặn dò: - Học bài cũ nắm hoàn cảnh chúng ta mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950, trình bày diễn biến chiến dịch, nắm kết quả, ý nghĩa - Sưu tầm tranh ảnh chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 - Chuẩn bị bài 26 " Bước phát triển kháng chiến."- Tiết (135) Soạn: Dạy: 9A1: / Tiết 34, Bài 26:BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950 - 1953) (Tiết 2) A- Mục tiêu bài học:Sau bài học, hs biết được: 1- Kiến thức: - Nắm bước phát triển kháng chiến sau chiến dịch Biên giới mặt - Âm mưu Pháp việc muốn giành laị quyền chủ động trên chiến trương Đông Dương 2- Tư tưởng, tình cảm, thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào lãnh đạo Đảng, lòng tự hào dân tộc; giáo dục tinh thần yêu nước chống Pháp người 3- Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, nhận định đánh giá âm mưu Pháp - Mĩ - Rèn luyện kĩ sử dụng đồ, tranh ảnh các chiến dịch B- Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học: - Lược đồ "Chiến dịch Tây Bắc", " Chiến dịch Thượng Lào" - Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Lịch sử THCS - Tập đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử ; Tư liệu Lịch sử ; Hỏi - Đáp Lịch sử C- Tiến trình tổ chức dạy và học: 1- Ổn định và tổ chức:9A1: / 2- Kiểm tra bài cũ: - TW Đảng định mở chiến dịch Biên giới hoàn cảnh lịch sử nào? - Diễn biến, ý nghĩa chiến dịch Biên giới 1950? 3-Bài mới: Sau chiến dịch Biên giới chúng bước sang giai đoạn giành quyền chủ động trên chiến trường chính là Đồng Bắc bộ, để đẩy mạnh kháng chiến (136) ĐCS Đông Dương đã họp Dưới ánh sáng đại hội kháng chiến ta có bước phát triển toàn diện Để hiểu vấn đề này chúng ta tìm hiểu tiếp bài hôm III ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ II CỦA ĐẢNG (2 - 1951) Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức ? ĐH Đảng toàn quốc lần II diễn hoàn - Hoàn cảnh: cảnh nào? + Cuộc kháng chiến ta có - Cuộc kháng chiến ta có bước phát triển bước phát triển về ngoại giao, quân ngoại giao, quân - Pháp - Mĩ có âm mưu mới: kế hoạch Đờ lát Đơ tát + Pháp - Mĩ có âm mưu mới: xi nhi kế hoạch Đờ lát Đơ tát xi nhi - GVnhắc lại kiến thức - ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ hai diễn từ 11-19/2/1951 Chiêm Hoá (Tuyên Quang) - Nội dung: ? Nội dung chính ĐH đại biểu toàn quốc lần + Đề các chính sách để xây thứ hai? dựng và củng cố chính quyền, - ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ hai diễn từ 11- tăng cường sức mạnh quân đội, 19/2/1951 Chiêm Hoá (Tuyên Quang) phát triển KT, VH + Đề các chính sách để xây dựng và củng cố chính + Đổi tên Đảng thành Đảng quyền, tăng cường sức mạnh quân đội, phát triển KT, Lao động VN VH + Bầu BCH TW và Bộ Chính + Đổi tên Đảng thành Đảng Lao động VN trị + Bầu BCH TW và Bộ Chính trị - GV giới thiệu hình 48 - Ý nghĩa: Đánh dấu bước trưởng thành Đảng, thúc ? Ý nghĩa lịch sử ĐH toàn quốc lần II? đẩy k/c chống Pháp - Đánh dấu bước trưởng thành Đảng, thúc đẩy đến thắng lợi k/c chống Pháp đến thắng lợi IV PHÁT TRIỂN HẬU PHƯƠNG KHÁNG CHIẾN VỀ MỌI MẶT Hoạt động thầy – trò -GV cho HS thảo luận nhóm: Nội dung kiến thức - Chính trị: (137) +Nhóm 1: Tìm hiểu thành tựu chính trị? + Nhóm 2: Tìm hiểu thành tựu kinh tế? + Nhóm 3: Tìm hiểu thành tựu giáo dục? - Các nhóm thảo luận (thời gian phút) + Thống Việt Minh và Hội Liên Việt  mặt trận Liên Việt (3/3/1951) - Đại diện các nhóm trả lời + Liên minh Việt - Miên - Lào thành lập - Các nhóm khác có thể bổ sung - Kinh tế: - GV nhận xét, bổ sung + Đẩy mạnh tăng gia sản xuất, chấn chỉnh thuế khoá - GV giới thiệu hình 49 +? Hậu phương có vai trò gì k/c? Hậu phương + Cải cách ruộng đất đợt và giảm tô phát triển mặt có ý nghĩa gì? - Văn hoá, giáo dục: cải cách - Hậu phương có vai trò lớn k/c giáo dục, số HS phổ thông và - Tạo đà cho tiền tuyến thắng lợi ĐH tăng V GIỮ VỮNG QUYỀN CHỦ ĐỘNG ĐÁNH ĐỊCH TRÊN CHIẾN TRƯỜNG Hoạt động thầy – trò - GV giới thiệu chung: Sau CD BG ta giành quyền chủ động liên tiếp mở các chiến dịch Giao viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu Quân và dân ta đã làm gì để giữ vững quyền chủ động trên chiến trường? - Ta chủ động mở chiến dịch Trung du và đồng - GV giới thiệu các chiến dịch, kết hợp tường thuật trên lược đồ (hình 50 và 51 SGK) ? Em có nhận xét gì địch và ta các chiến dịch đó? - Địch cố gắng giành lại quyền chủ động đã - Ta kiên giữ vững quyền chủ động ( Phần này giảm tải không yêu cầu dạy mà hướng dẫn đọc thêm) 4- Củng cố bài học: Nội dung kiến thức (138) Làm bài tập: Hãy điền các mốc thời gian vào ô cho đúng các kiện: Sự kiện Thời gian Quân ta mở chiến dịch Hoà Bình Quân ta mở chiến dịch Tây Bắc Quân ta mở chiến dịch Thượng Lào 5- Dặn dò: Học bài cũ nắm bước phát triển kháng chiến sau chiến dịch Biên giới mặt, âm mưu Pháp việc muốn giành laị quyền chủ động trên chiến trương ĐD - Chuẩn bị bài 27 - Sưu tầm tranh ảnh CD Điện Biên Phủ (139) Soạn: Dạy: 9A1: / Tiết 35, Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (Tiết1) A- Mục tiêu bài học:Sau bài học, hs biết 1- Kiến thức: - Nắm hoàn cảnh, nội dung kế hoạch quân Nava - Nắm chủ trương, kế hoạch ta nhằm phá tan kế hoạch Na-va với tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 và đỉnh cao là CD ĐBP 2- Tư tưởng, tình cảm, thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, niềm tin vào lãnh đạo Đảng, lòng tự hào dân tộc; giáo dục gương tận tuỵ với cách mạng VN người 3- Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, nhận định đánh giá âm mưu Pháp - Mĩ, chủ trương ta - Rèn luyện kĩ sử dụng đồ, tranh ảnh các chiến dịch B- Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học: - Lược đồ tiến công chiến lược và chiến dịch ĐBP - Các tranh ảnh liên quan đến tiến công và CD - Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Lịch sử THCS - Tập đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử C- Tiến trình tổ chức dạy và học: 1- Ổn định và tổ chức:9A1: / 2- Kiểm tra bài cũ: Những kiện nào chứng tỏ từ sau chiến thắng Biên Giới kháng chiến chống Pháp nhân dân ta chuyển sang giai đoạn mới? 3-Bài mới: Sau năm tiến hành chiến tranh VN, thực dân Pháp rơi vào bế tắc, để khỏi bế tắc TD Pháp đã đưa các chiến lược - Kế hoạch Nava Nội dung kế hoạch này là gì? Ta có chủ trương đối phó sao? Để hiểu vấn đề này chúng ta tìm hiểu bài hôm (140) I KẾ HOẠCH NA - VA CỦA PHÁP: Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức ?Sau năm tiến hành chiến tranh xâm lược Hoàn cảnh: VN Pháp gặp khó khăn gì? - Pháp gặp khó khăn, suy yếu - GV nêu: Pháp bị loại khỏi vòng chiến 39 nghìn rõ rệt, Mĩ càng can thiệp sâu tên, tiêu vào ĐD + Thiệt hại người và (39.000 quân thiệt mạng) + Vùng chiếm đóng bị thu hẹp, chủ động + Tình thần chiến đấu suy sụp tốn trên 2000 tỉ phrăng ? Trước khó khăn đó Pháp đã phải làm gì? - Đưa kế hoạch Nava - 7/5/1953 Pháp cử Nava sang làm Tổng huy quân đội Pháp ĐD và đề KH Nava ? Hãy cho biết nội dung kế hoạch Nava? Nội dung kế hoạch Nava tiến hành theo bước: - Bước 1: Thu- đông 1953 và Xuân 1954, giữ - Bước 1: Thu- đông 1953 và phòng ngự miền Bắc, tiến công chiến lược miền Xuân 1954, giữ phòng ngự Trung và miền Nam Đông Dương miền Bắc, tiến công chiến - Bước 2: Thu- đông 1954 công chiến lược miền lược miền Trung và miền Bắc, giành thắng lợi quân định, “kết thúc Nam Đông Dương chiến tranh” - Bước 2: Thu- đông 1954 công chiến lược miền Bắc, giành thắng lợi quân định, “kết thúc chiến tranh” 3- Sự thực KH Nava: - Xin thêm viện trợ, tăng ? Vậy âm mưu Pháp - Mĩ việc thực cường binh lực kế hoạch Nava là gì? - Mở các hành quân càn - Tập trung binh lực, giành quyền chủ động quét ?Thực dân Pháp đã chuẩn bị gì cho việc thực kế hoạch Nava? (Số viện trợ: 1950- 19,5%; 1952- 35%; 1953- 43%; 1954- 73%) - Xin thêm viện trợ, tăng cường binh lực - Mở các hành quân càn quét (141) II CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG - XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954 CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG - XUÂN 1953-1954: Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức ? Trước âm mưu và hành động Pháp kế - Chủ trương: Tiến công vào hoạch Nava, ta đã có chủ trương, kế hoạch gì? hướng quan trọng mà địch - Tiến công vào hướng quan trọng mà địch tương đối tương đối yếu buộc chúng phải yếu buộc chúng phải phân tán lực lượng đối phó với phân tán lực lượng đối phó với ta ta - Phương châm: "Tích cực, chủ động, động linh hoạt","Đánh ăn chắc, đánh thắng" - Diễn biến: Ta chủ động đánh địch hướng: ? Chúng ta đã tổ chức các tiến công + Tây Bắc nào? - GV giới thiệu hình 52 Và kết hợp với đồ hình + Trung Lào 53 để trình bày các tiến công ta + Tây Nguyên - GV: ta thực phương án “căng địch mà + Thượng Lào đánh”…  Địch phải phân tán lực lượng ?Kết các đợt tién công? Kết đó chứng (bị động điều quân khỏi tỏ điều gì? ĐBBB) Kế hoạch Nava phá - Địch phải phân tán lực lượng  Kế hoạch Nava phá sản bước đầu sản bước đầu CHIẾN DỊCH LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954 Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức ? Vì Pháp - Mĩ lại chọn ĐBP để xây dựng thành - Âm mưu địch: tập đoàn điểm mạnh ĐD? + Xây dựng ĐBP thành tập - GV dựa vào hình 53 giới thiệu vị trí ĐBP đoàn điểm mạnh ĐD - ĐBP có vị trí chiến lược quan trọng, án ngữ Tây + Bố trí ĐBP làm 49 cụm (142) Bắc VN, Thượng Lào và Tây Nam TQ ?Pháp Mĩ đã xây dựng ĐBP nào? điểm và chia thành phân khu với tổng số quân là 16.200 tên… - GV mở rộng thêm quá trình xây dựng cụm - Chủ trương ta: mở chiến điểm này dịch ĐBP nhằm tiêu diệt lực ĐBP là: “pháo đài bất khả xâm phạm”, “cối xay thịt, lượng địch, GP Tây Bắc, tạo sẵn sàng nghiền nát đội chủ lực VM ”, “con nhím điều kiện giải phóng Thượng khổng lồ núi rừng VB” Lào ? Tại ĐBP Pháp - Mĩ cho là " pháo đài bất khả xâm phạm" ? - Pháp xây dựng ĐBP thành tập đoàn điểm mạnh ĐD gồm 49 cụm điểm và chia thành phân khu với tổng số quân là 16.200 tên… ? Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ? - Diễn biến: qua đợt: - GV trình bày diễn biến trên lược đồ + Đợt 1: Từ 13 - 17/3 ta đánh - GV giới thiệu hình 55 và miêu tả quá trình gian nan phân khu Bắc (Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo) ta kéo pháo vào trận địa - Dùng hình 56 miêu tả thắng lợi hoàn toàn + Đợt 2: 30/3- 26/4 công các điểm phân khu trung chiến dịch tâm (A1, C1, D1) + Đợt 3: 1/5 -7/5 tổng công kích giành thắng lợi ? Em hãy cho biết kết quả, ý nghĩa CD? - Kết quả: Tiêu diệt 16.200 tên, bắn rơi 62 máy bay - Ý nghĩa: Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava, buộc Pháp + Người phất cờ: Tạ Quốc Luật (bên cạnh là chiến sĩ phải kí hiệp định Giơnevơ Vinh và Nhỏ) chấm dứt chiến tranh + Đờ cát xtơ ri: 1953 phong hàm đại tá, 26/4/54 thiếu tướng, lần vô địch TG: nhảy xa (1931), nhảy cao (1933), đua ngựa (1951), khen thưởng 21 lần, 16 lần toàn quân… 17 30 phút 7/5/54 bị đội ta bắt sống - GV: 4- Củng cố bài học: - Trình bày diễn biến CD ĐBP trên lược đồ - Làm bài tập: Hãy nối các mốc thời gian tương ứng các kiện: (143) Sự kiện Thời gian Quân ta mở chiến dịch công Tây Bắc a - 1954 Quân ta mở chiến dịch Trung Lào b - 1954 Quân ta mở chiến dịch Thượng Lào c 12 - 1953 Quân ta mở chiến dịch Bắc Tây Nguyên d 12 - 1953 5- Dặn dò: - Học bài cũ nắm hoàn cảnh, nội dung kế hoạch quân Nava, chủ trương, kế hoạch ta nhằm phá tan kế hoạch Nava với tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 và đỉnh cao là CD ĐBP - Vẽ đồ và tường thuật lại diễn biến CD ĐBP - Chuẩn bị bài 27 - tiết (144) Soạn: Dạy: 9A1: / Tiết 36, Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (Tiết 2) A- Mục tiêu bài học:Sau bài học, hs biết 1- Kiến thức: - Nắm hoàn cảnh, nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ kết thúc chiến tranh lập lại hoà bình VN và ĐD - Nắm nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Pháp 2- Tư tưởng, tình cảm, thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết các dân tộc, đoàn kết ĐD, niềm tin vào lãnh đạo Đảng, lòng tự hào dân tộc giáo dục gương tận tuỵ với cách mạng VN người 3- Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, nhận định đánh giá âm mưu Pháp - Mĩ, chủ trương ta - Rèn luyện kĩ sử dụng đồ, tranh ảnh các chiến dịch B- Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học: - Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Lịch sử THCS - Tập đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử - Tư liệu Lịch sử C- Tiến trình tổ chức dạy và học: 1- Ổn định và tổ chức:9A1: / 2- Kiểm tra bài cũ: - Tường thuật diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ trên lược đồ? (145) - Nêu kết ý nghĩa chiến dịch ĐBP? 3- Bài mới: CD ĐBP buộc Pháp phải chấp nhận đàm pháp với ta Hoàn cảnh nào dẫn đến đàm pháp ta và Pháp? Kết và nội dung HĐ Giơ-ne-vơ nào? Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Pháp sao? Đó là nội dung bài hôm III HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG (1954): Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức - GV cho HS đọc đoạn in nghiêng SGK ? Câu nói Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định điều gì? - Sẵn sàng giải chiến tranh thương lượng hoà bình ? Hãy lấy số dẫn chứng để chứng minh điều đó? - Ta đã kí với Pháp nhiều hiệp ước 6/3, 14/9, đề nghị * 21/7/1954 Hiệp định Giơnevơ kí kết đàm phán ?Hội nghị Giơnevơ diễn hoàn cảnh nào?Gv hướng dẫn HS đọc thêm ( phần này giảm tải) - Chiến dịch ĐBP thắng lợi buộc Pháp phải đàm phán - Hội nghị ngoại trưởng nước (LX, Mĩ, Anh, Pháp) đã thoả thuận mở hội nghị quốc tế Giơnevơ để giải vấn đề ĐD  21/7/1954 Hiệp định Giơnevơ kí kết ?Lập trường ta và Pháp - Mĩ nào? kết quả? - Pháp, Mĩ: Ngoan cố - Ta: Giải vấn đề nước ĐD ? Nội dung Hiệp định Giơnevơ? *Nội dung: - Pháp phải công nhận độc - Pháp phải công nhận độc lập, chủ quyền và toàn lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh vẹn lãnh thổ VN, Lào, CPC thổ VN, Lào, CPC (146) - Hai bên tập kết quân đội lấy vĩ tuyến 17 là ranh giới - Hai bên tập kết quân đội lấy quân tạm thời ( GV cho HS xác định vĩ tuyến 17 vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân trên đồ) tạm thời - VN Tổng tuyển cử sau năm (1956) - VN Tổng tuyển cử sau năm (1956) ? Hiệp định Giơnevơ có ý nghĩa lịch sử Ý nghĩa: nào? - Là văn pháp lí quốc tế - Là văn pháp lí quốc tế công nhận các quyền dân công nhận các quyền dân tộc nhân các nước ĐD tộc nhân các nước ĐD - Pháp buộc phải rút quân nước, Mĩ thất bại - Pháp buộc phải rút quân nước, Mĩ thất bại âm mưu âm mưu mở rộng CT xâm lược ĐD mở rộng CT xâm lược ĐD - Miền Bắc hoàn toàn giải phóng chuyển sang - Miền Bắc hoàn toàn giải CMXHCN phóng chuyển sang CMXHCN IV Ý NGHĨA LỊCH SỬ, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1953-1954): Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức ? Hãy cho biết ý nghĩa lịch sử kháng Ý nghĩa lịch sử chiến chống Pháp? - Với dân tộc: - Với dân tộc: + Chấm dứt chiến tranh + Chấm dứt chiến tranh xâm lược và ách thống xâm lược và ách thống trị trị TD Pháp gần kỉ trên đất nước ta TD Pháp trên đất nước ta + Miền Bắc hoàn toàn giải phóng chuyển sang + Miền Bắc hoàn toàn giải CMXHCN, tạo sở cho nhân ta giải phóng M, phóng chuyển sang CMXHCN, thống tổ quốc tạo sở cho nhân ta giải phóng MN, thống tổ quốc - Với quốc tế: - Với quốc tế: + Giáng đòn mạnh vào tham vọng xâm lược và + Giáng đòn mạnh vào tham vọng xâm lược và nô dịch nô dịch CNĐQ CNĐQ + Cổ vũ mạnh mẽ phong trào GPDT giới… + Cổ vũ mạnh mẽ phong trào GPDT giới Gv giảng cho hs hiểu Nguyên nhân thắng lợi ? Thắng lợi kháng chiến chống Pháp (147) nguyên nhân nào? - Chủ quan: Hs trả lời, gv nhận xét, giảng + Sự lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu là Chủ tịch HCM, với đường lối chính trị, quân và đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo + Có hệ thống chính quyền DCND nước, có MTDT thống nhất, có lực lượng vũ trang ba thứ quân, có hậu phương vững - Khách quan: + Có tinh thần đoàn kết chiến đấu nước ĐD + Sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ TQ, LX ? Tại lại khẳng định chiến thắng ĐBP đã định việc chấm dứt CT xâm lược Pháp Đông Dương? - Đây là cố gắng cuối cùng Pháp - Chỉ có thắng trên chiến trường định trên bàn hội nghị ngoại giao 4- Củng cố bài học: Làm bài tập: Hãy nối các mốc thời gian tương ứng các kiện: Sự kiện Thời gian Quân ta mở tiến công vào điểm Him Lam, A Ngày 7/5/1954 Độc Lập, Bản Kéo Quân ta bắt sống tướng Đờ-cát, CD ĐBP thắng lợi B Ngày 21/7/1954 Khai mạc Hội nghị Giơnevơ ĐD C Ngày 13/3/1954 Hiệp định Giơnevơ kí kết D Ngày 8/5/1954 (148) 5- Dặn dò: Học bài cũ, trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK chuẩn bị làm bài kiểm tra 45 phút Soạn: Dạy: 9A1: / 9A2: / Tiết 37: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG A- Mục tiêu bài học:Sau bài học, hs biết 1- Kiến thức: -Nắm cách có hệ thống kiện lịch sử địa phương giai đoạn 1919-1945 2- Tư tưởng, tình cảm, thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu quê hương, đất nước Tự hào truyền thống lịch sử địa phương Tin tưởng vào lãnh đạo Đảng 3- Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, nhận định đánh giá các kiện lịch sử Thấy mối quan hệ lịch sử dân tộc và lịch sử địa phương B- Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học: - Tập bài giảng lịch sử địa phương tỉnh Yên bái - Các tư liệu tham khảo Bản đồ tỉnh Yên Bái C- Tiến trình tổ chức dạy và học: 1- Ổn định và tổ chức:9A1: /31 9A2 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: Hoạt động 1: Khái quát tỉnh Yên Bái I-Khái quát tỉnh Yên Bái Gv treo đồ giới thiệu tỉnh Yên Bái - Nằm phía tây bắc tổ quốc ? Trình bày hiểu biết em tỉnh - Gồm thành phố, thị xã, huyện Yên Bái? thị Hs trả lời, gv giảng: Thành phố Yên Bái, thị xã Nghĩa Lộ, huyện Lục Yên, Văn Yên, Trấn Yên, Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Yên Bình, Văn Chấn Hoạt động 2: Tìm hiểu giai đoạn 1919-1930 II- Giai đoạn 1919-1930 Dựa vào Tài liệu lịch sử địa phương và hiểu biết mình, em hãy trình bày - Nhân dân bị bóc lột dã man (149) hiểu biết mình giai đoạn này? Hs trả lời, Gv nhận xét, giảng Gv: Thực dân Pháp bóc lột nhân dân ta dã man Nhân dân điêu đứng, cùng cực đã đứng lên đấu - Nhân dân đấu tranh mạnh mẽ tranh nhân dân Cao Phạ , Lục Yên chống bóc lột Thực dân pháp Gv Điển hình phong trào đấu tranh đó là khởi nghĩa Yên Bái - Cuộc khởi nghĩa Yên Bái nổ vào Hs liên hệ phần kiến thức đã học trình bày ngày 9-2-1930 khởi nghĩa Yên Bái Gv giới thiệu , giảng Gv hướng dẫn hs tìm hiểu lãnh tụ Nguyễn Thái Học và khu tưởng niệm thành phố Yên Bái Gv: Phong trào đấu tranh phát triển mạnh chưa có tổ chức lãnh đạo nên các phong trào nhanh chóng bị dập tắt Hoạt động 3: Tìm hiểu giai đoạn 1930-1945 Dựa vào Tài liệu lịch sử địa phương và hiểu biết mình, em hãy trình bày hiểu biết mình giai đoạn này? III- Giai đoạn 1930-1945 Hs trình bày, gv giảng, chốt lại - Đảng tỉnh Yên Bái thành lập ?Trình bày phong trào đấu tranh nhân dân lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập YB giai đoạn này? Hs trình bày, Gv nhận xét Gv giảng các gương anh hùng Hoàng Văn - Năm 1945, cùng với nước YB Thọ, Đội du kích Cổ Văn ( Lục Yên), Đội du đã giành chính quyền kích Cao Phạ, Căng Đồn Nghĩa Lộ Hs Giới thiệu đội du kích Cổ Văn( Mường Lai) Gv giảng và chốt lại: Phong trào đấu tranh nhân dân YB diễn sôi góp phần cùng nước giành chính quyền cách mạng.Nhân dân các dân tộc YB đã phát huy tinh thần yêu nước lòng tự hào dân tộc sâu sắc phong trào cách mạng 1930-1945 Củng cố: Khái quát nội dung bài học (150) 5- Dặn dò: -Tìm hiểu thêm các phong trào đấu tranh nhân dân YB giai đoạn 1919-1945 - Tìm hiểu phong trào cách mạng tỉnh YB giai đoạn 1945 đến Soạn: Dạy: 9A1: / 9A2: / 9A4: / Tiết 38: Kiểm tra tiết 1.MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Nhằm kiểm tra khả tiếp thu kiến thức phần lịch sử Việt Nam cuối học kì II, lớp so với yêu cầu chương trình Từ kết kiểm tra các em tự đánh giá mình (151) việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập các nội dung sau - Thực yêu cầu phân phối chương trình Bộ Giáo dục và Đào tạo - Đánh giá quá trình giảng dạy giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học thấy cần thiết - Về kiến thức Nắm vững thời khởi nghĩa và lệnh tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám, diễn biến tổng khởi nghĩa toàn quốc (diễn biến, đặc biệt chú ý khởi nghĩa Hà Nội, Huế, Sài Gòn) Phân tích Đảng đã nắm thời và tâm khởi nghĩa nào? Nắm vững chủ trương Đảng ta sau CMT8 thành công, âm mưu địch công lên Việt Bắc Nắm vững tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953 - 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ Bước đầu phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Pháp, cứu nước - Về kĩ : Rèn luyện cho HS các kĩ : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ vận dụng kiến thức để phân tích - Về thái độ, tư tưởng, tình cảm:Giáo dục tinh thần yêu nước, niềm tự hào, niềm tin vào lãnh đạo Đảng, lòng kính phục người đã xả thân vì độc lập dân tộc… 2.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA: Trắc nghiệm+ Tự luận THIẾT LẬP MA TRẬ (152) Tên Chủ Nhận biết đề TN Cuộc Hs Vận dụng Cộng TL Giải thích thời khởi Phân tích nhạy bén, sáng vận động khó khăn nghĩa và lệnh tổng khởi tạo Đảng đã nắm tiến nghĩa tới và biết Thông hiểu cách giải CMT8 khó 1945 khăn nước ta thời và tâm khởi nghĩa nào sau CMT8 Số câu Số câu: Số câu: Số câu: 1/3 Số câu: 2/3 Số câu: Số điểm Số điểm: 1.5 Số điểm: Số điểm: Số điểm: 4.5 điểm= 45 % Việt HS biết âm Hãy cho biết chủ động Phân tích đường lối kháng từ mưu địch Đảng tiến chiến chống Pháp ta cuối năm công lên Việt công chiến lược Đông- 1946 Xuân 1953 - 1954 và chiến Tỉ lệ % Nam đến Bắc; thời điểm ta (153) năm 1954 phát động toàn quốc dịch Điện Biên Phủ kháng chiến; nơi diễn Đại hội lần II Đảng Số câu Số câu:2 Số câu:1 Số câu:1 Số câu:2TN, Số điểm Số điểm:1 Số điểm:3 Số điểm:1.5 2TL Tỉ lệ % TS câu TS điểm Tỉ lệ % 5.5điểm=55 % Số câu: TN Số câu:1/3+1 Số câu:2/3 +1 Số câu:8 Số điểm: 2.5 Số điểm:4 Số điểm:3.5 Số điểm:10 25 % 40 % 35 % (154) THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Thời gian làm bài 45 phút I Trắc nghiệm( điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu Khó khăn lớn nước ta sau Cách mạng Tháng là? A Quân Tưởng và quân Anh núp danh nghĩa Đồng- Minh vào giải giáp quân đội Nhật lại chống phá Cách mạng Việt Nam B Nạn đói, nạn dốt đe dọa nghiêm trọng đến đời sống nhân dân ta C Ngân quỹ nhà nước trống rỗng D Các tổ chức cách mạng nước sức chống phá Cách mạng Câu 2: Văn kí vào ngày 6.3.1946 là: A Hiệp ước Hoa - Pháp B Hiệp định Giơ-ve-vơ C Tạm ước Việt - Pháp D Hiệp định sơ Việt- Pháp Câu3: Ta kí hiệp định hòa hoãn với Pháp vì: A Để tránh tình trạng mình phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng lúc B Tranh thủ thời gian hòa hoãn để tiếp tục củng cố và phát triển lực lượng cách mạng C Lực lượng ta còn yếu so với Pháp D Tất các ý trên Câu 4: Toàn quốc kháng chiến chống Thực dân Pháp trở lại xâm lược bắt đầu vào ngày A 20-12-1946 B.19-12-1946 C 15-12-1947 D.19-12-1948 Câu 5: Nơi diễn Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng là: A Ma Cao B Hồng Kông C Chiêm Hóa D Hà Nội II Phần tự luận Câu (3 điểm) (155) Tại Đảng ta lại phát động lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền cách mạng tháng Tám? Vì nói thời cách mạng tháng Tám là thời ”ngàn năm có một” ? Câu (3 điểm) Trên sở trình bày nội dung kế hoạch quân Nava, chủ động ta tiến công ta tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 -1954 diễn nào ? Câu (1.5 điểm) Phân tích đường lối kháng chiến chống Pháp Đảng ta? HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM I PHẦN TRẮC NGHIỆM ( Mỗi ý đúng 0.5 điểm) Câu Câu Câu Câu Câu A D D C A Câu ( điểm) - Thời cách mạng tháng Tám là thời "ngàn năm có một” : (1,5 điểm) Chưa có lúc nào lúc này, cách mạng nước ta hội tụ điều kiện thuận lợi Thời "ngàn năm có một" tồn thời gian từ sau quân phiệt Nhật đầu hàng quân Đồng minh đến trước quân Đồng minh kéo vào nước ta giải giáp quân Nhật (đầu tháng 9-1945) Chúng ta kịp thời phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trước quân Đồng minh (Anh - Pháp - Tưởng) vào Đông Dương giải giáp quân Nhật Cuộc Tổng khởi nghĩa diễn nhanh chóng thắng lợi và ít đổ máu - Khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội : (1, điểm) (156) Ngay sau Nhật đảo chính Pháp, không khí cách mạng sôi động Các đội Tuyên truyền xung phong Việt Minh hoạt động khắp thành phố Ngày 15 - 8, Việt Minh tổ chức diễn thuyết ba rạp hát thành phố Ngày 16 8, truyền đơn, biểu ngữ kêu gọi khởi nghĩa xuất khắp nơi Chính phủ bù nhìn lung lay đến tận gốc rễ Ngày 19 - 8, mít tinh Nhà hát lớn biến thành biểu tình đánh chiếm các công sở chính quyền địch, khởi nghĩa thắng lợi Hà Nội Câu (3 điểm) - Nội dung kế hoạch quân Nava : (1 điểm) Ngày 7-5-1953, tướng Na-va cử sang làm Tổng huy quân đội Pháp Đông Dương và vạch kế hoạch quân Na-va (gồm hai bước) Bước : thu - đông 1953 và xuân 1954, giữ phòng ngự chiến lược miền Bắc, thực tiến công chiến lược miền Trung và Nam Đông Dương Bước hai : từ thu - đông 1954, thực tiến công chiến lược miền Bắc, giành thắng lợi quân định, kết thúc chiến tranh Thực kế hoạch Na-va, Pháp xin tăng thêm viện trợ Mĩ, tăng thêm quân Đông Dương, tập trung quân đồng Bắc Bộ gồm 44 tiểu đoàn - Sự chủ động ta tiến công ta tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 -1954 thể hiện: (2 điểm) Yêu cầu HS trình bày để thấy chủ động ta tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 -1954: Tháng 12 - 1953, đội ta tiến công và giải phóng tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ), Pháp buộc phải điều quân tăng cường cho Điện Biên Phủ, biến nơi đây trở thành nơi tập trung quân thứ hai Pháp Đầu tháng 12 - 1953, liên quân Lào - Việt mở tiến công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, buộc địch phải tăng cường lực lượng cho Xê-nô, biến nơi đây trở thành (157) nơi tập trung binh lực thứ ba Pháp Tháng - 1954, liên quân Lào - Việt tiến công địch Thượng Lào, giải phóng toàn tỉnh Phong Xa-lì, buộc Pháp tăng quân cho Luông Pha-bang, biến nơi đây trở thành nơi tập trung quân thứ tư Pháp Tháng - 1954, quân ta giải phóng thị xã Kon Tum, uy hiếp Plâycu, địch phải tăng cường lực lượng cho Plâycu, nơi đây trở thành nơi tập trung quân thứ năm Pháp Pháp phải bị động và phân tán lực lượng thành nơi để đối phó với ta chứng tỏ kế hoạch quân Nava bước đầu bị phá sản Câu ( 1.5 điểm): Học sinh phải phân tích các điểm sau: - Đường lối kháng chiến chống Pháp là:( 1.5 đ ) + Toàn dân: Toàn dân tham gia kháng chiến, Không phân biệt già, trẻ, gái, trai Dựa trên lực lương thứ quân: Bộ đội chủ lực, đội địa phương, dân quân du kích + Toàn diện: Kháng chiến trên tất mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, quân sự, ngoại giao + Trường kì và tự lực cách sinh:Kháng chiến lâu dài, dựa vào sức mình là chính + Tranh thủ ủng hộ quốc tế Soạn: Dạy: 9A1: / 9A2: / 9A4: / Tiết 39, Bài 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (Tiết 1) A- Mục tiêu bài học:Sau bài học, hs biết 1- Kiến thức: (158) - Nắm tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, nhiệm vụ cách mạng tình hình - Nắm tình hình miền Bắc quá trình cải cách ruộng đất và khôi phục kinh tế 2- Tư tưởng, tình cảm, thái độ: Thấy lãnh đạo sáng suốt Đảng, từ đó có niềm tin vào Đảng 3- Kĩ năng:Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, đánh giá kiện, giai đoạn lịch sử B- Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học: - Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Lịch sử THCS - Tập đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử - Tư liệu Lịch sử C- Tiến trình tổ chức dạy và học: 1- Ổn định và tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung và ý nghĩa lịch sử Hiệp định Giơ-ne-vơ? - Nêu ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp? - Bài mới: I TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ 1954 VỀ ĐÔNG DƯƠNG Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức ? Nêu nét lớn tình hình nước ta sau HĐ - Đất nước tạm thời bị chia cắt Giơnevơ? làm miền: - GV giới thiệu hình 57 miêu tả không khí vui vẻ + Miền Bắc: Hoàn toàn giải nhân dân đội vào tiếp quản phóng ? Mĩ vào MN với âm mưu và thủ đoạn gì? - Biến VN và ĐD thành quân ? Em có nhận xét gì nhiệm vụ miền Nam – Bắc sau 1954? - M Bắc: Độc lập bước vào thời kì thực nhiệm vụ chống PK, xây dựng CNXH - M Nam: Đấu tranh đòi thi hành HĐ đòi tự dân chủ ? Mối quan hệ miền là gì? + Miền Nam: Mĩ nhảy vào nhằm biến MN thành thuộc địa kiểu (159) - MB vừa xây dựng vừa chi viện cho MN - MN đấu tranh bảo vệ MB thống đất nước ? Nhiệm vụ chung miền là gì? - HS : đấu tranh giành độc lập dân tộc II MIỀN BẮC HOÀN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức ? Sau 1954, thực trạng kinh tế xã hội miền Bắc nào? - Hậu nặng nề - Ruộng đất tay địa chủ Hs khai thác kênh hình 58: Nông dân chia ruộng cải cách ruộng đất ? Đảng và CP đã có chủ trương gì? - Thực cải cách ruộng đất - Từ 1953- 1956 tiến hành cải cách ruộng đất - GVgiải thích "Cải cách ruộng đất" ? Hãy nêu quá trình thực hiện, kết ý nghĩa - Kết quả: Sau đợt đã thu 81 cải cách ruộng đất? vạn ruộng, 10 vạn trâu bò, Hs dựa vào SGK trả lời 1,8 triệu nông cụ chia cho triệu hộ nông dân - Ý nghĩa: + Bộ mặt nông thôn MB thay đổi, giai cấp địa chủ không còn, liên minh công – nông củng cố + Góp phần thực nhiệm vụ khôi phục KT, hàn gắn vết thương chiến tranh ? Trong cải cách ruộng đất ta đã mắc phải hạn chế gì? - Quy nhầm thành phần địa chủ Mục 2,3 không day – Giảm tải (160) III MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ-DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG TIẾN TỚI "ĐỒNG KHỞI" (1954 - 1960) ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ - DIỆM, GIỮA GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG (1954 - 1959) Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức ? Nêu nét lớn tình hình Miền Nam sau a Hoàn cảnh: HĐ Giơnevơ? Trước tình hình đó Đảng đã có chủ - Đế quốc Mĩ nhảy vào MN trương gì? - Âm mưu Mĩ nhảy vào miền Nam thay chân Pháp, âm mưu biến nước ta thành thuộc địa kiểu - Đảng chủ trương chuyển từ đấu tranh vũ trang  chính trị - Thái độ nhân dân Sài Gòn Đặc biệt là nhân dân Sài Gòn- Chợ Lớn đấu tranh đòi Mĩ thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ ->Ta chuyển đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị đòi thi hành nội dung Hiệp định ?Vì ta chủ trương chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị? - Chúng ta thực theo tinh thần Hiệp định: Tập kết, chuyển quân, lực lượng ta và địch thay đổi - Ta muốn tỏ rõ thiện chí hoà bình, thực nghiêm công pháp quốc tế ?Hãy trình bày sơ lược diễn biến phong trào đấu tranh chính trị MN? - GV nói thêm chính sách tàn bạo Mĩ-Diệm b Diễn biến: - Mở đầu là "Phong trào hoà bình" Sài Gòn - Chợ Lớn ? Đứng trước hành động bạo ngược Mĩ-Diệm - Mĩ - Diệm sức khủng bố thái độ nhân dân MN nào?(đấu tranh đàn áp hoà bình còn phù hợp không)? - Từ 1958 -1959 nhân dân MN - Không còn phù hợp, phải cầm vũ khí đứng lên đã chuyển từ đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang 4- Củng cố bài học: Khái quát tình hình nước ta sau 1954? Nêu nhiệm vụ miền? (161) 5- Dặn dò Học bài cũ nắm tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ, nhiệm vụ cách mạng tình hình miền Bắc quá trình cải cách ruộng đất và khôi phục kinh tế - Làm bài tập Chuẩn bị bài 28 - tiết phần III, IV Soạn: Dạy: 9A1: / 9A2: / 9A4: / Tiết 40, Bài 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (Tiết 2) A- Mục tiêu bài học:Sau bài học, hs biết 1- Kiến thức: - Nắm tình hình Miền Nam và quá trình đấu tranh chống chế độ Mĩ Diệm (162) - Nắm quá trình miền Bắc xây dựng sở vật chất Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III 2- Tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Thấy lãnh đạo sáng suốt Đảng, từ đó có niềm tin vào Đảng 3- Kĩ năng: - Rèn luyện HS kĩ phân tích, đánh giá kiện, giai đoạn lịch sử B- Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học: - Lược đồ "Phong trào Đồng Khởi" - Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Lịch sử THCS - Tập đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử C- Tiến trình tổ chức dạy và học: 1- Ổn định và tổ chức:9A1: /31 9A2: /29 9A4: / 28 2- Kiểm tra bài cũ: - Sau Hiệp định Giơnevơ, tình hình nước ta nào? - Từ năm 1954 đến năm 1960, Đảng - Nhà nước đã lãnh đạo nhân dân thực thành công nhiệm vụ 3- Bài mới: Trong nhân miền Bắc hưởng hoà bình, sức hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển mặt để tiến lên CNXH làm chỗ dựa vững cho miền Nam thì nhân dân miền Nam phải tiếp tục tiến hành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược và chính quyền Sài Gòn Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta tìm hiểu bài hôm PHONG TRÀO "ĐỒNG KHỞI" (1959 - 1960) Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức ?Hoàn cảnh lịch sử nào dẫn đến phong trào " Đồng - Từ 1957 – 1959 Mĩ – Diệm khởi" ? mở rộng chiến dịch “tố cộng, - GV nêu: Với luật phát xít "10/59": Chúng chôn sống diệt cộng”, tăng cường khủng 21 người Chợ Được, dìm chết 42 người đập bố, đàn áp, thực “đạo luật Vĩnh Trinh 7/1955 bắn chết 92 dân thường Hướng 10-59” (tháng –1959) Điền, Nam Bộ còn 5000 trên tổng số vạn đảng viên ? Chủ trương Đảng ta? - Đầu 1959, TW nghị 15 xác định đường - Chủ trương ta: Khởi (163) CMMN là khởi nghĩa giành chính quyền tay nghĩa giành chính quyền nhân dân ?Diễn biến phong trào? - GV dùng lược đồ "Phong trào Đồng khởi" để trình - Diễn biến: bãy diễn biến + Phong trào lúc đầu lẻ tẻ Bắc Ái- Ninh Thuận (2/1959); Trà Bồng- Quảng Ngãi (8/1959)… Sau đó lan rộng khắp MN + Tiêu biểu là huyện Mỏ Cày (Bến Tre) ngày 17/1/1960 nhân dân giành chính quyền phá kìm kẹp ? Nhìn lên lược đồ, em có nhận xét gì phong trào? - Tổ chức chặt chẽ - Quy mô rộng lớn - GV giới thiệu hình 61 ? Nêu kết quả, ý nghĩa phong trào " Đổng khởi" ? - Kết quả: phá 2/3 chính quyền địch, thành lập chính quyền CM - Phá 2/3 chính quyền địch, thành lập chính quyền - Ý nghĩa: CM - Giáng đòn mạnh vào chính sách thực dân, làm - Giáng đòn mạnh vào chính sách thực dân, làm lung lung lay tận gốc chính quyền Mĩ- Diệm lay tận gốc chính quyền Mĩ- Đánh dấu bước nhảy vọt cách mạng MN Diệm - Mặt trân Dân tộc giải phóng MN VN đời - Đánh dấu bước nhảy vọt (20/12//1960) cách mạng MN - Mặt trân Dân tộc giải phóng MN VN đời (20/12//1960) IV MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT - KĨ THUẬT CỦA CNXH (1961 - 1965) ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ III CỦA ĐẢNG (9/1960) Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức (164) ?Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng * Hoàn cảnh: họp hoàn cảnh nào? - Miền Bắc cải tạo XHCN - Miền Bắc cải tạo XHCN thắng lợi thắng lợi - Miền Nam CMDCND có bước phát triển nhảy vọt từ - Miền Nam CMDCND có "Đồng khởi" thắng lợi bước phát triển nhảy vọt từ "Đồng khởi" thắng lợi Hs khai thác kênh hình ? Trình bày nội dung chính ĐH? * Nội dung: - Xác định nhiệm vụ chung - Xác định nhiệm vụ CM miền: - Nhiệm vụ miền + Miền Bắc tiến hành cách ? Tại nói Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III mạng XHCN Đảng là " ĐH xây dựng XHCN MB và đấu + M Nam đẩy mạnh cách tranh thống nước nhà? mạng dân chủ nhân dân, thực Hs thảo luận trả lời thống nước nhà  Có mối quan hệ khăng khít - Đề đường lối chung cho thời kì quá độ lên CNXH MB, thực kế hoạch năm lần 1(1961-1965) - Bầu BCH TW và Bộ Chính trị Đảng ? Ý nghĩa ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ III năm 1960? * Ý nghĩa: Đánh dấu bước phát triển CM VN, thúc đẩy cách mạng miền lên - Đánh dấu bước phát triển CM VN, thúc đẩy cách mạng miền lên 4- Củng cố bài học: - Bài tập: Nối thời gian với kiện cho đúng: Sự kiện Nhân dân Trà Bồng - Quảng Ngãi dậy Thời gian A Ngày 20/12/1960 (165) "Đồng khởi" nổ huyện Mỏ Cày - Bến Tre B Tháng 8/1959 Mặt trân DTGPMN Việt Nam đời C Ngày 17/1/1960 5- Dặn dò: - Học bài cũ nắm tình hình M Nam và quá trình đấu tranh chống chế độ Mĩ Diệm, quá trình miền Bắc xây dựng sở vật chất - ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ III - Chuẩn bị bài 28 - tiết phần V Soạn: Dạy: Tiết 41, Bài 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (Tiết 3) A- Mục tiêu bài học:Sau bài học, hs biết 1- Kiến thức: - Nắm quá trình miền Bắc thực và kết kế hoạch năm lần - Nắm tình hình M Nam và quá trình đấu tranh chống "Chiến tranh đặc biệt" Mĩ 2- Tư tưởng, tình cảm, thái độ: GD lòng yêu nước gắn liền với CNXH tình cảm ruột thịt N-B và có lòng tin vào lãnh đạo Đảng (166) 3- Kĩ năng: Rèn luyện HS kĩ phân tích, đánh giá kiện, giai đoạn lịch sử B- Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học: - Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Lịch sử THCS - Tập đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử - Tư liệu Lịch sử 9; Hỏi - Đáp Lịch sử 9; Bài tập Lịch sử C- Tiến trình tổ chức dạy và học: 1- Ổn định và tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Trình bày phong trào đấu tranh chính trị nhân dân MN? - Hoàn cảnh, diẫn biến, kết quả, ý nghĩa phong trào "Đồng khởi"? 3-Bài mới: Thực nhiệm vụ cách mạng mà ĐH II đề cho nước năm 1961 - 1965, miền Bắc thực nhiệm vụ kế hoạch năm nào? Kết sao? Diễn biến Cách mạng MN sao? Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta tìm hiểu bài hôm MIỀN BẮC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NHÀ NƯỚC NĂM (1961 - 1965) Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức ?Mục tiêu kế hoạch năm là gì? Thực - Mục tiêu: Xây dựng bước đầu nào? CSVC cho CNXH - Mục tiêu: Xây dựng bước đầu CSVC cho CNXH - GV nêu câu hỏi thảo luận: ?Tìm thành tựu MB đạt thực - Thực hiện: Tăng vốn đầu tư kế hoạch Nhà nước năm? vốn gấp lần so với thời kì khôi phục kinh tế - GV lấy thêm các dân chứng - Thành tựu: các nghành kinh tế: Công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, GTVT đã đạt thành tựu to lớn - Ý nghĩa: Bộ mặt MB thay đổi và thực trở thành hậu phương ? Việc thực thắng lợi kế hoạch Nhà nước vững cho MN năm có ý nghĩa gì? - Bộ mặt MB thay đổi và thực trở thành hậu phương vững cho MN (167) V MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC "CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT" CỦA MĨ (1961 - 1965) CHIẾN LƯỢC "CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT" CỦA MĨ Ở MIỀN NAM Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức ? Đế quốc Mĩ đề chiến lược " CTĐB"trong hoàn - Hoàn cảnh: Sau thất bại cảnh nào? phong trào "Đồng khởi" lực - Sau thất bại phong trào "Đồng khởi" lực lượng lượng cách mạng phát triển mạnh cách mạng phát triển mạnh ? Âm mưu Mĩ chiến lược " CTĐB" ? Thực - Âm mưu: Dùng lực lượng quân đội tay sai cố vấn Mĩ chất chiến lược này là gì? huy, cùng vũ khí trang thiết - Dùng lực lượng quân đội tay sai cố vấn Mĩ bị, kĩ thuật Mĩ huy, cùng vũ khí trang thiết bị,kĩ thuật Mĩ  "Dùng người Việt trị người - GV giải thích thêm Việt" - Thủ đoạn: ? Đế quốc Mĩ thực " CTĐB"như nào? - GV giới thiệu hình 63 + Tăng cường quân ngụy từ 17 vạn quân lên 65 vạn - GV mở rộng: Cố vấn Mĩ tăng nhanh: 1.100 (1960), + Sử dụng chiến thuật "Trực thăng vận", "Thiết xa vận" 11000(1962), 26000 (1964) hành quân càn quét + Bộ huy Mĩ SG: MACV thành lập 1962 thay + Dồn dân, lập "ấp chiến lược", cho đoàn cố vấn MAAG thành lập 1950 dự định dồn 10 triệu dân vào + Dự định bình định MN 18 tháng kế 16.000 ấp chiến lược hoạch Stalây- Taylo - Sau thất bại phong trào "Đồng khởi" lực lượng cách mạng phát triển mạnh - Dùng lực lượng quân đội tay sai cố vấn Mĩ huy, cùng vũ khí trang thiết bị, kĩ thuật Mĩ "Dùng người Việt trị người Việt” + Tăng cường quân ngụy từ 17 vạn quân lên 65 vạn + Sử dụng chiến thuật "Trực thăng vận", "Thiết xa vận" hành quân càn quét + Dồn dân, lập "ấp chiến lược", dự định dồn 10 triệu dân vào 16.000 ấp chiến lược (168) CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC "CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT" CỦA MĨ Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức ? Chủ trương ta nào vịêc đối * Chủ trương ta: phó với CTĐB? - Kết hợp đấu ĐTCT và ĐTVT, - Kết hợp đấu ĐTCT và ĐTVT, kết hợp tiến kết hợp tiến công và dậy công và dậy - Đánh địch vùng chiến - Đánh địch vùng chiến lược (rừng núi, lược (rừng núi, ĐB, đô thị), mũi ĐB, đô thị), mũi tiến công (chính trị, QS, binh tiến công (chính trị, QS, binh vận) vận) ? Tại ta lại chủ trương vậy? - Địch đánh ta không có quân sự, không đồng * Thắng lợi ta: ? Nhân dân MN đã đánh bại chiến lược CTĐB - Quân sự: nào?? + Đánh bại các càn quét, - Quân sự: chống dồn dân lập "ấp chiến lược" + Đánh bại các càn quét, chống dồn dân "ấp phá 2/3 số ấp chiến lược" phá 2/3 số ấp + Chiến thắng Ấp Bắc (1/ 1963) + Chiến thắng Ấp Bắc (1/ 1963) mở phong trào mở phong trào thi đua giết giặc thi đua giết giặc lập công lập công - Chính trị: Phong trào đấu tranh các tăng ni - Chính trị: Phong trào đấu tranh phật tử các tăng ni phật tử các đô + 5/1963 hai vạn tăng ni, phật tử Huế biểu tình thị + 6/1963, Hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu + 5/1963 hai vạn tăng ni, phật tử Huế biểu tình phản đối chế độ, 70 vạn ND Sài Gòn biểu tình + 1/11/1963, Dương Văn Minh đảo chính thay + 6/1963, Hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu phản đối chế chính quyền Ngô Đình Diệm độ, 70 vạn ND Sài Gòn biểu tình - Giới thiệu hình 64 - GV giới thiệu gương hi sinh hoà thượng + 1/11/1963, Dương Văn Minh đảo chính thay chính quyền Ngô Thích Quảng Đức để phản đối chế độ Đình Diệm  Giữa năm 1965, chiến lược "CTĐB" Mĩ bị phá sản ? Kết cục chiến tranh đặc biệt?  Giữa năm 1965, chiến lược "CTĐB" Mĩ bị (169) phá sản 4- Củng cố bài học: Chiến tranh đặc biệt Mĩ đề hoàn cảnh nào, âm mưu thủ đoạn? - Tại nói " Chiến thắng ấp Bắc chứng tỏ quân và dân MN có khả đánh bại "CTĐB" Mĩ quân sự? 5- Dặn dò: - Học bài cũ nắm quá trình miền Bắc thực và kết kế hoạch năm lần 1, tình hình M Nam và quá trình đấu tranh chống "Chiến tranh đặc biệt" Mĩ - Chuẩn bị bài 29 - tiết phần I Soạn: Dạy: Tiết 42, Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC (1965 - 1973) (Tiết 1) A- Mục tiêu bài học:Sau bài học, hs biết 1- Kiến thức: - Nắm hoàn cảnh và âm mưu thủ đoạn Mĩ với CL "Chiến tranh cục bộ" - Nắm nhân dân MN đã đánh bại "Chiến tranh cục bộ" nào 2- Tư tưởng, tình cảm, thái độ: GD lòng yêu nước tình thần chiến đấu ngoan cường nhân dân MN tin vào lãnh đạo Đảng 3- Kĩ năng: - Rèn luyện HS kĩ phân tích, đánh giá kiện, giai đoạn lịch sử - Kĩ sử dụng đồ để tường thuật các trận đánh B- Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học: - Lược đồ trận Vạn Tường (8/1965) (170) - Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Lịch sử THCS - Tập đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử - Tư liệu Lịch sử 9; Hỏi - Đáp Lịch sử 9; Bài tập Lịch sử C- Tiến trình tổ chức dạy và học: 1- Ổn định và tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ:Chiến tranh đặc biệt Mĩ đề hoàn cảnh nào, âm mưu thủ đoạn? - Tại nói " Chiến thắng ấp Bắc chứng tỏ quân và dân MN có khả đánh bại "CTĐB" Mĩ quân sự? 3-Bài mới: Với thắng lợi chiến lược"CTĐB", lực lượng kháng chiến MN đã phát triển vượt bậc Tuy nhiên, ĐQ Mĩ không chịu từ bỏ chúng tiếp tục đưa các chiến lược chiến tranh nhằm thực ý đồ xâm lược mình Vậy chiến lược đó là gì và thủ đoạn sao? Nhân dân MN đã làm gì trước hoàn cảnh đó? Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta tìm hiểu bài hôm I CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC "CHIẾN TRANH CỤC BỘ" CỦA MĨ (1965 - 1968) CHIẾN LƯỢC "CHIẾN TRANH CỤC BỘ" CỦA MĨ Ở MIỀN NAM Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức ?ĐQ Mĩ đề chiến lược " Chiến tranh cục bộ"trong - Hoàn cảnh: Bị thất bại hoàn cảnh nào?Âm mưu, thủ đoạn Mĩ? chiến lược "CTĐB" - Hoàn cảnh: Bị thất bại chiến lược "CTĐB" - Âm mưu: Đưa quân Mĩ trực tiếp vào MN: quân Mĩ- - Âm mưu: Đưa quân Mĩ trực quân chư hầu+ trang bị Mĩ + quân đội Sài Gòn tiếp vào MN: quân Mĩ- quân chư hầu+ trang bị Mĩ + quân đội Sài Gòn - Thủ đoạn: ?Điểm giống và khác với chiến lược "Chiến + Mở hành quân “tìm tranh cục bộ"là gì? diệt” vào Vạn Tường (Q Ngãi) - Giống: Đều là CT thực dân kiểu thực âm + Mở phản công chiến mưu xâm lược MN, phá hoại MB lược mùa khô 1965- 1966, - Khác: Đưa quân Mĩ trực tiếp tham chiến 1966-1967 hàng loạt - GV: Đây là chiến lược nằm "Chiến hành quân “tìm diệt” và “bình định” lược phản ứng linh hoạt" Mĩ - GV cho HS đọc đoạn in nghiêng (171) - HS đọc CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC "CHIẾN TRANH CỤC BỘ" CỦA MĨ Hoạt động thầy – trò - GV dựa vào lược đồ hình 65 trình bày diễn biến ? Khi chiến đấu với quân Mĩ ta gặp khó khăn gì? Nội dung kiến thức a Chiến thắng Vạn Tường (8/1965) - Ngày 18/8/1965 với lực lượng lớn Mĩ công vào vạn ? Quân Mĩ công vào Vạn Tường với lực lượng Tường (Quảng Ngãi)… nào? Diễn biến? - Kết quả: Sau ngày ta đã - 9000 quân, 105 xe tăng và xe bọc thép, 100 máy bay diệt 900 tên, bắn cháy 22 xe lên thẳng, 70 máy bay phản lực, tàu chiến tăng, xe bọc thép, 13 máy bay… - Hs khai thác kênh hình 65 - Quân Mĩ đào tạo, có vũ khí đại ? Chiến thắng Vạn Tường có ý nghĩa nào? - Ý nghĩa: mở đầu cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt” - Ý nghĩa: mở đầu cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng b Chiến thắng mùa khô 1965 nguỵ mà diệt” -1966, 1966- 1967: ?Em có nhận xét gì lực lượng quân Mĩ - Ta đã bẻ gãy phản phản công mùa khô? kích "tìm diệt", "bình đình" - Lực lượng đông , trang bị đại - GV mở rộng: riêng hành quân Gian-xơn-xi-ti c Thắng lợi chính trị: Mĩ tiêu tốn 25 triệu USD - Phá ấp chiến lược, đòi Mỹ ? Kết quả? cút nước - Ta đã bẻ gãy phản kích "tìm diệt", "bình - Vùng giải phóng mở đình" rộng, uy tín MTDTGPMNVN - Ta diệt 24 vạn tên địch, 2700 máy bay, 2200 xe tăng, lên cao 3400 ô tô… - Nông thôn: phá mảng "ấp chiến lược" - Thành thị: phong trào đòi tự do, dân chủ lên cao - Vùng giải phóng mở rộng, uy tín MTDTGPMNVN lên cao CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY TẾT MẬU THÂN (1968) (172) ( Hướng dẫn đọc thêm – chương trình giảm tải) Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức Gv hướng dẫn học sinh đọc thêm để hiểu nội dung bai qua việc trả lời các câu hỏi ?Vì ta định mở Tổng tiến công tết Mậu thân 1968? - Nhận định so sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta - Lợi dụng đợt bầu cử tổng thống Mĩ  mở tổng tiến công và dậy ? Ta mở Tổng tiến công nhằm mục đích gì? Quy mô nào? Kết quả? - Tiêu diệt phận quân Mĩ và quân đồng minh - Đánh đòn mạnh vào chính quyền và quân đội Sài Gòn - Buộc Mĩ phải đàm phán, rút quân nước - Quy mô: các đô thị MN ? Vì lại tập trung vào các đô thị và lại nổ vào dịp tết? - Nơi tập trung các quan đầu não - Tạo tính bất ngờ ? Nêu ý nghĩa Tổng tiến công và đậy Tết Mậu Thân Hs trả lời, Gv giảng II MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ NHẤT CỦA MĨ VỪA SẢN XUẤT (1965 - 1968) MĨ TIẾN HÀNH CHIẾN TRANH KHÔNG QUÂN VÀ HẢI QUÂN PHÁ HOẠI MB Hoạt động thầy – trò ? Vì Mĩ đưa chiến tranh MB? Nội dung kiến thức - 5/8/1964, Mĩ dựng lên "sự - Ngăn chặn chi viện miền Bắc cho miền Nam kiện Vịnh Bắc Bộ" đưa chiến tranh MB - Hỗ trợ cho các chiến lược CT MN ? Để tiến hành chiến tranh phá hoại MB, Mĩ đã làm (173) gì? - 5/8/1964, Mĩ dựng lên "sự kiện Vịnh Bắc Bộ" đưa chiến tranh MB ? Mục tiêu bắn phá là gì? - Mục tiêu bắn phá: đầu mối - Các đầu mối giao thông, nhà máy, xí nghiệp, công giao thông, nhà máy, xí nghiệp, trình thuỷ lợi, trường học, bệnh viện công trình thuỷ lợi, trường học, bệnh viện ? Em có nhận xét gì tính chất CT phá hoại? - Dã man, tàn bạo 4- Củng cố bài học: - Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng: Ý nghĩa chiến thắng Vạn Tường là: A Mở đầu cao trào "Tìm Mĩ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt" B Được coi là Ấp Bắc Mĩ C Khẳng định ta có thể hoàn toàn đánh thắng Mĩ mặt quân "CTCB" D Cả ý trên 5- Dặn dò: - Học bài cũ nắm hoàn cảnh và âm mưu thủ đoạn Mĩ với CL "Chiến tranh cục bộ" Nắm nhân dân M N đã đánh bại "Chiến tranh cục bộ" nào - Chuẩn bị bài 29 - tiết phần II (174) Soạn: Dạy: Tiết 43, Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC (1965 - 1973) (Tiết 2) A- Mục tiêu bài học:Sau bài học, hs biết 1- Kiến thức: (175) - Nắm quá trình ĐQ Mĩ đưa chiến tranh MB và quá trình vừa sản xuất vừa chiến đấu nhân dân MB - Nắm âm mưu thủ đoạn Mĩ "VN hoá CT" và quá trình chiến đấu nhân dân MN 2- Tư tưởng, tình cảm, thái độ: GD lòng yêu nước tình thần chiến đấu ngoan cường nhân dân MN, tin vào lãnh đạo Đảng 3- Kĩ năng: - Rèn luyện HS kĩ phân tích, đánh giá kiện, giai đoạn lịch sử - Kĩ sử dụng đồ để tường thuật cácc trận đánh B- Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học: - Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Lịch sử THCS - Tập đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử - Tư liệu Lịch sử 9; Hỏi - Đáp Lịch sử 9; Bài tập Lịch sử C- Tiến trình tổ chức dạy và học: 1- Ổn định và tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Chiến tranh cục Mĩ đề hoàn cảnh nào, âm mưu thủ đoạn? -Nêu thắng lợi lớn ta "CTCB"? 3- Bài mới: Trong hoàn cảnh chịu liên tiếp các thất bại vậy, ĐQ Mĩ liệu có chịu từ bỏ xâm lược VN không? Để cứu vãn tình khó khăn Mĩ đã làm cách nào? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài hôm II MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ NHẤT CỦA MĨ VỪA SẢN XUẤT (1965 - 1968) MIỀN BẮC VỪA CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI VỪA SẢN XUẤT Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức ? Chủ trương Đảng, Nhà nước - Chuyển hoạt động từ thời bình nào tình hình mới? sang thời chiến - Chuyển từ thời bình  thời chiến - GV nêu thêm tác dụng chủ trương này ? MB đã đạt thành tựu gì - Trong chiến đấu: thực nhiệm vụ vừa sản xuất vừa chiến + Đẩy mạnh các phong trào thi đua đấu? lực lượng vũ trang, công nhân (176) -Hs dựa vào SGK trả lời - GV giới thiệu H 69 + Bắn rơi 3243 máy bay, 143 tàu chiến + 1/11/ 1968 Mĩ tuyên bố ngừng ném bom không điều kiện MB - Trong sản xuất: + Nông nghiệp: diện tích canh tác mở rộng, sản lượng tăng + Công nghiệp: kịp thời sơ tán và ổn định sản xuất + Giao thông VT: bảo đảm thông suốt phục vụ kháng chiến ?MB đứng vững CT phá hoại Mĩ có tác dụng gì kháng chiến dân tộc? - Cổ vũ tình thần chiến đấu quân dân - Tiếp tục chi viện cho MN MIỀN BẮC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ HẬU PHƯƠNG LỚN Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức ? MB đã thực nghĩa vụ hậu phương lớn - Mở tuyến đường Trường Sơn MN nào? - GV giới thiệu H70 - GV giứo thiệu đường Trường Sơn trên (19/5/1959 - đường 559) tuyến đường “Trường Sơn biển” trung đoàn 729 bắt đầu vào ngày - Trong năm đưa vào MN trên 30 vạn cán bộ, đội, 23/10/1961… hàng chục vạn vũ khí đạn ?Chi viện cách nào? dược - HS trả lời + Với tinh thần" Thóc không thiếu cân, quân không thiếu người" + Trong năm đưa vào MN trên 30 vạn cán bộ, đội, hàng chục vạn vũ khí đạn dược (177) III CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC " VIỆT NAM HOÁ CHIẾN TRANH" VÀ ĐÔNG DƯƠNG HOÃ CHIẾN TRANH" CỦA MĨ (1969 - 1973) CHIẾN LƯỢC " VIỆT NAM HOÁ CHIẾN TRANH" VÀ “ĐÔNG DƯƠNG HOÁ CHIẾN TRANH” Hoạt động thầy – trò ? Em hiểu nào là " VN hoá CT"" ĐD hoá CT" ? Hs trả lời, Gv nhận xét, bổ sung Nội dung kiến thức - Hoàn cảnh: Mĩ thất bại chiến lược CT cục ?Điểm khác với CT cục bộ? Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt lại - Âm mưu: Dùng người Việt trị người Việt, dùng người - Dùng người Việt trị người Việt, dùng người Đông Đông Dương đánh người ĐD Dương đánh người ĐD ?Âm mưu Mĩ ntn chiến lược này? ? Để tiến hành chiến lược Mĩ dự định ntn? - Thủ đoạn: sử dụng quân - Sử dụng quân nguỵ SG là chủ yếu + hoả lực và nguỵ SG là chủ yếu + hoả lực không quân Mĩ và cố vấn Mĩ huy và không quân Mĩ và cố vấn Mĩ huy Mở rộng CT + Dùng người Việt (thay màu da trên xác chết) xâm lược Lào, CPC + Mở rộng CT xâm lược Lào, CPC CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC " VIỆT NAM HOÁ CHIẾN TRANH" VÀ ĐÔNG DƯƠNG HOÁ CHIẾN TRANH" CỦA MĨ.Nội dung kiến thức Hoạt động thầy – trò - GV cho HS thảo luận, chia lớp thành nhóm - Thắng lợi chính trị: - Nhóm 1,3: Những kiện nào nói lên nhân dân nước ĐD đã giành thắng lợi trên mặt trận chính trị chiến lược VN hoá chiến tranh và Đông Dương hoá chiến tranh? + 6/6/1969 Chính phủ CM lâm thời CHMNVN đời + 4/1970, Hội nghị cấp cao nước ĐD họp thể - Nhóm 2,4: Những kiện nào nói lên nhân dân tâm chống Mĩ nước ĐD đã giành thắng lợi trên mặt trận + Phong trào đấu tranh các quân chiến lược VN hoá chiến tranh và đô thị diễn sôi Đông Dương hoá chiến tranh? + Các vùng nông thôn, miền - HS các nhóm thảo luận thời gian phút núi, ven thị phong trào phá ấp - Đại diện các nhóm trả lời chiến lược lên cao (178) - HS lớp bổ sung - Thắng lợi quân sự: - GV phân tích thắng lợi đường Nam Lào + 30/4- 30/6/1970 quân dân - GV nói thêm kiện 2/9/1969 Chủ tịch HCM qua VN phối hợp với quân dân Cam pu chia đánh bại các đời… hành quân xâm lược Mĩ loại khỏi vòng chiến đấu 17.000 tên địch + Từ 12/2- 23/3/72 phối hợp với quân dân Lào đập tan hành quân “Lam Sơn 719”, loại khỏi vòng chiến đấu 22.000 tên địch CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC NĂM 1972 Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức ? Nêu khái quát diến biến và rút ý nghĩa - Từ 30/3/1972 ta mở tiến tiến công chiến lược năm 1972? công chiến lược trên khắp - Từ 30/3/1972 ta mở tiến công chiến lược trên chiến trường và chọc thủng khắp chiến trường và chọc thủng phòng tuyến quan phòng tuyến quan trọng trọng địch(Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam địch (Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ), tiêu diệt 20 Bộ), tiêu diệt 20 vạn tên địch vạn tên địch - ĐQ Mĩ tuyên bố " Mĩ hoá" trở lại  chiến lược VN - ĐQ Mĩ tuyên bố " Mĩ hoá" hoá chiến tranh phá sản trở lại  chiến lược VN hoá chiến tranh phá sản 4- Củng cố bài học:Đế quốc Mĩ đưa CT MB nhằm mục đích gì? So sánh giống và khác CT cục và VN hoá chiến tranh? 5- Dặn dò: - Học bài cũ nắm quá trình ĐQ Mĩ đưa chiến tranh MB và quá trình vừa sản xuất vừa chiến đấu nhân dân MB, âm mưu thủ đoạn Mĩ "VN hoá CT" và quá trình chiến đấu nhân dân MN - Bài tập: ĐQ Mĩ đã làm gì để phá vỡ liên minh nước ĐD? (179) - Chuẩn bị bài 29 - tiết phần IV, V Soạn: Dạy: (180) Tiết 44, Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC (1965 - 1973) (Tiết 3) A- Mục tiêu bài học:Sau bài học, hs biết 1- Kiến thức: - Nắm thành tựu nhân dân MB sản xuất và chiến đấu - Nắm nội dung và qua trình đến kí kết HĐ Paris 2- Tư tưởng, tình cảm, thái độ: GD tinh thần vượt khó khăn gian khổ, tin vào qua trình lãnh đạo khôn khéo tài tình Đảng 3- Kĩ năng: Rèn luyện HS kĩ phân tích, đánh giá kiện, giai đoạn lịch sử B- Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học: - Tranh ảnh trận “Điện Biên Phủ trên không” và Hội nghi Paris - Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Lịch sử THCS - Tập đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử C- Tiến trình tổ chức dạy và học: 1- Ổn định và tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Nêu thành tích chiến đấu và sản xuất MB thời kì 1965 - 1968? Âm mưu Mĩ và quá trình quân ta đánh bại chiến lược "VNHCT"? 3- Bài mới: Sau Mĩ tuyên bố ngừng ném bom MB, nhân dân ta lại bắt tay vào khôi phục kinh tế hàn gắn vết thương CT Vậy MB đã đạt thành tựu gì? MB đã cùng MN đánh bại Mĩ và buộc chúng kí HĐ Paris nào? Để hiểu vấn đề này chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài hôm V MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - VĂN HOÁ, CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN CỦA MĨ (1969 - 1973) MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - VĂN HOÁ Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức ? MB đã đạt thành tựu gì - Kinh tế: công khôi phục và phát triển kinh tế giai + Nông nghiệp: năm 1970 sản lượng đoạn 1969 - 1971? lương thực tăng 60 vạn so với Hs vào SGk trả lời 1968 + Công nghiệp: đến năm 1971 sản (181) lượng tăng 142% so với 1968 + GTVT: đảm bảo thông suốt - Văn hoá, giáo dục, y tế: nhanh chóng khôi phục và phát triển ? Những thành tựu MB có tác dụng gì chiến tranh MN? - Tăng cường chi viện cho Miền Nam MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI VỪA SẢN XUẤT VÀ LÀM NGHĨA VỤ HẬU PHƯƠNG Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức - GV cho HS thảo luận lớp: Mĩ mở chiến tranh - Từ 6/4/1972  29/12/1972 không quân và hải quân MB lần thứ hai Mĩ leo thang đến mức cao nhằm mục đích gì? quy mô, cường độ bắn phá MB lần - Ngăn chặn chi viện - Sau thất bại công chiến lước 1972 để cứu vãn tình và tạo mạnh trên bàn đàm phán - Nich xơn tuyên bố: “Đưa HN trở thời kì đồ đồng, đồ đá, làm cho HN không còn viên gạch dính làm đôi” ? Đế quốc Mĩ đã đưa CT bắn phá MB lần ntn? - Từ 6/4/1972  29/12/1972 Mĩ leo thang đến mức cao quy mô, cường độ bắn phá MB lần ? Em có nhận xét gì mức độ, quy mô chiến tranh phá hoại MB lần Mĩ? - Quy mô, cường độ bắn phá ác liệt lần ? Nhân dân MB đã chiến đấu nào CT phá hoại lần 2? - Sau tuần ta mở tiến công chiến lược - Quân, dân MB giữ vững, - Quân, dân MB giữ vững, với chiến thắng "ĐBP với chiến thắng "ĐBP trên không" (18 -29/12/1972) buộc trên không" (18 -29/12/1972) Mĩ kí HĐ Paris chấm dứt chiến KQ: bắn 735 máy bay (61 B52, 10 F111), 125 tàu tranh lập lại hoà bình Đông chiến Dương (27/1/73) - GV giới thiệu tranh ảnh quá trình chiến đấu ? Ý nghĩa thắng lợi ND MB giành (182) CT phá hoại lần là gì? - Buộc Mĩ kí HĐ Paris chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình Đông Dương (27/1/73) V HIỆP ĐỊNH PARIS NĂM 1973 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH Ở VIỆT NAM Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức ?Gv hướng dẫn học sinh nắm phần hoàn cảnh, diễn Tiến trình hội nghị biến qua các câu hỏi ( Giảm tải Paris Nêu khái quát tiến trình Hội nghị? - GV giới thiệu vì Mĩ lại chủ động họp bên - 27/1/1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Paris - Lúc đầu có bên - Sau bên - Sau thất bại 12 ngày đêm MB  Mĩ phải kí ?Em có nhận xét gì lập trường bên? Nêu lập trường và thái độ Mĩ? - Lập trường ta: buộc Mĩ rút quân nước, tôn trọng quyền dân tộc nhân dânVN - Mĩ: ngoan cố, không chấp nhận điều kiện ta - 27/1/1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Paris - GV nêu: báo chí Phương Tây đánh giá đây là "Hội nghị người điếc" ? Kết đấu tranh trên bàn hội nghị ? - GV: Từ họp  kí là năm tháng gồm 202 Nội dung Hiệp định Paris phiên họp chính thức, 24 phiên tiếp xúc riêng - Hoa kì và các nước cam kết ? Hãy nêu nội dung HĐ? tôn trọng độc lập, chủ quyền, - GV giới thiệu số hình ảnh hội nghị (SGK LS 12 thống và toàn vẹn lãnh - 163 ) thổ VN - Hoa kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ - Hoa Kì rút hết quân đội và quyền, thống và toàn vẹn lãnh thổ VN quân đồng minh, huỷ bỏ các - Hoa Kì rút hết quân đội và quân đồng minh, huỷ bỏ quân sự… các quân sự… - Nhân dân MN tự định (183) - Nhân dân MN tự định tương lai chính trị tương lai chính trị mình, mình, thông qua tổng tuyển cử tự thông qua tổng tuyển cử tự - Các bên thừa nhận MN có chính quyền, hai quan - Các bên thừa nhận MN có đội, vùng kiểm soát và lực lượng chính trị chính quyền, hai quan đội, vùng kiểm soát và lực lượng - Các bên ngừng bắn chỗ… chính trị - Hoa Kì cam kết góp phần hàn gắn vết thương chiến - Các bên ngừng bắn chỗ… tranh… - Hoa Kì cam kết góp phần hàn gắn vết thương chiến tranh… Ý nghĩa lịch sử Hiệp định Paris ? Nêu ý nghĩa Hiệp định Paris? Hs trả lời, Gv nhận xét, bổ sung - Đó là kết đấu tranh kiên cường, bất khuất dân tộc ta - Mĩ phải tôn trọng các quyền dân tộc ta, rút quân nước - Tạo điều kiện để ta giải phóng MN 4- Củng cố bài học: Đế quốc Mĩ đưa CT MB lần nhằm mục đích gì? Nội dung HĐ Paris? 5- Dặn dò: - Học bài cũ nắm thành tựu nhân dân MB sản xuất và chiến đấu, nội dung và qua trình đến kí kết HĐ Paris - Bài tập: Lập bảng thống kê các giai đoạn, kiện và nội dung theo mẫu: Giai đoạn Âm mưu Mĩ (Các chiến lược chiến tranh) 1954 - 1960 1961 - 1965 Thắng lợi MN Thắng lợi MB (184) 1965 - 1968 1969 - 1973 - Chuẩn bị bài 30 (185) Soạn: Dạy: Tiết 45, Bài 30: HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1973 - 1975) (Tiết 1) A- Mục tiêu bài học:Sau bài học, hs biết 1- Kiến thức: - MN đấu tranh chống "lấn chiếm" địch tạo và lực giải phóng MN - Nắm chủ trương ta giải phóng MN 2- Tư tưởng, tình cảm, thái độ: - GD lòng yêu nước tinh thần đoàn kết, tin vào qua trình lãnh đạo khôn khéo tài tình Đảng; giáo dục tinh thần chiến đấu thực di chúc Bác 3- Kĩ năng: - Rèn luyện HS kĩ phân tích, đánh giá kiện, giai đoạn lịch sử B- Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học: - Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Lịch sử THCS - Tập đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử - Tư liệu Lịch sử c- Tiến trình tổ chức dạy và học: 1- Ổn định và tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Âm mưu Mĩ chiến tranh phá hoại lần 2? Nội dung HĐ Pa-ris? 3- Bài mới: Sau HĐ Paris, Mĩ buộc rút khỏi nước ta, MB hoà bình, MN lực lượng so sánh có lợi cho ta Hơn lúc nào hết đây là thời gian thuận lợi để MB thể là hậu phương lớn sức chi viện cho MN, còn MN sức đẩy mạnh đấu tranh chống địch "bình định lấn chiếm" chuẩn bị tiến tới giải phóng MN I ĐẤU TRANH CHỐNG ĐỊCH "BÌNH ĐỊNH - LẤN CHIẾM" TẠO THẾ VÀ LỰC TIẾN TỚI GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM: (186) Hoạt động thầy – trò Mục I SGK giảm tải chương trình – không dạy ? Em cho biết tình hình địch sau HĐ? Nội dung kiến thức Tình hình ta, và địch miền Nam sau hội nghị Paris - Để lại vạn cố vấn, sức "hà tiếp sức" cho - Tình hình Mĩ - Nguỵ: quân đội và chính quyền Sài Gòn ? Âm mưu Mĩ và chính quyền Sài Gòn ntn? + 29/3/73 Mĩ rút có hành động giúp đỡ nguỵ -Nguỵ quyền Sài Gòn sức phá hoại hiệp định Paris, quyền tiến hành chiến dịch "bình định- lấn chiếm" và " tràn + Nguỵ quyền Sài Gòn sức ngập lãnh thổ" ta phá hoại hiệp định Paris, tiến hành chiến dịch "bình địnhlấn chiếm" và " tràn ngập lãnh thổ" ta - Tình hình ta: Lực lượng so sánh trên chiến trường có lợi cho ta (Mĩ rút) ? Tình hình phía ta nào? Em có nhận xét gì lực lượng so sánh ta và địch? - Lực lượng so sánh trên chiến trường có lợi cho ta (Mĩ rút) ? Thái độ nhân dân ta việc thực HĐ Cuộc dấu tranh chống địch Paris ntn? lấn chiếm" " - Ta thực nghiêm các điều khoản Hiệp định - Tháng 7/1973, thực nghị ? Đứng trước hành động địch ta đã phải làm gì? Hội nghị lần 21 - Tháng 7/1973, thực nghị Hội nghị lần 21 BCH TW Đảng ta kiên BCH TW Dảng ta kiên đánh trả các đánh trả các "lấn chiếm" "lấn chiếm" địch địch ? Đảng đã kịp thời đạo cách mạng MN ntn? Kết - Kết quả: Cuối 1974, đầu qủa? 1975 ta giải phóng tỉnh Phước Long, làm chủ đường 14 - GV gợi ý nội dung Hội nghị TW lần 21 - GV cho HS thảo luận: Thành tích sản xuất khu giải phóng ntn? Thành tích đó có tác dụng gì kháng chiến? - Tháng 7/1973, thực nghị Hội nghị lần 21 BCH TW Dảng ta kiên đánh trả các "lấn chiếm" địch.- HS thảo luận, trả lời (187) - Cả lớp bổ sung + Tác dụng: Là nguồn bổ sung chỗ quan trọng Tăng cường lực lượng chuẩn bị GP MN II GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH THỔ TỔ QUỐC CHỦ TRƯƠNG, KẾ HOẠCH GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM Hoạt động thầy – trò ? Kế hoạch giải phóng hoàn toàn MN Đảng đề - Bộ Chính trị TW Đảng đề ra hoàn cảnh lịch sử nào? kế hoạch giải phóng miền Nam năm 1975, 1976 - HS trả lời ? Sự sáng tạo chủ trương Đảng thể - Song Bộ Chính trị TW Đảng nhấn mạnh " có thời điểm nào? đến vào đầu, cuối năm - HS trả lời 1975, thì giải phóng - So sánh lực lượng bên từ sau chiến thắng Phước năm 1975" Long thay đổi - Đề năm song nhấn mạnh ý" Nếu thời đến…" 4- Củng cố bài học: ? Tình hình nước ta sau Hiệp định Paris ntn? Nhiệm vụ miền cụ thể là gì? 5- Dặn dò: - Học bài cũ nắm tình hình MB khắc phục hậu CT và tiếp tục chi viện cho MN MN đấu tranh chống "lấn chiếm" địch tạo và lực giải phóng MN - Chuẩn bị bài - Đọc trước mục III, IV (188) (189) Soạn: Dạy: Tiết 46, Bài 30: HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1973 - 1975) (Tiết 2) A- Mục tiêu bài học:Sau bài học, hs biết : 1- Kiến thức: - Nắm tiến công dậy mùa xuân 1975: diễn biến chiến dịch Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng và chiến dịch Hồ Chí Minh - Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mĩ 2- Tư tưởng, tình cảm, thái độ: - GD lòng yêu nước tinh thần đoàn kết, tin vào qua trình lãnh đạo khôn khéo tài tình Đảng; giáo dục tinh thần chiến đấu thực di chúc Bác 3- Kĩ năng: Rèn luyện HS kĩ phân tích, đánh giá kiện, giai đoạn lịch sử B- Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học: - Lược đồ Tổng tiến công dậy mùa xuân 1975 - Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Lịch sử THCS - Tập đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử C- Tiến trình tổ chức dạy và học: 1- Ổn định và tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Những kiện nào chứng tỏ MB đã nhanh chóng khắc phục hậu CT và phát triển kinh tế và sức chi viện cho MN? - Đảng ta đã kịp thời đạo cách mạng MN ntn? Kết quả? 3- Bài mới: Do tình hình chiến trường MN có thay đổi mau lẹ có lợi cho ta, TW Đảng đã kịp thời nhận định tình hình và đề chủ trương giải phóng hoàn toàn MN Vậy Tổng tiến công dậy mùa xuân 1975 diễn nào? Kết sao? Chúng ta tìm hiểu bài hôm CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY XUÂN 1975 Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức (190) - GV dùng lược đồ "chiến dịch Tây nguyên" giới a Chiến dịch Tây Nguyên thiệu (10/3 - 24/3/75) ? Vì đợt Tổng tiến công ta lại chọn mở - 10/3/1975 ta công Buôn CD Tây Nguyên là đầu tiên? Ma Thuột - Vì TN là địa bàn chiến lược quan trọng, địch sơ hở - 14/3 địch rút khỏi Tây nhận định sai hướng công ta Nguyên - GV trình bày diễn biến - Ngày 24/3 Tây Nguyên hoàn toàn giải phóng ? Vì ta lại mở CD Huế – Đà Nẵng? b Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21/3 - 3/4/1975) - GV giới thiệu chiến dịch Huế - Đà Nẵng trên lược - 21/3 ta đánh thẳng vào Huế, đồ 26/3 giải phóng hoàn toàn - GV giới thiệu H 73 thành phố Huế và tỉnh Thừa - GV giới thiệu H71 và giới thiệu thêm: Trên sở Thiên đánh giá tình hình địch và ta, với tinh thần "Thần tốc, - Cùng thời gian giải phóng táo bạo, bất ngờ, thắng" Tam Kì, Quãng Ngãi ? Tình hình ta và địch sau tháng tiến công? - 29/3 đồng loạt từ mũi bắc, tây, nam tiến vào GP Đà Nẵng - Ta liên tiếp thắng lợi - Quân nguỵ Sài Gòn kéo lập phòng tuyến " tử thủ" Phan Thiết, Xuân Lộc phía đông c Chiến dịch Hồ Chí Minh (9/4- 2/5): ? Diễn biến chiến dịch Hồ Chí Minh? - Quân nguỵ Sài Gòn kéo - GV dùng lược đồ tường thuật lập phòng tuyến "tử thủ" - GV giới thiệu H 76 và H78 Phan Thiết, Xuân Lộc phía - GV ảnh Fran- xoa Mun chụp: xe 390 gồm các đông đ/c Vũ Đăng Toàn (HP), Vũ Văn Tập (HD), Lê Sĩ - 16/4 ta chọc thủng phòng Nguyên (N An), Lê Văn Phương (H Tây), húc đổ tuyến Phan Rang cổng Dinh Độc lập - 21/4 giải phóng Xuân Lộc Xe 843 Bùi Quang Thận…cắm cờ trên dinh độc Thiệu từ chức, cửa ngõ vào SG lập khai thông - 17 26/4 CD Hồ Chí Minh mở màn, cánh quân cùng lúc tiến vào trung tâm SG 11 30 phút 30/4 ta giải phóng SG, chiến dịch HCM toàn thắng - 2/5/75 ta giải phóng hoàn toàn MN (191) IV Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1954 - 1975) Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức ? Hãy nêu ý nghĩa lịch sử Ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước? - Đối với dân tộc: Hs dựa vào SGK trả lời + Kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ - GV thông tin thêm thiệt hại và 30 năm chiến tranh GPDT, bảo vệ tổ phía: quốc + Quân Mĩ: 33.068 máy bay các loại (Miền Bắc 4181 chiếc, 68 B52, 13 F111); 38.853 xe tăng, thiết giáp; 9.350 pháo; 7.422 tàu xuồng chiến đấu; số bom mìn 7,8 triệu tấn= 700 bom nguyên tử; chi phí 1.647 USD (công bố 352 USDgấp lần chiến tranh Triều Tiên, lần CTTG II); số lính Mĩ chết 57.692 người (bị thương 300.000) + Chấm dứt ách thống trị CNĐQ nước ta Trên sở đó, hoàn thành CMDTDCND nước, thống đất nước + Mở kỉ nguyên lịch sử dân tốc- kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, lên CNXH - Đối với giới: + Việt Nam: 1,1 triệu người chết, bị + Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ và thương 600.000 người, tàn tật triêu, giới nhiễm chất độc triệu người + Là nguồn cổ vũ lớn lao phong trào CMTG, PTGPDT + Chiến thắng có tính thời đại sâu sắc, là chiến công vĩ đại kỉ XX ? Cuộc kháng chiến chống Mĩ thắng lợi Nguyên nhân thắng lợi nguyên nhân nào? - Sự sáng suốt Đảng, đường lối chính Hs dựa vào SGK trả lời, Gv phân tích trị, quân đúng đắn - Nhân dân đoàn kết, giàu lòng yêu nước, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm - Hậu phương miền Bắc vững - Có phối hợp, đoàn kết chiến đấu dân tộc Đông Dương Sự ủng hộ các lực lượng yêu chuộng hoà bình trên giới (192) 4- Củng cố bài học: Bài tập: Nối thời gian và kiện cho đúng: Sự kiện Thời gian Trận mở màn then chốt Buôn Ma Thuột a Ngày 29-3-1975 Giải phóng Huế b Ngày 10-3-1975 Giải phóng Đà Nẵng c Ngày 30-4-1975 Giải phóng Sài Gòn d Ngày 26-3-1975 5- Dặn dò: - Học bài cũ nắm tiến công dậy mùa xuân 1975: chủ trương, diễn biến chiến dịch Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng và chiến dịch Hồ Chí Minh Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mĩ - Lập bảng: Thống kê các thắng lợi quân và ngoại giao kháng chiến chống Mĩ: Thời gian, thắng lợi chính trị, thắng lợi quân sự, thắng lợi ngoại giao Thời gian 1954- 1960 Đánh bại CL chiến tranh đơn phương 1961- 1965 Đánh bại CL chiến tranh đặc biệt 1965- 1968 Đánh bại CL chiến tranh cục 1969- 1973 Đánh bại CL chiến VN hoá chiến tranh 1973- 1975 Thắng lợi trên mặt trận Chính trị Quân Ngoại giao (193) hoàn thành CMDTDCND MN - Chuẩn bị bài - bài 31 (194) Soạn: Dạy: Tiết 47: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG A- Mục tiêu bài học:Sau bài học, hs biết 1- Kiến thức:-Nắm cách có hệ thống kiện lịch sử địa phương giai đoạn 1945 đến 2- Tư tưởng, tình cảm, thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu quê hương, đất nước Tự hào truyền thống lịch sử địa phương Tin tưởng vào lãnh đạo Đảng 3- Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, nhận định đánh giá các kiện lịch sử Thấy mối quan hệ lịch sử dân tộc và lịch sử địa phương B- Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học: - Tập bài giảng lịch sử địa phương tỉnh Yên bái - Các tư liệu tham khảo Bản đồ tỉnh Yên Bái C- Tiến trình tổ chức dạy và học: 1- Ổn định và tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu giai đoạn 1945-1954 I-Giai đoạn 1945-1954 Dựa vào Tài liệu lịch sử địa phương và hiểu biết mình, em hãy trình bày hiểu biết mình giai đoạn này? - Cùng với nhân dân nước đánh đuổi thực dân Pháp Hs trả lời, Gv nhận xét, giảng - Làm nhiệm vụ vận chuyển lương thực, thực phẩm cho chiến dịch (195) Gv giảng vai trò nhân dân YB giai đoạn này đặc biệt là chiến dịch Điện Biên Phủ ĐBP Gv giới thiệu tượng đài Âu Lâu và bến phà Âu Lâu cũ- nơi nhân dân YB cùng nhân dân nước đưa đội , vũ khí lên ĐBP Hoạt động 2: Tìm hiểu giai đoạn 1954-1975 Dựa vào Tài liệu lịch sử địa phương và hiểu biết mình, em hãy trình bày hiểu biết mình giai đoạn này? II- Giai đoạn 1954-1975 - Xây dựng CNXH Hs trả lời, Gv nhận xét, giảng GV giảng thành tựu mà nhân dân YB đạt công xây dựng CNXH( Nhà máy thủy điện Thác Bà) ? Nhân dân YB đã đấu tranh chống phá hoại Mĩ Hs trả lời, Gv giảng - Đấu tranh chống Mĩ phá hoại Gv nói rõ tội ác giặc Mĩ ném bom tàn phá Thị xã YB, đặc biệt là chúng ném bom xuống bệnh viện YB ? Nhân dân YB đã làm nghĩa vụ hậu phương nào? Hs trả lời, gv nhận xét, chốt lại Gv giảng tình đoàn kết nhân dân YB với nhân dân Ninh Thuận - Làm nghĩa vụ hậu phương Hoạt động 3: Tìm hiểu giai đoạn 1975 đến Dựa vào Tài liệu lịch sử địa phương và hiểu biết mình, em hãy trình bày hiểu biết mình giai đoạn này? Hs trình bày, gv giảng, chốt lại ? Nêu các mạnh YB phát triển kinh tế? HS tự liên hệ trả lời III- Giai đoạn 1975 đến - Khắc phục hậu chiến tranh ? Các thành tựu mà nhân dân YB đạt công phát triển kinh tế xã hội? Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt lại - Xây dựng , phát triển kinh tế xã (196) ? Những thay đổi quê hương em năm qua? hội HS liên hệ trả lời, Gv giảng Củng cố: Khái quát nội dung bài học 5- Dặn dò: -Tìm hiểu thêm các phong trào đấu tranh và các thành tựu mà nhân dân YB đạt 1975 đến Soạn: Dạy: (197) CHƯƠNG VII: VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NĂM 2000 Tiết 48, Bài 31:VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU ĐẠI THẮNG XUÂN 1975 A- Mục tiêu bài học:Sau bài học, hs biết 1- Kiến thức: - Nắm tình hình đất nước sau thắng lợi K/c chống Mĩ, nhiệm vụ tình hình mới, quá trình khắc phục hậu chiến tranh - Hoàn thành thống đất nước mặt Nhà nước 2- Tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu nước, tình cảm Bắc-Nam, tinh thần độc lập dân tộc, thống đất nước, tinh thần đoàn kết Bác 3- Kĩ năng: - Rèn luyện HS kĩ phân tích, đánh giá kiện, giai đoạn lịch sử B- Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học: - Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Lịch sử THCS - Tập đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử C- Tiến trình tổ chức dạy và học: 1- Ổn định và tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa lịch sử, nguyân nhân thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước? 3- Bài mới: Sau thắng lợi K/c chống Mĩ, đất nước thống nhất, non sông thu mối Vậy tình hình nước ta sau K/c chống Mĩ nào? Công khắc phục hậu chiến tranh và thống đất nước sao? Chúng ta tìm hiểu bài học hôm để trả lời các câu hỏi trên I TÌNH HÌNH HAI MIỀN BẮC-NAM SAU ĐẠI THẮNG XUÂN 1975 Hoạt động thầy – trò - GV cho HS thảo luận nhóm: Nội dung kiến thức - Thuận lợi: + Nhóm 1: Hãy cho biết tình hình nước ta sau thắng + Chấm dứt tình trạng đất lợi kháng chiến chống Mĩ có thuận lợi gì? nước chia cắt 21 năm + Mở kỉ nguyên - độc lập thống nhất, nước lên (198) CNXH - Khó khăn: hậu chiến + Nhóm 2: Hãy cho biết tình hình nước ta sau thắng tranh để lại nặng nề lợi kháng chiến chống Mĩ có khó khăn gì? + MB: làng mạc bị tàn phá, ruộng đất bỏ hoang, thất - N1: nghiệp, mù chữ, bom mìn + Chấm dứt tình trạng đất nước chia cắt 21 năm đồng ruộng nhiều + Mở kỉ nguyên - độc lập thống nhất, nước + MN: kinh tế lạc hậu, lệ thuộc lên CNXH vào bên ngoài, tàn dư xã hội cũ tồn - N2: + MB: làng mạc bị tàn phá, ruộng đất bỏ hoang, thất nghiệp, mù chữ, bom mìn đồng ruộng nhiều + MN: kinh tế lạc hậu, lệ thuộc vào bên ngoài, tàn dư xã hội cũ tồn + Đồng thời khắc phục hậu chiến tranh và khôi phục phát triển kinh tế để lên ? Trước tình hình đó đòi hỏi nhiệm vụ trước mắt là gì? Hs trả lời, Gv nhận xét, giảng ( Không dạy mục II – Giảm tải không dạy) II HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC VỀ MẶT NHÀ NƯỚC (1975 1976) Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức ? Tình hình mặt Nhà nước nước ta có đặc điểm - Hoàn cảnh: thống gì bật? lãnh thổ, miền tồn hình thức Nhà nước riêng hình thức Nhà nước: - MB: VNDCCH - MN: CPLTCHMNVN  Thống ?Tình hình đó đặt yêu cầu gì?  Thống đất nước mặt nhà nước - Hoàn thành thống Nhà nước tiến hành theo các bước sau: ? Chúng ta đã làm gì để thống mặt nhà + Họp hội nghị Hiệp thương nước?Được tiến hành qua bước? chính trị (từ 15 - 21/11/1975) (199) - GV giới thiệu thêm - GV giới thiệu H 79 và H 80 SGK ? Nội dung kì họp thứ QH VI? + Thông qua chính sách đối nội, đối ngoại trí chủ trương biện pháp thống mặt Nhà nước + Tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước (25/4/1976) - Kì họp thứ Quốc hội khoá VI đã định số + Bầu các quan, chức vụ lãnh đạo Đảng và Nhà vấn đề quan trọng: nước + Thông qua chính sách đối nội, đối ngoại + Bầu Ban Dự thảo hiến Pháp + Quyết định tên nước là + Bầu HĐND các cấp… CHXHCNVN (2/7/76) + Quyết định tên nước là CHXHCNVN (2/7/76) + Bầu các quan, chức vụ lãnh đạo Đảng và Nhà nước + Bầu Ban Dự thảo hiến Pháp + Bầu HĐND các cấp… - Ý nghĩa: + Thể tinh thần yêu nước đoàn kết, ý chí thống ? Hãy cho biết ý nghĩa việc thống đất nước toàn dân mặt NN? + Tạo điều kiện chính trị phát huy sức mạnh toàn - Ý nghĩa: diện đất nước + Thể tinh thần yêu nước đoàn kết, ý chí thống + Chứng minh chân lí" Nước toàn dân VN là một, dân tộc VN là + Tạo điều kiện chính trị phát huy sức mạnh " toàn diện đất nước + Chứng minh chân lí" Nước VN là một, dân tộc VN là " 4- Củng cố bài học: Trình bày tình hình miền N-B sau 1975? Thành tựu khắc phục hậu CT khôi phục và phát triển kinh tế - văn hoá? 5- Dặn dò:- Học bài cũ nắm tình hình đất nước sau thắng lợi K/c chống Mĩ, quá trình thống đất nước mặt Nhà nước Chuẩn bị bài - bài 32 (200) Soạn: Dạy: Tiết 49, Bài 32: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000) (201) A- Mục tiêu bài học:Sau bài học, hs biết 1- Kiến thức:- Nắm tất yếu phải đổi đất nước lên CNXH - Quá trình 15 năm đất nước thực đường lối đổi Những thành tựu, yếu kém quá trình đổi 2- Tư tưởng, tình cảm, thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, yêu CNXH, tinh thần lao động sáng tạo, đổi lao động, công tác, học tập, niềm tin vào lãnh đạo Đảng và đường đổi lên CNXH 3- Kĩ năng: Rèn luyện HS kĩ phân tích, nhận định, đánh giá tất yếu phải đổi đất nước lên CNXH và quá trình 15 năm đất nước thực đường lối đổi B- Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học: - Tranh ảnh thành tựu công đổi - Văn kiện đại hội VI, VII, VIII, IX - Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Lịch sử THCS C- Tiến trình tổ chức dạy và học: 1- Ổn định và tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: Trong 10 năm nước lên CNXH chúng ta đã đạt số thành tựu đáng kể Tuy nhiên, chúng ta còn yếu kém, cần phải đổi để đưa đất nước lên Hoàn cảnh nào dẫn đến chúng ta phải đổi mới? Đường lối công đổi là gì? Những thành tựu công đổi nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học I Đường lối đổi Đảng Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức ? Đảng ta chủ trương đổi hoàn cảnh nào? a Hoàn cảnh đổi mới: - Hoàn cảnh: - Nền kinh tế- xã hội lâm vào + Nền kinh tế- xã hội lâm vào tình trạng khủng hoảng tình trạng khủng hoảng - Tác động CM khoa + Tác động CM khoa học kĩ thuật học kĩ thuật, Liên Xô và các + Quan hệ QT có nhiều thay đổi nước XHCN sụp đổ + Liên Xô và các nước XHCN sụp đổ Đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải đổi Đòi hỏi đảng và Nhà nước ta phải đổi - GV, nhận xét, bổ sung và kết luận GV giới thiệu hình 83 SGK "Đại hội Đảng VI" (202) ? Đường lối đổi Đảng đề các b Đường lối đổi văn kiện nào? - Đường lối đổi đề - Đường lối đổi đề từ ĐH VI và bổ từ ĐH VI và bổ sung sung điều chỉnh ĐH VII, VIII, IX điều chỉnh ĐH VII, VIII, IX - Đổi không có nghĩa là làm thay đổi mục tiêu CNXH mà làm cho mục tiêu thực có hiệu ? Em hiểu nào quan điểm đổi mới? - Đổi không có nghĩa là làm thay đổi mục tiêu CNXH mà làm cho mục tiêu thực có hiệu ? Chúng ta đổi trên các lĩnh vực nào? - ND đổi mới: đổi toàn + ND đổi mới: Đổi toàn diện và đồng bộ, từ diện và đồng bộ, từ kinh kinh tế, chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hoá, trọng tế, chính trị đên tổ chức, tư tâm là đổi kinh tế.Không xa rời mục tiêu XHCN tưởng, văn hoá, trọng tâm là đổi kinh tế II VIỆT NAM TRONG 15 NĂM THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI (1986- 2000) Hoạt động thầy – trò - GV yêu cầu HS đọc SGK - GV chia lớp làm nhóm thảo luận Nội dung kiến thức 1- Kế hoạch năm (19861990) + Nhóm1: Tìm hiểu mục tiêu, thành tựu công - Mục tiêu: Tập trung giải đổi thực KH năm 1986- 1990? chương trình kinh tế: lương thực, thực phẩm, hàng - GV giới thiệu H84, 85 tiêu dùng và hàng xuất - HS thảo luận - Thành tựu: -Nhóm cử đại diện trình bày - Các nhóm bổ sung + Đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm và xuất 1,5 triệu tấn, đứng thứ TG (1989) + Hàng hoá thị trường dồi dào + Kinh tế đối ngoại phát triển 2- Kế hoạch năm (19911995) Nhóm2: Tìm hiểu mục tiêu, thành tựu công - Mục tiêu: Vượt qua khó khăn đổi thực KH năm 1990- 1995? thử thách, ổn định và phát triển (203) - GV giới thiệu H86 - HS thảo luận KT- XH, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng -Nhóm cử đại diện trình bày - Thành tựu: - Các nhóm bổ sung + Kinh tế tăng trưởng nhanh GDP 8,2%, nạn lạm phát đẩy lùi + Kinh tế đối ngoại phát triển, xuất 17 tỉ USD 3- Kế hoạch năm (19962000) - Mục tiêu: + Tăng trưởng KT nhanh, hiệu + Nhóm3: Tìm hiểu mục tiêu, thành tựu công cao, giải các xúc đổi thực KH năm 1996- 2000? XH - HS thảo luận + Tình hình chính trị, XH ổ -Nhóm cử đại diện trình bày định quốc phòng an ninh tăng cường - Các nhóm bổ sung - GV bổ sung, chốt ý Đồng thời giới thiệu số + Cải thiện ĐS nhân dân hình ảnh công đội + Nâng cao tích luỹ nội từ KT - GV giới thiệu 87, 88, 89, 90 - Thành tựu: + Kinh tế tăng trưởng cao GDP đạt 7% + Vốn đầu tư nước ngoài tăng đạt 10 tỉ USD + Xuất đạt 51,6 tỉ USD + Quan hệ đối ngoại không ngừng mở rộng 4- Ý nghĩa và hạn chế: - Ý nghĩa: + Làm thay đổi mặt đất nước và dân tộc +Nhóm 4: + Củng cố ĐLDT và chế độ XHCN + Nâng cao vị nước ta trên ? Theo em thành tựu 15 năm đổi có trường QT ý nghĩa nào? (204) - HS thảo luận - Hạn chế: SGK -Nhóm cử đại diện trình bày - Các nhóm bổ sung ? Trong đổi chúng ta còn có hạn chế gì? - HS thảo luận - Các nhóm cử đại diện trình bày - Các nhóm bổ sung 4- Củng cố bài học: ? Vì chúng ta phải đổi mới? Quan điểm chủ yếu đường lối đổi Đảng ta là gì? Thành tựu và ý nghĩa quá trình đổi từ 1986- 2000? 5- Dặn dò: - Học bài cũ nắm các thành tựu 15 năm đổi - Bài tập: Làm các bài tập 2,3,5 sách bài tập (GV đọc cho HS chép) Soạn: Dạy: Tiết 51, 52 Bài 34: TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN NĂM 2000 (205) A- Mục tiêu bài học:Sau bài học, hs biết 1- Kiến thức: Quá trình phát triển lịch sử dân tộc từ năm 1919 đến năm 2000 qua các giai đoạn chính với đặc điểm giai đoạn - Nguyên nhân định quá trình phát triển lịch sử dân tộc, bài học kinh nghiệm lớn rút từ quá trình đó 2- Tư tưởng, tình cảm, thái độ: Rèn luyện HS kĩ phân tích, hệ thống và lựa chọn các kiện điển hình Đặc điểm lớn giai đoạn 3- Kĩ năng:Trên sở đó hiểu rõ quá trình lên lịch sử dân tộc, củng cố cho các em lòng tự hào dân tộc, niềm tin vào lãnh đạo Đảng và đường đổi lên CNXH B- Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học: - Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Lịch sử THCS - Tập đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử C- Tiến trình tổ chức dạy và học: 1- Ổn định và tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ:? Vì chúng ta phải đổi mới? Quan điểm chủ yếu đường lối đổi Đảng ta là gì? ? Thành tựu và ý nghĩa quá trình đổi từ năm 1986- 2000? 3- Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã học lịch sử Việt Nam từ 1919- nay, để giúp các em hệ thống hoá kiến thức đã học các giai đoạn LS đã qua và nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm rút thời kì LS này Hôm chúng ta tổng kế LSVN từ sau chiến tranh TG thứ đến I CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ CHÍNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ - HS đọc SGK - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm: + Nhóm 1: Nội dung chủ yếu và đặc điểm giai đoạn 1919-1930? CÁC GIAI ĐOẠN NỘI DUNG CHỦ YẾU VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC GIAI ĐOẠN (206) 1919 - 1930 + Nhóm 2: Nội dung chủ yếu và đặc điểm giai đoạn 1930-1945? + Nhóm 3: Nội dung chủ yếu và đặc điểm giai đoạn 1945-1954? - Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp Việt Nam (1919 – 1929) đã tác động, làm biến đổi tình hình KTXH Việt Nam - ĐCS VN đời (3-2-1930), mở đầu bước ngoặt CM Việt Nam - CM Việt Nam ĐCS lãnh đạo trải qua phong trào: 1930 - 1945 + Cao trào CM dân tộc dân chủ 19301931 mà đỉnh cao là PT Xô viết Nghệ Tĩnh (12-9-1930) + 1936-1939 vận động dân chủ + 1939-1945 vận động cho CM tháng Tám 1945 - CM tháng Tám thàng công, nước VNDCCH đời (2-9-1945) + Nhóm 4: Nội dung chủ yếu và đặc điểm giai đoạn 1954-1975? 1945 - 1954 - Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954) chấn động địa cầu, giải phóng hoàn toàn miền Bắc 1954 - 1975 + Nhóm 5: Nội dung chủ yếu và đặc điểm giai đoạn 1975- nay? - HS thảo luận - Các nhóm trình bày kết quả, bổ sung - Cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cách sinh nhân dân ta chống thực dân Pháp cùng bọn can thiệp Mĩ - Hai miền đất nước tiến hành hai chiến lược CM khác nhau: + MB: Tiến hành cách mạng XHCN + MN: Tiến hành CMDTDC - Cuộc Tổng tiến công và dậy vĩ đại Xuân 1975 thắng lợi, kết thúc kháng chiến chống Mĩ Mở kỉ nguyên LS - độc lâp, thống nhất, lên CNXH (207) - GV chốt vấn đề - Trong 10 năm đầu lên CNXH, CM nước ta gặp nhiều khó khăn, thử thách 1975 - - Từ ĐH lần thứ VI (12- 1986) Đảng, thực công đổi toàn diện và thu nhiều thành tựu II NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM, PHƯƠNG HƯỚNG ĐI LÊN Hoạt động thầy – trò - GV yêu cầu HS đọc SGK Nội dung kiến thức 1- Nguyên nhân thắng lợi ? Nêu nguyên nhân thắng lợi cách mạng Việt - Sự lãnh đạo sáng suốt, sáng Nam từ năm 1919- nay? tạo Đảng - HS trả lời: + Sự lãnh đạo sáng suốt, sáng tạo Đảng + Truyền thống, sức mạnh đoàn kết dân tộc phát huy qua các thời kì - Truyền thống, sức mạnh đoàn kết dân tộc phát huy qua các thời kì - GV phân tích chốt vấn đề ? Trải qua 70 năm lãnh đạo, Đảng ta đã rút 2- Bài học kinh nghiệm bài học kinh nghiệm gì? - Nắm vững cờ độc lập, dân tộc và CNXH là bài học - HS trả lời: xuyên suốt quá trình CM nước - GV phân tích chốt vấn đề ta - Không ngừng tăng cường, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân và đoàn kết quốc tế - Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi CM Việt Nam 3- Phương hướng lên Xây dựng CNXH nhân dân làm chủ, nhà nước là nhân ? Phương hướng lên cách mạng Việt Nam là dân, nhân dân và vì nhân gì? dân, lãnh đạo - HS trả lời: Đảng Cộng sản (208) - GV phân tích chốt vấn đề 4- Củng cố bài học : Em hãy nêu nội dung và đặc điểm các giai đoạn lịch sử từ năm 1919- nay? - Nêu nguyên nhân chủ yếu và bài học kinh nghiệm CM Việt Nam từ 1919- nay? 5- Dặn dò: - Học bài cũ nắm nội dung và đặc điểm các giai đoạn lịch sử từ năm 1919- Nguyên nhân chủ yếu và bài học kinh nghiệm CM Việt Nam từ 1919nay - Bài tập: Làm giấy bài tập sau (thu và chấm điểm): ? Hoàn thiện bảng sau kháng chiến chống Mĩ nhân dân ta từ năm 1954 đến năm 1975 Chiến lược CT (Thời gian) Chiến tranh đơn phương (1954- 1960) Chiến tranh đặc biệt (1961- 1965 Chiến tranh cục (1965- 1968) Chiến tranh phá hoại lần thứ (1965- 1968) Chiến lược VN hoá chiến tranh (1969- 1973) Chiến tranh phá hoại lần thứ hai (1972) Âm mưu- hành động Mĩ Những thắng lợi quân dân ta (209) - Sưu tầm tranh ảnh thời kì CM Việt Nam từ 1919- - Ôn tập toàn chương trình LS Việt Nam chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì II (210) Soạn: Dạy: TIẾT 52: ĐỀ KIỂM TRA HỌC CUỐI NĂM – LỚP MỤC TIÊU - Nhằm kiểm tra khả tiếp thu kiến thức phần lịch sử Việt Nam học kì II, lớp so với yêu cầu chương trình Từ kết kiểm tra các em tự đánh giá mình việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập các nội dung sau - Thực yêu cầu phân phối chương trình Bộ Giáo dục và Đào tạo - Đánh giá quá trình giảng dạy giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học thấý cần thiết Có đánh giá để chuẩn bị nội dung ôn thi tốt nghiệp -Về kiến thức: HS biết ý nghĩa lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam đời Đánh giá vai trò Nguyễn ái Quốc quá trình thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Hiểu biết âm mưu, thủ đoạn Mĩ chiến lược ”Việt Nam hóa chiến tranh” Trình bày thắng lợi quân và dân ta chiến lược ”Việt Nam hóa chiến tranh” và ý nghĩa nó Nêu thuận lợi và khó khăn tình hình nước ta sau đại thắng Xuân 1975 Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ Hiểu nhiệm vụ cách mạng nước ta sau đại thắng Xuân 1975 - Về kĩ : (211) HS phải có các kĩ viết bài kiểm tra tự luận, kĩ trình bày bày, kĩ lựa chọn kiến thức để phân tích, kĩ lập luận - Về thái độ: Học sinh bày tỏ thái độ, niềm tin vào lãnh đạo Đảng, tình cảm người có công với nước (212) HÌNH THỨC KIỂM TRA: Kiểm tra viêt, tự luận THIẾT LẬP MA TRẬN Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Việt Nam Lí giải vì thành lập Đảng cộng sản Việt Nam là bước năm ngoặt lịch sử cách mạng 1930- 1939 Cộng Việt Nam Đánh giá vai trò Nguyễn ái Quốc quá trình thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm: Tỉ lệ % Việt Nam Phân tích nguyên nhân từ năm thắng lợi và ý nghĩa lịch 1954-1975 sử kháng chiến chống Mĩ Số câu:1 điểm3 =30% (213) Số câu: Số điểm Tỉ Số câu Số câu:1 Số câu Số câu: điểm:4 Số điểm Số điểm: 4đ Số điểm 40% lệ % Việt Nam Trình bày thuận Giải thích nhiệm vụ từ năm 1975- lợi và khó khăn tình cách mạng 2000 hình nước ta sau đại nước ta sau đại thắng thắng Xuân 1975 Số câu Xuân 1975 Số câu: 2/3 Số câu: 1/3 Số câu Số câu Số điểm: 2đ Số điểm: 1đ Số điểm 3điểm=30% Tổng số câu Số câu:2/3 Số câu:1+1/3 Số câu: Số câu Tổng số điểm Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: 10 20% 50% 30% Số điểm Tỉ lệ % Tỉ lệ % (214) (215) BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Câu ( điểm) Phân tích ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam? Vai trò Nguyễn ái Quốc đời Đảng cộng sản Việt Nam Câu (4 điểm) Trình bày ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước từ năm 1954 đến năm 1975 Câu (3 điểm) Nêu thuận lợi và khó khăn nước ta sau đại thắng Xuân 1975? Nhiệm vụ trước mắt cách mạng nước ta sau đại thắng mùa Xuân 1975? HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM Câu ( điểm) HS trả lời ý đúng 0,5 điểm - Phân tích ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam: (2 điểm) + Đảng cộng sản Việt Nam đời là kết đấu tranh dân tộc và giai cấp Việt Nam, là sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong rào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam + Là bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam, khẳng định giai cấp công hân Việt Nam đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt nam, chấm dứt thời kì khủng hoảng giai cấp lãnh đạo + Từ đây cách mạng Việt Nam trở thành phận cách mạng giới + Là chuẩn bị tất yếu, định bước phát triển nhảy vọt sau cách mạng Việt Nam (216) - Vai trò Nguyễn ái Quốc với quá trình thành lập Đảng cộng sản việt Nam: (1 điểm) + Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, chuẩn bị lực lượng, tư tưởng, tổ chức cho đời Đảng + Tổ chức thành công hội nghị thành lập Đảng, thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên Đảng Câu (4 điểm) a ý nghĩa lịch sử: (2 điểm) Đối với dân tộc: + Kết thúc kháng chiến chống mĩ cứu nước, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thống đất nước + Mở kỉ nguyên độc lập thống lên CNXH Đối với quốc tế: + Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ và giới + Là nguồn cổ vũ phong trào cách mạng giới, là phong trào giải phóng dân tộc b Nguyên nhân thắng lợi (2 điểm) + Do lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối chính trị, quân độc lập, tự chủ, đúng đắn, sáng tạo + Nhân dân ta giàu lòng yêu nước, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm + Hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh… + Tình đoàn kết chiến đấu nhân dân nước Đông Dương; đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ các lực lượng cách mạng, hòa bình, dân chủ trên giới, là Liên xô và các nước XHCN Câu (3 điểm) (217) - Thuận lợi: (1điểm) + Chấm dứt tình trạng chia cắt đất nước + Mở kỉ nguyên lịch sử dân tộc: độc lập thống nhất, nước lên CNXH - Khó khăn: (1điểm) Hậu chiến tranh để lại nặng nề: + Kinh tế: ruộng đất bỏ hoang, thất nghiệp, bom mìn đồng ruộng + Xã hội: tàn dư xã hội cũ tồn - Nhiệm vụ trước mắt cách mạng Việt Nam: (1 điểm) + Khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế-văn hóa hai miền đất nước + Hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước (218) (219) (220) (221) (222)

Ngày đăng: 19/09/2021, 00:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w